1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị sót sỏi đường mật bằng phương pháp tán sỏi điện thủy lực qua ống kehr tại khoa ngoại tổng quát bệnh viện đa khoa

99 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN XUÂN NAM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SÓT SỎI ĐƯỜNG MẬT BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÁN SỎI ĐIỆN THUỶ LỰC QUA ỐNG KEHR TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Cần Thơ - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN XUÂN NAM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SÓT SỎI ĐƯỜNG MẬT BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÁN SỎI ĐIỆN THUỶ LỰC QUA ỐNG KEHR TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ CHUYÊN NGÀNH: NGOẠI KHOA MÃ SỐ: 60.72.01.23.NT LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN VĂN LÂM Cần Thơ - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị sót sỏi đường mật phương pháp tán sỏi điện thuỷ lực qua ống Kehr Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ” cơng trình nghiên cứu độc lập thực khoa Ngoại Tổng quát - Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ Các số liệu kết trình bày đề tài hồn tồn trung thực chưa cơng bố nghiên cứu trước Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2020 Tác giả luận văn Trần Xuân Nam LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc chân thành tới: PGs.Ts Nguyễn Văn Lâm, người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi q trình học tập, nghiên cứu đóng góp ý kiến quý báu giúp tơi hồn thành tốt luận văn Các thầy giáo, cô giáo môn Ngoại- Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ giúp đỡ, hướng dẫn, bảo cho tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học Ban Giám Đốc, quý Bác sĩ tạo điều kiện giúp đỡ trình thu thập số liệu để thực đề tài nghiên cứu Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ Tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới: Ban Giám Hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Y, Bộ môn Ngoại, Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ Đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập thực hành lâm sàng Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn tình cảm thân thương tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln cổ vũ, giúp đỡ, khích lệ, động viên chỗ dựa vững cho tơi vượt qua khó khăn suốt thời gian học tập nghiên cứu luận văn để đạt kết ngày hôm Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2020 Tác giả luận văn Trần Xuân Nam MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu đường mật 1.1.1 Giải phẫu đường mật gan 1.1.2 Giải phẫu đường mật gan 1.1.3 Mạch máu thần kinh đường mật 10 1.2 Sinh lí tiết mật………………………………………………………11 1.3 Phân loại sỏi mật nguyên nhân sót sỏi 11 1.3.1 Phân loại sỏi mật 11 1.3.2 Nguyên nhân sót sỏi 13 1.4 Chẩn đốn sót sỏi đường mật 13 1.4.1 Lâm sàng 13 1.4.2 Cận lâm sàng 14 1.5 Điều trị sót sỏi đường mật 15 1.5.1 Nội khoa………………………………………………………………15 1.5.2 Ngoại khoa……………………………………………………………16 1.5.2.1 Còn ống Kehr 16 1.5.2.2 Khơng cịn ống Kehr 17 1.6 Biến chứng phương pháp lấy sỏi qua đường hầm ống Kehr 19 1.7 Các nghiên cứu tán sỏi điện thuỷ lực 20 1.7.1 Nghiên cứu ống nghiệm 20 1.7.2 Nghiên cứu thể 20 1.7.3 Tình hình nghiên cứu lâm sàng tán sỏi điện thuỷ lực 20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 22 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.1.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.2 Cỡ mẫu 23 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu: 23 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 23 2.2.4.1 Đặc điểm chung 23 2.2.4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 24 2.2.4.3 Đặc điểm đường mật, dịch mật sỏi 25 2.2.4.4 Đánh giá kết thủ thuật 28 2.2.4.5 Theo dõi sau thủ thuật 30 2.2.4.6 Đánh giá kết chung tán sỏi 31 2.2.5 Phương pháp tán sỏi điện thuỷ lực qua đường hầm ống Kehr 32 2.2.6 Qui trình đánh giá bệnh nhân 34 2.2.7 Kiểm soát sai số 34 2.2.8 Công cụ thu thập số liệu 35 2.3 Phương pháp xử lí số liệu 35 2.4 Vấn đề y đức 35 Chương 3: KẾT QUẢ 36 3.1 Đặc điểm chung 36 3.1.1 Tuổi 36 3.1.2 Giới tính 37 3.1.3 Nghề nghiệp 37 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 37 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng 37 3.2.1.1 Tiền sử mổ sỏi mật 37 3.2.1.2 Tiền sử bệnh 38 3.2.1.3 Lí nhập viện 38 3.2.1.4 Triệu chứng lâm sàng 39 3.2.1.5 Thời gian lưu Kehr 39 3.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 40 3.2.2.1 Công thức máu 40 3.2.2.2 Sinh hoá máu 40 3.2.2.3 Hình ảnh học 41 3.3 Đặc điểm đường mật, dịch mật sỏi 41 3.3.1 Đặc điểm đường mật 41 3.3.2 Đặc điểm dịch mật 42 3.3.3 Đặc điểm sỏi 42 3.3.3.1 Vị trí sỏi 42 3.3.3.2 Số lượng sỏi 43 3.3.3.3 Kích thước sỏi 44 3.4 Kết tán sỏi 44 3.4.1 Trong tán sỏi 44 3.4.1.1 Số lần tán sỏi 44 3.4.1.2 Tai biến tán sỏi 45 3.4.1.3 Rối loạn lâm sàng tán sỏi 45 3.4.1.4 Tình trạng sỏi 46 3.4.1.5 Thời gian tán sỏi 46 3.4.1.6 Lí cịn sỏi 47 3.4.2 Sau tán sỏi 47 3.4.2.1 Thời gian nằm viện 47 3.4.2.2 Đặc điểm lâm sàng sau tán sỏi 48 3.4.3 So sánh kết điều trị nhóm 48 3.4.3.1 Số lần tán sỏi trung bình theo nhóm 49 3.4.3.2 Tỉ lệ sỏi theo nhóm 50 3.5 Theo dõi bệnh nhân 51 3.5.1 Theo dõi sau tuần 51 3.5.2 Theo dõi sau tháng tháng 52 3.6 Kết chung nghiên cứu 53 Chương 4: BÀN LUẬN 54 4.1 Đặc điểm chung 54 4.1.1 Tuổi 54 4.1.2 Giới tính 54 4.1.3 Nghề nghiệp 55 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 55 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng 55 4.2.1.1 Tiền sử mổ sỏi mật cắt túi mật 55 4.2.1.2 Tiền sử bệnh 56 4.2.1.3 Triệu chứng lâm sàng 57 4.2.1.4 Thời gian lưu Kehr 58 4.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 58 4.2.2.1 Xét nghiệm 58 4.2.2.2 Hình ảnh học phát sỏi 59 4.3 Đặc điểm đường mật, dịch mật sỏi 60 4.3.1 Đặc điểm đường mật 60 4.3.2 Đặc điểm dịch mật 61 4.3.3 Đặc điểm sỏi 61 4.3.3.1 Vị trí sỏi 61 4.3.3.2 Số lượng sỏi 62 4.3.3.3 Kích thước sỏi 63 4.4 Kết điều trị 64 4.4.1 Số lần tán sỏi 64 4.4.2 Tai biến tán sỏi rối loạn lâm sàng 64 4.4.3 Tỉ lệ sỏi 65 4.4.4 Thời gian tán sỏi 66 4.4.5 Lí cịn sỏi 67 4.4.6 Thời gian nằm viện 67 4.4.7 Tương quan số lần tán, tỉ lệ sỏi với nhóm 68 4.5 Theo dõi sau tán 68 4.5.1 Lâm sàng sau tán sỏi 69 4.5.2 Theo dõi sau tán sỏi tuần, tháng tháng 69 4.6 Kết chung nghiên cứu 70 KẾT LUẬN 71 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sót sỏi đường mật 71 Kết điều trị 71 KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALP Alkaline phosphatase ALT Alanine transaminase AST Aspartate transaminase BN Bệnh nhân C-ARM Cánh tay hình chữ C để chụp X-quang CRP C- reactive protein (Protein phản ứng C) CS Cộng CT- Scan Computed tomography- Scan (Chụp cắt lớp vi tính) ĐHOK Đường hầm ống Kehr ĐMC Đường mật EHL Electrohydraulic lithotripsy (Tán sỏi điện thuỷ lực) ERBD Endoscopic retrograde biliary drainage (Nội soi ống dẫn lưu đường mật ngược dòng) ERCP-ES Endoscopic retrograde cholangiopancreatographyEndoscopic sphincterotomy (Nội soi mật tuỵ ngược dòng- Nội soi cắt vòng) GGT Gamma – glytamyl transpeptidase HPT Hạ phân thuỳ Neu Neutrophil (Bạch cầu đa nhân trung tính) OMC Ống mật chủ PTBD Percutaneous transhepatic biliary drainage (Dẫn lưu đường mật xuyên gan qua da) P Phải PT Phân thuỳ T Trái 71 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị 66 BN sót sỏi đường mật phương pháp tán sỏi điện thuỷ lực qua đường hầm ống Kehr từ tháng 4/2018 đến tháng 4/2020, rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sót sỏi đường mật Bệnh nhân nhập viện chủ yếu theo lịch hẹn 83,3% có triệu chứng 16,7% Triệu chứng lâm sàng: + Đau bụng chiếm 16,7% + Vàng da 16,7% sốt 1,5% Cận lâm sàng: + Số lượng bạch cầu trung bình 8240 ± 2071/mm3, Neu trung bình 57,04 ± 11,52% Bilirubin TP trung bình 13,84 ± 13,45 umol/l, Bilirubin TT trung bình 8,53 ± 11,22 umol/l, AST trung bình 52,17 ± 55,2 U/L, ALT trung bình 90,82 ± 260,97 U/L + Độ xác siêu âm 78,8%, X-quang Kehr 75,8% CTScan 71,2% Kết hợp siêu âm + X-quang Kehr: 86,3%, siêu âm + CT 92,4% + Sỏi sót nằm gan chiếm 65,2%, gan 9%, gan 25,8% Sỏi gan trái 37,9%, gan phải 24,2% gan hai bên 28,8% + Đa số sỏi 10 viên chiếm 48,5% + Sỏi có kích thước gặp nhiều từ 10-19mm chiếm 42,42% Kết điều trị + Số lần tán sỏi trung bình 1,36 ± 0,95 lần (1-6 lần) 72 + Thời gian tán sỏi trung bình 72,72 phút (10-130 phút) + Tỉ lệ sỏi cao 74,2% Nguyên nhân sỏi chủ yếu BN xin 16,67% + Biến chứng thấp 1,5% Rối loạn lâm sàng thường gặp nôn ói 35% đau bụng 10,6% + Thời gian nằm viện trung bình 10,74 ± 4,64 ngày (3-30 ngày) + Lâm sàng sau tán sỏi: điểm đau trung bình VAS 2,08 ± 1,26 + Theo dõi trung bình tháng, khơng có TH tái phát sỏi Tỉ lệ sót sỏi giảm 21,2% + Kết chung nghiên cứu: Rất tốt chiếm 74,24%, tốt chiếm 24,24% trung bình chiếm 1,52% 73 KIẾN NGHỊ Dựa vào kết nghiên cứu, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Nghiên cứu chúng tơi có thời gian theo dõi ngắn, không đánh giá tái phát sỏi Cần có nghiên cứu chuyên sâu thời gian dài - Tán sỏi điện thuỷ lực qua đường hầm ống Kehr phương pháp điều trị sót sỏi đường mật tương đối nhẹ nhàng, an tồn thực nhiều lần Cần triển khai phương pháp Bệnh viện có trang thiết bị thủ thuật viên đào tạo kĩ thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bùi Tuấn Anh Nguyễn Quang Nam (2016), "Bước đầu đánh giá tính hiệu an tồn phẫu thuật nội soi điều trị sỏi đường mật mổ lại", Tạp chí y học lâm sàng 33, tr 24-28 Trần Hoàng Ân cs (2013), “Tỉ lệ sỏi phương pháp điều trị sót sỏi đường mật gan qua đường hầm ống Kehr”, Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Cấp Cứu Trưng Vương 2013, Y học TP Hồ Chí Minh, 17 (phụ số 4), tr 59-65 Nguyễn Hoàng Bắc, “Chỉ định phẫu thuật nội soi điều trị sỏi đường mật chính”, Luận án tiến sĩ y học; 2007: 70-71 Nguyễn Cao Cương cs, “Phẫu thuật cắt gan điều trị sỏi gan” Y học TP Hồ Chí Minh 2004; 8(phụ số 1): 368-73 Võ Đại Dũng, Lê Nguyên Khôi Đoàn Văn Trân (2015), "Phẫu thuật nội soi điều trị sỏi đường mật gan", Y học TP Hồ Chí Minh 19(5), tr 91-100 Nguyễn Khắc Đức cs (2006), “Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị sỏi đường mật Bệnh Viện Việt Đức”, Y Học Việt Nam số đặc biệt tháng 2, tr 157-162 Lê Văn Đương cộng (2002), “Đánh giá phương pháp tán sỏi điện thuỷ lực sau mở ống mật chủ để giải sỏi đường mật gan”, Kỷ yếu Toàn Văn Các Đề Tài Khoa Học Hội Nghị Ngoại Khoa Quốc Gia Việt Nam Lần thứ XII, tr 127-138 Đỗ Trọng Hải (2011), “Sỏi ống mật chủ”, Bệnh học ngoại khoa tiêu hoá, Nhà xuất Y học, tr 155-167 Đỗ Trọng Hải (1995), “Đặc điểm bệnh lý phương pháp phẫu thuật sỏi sót sỏi tái phát đường mật”, Luận án Tiến Sĩ Y Học, Trường Đại Học Y Dược TP.HCM 10 Dương văn Hải, Văn Tần, “Chỉ định kết phẫu thuật điều trị sỏi gan”, Y học TP Hồ Chí Minh 2006; 10(phụ số 1): 360-7 11 Nguyễn Đình Hối, Nguyễn Mậu Anh (2012), “Bệnh sinh sỏi đường mật”, Sỏi đường mật, Nhà xuất Y học, tr 69-91 12 Nguyễn Đình Hối, Nguyễn Mậu Anh (2012), “Cắt lớp vi tính bệnh sỏi đường mật”, Sỏi đường mật, Nhà xuất Y học, tr 253-269 13 Nguyễn Đình Hối, Nguyễn Mậu Anh (2012), “Dịch tễ học bệnh sỏi đường mật”, Sỏi đường mật, Nhà xuất Y học, tr 45-48 14 Nguyễn Đình Hối, Nguyễn Mậu Anh (2012), “Giải phẫu gan đường mật”, Sỏi đường mật, Nhà xuất Y học, tr 12-27 15 Nguyễn Đình Hối, Nguyễn Mậu Anh (2012), “Hoá sinh bệnh sỏi đường mật”, Sỏi đường mật, Nhà xuất Y học, tr 97-115 16 Nguyễn Đình Hối, Nguyễn Mậu Anh (2012), “Siêu âm bệnh sỏi đường mật”, Sỏi đường mật, Nhà xuất Y học, tr 215-231 17 Nguyễn Đình Hối, Nguyễn Mậu Anh (2012), “Sỏi đường mật chính”, Sỏi đường mật, Nhà xuất Y học, tr 337-341 18 Nguyễn Đình Hối, Nguyễn Mậu Anh (2012), “Sót sỏi cịn sỏi sau mổ lấy sỏi đường mật”, Sỏi đường mật, Nhà xuất Y học, tr 419-441 19 Nguyễn Đình Hối, Nguyễn Mậu Anh (2012), “Tổn thương đường mật hẹp đường mật”, Sỏi đường mật, Nhà xuất Y học, tr 527-548 20 Nguyễn Đình Hối cs (2006) Ứng dụng khoa học cơng nghệ chẩn đốn điều trị bệnh sỏi mật Đề tài nghiên cứu cấp nhà nước cắt lớp vi tính chẩn đốn bệnh sỏi mật: 100-119 21 Nguyễn Đình Hối, Nguyễn Mậu Anh (2012), “Viêm đường mật”, Sỏi đường mật, Nhà xuất Y học, tr 153-167 22 Nguyễn Đình Hối, Nguyễn Mậu Anh (2012), “X quang bệnh sỏi đường mật”, Sỏi đường mật, Nhà xuất Y học, tr 235-249 23 Lê Thanh Hùng (2010), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị phẫu thuật sỏi đường mật Bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ”, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Huế 24 Võ Văn Hùng cs (2014), “So sánh hiệu kỹ thuật nội soi qua đường hầm Kehr qua ngõ vào đường mật túi mật điều trị sót sỏi đường mật”, Hội Nghị Khoa Học Kĩ Thuật BV Bình Dân 2014, Y Học TP Hồ Chí Minh, 18(1), tr 127-134 25 Nguyễn Tấn Huy (2016), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị sỏi ống mật chủ phẫu thuật nội soi Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ Bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ", Luận án Chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 26 Trịnh Tấn Lập (2008), “Đánh giá kết phương pháp lấy sỏi sót đường mật qua đường hầm ống Kehr”, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 27 Trịnh Văn Minh (2011), “Giải Phẫu Người”, Tập II, Nhà xuất Y học, p 344-372 28 Frank H Netter (2013), “Atlas Giải Phẫu Người”, tái lần thứ 5, Nhà xuất Y học, p 288-295 29 La Văn Phú cộng (2016), "Kết sớm điều trị sỏi đường mật phẫu thuật nội soi bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ", Tạp chí y dược học Cần Thơ 3-4, tr 230-237 30 Trịnh Thanh Răng (2011), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị phẫu thuật sỏi mật tái phát gan Bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ”, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Cần Thơ 31 Đỗ Kim Sơn (2007), “Sỏi ống mật chủ”, Bài giàng Ngoại bênh lý tập 1, Nhà xuất Y học, tr 45-56 32 Đặng Tâm (2004), “Xác định vai trò phương pháp tán sỏi mật qua da điện thuỷ lực”, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh 33 Văn Tần (2002), “Cắt gan, xẻ gan hay phối hợp để lấy sỏi gan: đặc điểm, định kết quả”, Y học TP Hồ Chí Minh, 6(phụ số 2), tr 252-262 34 Lê Quan Anh Tuấn (2009), “Lấy sỏi mật qua đường hầm ống Kehr ống soi mềm”, Y học TP Hồ Chí Minh, 13(3), tr 170-176 35 Lê Quan Anh Tuấn Xử trí hẹp đường mật lấy sỏi qua đường hầm ống Kehr Y học thực hành 2009;8(669):63-67 36 Ung Văn Việt (2008), “So sánh giá trị chẩn đoán sỏi sót siêu âm, X-Quang nội soi đường mật qua đường hầm Kehr”, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh TIẾNG ANH 37 Aawsaj Y., Ibrahim I and Gilliam A (2018), "Novel technique for laparoscopic common bile duct exploration using disposable bronchoscope", Ann R Coll Surg Engl 101(1), pp 69-70 38 Amato R., Pautrat K and Pocard M (2015), "Laparoscopic treatment of choledocholithiasis", J Visc Surg 152(3), pp 179-184 39 Antonio di Carlo (2013), “Choledocholithiasis and cholangitis”, Maingot’s abdominal operations, pp 1009-1028 40 Chen B., Hu S.Y and Wang L (2016), "Reoperation of biliary tract by laparoscopy: a consecutive series of 26 cases", Acta Chir Belg 107(3), pp 292-296 41 Darrien J H., A Janeczko K Connor, J.J Casey, and S.P Brown (2015), "The surgical management of concomitant gallbladder and common bile duct stones", Hindawi Publishing Corporation HPB Surgery, pp 42 Frank H Netter (2019), " Gallbladder, Extrahepatic Bile Ducts, and Pancreatic Duct", Atlas of Human Anatomy 7th edition, p 287 43 Frank H Netter (2019), "Liver structure: Schema", Atlas of Human Anatomy 7th edition, p 286 44 Gupta N (2016), "Role of laparoscopic common bile duct exploration in the management of choledocholithiasis", World J Gastrointest Surg 8(5), pp 376-381 45 Gurusamy K.S., Y Takwoingi V Giljaca, D Higgie, G Poropat, D Stimac and B Davidson cholangiopancreatography versus (2015), "Endoscopic intraoperative retrograde cholangiography for diagnosis of common bile duct stones", Cochrane Database of Systematic Reviews 2, pp 1-66 46 Hua J., Meng H and Yao L (2016), "Five hundred consecutive laparoscopic common bile duct explorations: 5-year experience at a single institution", Surg Endosc 31(9), pp 3581-3589 47 Huang Y., Feng Q and Wang K (2017), "The safety and feasibility of laparoscopic common bile duct exploration for treatment patients with previous abdominal surgery", Sci Rep 7(1), pp 1-6 48 Kim E.Y, Lee S.H and Lee J.S (2015), "Laparoscopic CBD exploration using a V-shaped choledochotomy", BMC Surgery 15(1), pp 1-6 49 Lee H.M., S.K Min and H.K Lee (2014), "Long-term result of laparoscopic common bile duct exploration by choledochotomy for choledocholithiasis: 15-year experience from a single center", Annals of Surgical Treatment and Research, pp 1-6 50 Lee S K., Seo D W., Myung S J., Park E T., Lim B C., Kim H J et al (2001), “Percutaneous transhepatic cholangioscopic treatment for hepatolithiasis: An evaluation of long-term results and risk factors for recurrence”, Gastrointestinal Endoscopy, 53(3), pp 318-323 51 Li KY., et al (2017), "Advantages of laparoscopic common bile duct exploration in common bile duct stones", The Central European Journal of Medicine 130(3-4), pp 100-104 52 Liu D., et al (2017), "Risk factors for bile leakage after primary closure following laparoscopic common bile duct exploration: a retrospective cohort study", BMC Surgery 17(1), pp 53 Michael J Zinner (2018), “Choledocholithiasis and cholangitis”, Maingot’s abdominal operations, pp 2859 – 1028 54 Quaresima S., Balla A and Guerrieri M (2017), "A 23 years experience with laparoscopic common bile duct exploration", HPB (Oxford) 19(1), pp 29-35 55 Seiki Kiriyama (2013), “T13 guidelines for diagnosis and severity grading of acute cholangitis”, Journal of Hepatobiliary Pancreatic Surgery, Vol 20, pp 24-34 56 Vindal A, Chander J and Lal P (2015), "Comparison between intraoperative cholangiography and choledochoscopy for ductal clearance in laparoscopic CBD exploration: a prospective randomized study", Surg Endosc 29(5), pp 1030-1038 57 Xiao L.K, Xiang J.F and Wu K (2018), "The reasonable drainage option after laparoscopic common bile duct exploration for the treatment of choledocholithiasis", Clin Res Hepatol Gastroenterol 42(6), pp 564-569 58 Yang U S, et al (1999), “Percutaneous transhepatic electrohydraulic lithotripsy for stones in biliary tract”, Gastrointest Endose, 49(3), pp 405406 59 Zanghì A., et al (2018), "Strategies and techniques for the treatment of concomitant gallbladder and common bile duct stones: An economic dilemma only?", Surg Gastroenterol 23(2), pp 115-121 60 Zhu B., et al (2015), "Early versus delayed laparoscopic common bile duct exploration for common bile duct stone-related nonsevere acute cholangitis", Scientific Reports 5, pp 11747 61 Zhu J., Sun G and Hong L (2018), "Laparoscopic common bile duct exploration in patients with previous upper abdominal surgery", Surg endosc 32(12), pp 4893-4899 62 Williams E, Beckingham I and Sayed G (2017), "Updated guideline on the management of common bile duct stones (CBDS)", Gut 66(5), pp 765-782 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị sót sỏi đường mật phương pháp tán sỏi điện thuỷ lực qua ống Kehr Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ” Số thứ tự: ………………… Số vào viện: ……………… I Phần hành chánh Họ tên: ………………………………………………Tuổi: ……… Giới tính: Nam  Nữ  Dân tộc: Kinh  Khơ me  Khác  Nghề nghiệp: Lao động  Bn bán  Trí thức  Nghề khác :……………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………… Số điện thoại liên lạc:………………………………………………… Ngày vào viện: …………………………………… Ngày mổ: ………………………………………… Ngày xuất viện: ………………………………… II Lâm sàng cận lâm sàng trước thủ thuật Tiền sử mổ sỏi mật  lần Năm: ……… Phương pháp phẫu thuật:  Mở OMC lấy sỏi + dẫn lưu Kehr  Mở OMC lấy sỏi + dẫn lưu Kehr + cắt túi mật  Mở OMC lấy sỏi + dẫn lưu Kehr + cắt hạ phân thùy gan  Cắt túi mật  lần Năm: ……… PPPT:…………………  lần … Năm: …………PPPT:………………… Thời gian lưu Kehr:…… ngày Túi mật:  Đã cắt  Chưa Tiền sử bệnh lý nội khoa:  Không  Bệnh tim mạch  Đái tháo đường  Bệnh hô hấp  Khác, kể ra: ……………………………………………  Theo hẹn Lý vào viện: Triệu chứng:  Đau bụng  Có triệu chứng  Sốt  Vàng da  Khác:…………………… Số lượng bạch cầu: ………… tb/mm3 Neutrophil:……% Xét nghiệm máu: Bilirubin TP: … mol/l Bilirubin TT:…… mol/l AST: ………U/L ALT: ………U/L Hình ảnh học phát sỏi  Siêu âm  X-quang Kehr  CT-Scan 10 Vị trí, số lượng kích thước sỏi hình ảnh học: + OMC: ……… viên,………………mm, đường kính:…………mm + OGC: ……… viên,……………….mm, đường kính:…………mm + OGP: ……… viên,……………….mm, đường kính:…………mm + OGT: ……… viên,……………….mm, đường kính:…………mm + Sỏi gan - hạ phân thùy: ………viên, ………… mm + Túi mật: Số lượng sỏi……….viên,……… mm Thành dày :  Không  Có  Hoại tử 11 Tình trạng OMC  Dãn:……mm III Thủ thuật  Bình thường:…….mm Chẩn đốn trước thủ thuật: Sót sỏi………………… Tình trạng ĐMC + Hẹp đường mật:  Có Vị trí hẹp:  Khơng  OMC  Gan P  OGC  Gan T + Màu sắc dịch mật:  Trong  Có mủ  Đục bẩn  Đen thối + Đường kính OMC:………mm + Tình trạng sỏi ĐMC: Số lượng………viên, ……….mm + Vị trí:  OMC  Gan P  OGC  Gan T Chẩn đốn sau thủ thuật: Sót sỏi………… Số lần tán: … Lần Thời gian tán: Lần 1:…phút Lần 2:… phút Lần 3:… phút Lần Tai biến thủ thuật  Không  Tổn thương đường hầm  Chảy máu đường mật  Khác (nêu rõ):……………………………………………………… Tình trạng sỏi  Sạch hồn tồn  Còn sỏi siêu âm  Còn sỏi X-quang Kehr  Cịn sỏi xác định Lí cịn sỏi  BN xin không quay lại tái khám theo hẹn  Nội soi không tiếp cận sỏi hẹp  Nội soi không tiếp cận gập góc nhiều  Biến chứng phải ngưng tán  Khác:……………………… IV Lâm sàng cận lâm sàng sau thủ thuật Đau hạ sườn phải thượng vị: VAS:…… điểm Vàng da, vàng mắt:  Nhiều  Hết giảm  Không giảm Nhiệt độ:…………… Chụp đường mật qua Kehr sau mổ: Còn sỏi:  Khơng  Cịn sỏi, vị trí:……………………………………………  Có Thơng xuống tá tràng:  Không Siêu âm kiểm tra sau mổ: Đường kính OMC: mm  Sạch sỏi  Cịn sỏi, vị trí:……………………………………… Xét nghiệm máu Bilirubin TP:………m/l AST:……….U/L Bilirubin TT:………m/l ALT:………U/L Neu:……… % Bạch cầu:……… tb/mm3 Dẫn lưu Kehr: Ngày Số lượng Màu sắc V Tái khám sau tuần + Triệu chứng:  Không + Siêu âm: OMC:………mm + Sỏi SÂ:  Khơng + Vị trí sỏi:…………………  Có:…………………  Có:……………… + Xét nghiệm máu: Bilirubin TP:………m/l AST:……….U/L Bilirubin TT:………m/l ALT:………U/L Neu:……… % Bạch cầu:……… tb/mm3 VI Tái khám sau tháng – tháng + Siêu âm OMC:………mm Sỏi:  Khơng  Có:…………… Vị trí sỏi:………………………………… ... tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị sót sỏi đường mật phương pháp tán sỏi điện thuỷ lực qua ống Kehr Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ” cơng trình nghiên cứu. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN XUÂN NAM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SÓT SỎI ĐƯỜNG MẬT BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÁN SỎI ĐIỆN... lưu Kehr chưa có nghiên cứu cụ thể Xuất phát từ thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị sót sỏi đường mật phương pháp tán sỏi điện

Ngày đăng: 19/03/2023, 00:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w