Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, x quang và đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị viêm nha chu mạn tính bằng vạt widman cải tiến tại bệnh viện trường đại học y dược cần thơ, năm 2018 2020

98 5 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, x quang và đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị viêm nha chu mạn tính bằng vạt widman cải tiến tại bệnh viện trường đại học y dược cần thơ, năm 2018 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHẠM THÚY DUYÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, X QUANG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ VIÊM NHA CHU MẠN TÍNH BẰNG VẠT WIDMAN CẢI TIẾN TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ, 2018-2020 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Cần Thơ – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHẠM THÚY DUYÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, X QUANG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ VIÊM NHA CHU MẠN TÍNH BẰNG VẠT WIDMAN CẢI TIẾN TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ, 2018-2020 Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số: 60.72.06.01.NT LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS BS Lê Nguyên Lâm Cần Thơ – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Cần Thơ, ngày tháng năm 2020 Phạm Thúy Duyên LỜI CÁM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS BS Lê Nguyên Lâm, Phó Trưởng khoa Răng Hàm Mặt trường Đại học Y Dược Cần Thơ, người thầy dìu dắt tơi bước đầu tiên, nhiệt tình bảo cho tơi q trình học tập làm luận văn Tôi xin trân trọng gửi lời cám ơn sâu sắc đến: TS BS Đỗ Thị Thảo, trưởng liên môn Bệnh học miệng – Nha chu, khoa Răng Hàm Mặt trường Đại học Y Dược Cần Thơ ThS BS Trần Huỳnh Trung ThS BS Phan Thùy Ngân, giảng viên liên môn Bệnh học miệng – Nha chu, khoa Răng Hàm Mặt trường Đại học Y Dược Cần Thơ Các thầy với trình độ chun mơn, kinh nghiệm nhiều năm công tác giảng dạy giúp đỡ, bảo để tơi có thành cơng ngày hơm Tơi xin cám ơn Phịng Đào tạo Sau Đại học, Ban giám hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể bác sĩ, điều dưỡng trợ thủ khoa Răng Hàm Mặt Bệnh viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập thực đề tài bệnh viện Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, đồng nghiệp, anh chị em người bạn tuyệt vời ln động viên khích lệ tơi hoàn thành luận văn Cần Thơ, ngày tháng năm 2020 Phạm Thúy Duyên MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục ký hiệu - chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục sơ đồ, biểu đồ Danh mục hình vẽ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm lâm sàng, X quang viêm nha chu mạn tính 1.1.1 Tổng quan cấu trúc, nguyên nhân phân loại bệnh nha chu 1.1.2 Đặc điểm lâm sàng viêm nha chu mạn tính 1.1.3 Đặc điểm X quang viêm nha chu mạn tính 1.2 Các phương pháp điều trị viêm nha chu mạn tính 1.2.1 Điều trị viêm nha chu mạn tính có can thiệp phẫu thuật vạt 10 1.2.2 Q trình lành thương mơ nha chu sau phẫu thuật 12 1.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 13 1.3.1 Trên giới 13 1.3.2 Tại Việt Nam 16 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 18 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 18 2.1.3 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.2.4 Phương pháp kỹ thuật thu thập số liệu 25 2.2.5 Xử lý số liệu 29 2.2.6 Hạn chế sai số nghiên cứu 29 2.3 Đạo đức nghiên cứu 30 Chương KẾT QUẢ 32 3.1 Các đặc điểm đối tượng nghiên cứu 32 3.1.1 Các đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 32 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng, X quang trước điều trị 33 3.2 Kết điều trị 37 3.2.1 Kết điều trị sơ khởi 37 3.2.2 Kết điều trị phẫu thuật vạt Widman cải tiến 38 Chương BÀN LUẬN 48 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 48 4.1.1 Đặc điểm tuổi giới tính 48 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng, X quang bệnh nhân trước điều trị 50 4.2 Kết điều trị có can thiệp phẫu thuật vạt Widman cải tiến 55 4.2.1 Kết điều trị sơ khởi 55 4.2.2 Kết điều trị phẫu thuật vạt Widman cải tiến 57 4.3 Hạn chế nghiên cứu 66 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt Cs Cộng DCNC Dây chằng nha chu ĐT Điều trị MBR Mảng bám MBD Mất bám dính PT Phẫu thuật TB Trung bình TNC Túi nha chu VNC Viêm nha chu VSRM Vệ sinh miệng Tiếng Anh AAP (American Academy of Periodontology): Hiệp hội nha chu Hoa Kỳ BOP (Bleeding on Probing): Tỷ lệ điểm chảy máu thăm dò CAL (Clinical Attachment Loss): Mất bám dính lâm sàng CEJ (Cementoenamel Junction): Đường nối men – xê-măng GI (Gingival Index): Chỉ số nướu PLI (Plaque Index): Chỉ số mảng bám PPD (Periodontal Pocket Depth) : Độ sâu túi nha chu TM (Tooth Mobility): Độ lung lay WHO (World Health Organization): Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại viêm nha chu mạn tính theo mức độ trầm trọng bệnh Bảng 1.2 Chỉ định, chống định phẫu thuật viêm nha chu mạn tính 10 Bảng 2.1 Thang điểm đánh giá số nướu số mảng bám 20 Bảng 2.2 Ngưỡng đánh giá số nướu mảng bám 20 Bảng 2.3 Mức độ lung lay 22 Bảng 2.4 Thang điểm đánh giá kết sau điều trị 25 Bảng 3.1 Phân bố lý đến khám ……………………………… 33 Bảng 3.2 Phân bố số nướu số mảng bám T0 34 Bảng 3.3 Phân bố kiểu tiêu xương theo độ sâu túi 36 Bảng 3.4 Phân bố biểu viêm nha chu biến chứng 36 Bảng 3.5 Đặc điểm lâm sàng trước sau điều trị sơ khởi 37 Bảng 3.6 Thay đổi độ sâu túi nha chu sau điều trị 38 Bảng 3.7 Thay đổi độ sâu túi nha chu theo loại 39 Bảng 3.8 Thay đổi độ sâu túi nha chu theo vị trí mặt 40 Bảng 3.9 Thay đổi bám dính lâm sàng sau điều trị 40 Bảng 3.10 Thay đổi bám dính lâm sàng theo loại 41 Bảng 3.11 Thay đổi bám dính lâm sàng theo vị trí mặt 42 Bảng 3.12 Mức giảm độ sâu túi phục hồi bám dính sau điều trị 42 Bảng 3.13 Thay đổi số lâm sàng khác sau điều trị 43 Bảng 3.14 Thay đổi mức tụt nướu sau điều trị 44 Bảng 3.15 Thay đổi mức tụt nướu theo độ sâu túi nha chu sau điều trị 44 Bảng 3.16 Tương quan độ sâu túi nha chu bám dính lâm sàng 45 Bảng 3.17 Tương quan tụt nướu viền với độ sâu túi 46 Bảng 3.18 Tương quan độ lung lay với độ sâu túi, bám dính 46 Bảng 3.19 Phân bố số mảng bám thời điểm đánh giá 47 Bảng 3.20 Phân bố số nướu thời điểm đánh giá 47 Bảng 3.21 Tương quan độ sâu túi số lâm sàng 48 Bảng 3.22 Hiệu điều trị phẫu thuật vạt Widman cải tiến 48 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Sơ đồ Tóm tắt quy trình nghiên cứu 31 Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 40 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ số điều trị với độ sâu túi khác 34 Biểu đồ 3.3 Phân bố số theo mức bám dính khác 35 Biểu đồ 3.4 Tương quan tuổi dạng tiêu xương 35 27 Corbet E., Leung W (2011), "Epidemiology of periodontitis in the Asia and Oceania regions", Periodontol 2000, 56 (1), 25-64 28 Crespi R., Cappare P., et al (2011), "Comparison of modified widman and coronally advanced flap surgery combined with CO2 laser root irradiation in periodontal therapy: a 15-year follow-up", International Journal of Periodontics & Restorative Dentistry, 31 (6), 641-651 29 Eke P., Dye B., et al (2015), "Update on Prevalence of Periodontitis in Adults in the United States: NHANES 2009 to 2012", Journal of Periodontology, 86 (5), 611-622 30 Eric W., Nicholas D (2015), Essentials of Dental Radiography and Radiology, 6th, Elsevier, 241-252 31 Gajardo M., Silva N., et al (2005), "Prevalence of periodontopathic bacteria in aggressive periodontitis patients in a Chilean population", Journal of Periodontology, 76 (2), 289-294 32 Graziani F., Karapetsa D., et al (2017), "Nonsurgical and surgical treatment of periodontitis: how many options for one disease?", Periodontol 2000, 75 (1), 152-188 33 Hannu L (2012), Oral Wound Healing, 1st, Wiley-Blackwell, 34 Heitz-Mayfield L., Lang N (2013), "Surgical and nonsurgical periodontal therapy Learned and unlearned concepts", Periodontol 2000, 62 (1), 218-231 35 Helmi M., Huang H., et al (2019), "Prevalence of periodontitis and alveolar bone loss in a patient population at Harvard School of Dental Medicine", BMC Oral Health, 19 (254), 1-11 36 Jayakumar A., Rohini S., et al (2010), "Horizontal alveolar bone loss: A periodontal orphan", Journal of Indian Society of Periodontology, 14 (3), 181–185 37 Joshi V., Vandana K (2007), "The detection of eight putative periodontal pathogens in adult and rapidly progressive periodontitis patients: An institutional study", Indian Journal of Dental Research, 18 (1), 6-10 38 Kumar M., Narayanan V., et al (2019), "Assessment of Clinical Efficacy of Different Periodontal Dressing Materials on Wound Healing: A Comparative Study", Journal of Contemporary Dental Practice, 20 (8), 896-900 39 Khan S., Saub R., et al (2015), "Prevalence of chronic periodontitis in an obese population: A preliminary study", BMC Oral Health, 15 (114), 17 40 Lamont T., Worthington H., et al (2018), "Routine scale and polish for periodontal health in adults", Cochrane database of systematic reviews, 12 (12), 1-57 41 Lee J., Choi Y., et al (2020), "Efficacy of non-surgical treatment accompanied by professional toothbrushing in the treatment of chronic periodontitis in patients with type diabetes mellitus: a randomized controlled clinical trial", Journal of Periodontal and Implant Science, 50 (2), 83-96 42 Lindhe J., Socransky S., et al (1982), "“Critical probing depths” in periodontal therapy", Journal of Clinical Periodontology, 9, 323-336 43 Mailoa J., Lin G., et al (2015), "Long-Term Effect of Four Surgical Periodontal Therapies and One Non-Surgical Therapy: A Systematic Review and Meta-Analysis", Journal of Periodontology, 86 (10), 11501158 44 Marini L., Sahrmann P., et al (2019), "Early Wound Healing Score (EHS): An Intra- and Inter-Examiner Reliability Study", Dentistry Journal, (3), 86-96 45 Miremadi S., De Bruyn H., et al (2015), "A randomized controlled trial comparing surgical and non-surgical periodontal therapy: a 3-year clinical and cost-effectiveness analysis", Journal of Clinical Periodontology, 42 (8), 748-755 46 Newman M., Carranza F (2015), Carranza's clinical periodontology, 12th, Elsevier, 552-648 47 Pihlstrom B., McHugh R., et al (1983), "Comparison of surgical and nonsurgical treatment of periodontal disease A review of current studies and additional results after 61/2 years", Journal of Clinical Periodontology, 10 (5), 524-541 48 Rose L., Mealey B., et al (2004), Clinical periodontal examination, Periodontics: medicine, surgery, and implants, 1, Elsevier Mosby, 283302 49 Sanz-Martin I., Cha J., et al (2019), "Long-term assessment of periodontal disease progression after surgical or non-Surgical treatment: a systematic review", Journal of Periodontal and Implant Science, 49 (2), 60-75 50 Sculean A., Schwarz F., et al (2007), "Five-year results of a prospective, randomized, controlled study evaluating treatment of intra-bony defects with a natural bone mineral and GTR", Journal of Clinical Periodontology, 34 (1), 72-77 51 Serino G., Rosling B., et al (2001), "Initial outcome and long-term effect of surgical and non-surgical treatment of advanced periodontal disease", Journal of Clinical Periodontology, 28 (10), 910-916 52 Shay K (2002), "Infectious complications of dental and periodontal diseases in the elderly population", Clinical Infectious Diseases, 34 (9), 1215-1223 53 Singh D., Jalaluddin M., et al (2017), "Trauma from occlusion: The overstrain of the supporting structures of the teeth", Indian Journal of Dental Sciences, 9, 126-132 54 Tomasi C., Wennstrom J (2011), "Locally delivered doxycycline as an adjunct to mechanical debridement at retreatment of periodontal pockets: outcome at furcation sites", Journal of Periodontology, 82 (2), 210-218 55 Vivekananda M., Vandana K., et al (2010), "Effect of the probiotic Lactobacilli reuteri (Prodentis) in the management of periodontal disease: a preliminary randomized clinical trial", Journal of Oral Microbiology, 2, 5344-5353 56 Wilson T., Kornman K (2003), Fundamentals of periodontics, Quintessence, Chicago, 393-406 57 William H., Stallard R (1968), "Repair following mucoperiosteal flap surgery with full gingival retention", Journal of Periodontology, 39, 1116 Phụ lục Một số đánh giá dụng cụ nghiên cứu Cách khám đánh giá lâm sàng, cận lâm sàng Cách thăm khám lâm sàng Đối với người từ 20 tuổi trở lên số cần khám là: mặt cặp 17-16 27-26, mặt 11 hàm trên; mặt cặp 37-36 47-46, mặt 31 hàm Trường hợp đại diện khám lân cận (Hình 1) Cách khám: Khi khám thăm dò sử dụng lực nhẹ

Ngày đăng: 19/03/2023, 00:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan