1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, x quang và đánh giá kết quả phẫu thuật gãy xương hàm dưới vùng góc hàm bằng nẹp vít nhỏ tại bệnh viện đa khoa trung ương cần thơ, năm 2019 2020

91 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN TUẤN KIỆT NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, X QUANG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT GÃY XƯƠNG HÀM DƯỚI BẰNG NẸP VÍT NHỎ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ, NĂM 2019-2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ RĂNG HÀM MẶT CẦN THƠ - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN TUẤN KIỆT NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, X QUANG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT GÃY XƯƠNG HÀM DƯỚI BẰNG NẸP VÍT NHỎ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ, NĂM 2019-2020 Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số: 8720501 LUẬN VĂN THẠC SĨ RĂNG HÀM MẶT Người hướng dẫn khoa học: Ts.Bs Huỳnh Văn Dương Ths.BSCKII Lâm Nhựt Tân Cần Thơ – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết đề tài hoàn toàn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Ký tên Nguyễn Tuấn Kiệt LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn TS.BS Huỳnh Văn Dương Ths.BSCKII Lâm Nhựt Tân hướng dẫn, giúp đỡ tơi, để tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn Ban giám đốc, Ban chủ nhiệm Khoa Răng Hàm Mặt, Bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ cho phép, tạo điều kiện cho thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ đào tạo thời gian qua, để tơi hồn thành luận văn Ký tên Nguyễn Tuấn Kiệt MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu xương hàm 1.2 Phân loại gãy xương hàm 1.3 Chẩn đoán gãy xương hàm 10 1.4 Điều trị gãy xương hàm hàm 13 1.5 Tình hình nghiên cứu nước 17 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng 20 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 20 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 20 2.1.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.2 Cỡ mẫu 21 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 22 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 22 2.2.5 Phương pháp thu thập đánh giá số liệu 27 2.2.6 Sơ đồ qui trình nghiên cứu 31 2.2.7 Phương pháp kiểm soát sai số 32 2.2.8 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 32 2.3 Đạo đức nghiên cứu 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 33 3.2 Đặc điểm lâm sàng, X quang bệnh nhân phẫu thuật điều trị gãy xương hàm nẹp vít nhỏ 35 3.3 Kết điều trị phẫu thuật gãy xương hàm nẹp vít nhỏ 39 Chương BÀN LUẬN 50 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 50 4.2 Đặc điểm lâm sàng, X quang bệnh nhân phẫu thuật điều trị gãy xương hàm nẹp vít nhỏ 53 4.3 Kết điều trị phẫu thuật gãy xương hàm nẹp vít nhỏ 58 KẾT LUẬN 66 KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BV : Bệnh viện CTSN : Chấn thương sọ não KHX : Kết hợp xương PT : Phẫu thuật R : Răng RHM : Răng hàm mặt TH : Trường hợp TNGT : Tai nạn giao thông TNLĐ : Tai nạn lao động TNSH : Tai nạn sinh hoạt TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh XGM : Xương gị má XHD : Xương hàm XHT : Xương hàm XOR : Xương ổ DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi nơi cư trú 33 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân 34 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo thời gian nhập viện 35 Bảng 3.4 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân gãy xương hàm 35 Bảng 3.5 Tình trạng số đường gãy xương hàm 36 Bảng 3.6 Đặc điểm tính chất đường gãy xương hàm 36 Bảng 3.7 Vị trí gãy xương hàm 37 Bảng 3.8 Liên quan vị trí gãy số đường gãy 38 Bảng 3.9 Liên quan vị trí gãy dấu hiệu tê môi cằm 38 Bảng 3.10 Liên quan vị trí gãy dấu hiệu há miệng hạn chế 39 Bảng 3.11 Số nẹp sử dụng can thiệp phẫu thuật 39 Bảng 3.12 Số nẹp sử dụng can thiệp phẫu thuật theo vị trí gãy 40 Bảng 3.13 Số vít trung bình sử dụng 40 Bảng 3.14 Liên quan vị trí gãy với số vít trung bình sử dụng 41 Bảng 3.15 Liên quan vị trí gãy dấu hiệu há miệng hạn chế 42 Bảng 3.16 Đặc điểm sử dụng cố định hàm hỗ trợ 42 Bảng 3.17 Cố định hỗ trợ can thiệp phẫu thuật theo vị trí gãy 43 Bảng 3.18 Đánh giá khớp cắn sau phẫu thuật 43 Bảng 3.19 Đánh giá tê môi cằm sau phẫu thuật 43 Bảng 3.20 Đánh giá hạn chế há miệng sau phẫu thuật 44 Bảng 3.21 Đánh giá di lệch sau phẫu thuật 44 Bảng 3.22 Đánh giá tình trạng nhiễm khuẩn, khớp cắn, độ há miệng di lệch sau xuất viện………………………………………………… .45 Bảng 3.23 Đánh giá khớp cắn hạn chế há miệng sau tuần xuất viện 46 Bảng 3.24 Đánh giá tình trạng sẹo tê môi cằm sau tuần xuất viện 46 Bảng 3.25 Đánh giá khớp cắn, hạn chế há miệng tê môi cằm sau tháng xuất viện 47 Bảng 3.26 Đánh giá độ liền xương sau tháng phẫu thuật 47 Bảng 3.27 Biến chứng thời điểm đánh giá 48 Bảng 3.28 Đánh giá kết điều trị theo giới, tuổi 49 Bảng 3.29 Đánh giá kết điều trị theo vị trí gãy 49 Bảng 3.30 Đánh giá kết điều trị theo số đường gãy 49 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới 33 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 34 Biểu đồ 3.3 Phân loại vị trí gãy xương hàm 37 Biểu đồ 3.4 Xử lý đường gãy 41 Biểu đồ 3.5 Đánh giá tê môi cằm sau xuất viện 45 Biểu đồ 3.6 Đánh giá kết phẫu thuật gãy xương hàm 48 66 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 50 bệnh nhân gãy xương hàm điều trị phẫu thuật kết hợp xương nẹp vít nhỏ chúng tơi rút kết luận sau: Đặc điểm chung mẫu Tuổi trung bình nghiên cứu 30,9 ± 11,1 tuổi, độ tuổi niên (18-39) chiếm tỉ lệ 80% Nam giới gấp 6,1 lần nữ Nguyên nhân chấn thương tai nạn giao thông 94% Đặc điểm lâm sàng, X quang bệnh nhân phẫu thuật điều trị gãy xương hàm nẹp vít nhỏ Đặc điểm lâm sàng: tê môi cằm chiếm 48,0%; há miệng hạn chế 50,0%; 100% có dấu hiệu sưng, đau chói bờ xương sai khớp cắn Bệnh nhân gãy xương hàm đường chiếm 48,0%, gãy đường 38,0% gãy đường 14,0% Đặc điểm X quang: đường gãy di lệch chiếm 46,0% di lệch nhiều 54,0% 70,0% di lệch theo hướng gần xa; 26,0% di lệch phối hợp gần xa dưới; 4,0% di lệch Chỉ gãy vùng cằm chiếm 50,0%, gãy cành ngang 6,0%, gãy góc hàm chiếm 12,0% gãy kết hợp chiếm 32,0% Kết điều trị phẫu thuật gãy xương hàm nẹp vít nhỏ Bệnh nhân gãy xương hàm cố định nẹp chiếm 54,0%, sử dụng nẹp 32,0% nẹp 14,0% Trung bình số vít sử dụng 4,66 vít, vít 10 4,70 vít Trung bình số vít sử dụng 9,36 vít, giá trị nhỏ vít nhiều 16 vít Tổng số vít sử dụng 468 vít Bệnh nhân có nhổ đường gãy chiếm 30,0% Buộc Ivy chiếm 36,0%, buộc cung 36,0% Kết sau phẫu thuật: sai khớp cắn 48,0%, tê mơi cằm 67 46,0%, tê nhiều 2,0%, há miệng hạn chế 54,0%, hạn chế nhiều 46,0% 100% di lệch Kết xuất viện: khơng có trường hợp nhiễm khuẩn, tê mơi cằm 48,0%, sai khớp ắn 46,0%, 100% há miệng hạn chế nhẹ di lệch Sau tuần: Khớp cắn sai 2,0%, há miệng hạn chế nhẹ 6,0%, sẹo xấu 2,0% tê mơi cằm 48,0% Sau tháng: khớp cắn 100%, tê môi cằm 2,0%, liền xương giai đoạn 94,0%, giai đoạn 4,0% giai đoạn 2,0% Tỷ lệ bệnh nhân gãy xương hàm điều trị nẹp vít nhỏ có kết điều trị tốt 2,0%, 94,0% 4,0% 68 KIẾN NGHỊ Qua việc nghiên cứu áp dụng nẹp vít nhỏ điều trị gãy xương hàm Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, chúng tơi có số kiến nghị sau: Phương pháp điều trị kết hợp XHD nẹp vít nhỏ mang lại nhiều lợi ích cho kết khả quan, có biến chứng sau phẫu thuật, đồng thời chi phí điều trị phù hợp với người dân Vì vậy, cần tiếp tục áp dụng phương pháp điều trị để phục vụ cho người bệnh mức tốt Tuy nhiên, vấn đề sử dụng nẹp vít nhỏ có gây cản trở người bệnh sinh hoạt hàng ngày hay khơng? có gây bất lợi cho bệnh nhân muốn tháo nẹp vít sau lành xương khơng? tỷ lệ liền xương (2%) có chuyển sang liền xương tốt khơng? cần có nghiên cứu với thời gian dài để làm rõ vấn đề TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hồ Nguyễn Thanh Chơn (2016), Điều trị gãy cổ lồi cầu xương hàm kết hợp xương qua đường miệng với nội soi hỗ trợ, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Hồ Nguyễn Thanh Chơn, Lâm Hồi Phương (2007), "Đánh giá hiệu điều trị gãy xương hàm hệ thống nẹp- vít nén", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 11 (2), tr 252-257 Lê Văn Cường (2013), Giải phẫu sau Đại học – Tập 2, Bộ môn Giải phẫu, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Y học, tr 440-469 Tô Tấn Dân, Lê Nguyên Lâm (2019), "Đặc điểm lâm sàng, X-quang kết điều trị phẫu thuật gãy hàm gò má nẹp vít nhỏ Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ", Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, Số 10, tr 1-7 Phạm Đăng Diệu (2017), Giải phẫu Đâu -Mặt - Cổ, Nhà xuất Y học, tr 7073 Nguyễn Quang Hải (2013), "So sánh kết điều trị phẫu thuật gãy góc xương hàm phương pháp champy thường qui champy phối hợp nút thép căng lực", Tạp chí Y học thực hành, 816 (4), tr 120-124 Lê Thị Thu Hằng, Hoàng Tiến Công (2011), "Gãy xương hàm bước đầu ứng dụng điều trị nẹp vít Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên", Tạp chí Khoa học & Công nghệ, 89(01), tr 264-269 Huỳnh Trần Gia Hưng, Trương Nhựt Khuê (2018), "Đặc điểm lâm sàng, X quang chấn thương gãy lồi cầu xương hàm Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ Bệnh viện Mắt Răng hàm mặt Cần Thơ", Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, Số 11-12, tr 1-7 Trần Quốc Khánh (2013), Nghiên cứu áp dụng nẹp vít tự tiêu điều trị gãy xương hàm dưới, Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 10 Trương Nhựt Khuê, Trần Linh Nam, Nguyễn Bá Trí (2011), “Kết hợp xương nẹp vít nhỏ điều trị gãy xương hàm Bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ”, Tạp chí Y học thực hành, 760 (4), tr 41-44 11 Trương nhựt Khuê (2011), "Răng khơn hàm gãy góc hàm", Tạp chí Y học thực hành, 788 (10), tr 122-125 12 Trương Nhựt Khuê, Nguyễn Bắc Hùng, Lâm Hoài Phương (2012), “Nghiên cứu đặc điểm gãy XHD đánh giá kết điều trị Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ gia đoạn 2009-2010”, Tạp chí Y học thực hành, 825 (6), tr 111114 13 Trần Thị Xuân Lan, Lương Văn Tô My, Nguyễn Văn Lân (2015), "Khảo sát lồi cầu cành đứng xương hàm phim toàn cảnh", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 19 (2), tr 40-45 14 Phạm Văn Liệu (2011), "Dịch tể học gãy xương hàm nghiên cứu năm bệnh viện Việt Tiệp, Hải Phịng", Tạp chí Y học thực hành, 748(1), tr 49-52 15 Lê Văn Sơn (2015), Bệnh lí phẫu thuật hàm mặt – Tập 1, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr 67-114 16 Nguyễn Tăng, Lê Đức Tuấn, Nguyễn Hồng Hà (2017), "Đặc điểm lâm sàng kết phẫu thuật điều trị gãy xương hàm nhiều đường", Tạp chí Y dược học quân sự, Số 8, tr 128-132 17 Trần Thị Thủy Tiên, Hồ Tuấn Kiệt (2014), “Đánh giá hiệu điều trị gãy xương hàm phương pháp kết hợp xương nẹp vít nhỏ”, Kỷ yếu nghiên cứu khoa học, Bênh viện An Giang 10, tr 30-36 18 Lê Minh Thuận, Lê Nguyên Lâm (2018), "Kết điều trị gãy phức hợp gò má Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ 2016-2018", Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, Số 16, tr 1-7 19 Lê Minh Thuận (2018), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học đánh giá kết điều trị gãy phức hợp gò má phương pháp nâng gò má qua xoang hàm bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2016-2018, Luận văn Bác sĩ Nội trú, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 20 Nguyễn Văn Tuấn, Lâm Hoài Phương (2007), "Bước đầu đánh giá hiệu sử dụng hệ thống nẹp ốc nhỏ điều trị gãy xương hàm dưới", Tạp chí Y học thực hành TP Hồ Chí Minh, 11 (2), tr 248 - 251 21 Trần Minh Triết, Lê Nguyên Bá, Nguyễn Bá Trí (2016), "Đánh giá kết phẫu thuật điều trị gãy phức tạp xương hàm nẹp vít nhỏ Bệnh viên Đa khoa trung ương Cần Thơ", Tạp chí Y dược Cần Thơ, Số 16, tr 1-7 22 Lê Phong Vũ, Lê Đức Lánh (2011), “Dịch tễ lâm sàng điều trị gãy xương hàm bệnh viện đa khoa trung tâm Tiền Giang từ năm 2006 đến 2010”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 15 (2), tr 208-212 Tiếng Anh 23 Adil Naeem, Hugo Gemal, Duncan Red (2017), “Imaging in traumatic mandibular fractures”, Quant Imaging Med Surg, 7(4), pp 469–479 24 Ananth Kumar, Vikas Dhupar, Francis Akkara, S Praveen Kumar (2015), "Patterns of Maxillofacial Fractures in Goa", J Maxillofac Oral Surg, 14(2), pp 138–141 25 Antonio Azoubel Antunes & Rafael Linard Avelar (2011), " Effect of two routes of administration of dexamethasone on pain, edema, and trismus in impacted lower third molar surgery", Oral Maxillofac Surg, 15, pp 217–223 26 Arshad Siddiqui, George Markose, Khursheed F Moos, Jeremy McMahon, Ashraf F Ayoub (2007), " One miniplate versus two in the management of mandibular angle fractures: A prospective randomised study", British Journal of Oral and Maxillofacial Surgery, 45, pp 223–225 27 Aysa Ayali and Erkan Erkmen (2017), "Biomechanical Evaluation of Different Plating Methods Used in Mandibular Angle Fractures With 3-Dimensional Finite Element Analysis: Favorable Fractures", J Oral Maxillofac Surg, 75, pp 1464-1474 28 J Bouguila1, I Zairi1, R.H Khonsari, C Lankriet, M Mokhtar, A Adouani (2008), "Particularite´s e´pide´miologiques et the´rapeutiques des fractures de mandibule au CHU Charles-Nicolle de Tunis", Article original, 21, pp 81-85 29 Bruno Ramos Chrcanovic (2012), " Fixation of mandibular angle fractures: clinical studies", Oral Maxillofac Surg, 18, pp 123–152 30 Bruno Ramos Chrcanovic & Antơnio Ls Neto Custódio (2010), "Considerations of mandibular angle fractures during and after surgery for removal of third molars: a review of the literature", Oral Maxillofac Surg, 14, pp 71–80 31 A.R.M Cobb, S Walsh, N.J Lee, M Kumar, B.M.W Bailey (2007), " The addition of a locking plate to a modified transbuccal retractor confers increased stability and easier soft tissue control in the application of miniplates in the management of mandibular angle fractures", British Journal of Oral and Maxillofacial Surgery 46, pp 247–248 32 David E Vázquez-Morales, Donita Dyalram-Silverberg (2013), "Treatment of mandible fractures using resorbable plates with a mean of weeks maxillomandibular fixation: a prospective study", Original article, 115, pp 25-28 33 David R Kang and Michael Zide (2013), "The 7-Hole Angle Plate for Mandibular Angle Fractures", J Oral Maxillofac Surg, 71, pp 327-334 34 G Gayathri, P Elavenil, B Sasikala, M.Pathumai, V B.Krishnakumar Raja (2015), "‘Stylo-mandibular complex’ fracture from a maxillofacial surgeon’s perspective – review of the literature and proposal of a management algorithm", Int J Oral Maxillofac Surg, pp 1-7 35 Griffin Harold West, Jason Alan Griggs, Ravi Chandran, Harry Vincent Precheur, William Buchanan and Ron Caloss (2013), "Treatment Outcomes With the Use of Maxillomandibular Fixation Screws in the Management of Mandible Fractures", J Oral Maxillofac Surg, pp 1-9 36 T Hasegawa, H Sadakane, M Kobayashi, A Tachibana, T Oko, Y Ishida, T Fujita, I Takenono, H Komatsubara, J Takeuchi, K Ichiki, D Miyai, T Komori (2016), "A multi-centre retrospective study of mandibular fractures: occlusal support and the mandibular third molar affect mandibular angle and condylar fractures?", Int J Oral Maxillofac Surg, 45, pp 1095–1099 37 Raymond J Fonseca (2018), Oral and Maxillofacial Surgery - third edition, pp 146-173 38 John M Murray (2013), "Mandible Fractures and Dental Trauma", Emerg Med Clin N Am, 31, pp 553–573 39 Jongohk Park, Hyungon Choi, Donghyeok Shin, Jeenam Kim, Myungchul Lee, Soonheum Kim, Dongin Jo and Cheolkeun Kim (2018), "The effect of the dental root on single mandibular bone fractures", Arch Craniofac Surg, 19(3), pp 190–193 40 Joseph E Cillo Jr and Edward Ellis (2014), "Management of bilateral mandibular angle fractures with combined rigid and nonrigid fixation", J Oral Maxillofac Surg, 72, pp 106-111 41 Adriane Kamulegeya, Francis Lakor, Kate Kabenge (2009), "Oral maxillofacial fractures seen at a ugandan tertiary hospital: a six-month prospective study", CLINICS, 64(9), pp 843-848 42 Kai-Hendrik Bormann, Sarah Wild, Nils-Claudius Gellrich, Horst Kokemüller, Constantin Stühmer, Rainer Schmelzeisen and Ralf Schön (2009), "Five-Year Retrospective Study of Mandibular Fractures in Freiburg, Germany: Incidence, Etiology, Treatment, and Complications", J Oral Maxillofac Surg, 67, pp 1251-1255 43 Khaled Sakr, Ismail A Farag, Ibrahim M Zeitoun (2006), "Review of 509 mandibular fractures treated at the University Hospital, Alexandria, Egypt", British Journal of Oral and Maxillofacial Surgery, 44, pp 107–111 44 Parveen Lone, Amrit Pal Singh, Indumeet Kour, and Misha Kumar (2014), "A 2-year retrospective analysis of facial injuries in patients treated at department of oral and maxillofacial surgery, IGGDC, Jammu, India", Natl J Maxillofac Surg, 5(2), pp 149–152 45 Mahmoud SM, Liao HT, Chen CT (2016), "Aesthetic and Functional Outcome of Zygomatic Fractures Fixation Comparison With Resorbable Versus Titanium Plates", Annals of Plastic Surgery, (76), pp 85-90 46 Neel Patel, Beomjune Kim and Waleed Zaid (2016), "A Detailed Analysis of Mandibular Angle Fractures: Epidemiology, Patterns, Treatments, and Outcomes", J Oral Maxillofac Surg, 74, pp 1792-1799 47 I Ogura, T Kaneda, S Mori, K Sekiya, H Ogawa, and T Tsukioka (2012), "Characterization of mandibular fractures using 64-slice multidetector CT", Dentomaxillofac Radiol, 41(5), pp 392–395 48 Subodh S Natu, Harsha Pradhan, Hemant Gupta, Sarwar Alam, Sumit Gupta, R Pradhan, Shadab Mohammad, Munish Kohli, Vijai P Sinha, Ravi Shankar and Anshita Agarwal (2012), "Clinical Study An Epidemiological Study on Pattern and Incidence of Mandibular Fractures", Plastic Surgery International, pp 1-7 49 Tent PA, Juncar RI, Juncar M (2019), "Clinical patterns and characteristics of midfacial fractures in western romanian population: a 10-year retrospective study", Medicina Oral, Patologia Oral y Cirugia Bucal, 24 (6), pp 792-798 50 Van Hout WM, Van Cann EM, Koole R, Rosenberg AJ (2016), "Surgical treatment of unilateral zygomaticomaxillary complex fractures: A 7-year observational study assessing treatment outcome in 153 cases", Journal Craniomaxillofac Surgical, 44 (11), pp 1859-1865 Phụ lục: Mẫu bệnh án thu thập số liệu BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU SỐ BA: I HÀNH CHÍNH: 1) Thơng tin cá nhân: Họ tên: Nam Nữ Địa chỉ: Điện thoại: Nghề: LĐTC Tuổi: LĐCT Khác 2) Nguyên nhân chấn thương: TNGT Ơ tơ Xe máy Khác: TNSH TNLĐ Khác: Thời gian: Chấn thương lúc: < 24g 1-ngày Nhập viện lúc: II ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, X QUANG * Đặc điểm lâm sàng Triệu chứng thực thể: Triệu chứng Tê mơi cằm Sưng nề Đau chói bờ xương Sai khớp cắn Há miệng hạn chế Vùng 1-2 tuần * Đặc điểm X quang - Số đường gãy: □ đường □ đường □ > đường - Tính chất đường gãy: + Di lệch: □ Ít □ Nhiều + Hướng di lệch: □ Trên □ Gần – xa + Lệch trục: □ Có + Hình ảnh: □ Thấu quang □ Phối hợp □ Không □ Cản quang III KẾT HỢP LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG □ Gãy cằm □ Gãy cành ngang: □ Gãy góc hàm: □ Gãy cành lên: □ Gãy lồi cầu: □ Gãy phối hợp:… IV ĐIỀU TRỊ: Phương pháp vô cảm: Gây mê Gây tê Đường rạch: Trong miệng Ngồi mặt: Vết thương sẳn có nẹp Nhiều nẹp Số nẹp sử dụng: nẹp Số lượng vít sử dụng: Vít 8: Vít 10: Xử trí nằm đường gãy: Nhổ Cố định hàm hỗ trợ: Giữ lại Ivy □ 4 tuần V ĐÁNH GIÁ Sau phẫu thuật: - Khớp cắn: □ Đúng □ Sai □ Sai nhiều - Tê mơi, cằm: □ Khơng □ Ít □Nhiều - Há miệng: □ Tốt □ Hạn chế nhẹ - X quang: Di lệch: □ Không □ Hạn chế nhiều □ Ít □ Nhiều Lúc viện: - Nhiễm khuẩn: □ Khơng □ Nhẹ □ Vừa □ Nặng Xử trí: - Khớp cắn: □ Đúng □ Sai □ Sai nhiều - Tê mơi, cằm: □ Khơng □ Ít □Nhiều - Há miệng: □ Tốt □ Hạn chế nhẹ - X quang: Di lệch: □ Khơng □ Ít □ Hạn chế nhiều □ Nhiều tuần - Khớp cắn: □ Đúng □ Sai □ Sai nhiều - Há miệng: □ Tốt □ Hạn chế nhẹ - Sẹo: □ Tốt □ Xấu - Tê môi, cằm: □ Không □ Ít □ Hạn chế nhiều □Nhiều tháng - Khớp cắn: □ Đúng □ Sai - Há miệng: □ Tốt □ Hạn chế nhẹ - Tê môi, cằm: □ Không - X quang: Liền xương: □GĐ □ Sai nhiều □ Hạn chế nhiều □ Ít □Nhiều □ GĐ2 □GĐ3 □ GĐ4 Kết điều trị: □ Tốt □ Khá □ Kém Cần Thơ, ngày.… tháng ….năm…… Người thực (Chữ ký, họ tên) Phụ lục: Giấy cam đoan đồng ý tham gia nghiên cứu BỘ Y TẾ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam BỆNH VIỆN ĐKTƯ CẦN THƠ Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY CAM ĐOAN ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Tơi tên: Tuổi: Giới tính: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Sau bác sĩ giải thích tình trạng bệnh lí, phương pháp điều trị, q trình theo dõi, tái khám đánh giá kết tham gia nghiên cứu nguy cơ, biến chứng xảy q trình điều trị Tơi tự nguyện viết giấy cam đoan đồng ý tham gia đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X quang đánh giá kết phẫu thuật gãy xương hàm nẹp vít nhỏ Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, năm 2019 – 2020” BS Nguyễn Tuấn Kiệt thực □ Tôi đồng ý tham gia điều trị tái khám theo kế hoạch nghiên cứu □ Tôi không đồng ý tham gia điều trị tái khám theo kế hoạch nghiên cứu ………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày tháng năm 20… Người viết đơn (Kí ghi rõ họ tên) Phụ lục: Một số hình ảnh nghiên cứu Bệnh nhân: Huỳnh Kim C Chẩn đoán: gãy xương hàm vùng cằm Tiền sử phẫu thuật gãy xương hàm vùng cằm cách năm Hình ảnh lâm sàng X quang trước phẫu thuật Hình ảnh lâm sàng X quang sau phẫu thuật Hình ảnh bệnh nhân tái khám sau tháng có khớp cắn há miệng tốt Hình ảnh X quang tái khám sau tháng ... điểm lâm sàng, X quang bệnh nhân gãy x? ?ơng hàm Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, năm 2019- 2020 Đánh giá kết phẫu thuật gãy x? ?ơng hàm nẹp vít nhỏ Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, năm 2019- 2020. .. gian năm gần Do đề tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X quang đánh giá kết phẫu thuật gãy x? ?ơng hàm nẹp vít nhỏ Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, năm 2019- 2020? ?? thực với mục tiêu: Mô tả đặc điểm. .. 26,0% 3.2 Đặc điểm lâm sàng, X quang bệnh nhân phẫu thuật điều trị gãy x? ?ơng hàm 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng gãy x? ?ơng hàm Bảng 3.4 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân gãy x? ?ơng hàm Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân

Ngày đăng: 19/03/2023, 00:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN