Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, x quang và đánh giá kết quả điều trị gãy trên lồi cầu xương cánh tay độ iii ở trẻ em bằng phương pháp nắn kín xuyên đinh kirschner qua da dưới màn tăng sán
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN TRẦN DUY NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, X-QUANG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY TRÊN LỒI CẦU XƯƠNG CÁNH TAY ĐỘ III Ở TRẺ EM BẰNG PHƯƠNG PHÁP NẮN KÍN XUYÊN ĐINH KIRSCHNER QUA DA DƯỚI MÀN TĂNG SÁNG TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ NĂM 2017-2019 Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số: 60.72.01.23.NT LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS BS NGUYỄN THÀNH TẤN Cần Thơ - Năm 2019 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình Trang Đặt vấn đề Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu sinh lý phần lồi cầu xương cánh tay trẻ em 1.2 Gãy lồi cầu cánh tay trẻ em 1.3 Tình hình nghiên cứu nước 17 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3 Đạo đức nghiên cứu 34 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm chung gãy lồi cầu xương cánh tay trẻ em 35 3.2 Đặc điểm lâm sàng X-quang 38 3.3 Kết điều trị 42 Chƣơng BÀN LUẬN 53 4.1 Đặc điểm chung 53 4.2 Đặc điểm lâm sàng X-quang 55 4.3 Kết điều trị 59 KẾT LUẬN 69 KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố trẻ theo nhóm tuổi 35 Bảng 3.2 Tỷ lệ gãy theo nguyên nhân 36 Bảng 3.3 Thời gian lúc bị chấn thương đến lúc nhập viện 36 Bảng 3.4 Cố định chi gãy trước nhập viện 37 Bảng 3.5 Phân bố tay gãy theo chế chống tay xuống đất 38 Bảng 3.6 Các dấu hiệu đau, sưng, bầm tím 38 Bảng 3.7 Biến dạng lâm sàng 39 Bảng 3.8 Dấu hiệu chữ S dấu xếp nếp da lâm sàng 40 Bảng 3.9 Tổn thương thần kinh trước mổ 40 Bảng 3.10 Đoạn gãy xa di lệch phim X-quang 41 Bảng 3.11 Tỷ lệ đường gãy X-quang 41 Bảng 3.12 Mối tương quan dấu hiệu đặc trưng lâm sàng với kiểu gãy 41 Bảng 3.13 Mối tương quan biến chứng tổn thương thần kinh với kiểu gãy 42 Bảng 3.14 Nắn kín thất bại chuyển mổ mở 42 Bảng 3.15 Phân bố thời gian thực kỹ thuật 43 Bảng 3.16 Phân bố bệnh nhi theo kỹ thuật xuyên đinh cố định 43 Bảng 3.17 Đánh giá đau sau mổ theo VAS .44 Bảng 3.18 Đánh giá góc Baumann sau nắn so với góc chuẩn 45 Bảng 3.19 Đánh giá góc thân-hành xương sau nắn so với góc chuẩn 45 Bảng 3.20 Đánh giá góc thân xương-lồi cầu sau nắn 46 Bảng 3.21 Triệu chứng lâm sàng sau tuần 46 Bảng 3.22 Thời gian tháo nẹp bột .47 Bảng 3.23 Tai biến kỹ thuật xuyên đinh 47 Bảng 3.24 Thời gian rút đinh Kirschner 48 Bảng 3.25 Tỷ lệ di lệch thứ phát trong-ngoài, trước-sau 48 Bảng 3.26 Đánh giá biên độ gấp-duỗi khuỷu tay bên gãy so với bên lành 49 Bảng 3.27 Đánh giá góc mang lâm sàng tay gãy so với tay lành 49 Bảng 3.28 Đánh giá góc Baumann bên gãy so với bên lành 50 Bảng 3.29 Đánh giá góc thân-hành xương bên gãy so với bên lành 50 Bảng 3.30 Đánh giá góc thân xương - lồi cầu bên gãy so với bên lành 51 Bảng 3.31 So sánh góc mang X-quang bên gãy so với bên lành 51 Bảng 3.32 Đánh giá trị số góc mang X-quang theo kiểu gãy 52 Bảng 3.33 Kết cuối theo tiêu chí Flynn 52 Bảng 4.1 Bảng đánh giá kết theo tiêu chí Flynn 67 Bảng 4.2 Bảng so sánh kết điều trị sau với kết số nghiên cứu khác theo tiên chí Flynn 68 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Độ tuổi bệnh nhi nhập viện 35 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ phân bố tay gãy 38 Biểu đồ 3.3 Thời gian nằm viện 44 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Cơ chế chấn thương Hình 1.2: Cơ chế gãy xương Hình 1.3: Biến dạng chữ S lâm sàng Hình 1.4: Dấu xếp nếp da Hình 1.5: Hướng di lệch liên quan cấu trúc mạch thần kinh Hình 1.6: Cơ chế di lệch xoay Hình 1.7: Độ di lệch xương gãy 12 Hình 1.8: Khuỷu vẹo 15 Hình 2.1: Tư chụp X-quang 23 Hình 2.2: Thang điểm đau VAS 24 Hình 2.3: Góc thân-hành xương 25 Hình 2.4: Góc Baumann 25 Hình 2.5: Góc thân xương-lồi cầu 26 Hình 2.6: Đường trước cánh tay 26 Hình 2.7: Phương pháp nắn phần mềm khỏi đầu xương gãy 30 Hình 2.8: Kỹ thuật nắn kín gãy lồi cầu xương cánh tay 31 Hình 2.9: Kỹ thuật xuyên hai đinh chéo từ ngồi 32 Hình 2.10: Ba phương pháp xuyên đinh 33 ĐẶT VẤN ĐỀ Gãy lồi cầu xương cánh tay loại gãy mô tả từ thời Hippocrates Đây loại gãy thường gặp trẻ em, xảy biến chứng nhiều loại gãy xương khác, tỉ lệ nắn bó bột thất bại phải chuyển qua can thiệp phẫu thuật cao Hậu ảnh hưởng đến chức vận động thẩm mỹ vùng khuỷu Có nhiều phương pháp điều trị gãy lồi cầu xương cánh tay trẻ em như: nắn chỉnh bó bột, phẫu thuật mở ổ gãy nắn xuyên đinh hay nắn chỉnh cố định xuyên đinh hình tăng sáng Nắn chỉnh, cố định bột thời gian thường bị kéo dài, khó cố định vững ổ gãy, tỉ lệ di lệch thứ phát cao, di chứng cứng khuỷu, can lệch dễ xảy Tùy theo điều kiện sở y tế tình trạng xương gãy mà có định phương pháp điều trị khác [2] Phương pháp điều trị cách nắn chỉnh kín di lệch sau cố định cách xuyên đinh qua da tăng sáng giới thiệu Swenson vào năm 1948 chấp nhận sử dụng rộng rãi hầu hết quốc gia [47] Ưu điểm phương pháp không cần mở ổ gãy, nắn chỉnh kín kiểm tra hình tăng sáng, kết hợp xương can thiệp tối thiểu, không tổn thương màng xương khối máu tụ ổ gãy, cố định vững Thời gian liền xương nhanh thời gian nằm viện rút ngắn đáng kể Việc phẫu thuật mở ổ gãy chủ yếu áp dụng trường hợp gãy xương hở, gãy kèm tổn thương mạch máu, nắn kín thất bại, gãy xương đến muộn Gãy lồi cầu xương cánh tay độ III kiểu gãy có di lệch nặng nề Ổ gãy di lệch hoàn toàn, trước, sau, vào Điều trị bảo tồn loại gãy thường không thành công Trước trang bị hình tăng sáng phương pháp mổ mở xuyên đinh Kirschner phương pháp điều trị phù hợp loại gãy Tuy nhiên di chứng thẩm mỹ phục hồi chức sau mổ tương đối cao [21] Ngày nay, can thiệp tối thiểu bệnh nhân gãy xương ngày áp dụng rộng rãi Việc trang bị hình tăng sáng giúp ích nhiều q trình điều trị bệnh nhân Thời gian gần đây, bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ áp dụng phương pháp để điều trị bệnh nhân gãy lồi cầu xương cánh tay Tác giả Nguyễn Quang Tiến nghiên cứu loại gãy tất kiểu gãy [6] Nhận kiểu gãy độ III có di lệch nặng nề biến chứng sau mổ tương đối cao nên thực đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X-quang đánh giá kết điều trị gãy lồi cầu xƣơng cánh tay độ III trẻ em phƣơng pháp nắn kín - xuyên đinh qua da dƣới tăng sáng bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ năm 2017 - 2019” với mục tiêu sau đây: Khảo sát đặc điểm lâm sàng X-quang gãy kín lồi cầu xương cánh tay di lệch độ III trẻ em đến điều trị bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ năm 2017 - 2019 Đánh giá kết điều trị gãy kín lồi cầu xương cánh tay độ III trẻ em phương pháp nắn kín xương đinh qua da tăng sáng bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ năm 2017 - 2019 Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu sinh lý phần lồi cầu xƣơng cánh tay trẻ em 1.1.1 Đặc điểm xƣơng Có khác rõ rệt cấu trúc vùng hành xương đầu xương cánh tay trẻ em người lớn Gãy lồi cầu xương cánh tay gặp nhiều trẻ em, độ tuổi vùng hành xương mỏng, khơng có hình trụ xương người lớn, hành xương kéo dài xuống bờ hố vẹt hố khuỷu Đây vùng xương tạo nên xương mỏng vỏ xương mỏng [2] Trên hình nghiêng, vỏ xương phía trước cột xương ngồi nhơ nhiều phía trước nên có chỗ khuyết trước hố vẹt xương cánh tay trưởng thành trung tâm hóa cốt đầu xương liền lại, cấu trúc đầu xương cánh tay phát triển to mặt trong, mặt bề dày trước sau giúp vùng chịu lực nhiều Vỏ xương đầu xương cánh tay vùng lồi cầu trở nên dầy Ở trẻ em dây chằng mềm mại, lỏng lẻo người lớn Sự lỏng lẻo dây chằng vùng khuỷu trẻ nhỏ dẫn đến tình trạng duỗi ưỡn khớp nhiều người lớn Do vậy, trẻ em té ngã với tư tay duỗi thẳng khuỷu tay có khuynh hướng duỗi ưỡn 1.1.2 Đặc điểm màng xƣơng Màng xương trẻ em dầy dai, tổn thương màng xương diễn biến qua ba giai đoạn Với xương gãy di lệch tối thiểu màng xương cịn ngun vẹn bị căng phía trước ổ gãy Ở giai đoạn thứ hai, mặt gãy di lệch nhiều hơn, màng xương phía trước bong bị rách phần bờ xương đầu gãy gần Ở giai đoạn cuối xương gãy di lệch hoàn 64 chiếm 7% Đối với nhiễm nơng rút đinh sau 3-4 tuần, chăm sóc vết thương chỗ, kháng sinh đường uống đủ Đối với nhiễm sâu phải mở rộng, rửa chỗ nhiễm, kháng sinh đường tĩnh mạch Các trường hợp nhiễm tiến triển tốt, không bị biến dạng, không bị giảm tầm vận động khuỷu Thời gian rút đinh: kết bảng 3.24 cho thấy tỷ lệ 90% trường hợp rút đinh thời điểm khoảng 3-4 tuần sau phẫu thuật Điều đồng nghĩa với kết đa số trường hợp có liền xương X-quang sau phẫu thuật 3-4 tuần Kết tương đương với kết nghiên cứu Gopinathan [17] thời gian rút đinh sau phẫu thuật tuần Tất nghiên cứu cho sau tuần rút đinh cố định mà không sợ bị di lệch thứ phát 4.3.3.2 X-quang Phim X-quang giai đoạn giúp xác định liền xương với hình ảnh có can xương từ cho định rút đinh Kirschner Ngồi cịn đánh giá xem có di lệch thứ phát hay khơng cách so sánh góc đo với phim X-quang lúc phẫu thuật Trên bảng 3.25 có 58 trường hợp (96,7%) khơng di lệch thứ phát sau tuần tỷ lệ di lệch thứ phát thấp 3,3% Điều tương đương kết Muccioli [33] nghiên cứu 532 trường hợp điều trị gãy lồi cầu xương cánh tay trẻ em, theo dõi X-quang lúc xuyên đinh tới rút đinh (27 ngày) khơng thay đổi góc Baumann góc thân xương-lồi cầu Kết thấy trẻ nhỏ liền xương nhanh so với trẻ lớn 4.3.4 Kết điều trị sau tháng 4.3.4.1 Lâm sàng Theo y văn thần kinh gian cốt trước bị tổn thương riêng rẽ Vị trí thần kinh gian cốt trước nằm cẳng tay khiến dễ bị tổn thương Thật vậy, thần kinh gian cốt trước bị rối loạn chức khơng rõ ngun 65 nhân chấn thương Người nhận tổn thương riêng rẽ thần kinh gian cốt trước bị tổn thương dây thần kinh đơn độc Spinner (1969) [46] Những nghiên cứu giải phẫu ông cho thấy đoạn gãy xa di lệch sau ngồi, thần kinh gian cốt trước bị đè vào cấu trúc phía trước, đầu phụ gấp ngón cái, động mạch bên trụ, phụ từ gấp chung nơng ngón đến gấp ngón dài, đầu gân sâu sấp tròn Bởi thần kinh gian cốt trước cung cấp nhánh vận động đến gấp ngón dài, gân gấp sâu ngón trỏ, nên tổn thương vận động không phát trừ ý tìm khơng có rối loạn cảm giác Tất trường hợp tự hồi phục vịng đến tháng mà khơng cần xử lý thêm, chúng tơi khuyến cáo không cần mổ thám sát thần kinh tháng đầu tiên, sau tháng tùy trường hợp khơng hồi phục mổ thám sát Hai trường hợp tổn thương thần kinh trụ sau rút đinh tuần thứ phục hồi cảm giác vận động hoàn toàn sau tháng theo dõi Chúng tơi có trường hợp (1,67%) khuỷu cịn di lệch sau điều trị nắn kín xuyên đinh qua da Trước đây, khuỷu vẹo cho ảnh hưởng chủ yếu đến thẩm mỹ Tuy vậy, số nghiên cứu dài hạn Abe (1995), Hayashi (1984) cho thấy xuất độ cao liệt thần kinh trụ muộn sau khuỷu vẹo [10], [19] Hầu hết trường hợp báo cáo y văn Nhật Theo Abe cộng (1995) [10], Hayashi (1984) [19] báo cáo khuỷu vẹo trước mỏm khuỷu ghi nhận di chuyển phía trụ hố khuỷu Ngồi tam đầu lệch phía trụ Các nhà nghiên cứu thời cho tam đầu mỏm khuỷu bị lệch trụ khiến chúng chèn ép thần kinh trụ mạn tính vào mỏm lồi cầu trong, cuối dẫn đến bệnh lý thần kinh mạn tính Báo cáo Abe cộng [10] cho thấy phẫu thuật, có dải sợi băng ngang hai đầu 66 gập cổ tay trụ Trong báo cáo này, nội dung phẫu thuật bao gồm giải phóng dải sợi, chuyển thần kinh trụ trước đục xương sửa trục [10] Theo Wilkins tác giả khác có kinh nghiệm bệnh nhân có khuỷu vẹo thường có nguy cao gãy lồi cầu ngồi Phân tích sinh học đầu xương cánh tay bị vẹo cho thấy gia tăng lực căng lẫn lực trượt ngang qua lồi cầu bệnh nhân té chống tay tư duỗi khuỷu [45] Về phần trường hợp vẹo nắn khơng hồn chỉnh cịn di lệch xoay mặt phẳng ngang, nghiêng mặt phẳng trán gập góc phía sau mà xun đinh, dẫn đến hậu khuỷu vẹo Ý kiến Nacht, ơng ta lưu ý bé có góc mang trung tính em bé có góc mang bị chấn thương gãy lồi cầu thường dễ biến chứng khuỷu vẹo 4.3.4.2 X-quang Tất trường hợp gãy lồi cầu xương cánh tay trẻ em điều trị phương pháp phẫu thuật nắn kín-xuyên đinh qua da sau 3-4 tháng có liền xương vững X-quang chiếm 100% Khơng có dấu hiệu chậm liền xương, lỗng xương hay khớp giả - Kết bảng 3.28, góc Baumann tay gãy sau tháng phẫu thuật so sánh với bên lành đạt tốt 83,3%, 10%, có trường hợp (6,7%) trung bình Theo Ibrahim [21] góc Baumann 40 độ vẹo vẹo sau điều trị gãy lồi cầu xương cánh tay trẻ em Trong nghiên cứu Marengo [31] 170 trường hợp sau điều trị góc Baumann trung bình 5,6 độ - Trên bảng 3.29, góc thân-hành xương sau tháng so sánh với bên lành đạt tốt 90%, 6,7%, trung bình 3,3% tỷ lệ gần tương đương với kết Phan Quang Trí [8] tốt 70,7%, 17%, không đạt 4% 67 - Ở bảng 3.30, góc thân xương-lồi cầu sau tháng phẫu thuật so sánh với bên lành đạt tốt 75%, 20%, trung bình 5% Kết có cao kết Phan Quang Trí [8] tốt 24%, 16%, khơng đạt 43% - Chọn góc đo phim X-quang: qua nghiên cứu góc đo để đánh giá kết điều trị, nhận thấy góc Baumann phim thẳng góc thân xương-lồi cầu phim nghiêng góc dễ đo, có độ tin cậy cao cần nghiên cứu góc đo đủ để xác định mức độ kết điều trị - Trong kết bảng 3.31, so sánh góc mang X-quang bên tay gãy với bên tay lành sau tháng theo dõi điều trị đạt kết tốt 70%, 20%, trung bình 10% Kết cao kết Phan Quang Trí [8] tốt 47%, 24%, khơng đạt 11% 4.3.4.3 Kết hợp lâm sàng X-quang Bảng đánh giá Flynn 1974 Webb bổ sung 1989, tác giả đưa hai tiêu chí đánh giá kết điều trị gãy lồi cầu xương cánh tay trẻ em tiêu chí chức vận động khuỷu kết hợp với tiêu chí thẩm mỹ vùng khuỷu tay bị gãy Nếu hai tiêu chí có kết khơng đạt coi kết chung không đạt Bảng đánh giá kết đa số tác giả nghiên cứu sử dụng lấy làm tiêu chuẩn để đánh giá kết điều trị trường hợp gãy lồi cầu xương cánh tay trẻ em Bảng 4.1 Bảng đánh giá kết theo tiêu chí Flynn Đánh giá Chức Thẩm mỹ Chung Tốt 45 (75%) 42 (70%) 42 (70%) Khá 10 (16,7%) 15 (25%) 13 (21,7%) Trung bình (8,3%) (5%) (8,3%) Tổng 60 (100%) 60 (100%) 60 (100%) 68 Kết điều trị đạt tốt 70%, chiếm 21,7%, trung bình chiếm 8,3% so với kết tác giả nghiên cứu bảng 4.2 kết chúng tơi chấp nhận đáng khích lệ Theo Nguyễn Quang Tiến [6] nghiên cứu 118 trẻ gãy lồi cầu xương cánh tay với phương pháp phẫu thuật nắn kín-xuyên đinh qua da tăng sáng kết sau đánh giá theo tiêu chí Flynn: phẫu thuật nắn kín-xuyên đinh qua da cho tỷ lệ kết tốt tốt chiếm 86%, đạt yêu cầu 96,5% Từ kết cho thấy điều trị gãy lồi cầu xương cánh tay trẻ em chấn thương phương pháp phẫu thuật nắn kín-xuyên đinh qua da tăng sáng phương pháp hiệu an toàn áp dụng rộng rãi hầu hết quốc gia [16], [42], [44] Bảng 4.2 Bảng so sánh kết điều trị sau với kết số nghiên cứu khác theo tiên chí Flynn Tác giả Tốt Khá Trung bình Không đạt Lê Tất Thắng 2010 [5] n=35 45,71% 40% 14,29% 0% Phan Quang Trí 2015 [8] n=102 67,4% 23,9% 1,1% 7,6% Nayak 2013 [36] n=55 68% 20% 10% 2% Basant Bhuyan 2012 [12] n=277 73% 24,5% 1,8% 0,7% Chúng 2019 n=60 70% 21,7% 8,3% 0% 69 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu điều trị cho 60 trẻ em bị gãy lồi cầu xương cánh tay độ III phương pháp nắn kín-xuyên đinh qua da tăng sáng khoa Ngoại Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ, chúng tơi có kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng X-quang Nhóm tuổi có 42 trẻ chiếm 70%, tuổi trung bình 5,6 ± 2.74 Nam chiếm 60% so với nữ 40% Nguyên nhân sinh hoạt chủ yếu 90% Cơ chế chống bàn tay gãy kiểu duỗi chiếm 100% Tất có triệu chứng sưng, đau Di lệch sau chiếm 100% 43 trẻ có dấu hiệu chữ S, trường hợp có dấu xếp nếp da gãy di lệch độ IIIB Theo bảng phân loại Gartland di lệch độ IIIA gặp nhiều chiếm tỷ lệ 85% với 51 trường hợp, di lệch độ IIIB chiếm 15% với trường hợp Kết điều trị Có 54 trường hợp (90%) liền xương 3-4 tuần đầu sau điều trị (có can xương X-quang), trường hợp (10%) có can xương chậm tuần thứ 4, khơng có nhiễm trùng nặng hay chảy máu Thời gian phẫu thuật tương đối nhanh trung bình 30,12 ± 9,55 phút thời gian nằm viện điều trị ngắn 34 ngày chiếm 78,3% Sau phẫu thuật trẻ đau ít, sinh hoạt lại nhanh, tỷ lệ di lệch thứ phát sau điều trị thấp (3,3%) Kết sau chức vận động gấp duỗi khuỷu thẩm mỹ vùng khuỷu tốt chiếm tỷ lệ cao 91,7%, trung bình 8,3% khơng có trường hợp yếu 70 KIẾN NGHỊ Phương pháp nắn kín-xuyên đinh qua da cố định xương gãy tăng sáng điều trị gãy lồi cầu xương cánh tay chấn thương trẻ em phương pháp đạt kết cao chức thẩm mỹ vùng khuỷu tay, biến chứng, khơng có sẹo lớn da tốn chúng tơi kiến nghị ưu tiên áp dụng phương pháp điều trị cho tất trường hợp gãy lồi cầu xương cánh tay có di lệch độ II, III theo bảng phân loại Gartland Để hạn chế tổn thương thần kinh trụ xuyên đinh từ lồi cầu xương cánh tay, đề nghị trường hợp xuyên đinh chéo xuyên nên rạch da bộc lộ rõ điểm vào đinh đặt ống dẫn để tách hẳn phần mềm, tránh trường hợp xuyên qua xoắn phần mềm xung quanh làm tổn thương thần kinh trụ TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bệnh viện Chợ Rẫy, (2013), Gãy xương trật khớp vùng khuỷu, Phát đồ điều trị 2013 Phần ngoại khoa, Nhà xuất y học chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tr 214-215 Bệnh viện Nhi Đồng 2, (2013), Gãy hai lồi cầu xương cánh tay, Phát đồ điều trị ngoại nhi, Nhà xuất y học, tr 264-266 Bộ Y Tế, (2014), Điều trị bảo tồn gãy lồi cầu xương cánh tay trẻ em, Hướng dẫn quy trình kỹ thuật bệnh viện ( Quy trình kỹ thuật chun ngành ngoại khoa chun khoa nắn chỉnh hình, bó bột), Hà Nội, tr 95-98 Trần Trung Dũng, (2017), "Gãy lồi cầu xương cánh tay trẻ em", Chẩn đoán & Điều trị Gãy xương trật khớp chi trên, tr 140-154 Lê Tất Thắng, (2010), "Đánh giá kết bước đầu điều trị gãy hai lồi cầu xương cánh tay trẻ em xuyên kim qua da lối tăng sáng", Y học thành phố Hồ Chí Minh, 14 (1), tr 279-304 Nguyễn Quang Tiến, Phạm Hoàng Lai, (2016), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X quang đánh giá kết điều trị gãy lồi cầu xương cánh tay trẻ em phương pháp nắn kín - xuyên kim qua da tăng sáng, Luận án chuyên khoa II, Đại học Y Dược Cần Thơ, tr Phan Quang Trí, (2014), "Gãy lồi cầu xương cánh tay trẻ em có tổn thương mạch máu hội chứng Volkmann", Tạp chí y học thực hành, 903 (1), tr 82-83 Phan Quang Trí, (2015), Nghiên cứu điều trị gãy lồi cầu xương cánh tay kiểu duỗi trẻ em nắn kín xuyên kim qua da tăng sáng, luận án tiến sĩ khoa học, trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh TIẾNG ANH Slongo T, (2014), "Radial external fixator for closed treatment of type III and IV supracondylar humerus fractures in children A new surgical technique", Oper Orthop Traumatol, 26 (1), pp 75-96; quiz 97 10 Abe M, Ishizu, T S, Okamoto, et al, (1995), "Tardy ulnar nerve palsy caused by cubitus varus deformity", J Hand Surg Am, 20 (1), pp 5-9 11 Adams A J, Buczek M J, Flynn J M, Shah A S, (2019), "Perioperative Ketorolac for Supracondylar Humerus Fracture in Children Decreases Postoperative Pain, Opioid Usage, Hospitalization Cost, and Length-ofStay", J Pediatric Orthop, 39 (6), pp e447-e451 12 Basant Kumar Bhuyan, M.S, (2012), "Close reduction and percutaneous pinning in displaced supracundylar humerus fractures in childen", J Clin Orthop Traumatol Surg Res, (1), pp 89-93 13 Bauer J M, Stutz C M, Schoenecker J G, Lovejoy S A, et al, (2019), "Internal Rotation Stress Testing Improves Radiographic Outcomes of Type Supracondylar Humerus Fractures", J Pediatr Orthop, 39 (1), pp 8-13 14 Beck J D, Riehl J T, Moore B E, Deegan J H, et al, (2012), "Risk factors for failed closed reduction of pediatric supracondylar humerus fractures", Orthopedics, 35 (10), pp 1492-1496 15 Carter C T, Bertrand S L, Cearley D M, (2013), "Management of pediatric type III supracondylar humerus fractures in the United States: results of a national survey of pediatric orthopaedic surgeons", J Pediatr Orthop, 33 (7), pp 750-754 16 Dost A, Yilmaz B, Komur B, Mutlu S, et al, (2016), "Middle and long term radiologic and functional results of childhood supracondylar humeral fractures operated in first 24 hours with limited medial approach", J Pak Med Assoc, 66 (4), pp 393-398 17 Gopinathan N R, Sajid M, Sudesh P, Behera P, (2018), "Outcome Analysis of Lateral Pinning for Displaced Supracondylar Fractures in Children Using Three Kirschner Wires in Parallel and Divergent Configuration", Indian J Orthop, 52 (5), pp 554-560 18 Gupta N, Kay R M, Leitch K, Femino J D, et al, (2004), "Effect of surgical delay on perioperative complications and need for open reduction in supracondylar humerus fractures in children", J Pediatr Orthop, 24 (3), pp 245-248 19 Hayashi, Kojima, Kohno, (1984), "A case of cubital tunnel syndrome caused by the snapping of the medial head of the triceps brachii muscle", J Hand Surg Am, 9A (1), pp 96-99 20 Hussein Al-Algawy A A, Aliakbar A H, Witwit I H N, (2019), "Open versus closed reduction and K-wire fixation for displaced supracondylar fracture of the humerus in children", Eur J Orthop Surg Traumatol, 29 (2), pp 397-403 21 Ibrahim T, Hegazy A, Abulhail S I, Ghomrawi H M, (2017), "Utility of the AAOS Appropriate Use Criteria (AUC) for Pediatric Supracondylar Humerus Fractures in Clinical Practice", J Pediatr Orthop, 37 (1), pp 1419 22 Julien C, Virginie R, Nirvana S, Audrey V P, et al, (2019), "Pseudoaneurysm of the Brachial Artery after Reduction and Fixation of a Displaced Supracondylar Elbow Fracture in a Child", Ann Vasc Surg, 56 pp 352.e359-352.e313 23 Kao H K, Yang W E, Li W C, Chang C H, (2014), "Treatment of Gartland type III pediatric supracondylar humerus fractures with the Kapandji technique in the prone position", J Orthop Trauma, 28 (6), pp 354-359 24 Karalius V P, Stanfield J, Ashley P, Lewallen L W, et al, (2017), "The Utility of Routine Postoperative Radiographs After Pinning of Pediatric Supracondylar Humerus Fractures", J Pediatr Orthop, 37 (5), pp e309e312 25 Khademolhosseini M, Abd Rashid A H, Ibrahim S, (2013), "Nerve injuries in supracondylar fractures of the humerus in children: is nerve exploration indicated?", J Pediatr Orthop B, 22 (2), pp 123-126 26 Kwak Y H, Kim J H, Kim Y C, Park K B, (2018), "Medial comminution as a risk factor for the stability after lateral-only pin fixation for pediatric supracondylar humerus fracture: an audit", Ther Clin Risk Manag, 14 pp 1061-1066 27 Leaman C, Kotwal R, Williams P, (2012), "A simple tip to improve the accuracy of crossed K-wire placement in the management of displaced paediatric supracondylar fractures of the humerus", Ann R Coll Surg Engl, 94 (8), pp 602 28 Lewine E, Kim J M, Miller P E, Waters P M, et al, (2018), "Closed Versus Open Supracondylar Fractures of the Humerus in Children: A Comparison of Clinical and Radiographic Presentation and Results", J Pediatr Orthop, 38 (2), pp 77-81 29 Madjar-Simic I, Talić-Tanović A, Hadziahmetovic Z, Sarac-Hadzihalilovic A, (2012), "Radiographic Assessment in the Treatment of Supracondylar Humerus Fractures in Children", Acta informatica medica : AIM : journal of the Society for Medical Informatics of Bosnia & Herzegovina : časopis Društva za medicinsku informatiku BiH, 20 pp 154-159 30 Maity A, Saha D, Roy D S, (2012), "A prospective randomised, controlled clinical trial comparing medial and lateral entry pinning with lateral entry pinning for percutaneous fixation of displaced extension type supracondylar fractures of the humerus in children", J Orthop Surg Res, pp 31 Marengo L, Cravino M, Origo C, (2019), "Practices concerning management of Gartland type III supracondylar humeral fractures among Italian pediatric orthopedic surgeons", J Pediatr Orthop B, 28 (3), pp 267270 32 Mehlman C T, Crawford A H, McMillion T L, Roy D R, (1996), "Operative treatment of supracondylar fractures of the humerus in children: the Cincinnati experience", Acta Orthop Belg, 62 Suppl pp 41-50 33 Muccioli C, ElBatti S, Oborocianu I, Rosello O, et al, (2017), "Outcomes of Gartland type III supracondylar fractures treated using Blount's method", Orthop Traumatol Surg Res, 103 (7), pp 1121-1125 34 Murnaghan M L, Slobogean B L, Byrne A, Tredwell S J, et al, (2010), "The effect of surgical timing on operative duration and quality of reduction in Type III supracondylar humeral fractures in children", J Child Orthop, (2), pp 153-158 35 Naik L G, Sharma G M, Badgire K S, Qureshi F, et al, (2017), "Cross Pinning Versus Lateral Pinning in the Management of Type III Supracondylar Humerus Fractures in Children", J Clin Diagn Res, 11 (8), pp Rc01-rc03 36 Nayak A R, Natesh K, Bami M, Vinayak S, (2013), "Is closed manipulative reduction and percutaneous Kirschner wiring of supracondylar humeral fracture in children as day-care surgery a safe procedure ?", Malays Orthop J, (2), pp 1-5 37 Patriota G, Assuncao Filho C A, Assuncao C A, (2017), "What is the best fixation technique for the treatment of supracondylar humerus fractures in children?", Rev Bras Ortop, 52 (4), pp 428-434 38 Pham T T, Accadbled F, Abid A, Ibnoulkhatib A, et al, (2017), "Gartland types IIB and III supracondylar fractures of the humerus in children: is Blount's method effective and safe?", J Shoulder Elbow Surg, 26 (12), pp 2226-2231 39 Prabhakar P, Ho C A, (2019), "Delaying Surgery in Type III Supracondylar Humerus Fractures Does Not Lead to Longer Surgical Times or More Difficult Reduction: A Retrospective Case Control Study", J Orthop Trauma, pp 40 Prashant K, Lakhotia D, Bhattacharyya T D, Mahanta A K, et al, (2016), "A comparative study of two percutaneous pinning techniques (lateral vs medial-lateral) for Gartland type III pediatric supracondylar fracture of the humerus", J Orthop Traumatol, 17 (3), pp 223-229 41 Rupp M, Schafer C, Heiss C, Alt V, (2019), "Pinning of supracondylar fractures in children - Strategies to avoid complications", Injury, 50 Suppl pp S2-s9 42 Schroeder N O, Seeley M A, Hariharan A, Farley F A, et al, (2017), "Utility of Postoperative Antibiotics After Percutaneous Pinning of Pediatric Supracondylar Humerus Fractures", J Pediatr Orthop, 37 (6), pp 363-367 43 Sinikumpu J J, Pokka T, Hyvonen H, Ruuhela R, et al, (2017), "Supracondylar humerus fractures in children: the effect of weather conditions on their risk", Eur J Orthop Surg Traumatol, 27 (2), pp 243250 44 Sinikumpu J J, Victorzon S, Pokka T, Lindholm E L, et al, (2016), "The long-term outcome of childhood supracondylar humeral fractures: A population-based follow up study with a minimum follow up of ten years and normal matched comparisons", Bone Joint J, 98-b (10), pp 14101417 45 Skaggs, D L., Flynn, (2010), "Supracondylar Fracture of the Distal Humerus", Rockwood and Wilkins Fractures in Children ,7th Edition Section Two - Upper Extremity, 14 pp 448-490 46 Spinner, M S, (1969), "Anterior interosseous-nerve paralysis as a complication of supracondylar fractures of the humerus in children", J Bone Joint Surg Am, 51 (8), pp 1584-1590 47 Swenson, A L, (1948), "The treatment of supracondylar fractures of the humerus by Kirschner-wire transfixion", J Bone Joint Surg Am, 30A (4), pp 993-997 48 Todorovic L, Petrovski M, Kamiloski M, Cvetanovska V, (2013), "Minimally invasive treatment of 56 consecutive supracondylar fractures of the humerus in children", Pril (Makedon Akad Nauk Umet Odd Med Nauki), 34 (2), pp 123-127 49 Tuomilehto N, Kivisaari R, Sommarhem A, Nietosvaara A Y, (2017), "Outcome after pin fixation of supracondylar humerus fractures in children: postoperative radiographic examinations are unnecessary", Acta Orthop, 88 (1), pp 109-115 50 Turkmen F, Toker S, Kesik K, Korucu I H, et al, (2016), "Comparison of lateral versus triceps-splitting posterior approach in the surgical treatment of pediatric supracondylar humerus fractures", Ulus Travma Acil Cerrahi Derg, 22 (5), pp 483 51 Venkatadass K, Balachandar G, Rajasekaran S, (2015), "Is Prone Position Ideal for Manipulation and Pinning of Displaced Pediatric Extension-type Supracondylar Fractures of Humerus? A Randomized Control Trial", J Pediatr Orthop, 35 (7), pp 672-676 52 Zhu Y L, Hu W, Yu X B, Wu Y S, et al, (2016), "A comparative study of two closed reduction methods for pediatric supracondylar humeral fractures", J Orthop Sci, 21 (5), pp 609-613 53 Zusman N L, Barney N A, Halsey M F, Yang S, (2019), "Utility of Followup Radiographs After Pin Removal in Supracondylar Humerus Fractures: A Retrospective Cohort Study", J Am Acad Orthop Surg, pp ... sát đặc điểm lâm sàng X- quang gãy kín lồi cầu x? ?ơng cánh tay di lệch độ III trẻ em đến điều trị bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ năm 2017 - 2019 Đánh giá kết điều trị gãy kín lồi cầu x? ?ơng cánh tay độ. .. Thơ điều trị 60 trường hợp gãy lồi cầu x? ?ơng cánh tay trẻ em di lệch độ III phương pháp nắn kín - xuyên đinh Kirschner qua da tăng sáng đạt kết sau: 3.1 Đặc điểm chung gãy lồi cầu x? ?ơng cánh tay. .. tài nghiên cứu: ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X- quang đánh giá kết điều trị gãy lồi cầu x? ?ơng cánh tay độ III trẻ em phƣơng pháp nắn kín - xuyên đinh qua da dƣới tăng sáng bệnh viện Nhi đồng