1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, x quang và đánh giá kết quả điều trị nội nha răng cối nhỏ bằng hệ thống protaper tay và protaper máy trên bệnh nhân bệnh lý tủy tại bệnh viện trường đại họ

90 14 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN ĐOÀN THẢO NGUYÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, X QUANG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NỘI NHA RĂNG CỐI NHỎ BẰNG HỆ THỐNG PROTAPER TAY VÀ PROTAPER MÁY TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH LÝ TỦY TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số: 60.72.06.01.NT LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS BS LÊ NGUYÊN LÂM Cần Thơ - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thực nghiêm túc Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Các số liệu kết nghiên cứu trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Tác giả luận văn NGUYỄN ĐỒN THẢO NGUN LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Răng Hàm Mặt Trường Đại học Y Dược Cần Thơ quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện tḥn lợi cho tơi q trình học tập thực ḷn văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy TS BS Lê Nguyên Lâm, Phó Khoa Răng Hàm Mặt Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, dành nhiều thời gian công sức giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành cơng trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Trương Nhựt Khuê, Trưởng khoa Răng Hàm Mặt, thầy cô môn Chữa – Nội nha tạo điều kiện, hết lòng quan tâm giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu trường Quý thầy cô người truyền đạt cho nhiều kiến thức đam mê lĩnh vực Chữa – Nội nha Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ đồng ý tạo điều kiện cho thực nghiên cứu Bệnh viện Với lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể nhân viên Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, anh chị đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ suốt thời gian học tập thực hành Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln lo lắng, ủng hộ khích lệ tơi vượt qua khó khăn để hoàn thành luận văn Tác giả luận văn NGUYỄN ĐOÀN THẢO NGUYÊN MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu hệ thống ống tủy đặc điểm bệnh lý tủy nhóm cối nhỏ 1.2 Đặc điểm lâm sàng, X quang 1.3 Phương pháp điều trị tuỷ 10 1.4 Một số nghiên cứu kết điều trị nội nha 18 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3 Đạo đức nghiên cứu 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm lâm sàng, X quang đối tượng nghiên cứu 33 3.2 Đánh giá kết điều trị cối nhỏ bệnh ký tủy trâm Protaper tay trâm Protaper máy 41 Chương BÀN LUẬN 50 4.1 Đặc điểm lâm sàng, X quang mẫu nghiên cứu 50 4.2 Đánh giá kết điều trị cối nhỏ bệnh lý tủy Protaper tay Protaper máy 57 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT OT Ống tủy RCN HT Răng cối nhỏ thứ hàm RCN HT Răng cối nhỏ thứ hai hàm RCN HD Răng cối nhỏ thứ hàm RCN HD Răng cối nhỏ thứ hai hàm DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tiêu chí đánh giá sau tuần điều trị 24 Bảng 2.2 Tiêu chí đánh giá sau 3-6 tháng điều trị 24 Bảng 3.1 Tỉ lệ phần trăm giới tính theo phân nhóm điều trị 33 Bảng 3.2 Tỉ lệ phần trăm bệnh nhân theo nhóm tuổi 33 Bảng 3.3 Phân bố theo vị trí 35 Bảng 3.4 Phân bố theo bệnh lý tủy 35 Bảng 3.5 Nguyên nhân bệnh lý tủy 36 Bảng 3.6 Phân bố bệnh lý tủy theo nhóm 37 Bảng 3.7 Kết thử nghiệm điện 38 Bảng 3.8 Số lượng OT theo nhóm 39 Bảng 3.9 Tình trạng ống tủy theo nhóm điều trị 40 Bảng 3.10 Chiều dài trung bình theo nhóm 41 Bảng 3.11 Thời gian sửa soạn ống tủy 41 Bảng 3.12 Tai biến điều trị 42 Bảng 3.13 Tai biến sửa soạn phân theo hình dạng ống tủy 42 Bảng 3.14 Số lần điều trị phân theo bệnh lý tủy 43 Bảng 3.15 Số lần điều trị theo phân nhóm điều trị 43 Bảng 3.16 Chiều dài sau trám bít OT 44 Bảng 3.17 Đánh giá khả ăn nhai sau tuần 45 Bảng 3.18 Đánh giá kết lâm sàng sau điều trị sau tuần 46 Bảng 3.19 Đánh giá kết lâm sàng sau điều trị tháng 47 Bảng 3.20 Đánh giá kết X quang sau điều trị tháng 47 Bảng 3.21 Đánh giá kết X quang sau điều trị tháng 48 Bảng 3.22 Đánh giá kết lâm sàng sau điều trị tháng 48 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 25 Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo lý đến khám 34 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm đau 36 Biểu đồ 3.3 Nguyên nhân bệnh lý tủy theo nhóm 37 Biểu đồ 3.4 Số lượng chân theo nhóm phim X quang 38 Biểu đồ 3.5 Tình trạng ống tủy nhóm 40 Biểu đồ 3.6 Đánh giá đau sau điều trị theo hệ thống trâm 44 Biểu đồ 3.7 Đánh giá đau sau điều trị theo số lần điều trị 45 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Hình thái giải phẫu tủy Hình 1.2 Sự thay đổi vị trí lỗ chóp Hình 1.3 Sơ đồ tái dựng vùng chóp theo Kutler Hình 1.4 Giải phẫu cối nhỏ thứ hàm Hình 1.5 Giải phẫu cối nhỏ thứ hai hàm Hình 1.6 Giải phẫu cối nhỏ thứ hàm Hình 1.7 Mặt cắt hình tam giác trâm Protaper 13 Hình 1.8 Thiết kế độ thn thay đổi trâm Protaper 14 Hình 1.9 Trâm SX 14 Hình 1.10 Trâm tạo dạng 15 Hình 1.11 Trâm hoàn tất 15 Hình 1.12 Các bước tạo hình ống tuỷ ProTaper 16 Hình 2.1 Máy đo chiều dài ống tủy 26 Hình 2.2 Dụng cụ mở tủy 26 Hình 2.3 Thước đo nội nha 27 Hình 2.4 Dụng cụ bơm rửa ống tủy 27 Hình 2.5 Dung dịch bơi trơn ống tủy 27 Hình 2.6 Thuốc sát trùng ống tủy 28 Hình 2.7 Cone protaper chất trám bít ống tủy 28 Hình 2.8 Kĩ thuật chụp phim song song 29 Hình 4.1 Bệnh nhân Vũ Thị X trám bít OT thiếu 61 Hình 4.2 Bệnh nhân Trần Văn T 25 tuổi, hình ảnh sau điều trị tuần trâm protaper máy 64 Hình 4.3 Bệnh nhân Nguyễn Tường H R45 1OT sửa soạn trâm Protaper máy sau tháng điều trị nội nha 65 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm tuỷ bệnh lý miệng thường gặp, ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ chất lượng sống người bệnh Viêm tuỷ không điều trị điều trị khơng tốt dẫn đến viêm quanh chóp [1] Điều trị tủy (điều trị nội nha) nhằm bảo tồn, phục hồi chức ăn nhai Điều trị nội nha tốn nhiều thời gian, trang thiết bị phụ thuộc vào kinh nghiệm lâm sàng bác sĩ [4] Hiện nay, với vật liệu mới, kỹ thuật trang thiết bị ngày đại bác sĩ cung cấp cho bệnh nhân phương pháp điều trị nội nha có độ tin cậy cao hơn, dễ tiên lượng hiệu cao hơn, giúp lưu giữ cung hàm thực đầy đủ chức ăn nhai, phát âm thẩm mỹ Trong trình nội nha, vai trò việc sửa soạn ống tủy nhằm làm tạo hình ống tủy quan trọng [3] Ngày nhiều dụng cụ vật liệu nội nha đời để hạn chế sai sót q trình sửa soạn hệ thống ống tủy, giúp cho trình làm tạo dạng hoàn thành tốt Hệ thống Protaper đời với tỷ lệ phần trăm độ thuôn thay đổi dọc theo chiều dài lưỡi cắt nhằm mục đích tăng độ mềm dẻo, hiệu suất cao tính an tồn [4] Việc tạo hình với hệ thống ống tủy phức tạp thách thức lớn với bác sĩ nha khoa Răng cối nhỏ có đặc điểm hình thái ống tủy phức tạp, khó nhận biết đầy đủ X quang thông thường, tỉ lệ ống tủy dạng dẹt oval nhóm chiếm tỉ lệ lên đến 63% [24] Một số nghiên cứu cho thấy sửa soạn ống tủy trâm máy có hiệu tạo dạng ống tủy tốt giảm nguy xâm phạm cấu trúc mô răng, làm biến dạng ống tủy sửa soạn trâm tay Việc tạo dạng ống tủy trở nên ngày thuận tiện nhờ vào hai phương pháp tạo dạng bật: trâm tay trâm máy Mặc dù hệ thống trâm máy có nhiều ưu điểm tạo dạng 67 KẾT LUẬN Trong thời gian nghiên cứu từ 5/2016 đến 5/2019 khoa Răng Hàm Mặt trường Đại học Y dược Cần Thơ, thực 74 bệnh nhân với 74 cối nhỏ bệnh lý tủy điều trị nội nha với hệ thống trâm Protaper tay trâm Protaper máy với kết luận Mô tả đặc điểm lâm sàng, X quang cối nhỏ bệnh nhân bệnh lý tủy: Lý đến khám thường gặp bệnh lý tủy cối nhỏ đau: 52,7% Bệnh lý thường gặp viêm tủy mãn: 81,1% Nguyên nhân bệnh lý tủy sâu răng: 93,2% cối nhỏ hàm Trong nghiên cứu, vị trí điều trị tủy nhiều cối nhỏ thứ hàm 26 (35,1%), cối nhỏ thứ hàm 10,8% Đánh giá kết điều trị nội nha trâm Protaper tay Protaper máy Thời gian trung bình nhóm trâm Protaper máy 6,9±2,1 (phút) nhóm trâm Protaper tay 8,3±2,4 (phút) Sự khác biệt hai nhóm 1,6 phút khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,012) Trong điều trị trâm tay có gặp tai biến tạo khấc sửa soạn OT trâm Protaper tay (1,4%) 36 trường hợp cịn lại khơng gặp tai biến Sau sửa soạn hệ thống trâm ta thấy tỉ lệ bệnh nhân không đau chiếm tỉ lệ cao trâm tay 89,2% trâm máy 94,6% Tỉ lệ thành công lâm sàng trâm tay 89,2% trâm máy 94,6% 68 KIẾN NGHỊ Trâm Protaper máy có thời gian sửa soạn nhanh cần sử dụng rộng rãi điều trị nội nha để tiết kiệm thời gian cho bệnh nhân bác sĩ Nghiên cứu thực số mẫu nhỏ cần có nghiên cứu thực số mẫu lớn Cần thực nghiên cứu nội nha với đê cô lập để đánh giá kết xác thời gian nghiên cứu dài 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Quế Dương (2015), Nội nha lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội Hoàng Mạnh Hà (2013), Đánh giá kết điều trị nội nha hàm lớn vĩnh viễn hàm dưới có sử dụng trâm Protaper tay, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Mạnh Hà (2014), Sâu biến chứng, NXB giáo dục Việt Nam Trịnh Thị Thái Hà (2013), Chữa Răng Và Nội Nha, Vol 2, Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam Bùi Huy Hoàng (2018), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X quang đánh giá kết điều trị nội nha cửa hệ thống protaper máy Đại học Y dược Cần Thơ, Luận văn bác sĩ nội trú, Đại học Y dược Cần Thơ Lê Hoang (2018), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị nội nha cối nhỏ hệ thống endo express khoa Răng Hàm Mặt trường Đại học Y dược Cần Thơ 2016-2018, Luận văn bác sĩ nội trú Trường Đại học Y dược Cần Thơ, Cần Thơ Hoàng Tử Hùng (2014), Giải Phẫu Răng, Nhà xuất Y học Đặng Thị Liên Hương (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X quang đánh giá kết điều trị nội nha có ống tủy cong protaper tay, Luận văn bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà Nội Ngô Thị Hương Lan (2017), Nghiên cứu điều trị tủy hàm nhỏ thứ hàm với hệ thống trâm xoay Niti Waveone, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 10 Lê Quan Liêu (2018), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X quang kết điều trị nội nha cửa vĩnh viễn dụng cụ Protaper tay 70 Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Luận văn Bác sĩ Răng Hàm Mặt, Khoa Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y dược Cần Thơ, Cần Thơ 11 Biện Thị Bích Ngân (2010), Hiệu làm tạo dạng hệ thống ống tủy Protaper quay máy quay tay, Luận văn thạc sĩ y học, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 12 Cao Thị Ngọc (2014), Đánh giá hiệu điều trị nội nha nhóm hàm nhỏ có sử dụng hệ thống Endo express năm 2014, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà Nội 13 Lê Thị Kim Oanh (2013), Đánh giá kết điều trị nội nha nhóm hàm lớn hàm dưới hệ thống Endo Express, Luận án chuyên khoa cấp 2, Đại Học Y Hà Nội 14 Nguyễn Quốc Trung; Nguyễn Thị Thanh Quỳnh (2010), "Đánh giá hiệu sửa soạn ống tủy trâm xoay tay Protaper thực nghiệm", Y học thực hành 723, tr 56-58 15 Nguyễn Thị Thanh Quỳnh (2014), "Đánh giá hiệu sửa soạn ống tủy trâm quay tay protaper thực nghiệm", Tạp chí Y học thực hành, tr 56-58 16 Tống Minh Sơn (2014), "Nhận xét tình trạng mịn cổ độ tuổi 2560 xã Phúc Lâm, huyện Mỹ Đức, Hà Nội", Tạp chí Y học Việt Nam 416, tr 105-109 17 Bùi Thị Thanh Tâm (2004), Nhận xét hiệu điều trị tủy với Niti Protaper cầm tay, Luận văn thạc sĩ, Đại học Y Hà Nội 18 Lê Minh Thuận (2015), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X-quang đánh giá kết điều trị nội nha bệnh nhân có áp xe quanh chóp Trường Đại học Y dược Cần Thơ, Luận văn bác sĩ hàm mặt, Đại học Y dược Cần Thơ 71 19 Võ Khắc Tráng (2018), Đánh giá invitro đồng sát khít khối vật liệu phương pháp trám bít ống tủy: lèn ngang, lèn dọc côn, Luận văn bác sĩ hàm mặt, Đại học Y dược Huế 20 Đặng Vũ Thảo Vy (2009), So sánh hiệu trâm protaper tay protaper máy sửa soạn ống tủy, Luận văn bác sĩ hàm mặt, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh 21 Trần Thị Thanh Xuân (2014), "Đánh giá kết điều trị nội nha 6,7 hàm dụng cụ Protaper tay bệnh viên 103" số 1(Tạp chí Ydược học quân sự), tr 135-139 Tiếng Anh 22 C M Aguiar et al (2009), "Assessment of canal walls after biomechanical preparation of root canals instrumented with Protaper Universal rotary system", J Appl Oral Sci 17(6), tr 590-5 23 Y Ahluwalia et al (2019), "Adaptation of Single-Cone Gutta-Percha in Curved Canals Prepared and Obturated with Protaper and Heroshaper Systems by Using Cone Beam Computed Tomography", J Int Soc Prev Community Dent 9(2), tr 185-193 24 I A Ahmad M A Alenezi (2016), "Root and Root Canal Morphology of Maxillary First Premolars: A Literature Review and Clinical Considerations", J Endod 42(6), tr 861-72 25 M A A Alomaym et al (2019), "Single versus Multiple Sitting Endodontic Treatment: Incidence of Postoperative Pain - A Randomized Controlled Trial", J Int Soc Prev Community Dent 9(2), tr 172-177 26 A Borghesi et al (2019), "Three-rooted maxillary first premolars incidentally detected on cone beam CT: an in vivo study", Surg Radiol Anat 41(4), tr 461-468 27 Arnaldo Castellucci (2004), Endodontie, Vol 4, Il Tridente 72 28 K T Ceyhanli et al (2016), "Comparison of ProTaper, RaCe and Safesider instruments in the induction of dentinal microcracks: a microCT study", Int Endod J 49(7), tr 684-9 29 J A Duque et al (2017), "Influence of NiTi alloy on the root canal shaping capabilities of the ProTaper Universal and ProTaper Gold rotary instrument systems", J Appl Oral Sci 25(1), tr 27-33 30 N Economides et al (2004), "Comparative study of apical sealing ability of a new resin-based root canal sealer", J Endod 30(6), tr 403-5 31 Nisha Garg; Amit Garg (2013), Textbook of Endodontics, Paypee Brothers Medical Publishers, New Delhi 32 C L Giuroiu et al (2015), "Dental Pulp: Correspondences and Contradictions between Clinical and Histological Diagnosis", Biomed Res Int 2015, tr 960321 33 T E Hull et al (2003), "Patterns of endodontic care for a Washington state population", J Endod 29(9), tr 553-6 34 J Kottoor et al (2013), "Root anatomy and root canal configuration of human permanent mandibular premolars: a systematic review", Anat Res Int 2013, tr 254250 35 Y H Li et al (2018), "Symmetry of root anatomy and root canal morphology in maxillary premolars analyzed using cone-beam computed tomography", Arch Oral Biol 94, tr 84-92 36 A Manker et al (2019), "Biomechanical preparation in primary molars using manual and three NiTi instruments: a cone-beam-computed tomographic in vitro study", Eur Arch Paediatr Dent 37 Z Mohammadi et al (2014), "A Review of the Various Surface Treatments of NiTi Instruments", Iran Endod J 9(4), tr 235-40 73 38 D Pasqualini et al (2008), "Hand-operated and rotary ProTaper instruments: a comparison of working time and number of rotations in simulated root canals", J Endod 34(3), tr 314-7 39 A M Pawar et al (2019), "Dentinal defects induced by different endodontic files when used for oval root canals: an in vitro comparative study", Restor Dent Endod 44(3), tr e31 40 E Pedemonte et al (2018), "Root and canal morphology of mandibular premolars using cone-beam computed tomography in a Chilean and Belgian subpopulation: a cross-sectional study", Oral Radiol 34(2), tr 143-150 41 C Sathorn et al (2008), "The prevalence of postoperative pain and flareup in single- and multiple-visit endodontic treatment: a systematic review", Int Endod J 41(2), tr 91-9 42 R Scavo et al (2011), "Frequency and distribution of teeth requiring endodontic therapy in an Argentine population attending a specialty clinic in endodontics", Int Dent J 61(5), tr 257-60 43 Shweta S K Prakash (2013), "Dental abscess: A microbiological review", Dent Res J (Isfahan) 10(5), tr 585-91 44 C Sun et al (2018), "Pain after root canal treatment with different instruments: A systematic review and meta-analysis", Oral Dis 24(6), tr 908-919 45 Mahmoud Torabineja (2012), Endodontics Principle and Practice, Vol 4, Elsevier, Winsland House 46 T von Arx et al (2007), "Clinical and radiographic assessment of various predictors for healing outcome year after periapical surgery", J Endod 33(2), tr 123-8 74 47 A W Wong et al (2015), "Incidence of post-obturation pain after singlevisit versus multiple-visit non-surgical endodontic treatments", BMC Oral Health 15, tr 96 48 H Wu et al (2015), "Shaping ability of ProTaper Universal, WaveOne and ProTaper Next in simulated L-shaped and S-shaped root canals", BMC Oral Health 15, tr 27 49 A Zoya-Farook et al (2017), "Cone-beam Computed Tomographic Evaluation and Endodontic Management of a Mandibular First Premolar with Type IX Canal Configuration: Case Report", J Endod 43(7), tr 1207-1213 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Số bệnh án bệnh viện:………… I PHẦN HÀNH CHÁNH: Họ tên: Tuổi:… Giới tính: Nam:… Nữ:… Nghề nghiệp:………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………… Điện thoại:…………………………………………………… Ngày khám:……/…/… II LÝ DO ĐẾN KHÁM  Răng có miếng trám cũ:…  Làm phục hình:…  Răng bị mẻ:…  Răng bị sang chấn va đập:…  Đau:…  Răng mòn cổ: … TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG  Đau âm ỉ kéo dài:…  Đau âm ỉ cơn:…  Đau dội:…  Không đau:… III TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ Thân răng:  Sâu răng:  Mòn : …  Núm phụ mặt nhai:  Gõ răng: Thử nghiệm tủy: Thử điện: (-):… (+) :… V X QUANG TRƯỚC ĐIỀU TRỊ  Dây chằng quanh răng: Bình thường:… Giãn rộng:…  Số lượng chân phim X quang: chân…… chân… VI CHẨN ĐOÁN Viêm tủy cấp:… Viêm tủy mãn:… VII ĐIỀU TRỊ  Vị trí răng: 14:… 15:… 24:… 25:… 34:… 35:… 44 :… 45:…  Trâm : Protaper tay:…… Protaper máy:……  Số lần điều trị: 1lần:… ≥2 lần:…  Số lượng ống tủy chính: OT:… ≥ OT:…  Chiều dài ống tủy (mm): …  Tình trạng ống tủy: Bình thường:… Cong:… Tắc :… Hẹp:…  Tai biến: Gãy dụng cụ:… Thủng chóp:… Tạo khấc lịng OT:… Thủng chân răng:… Khơng sửa soạn OT cong :… Không:…  Thời gian sửa soạn OT: phút  Cone bít ống tủy: F1:… F2:… F3:…  X quang sau bít OT:       Bít tới chóp:… Bít dư:… Bít thiếu:… Đánh giá độ khít sát: Ống tủy trám khít sát tốt:… Ống tủy trám khơng khít sát:… VIII KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Kêt sau bít tuần Đau:… Ngách lợi bình thường:… Ăn nhai tốt:… Đánh giá kết quả: Tốt:… Trung bình:… Kém:… X quang sau điều trị: Tốt:… Trung bình:… Kém:… Kết theo dõi sau bít ống tủy tháng  Lâm sàng: Thành công:… Nghi ngờ:… Thất bại:…  X quang: Thành công:… Nghi ngờ:… Thất bại:… Kết theo dõi sau bít ống tủy tháng  Lâm sàng: Thành cơng:… Nghi ngờ:… Thất bại:…  X quang: Thành công:… Nghi ngờ:… Thất bại:… Bệnh nhân đồng ý nghiên cứu (Ký ghi rõ họ tên) Xác nhận giảng viên PHỤ LỤC PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X quang đánh giá kết điều trị nội nha cối nhỏ hệ thống Protaper tay Protaper máy bệnh nhân bệnh lý tủy bệnh viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ” Họ tên:……………………………………………………………………… Năm sinh:……………………………………………………………………… Số phiếu khám:………………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………… Sau nghe giải thích mục đích nghiên cứu, tơi đồng ý tham gia nghiên cứu Ngày…… tháng…… năm……… Ký tên PHỤ LỤC DỤNG CỤ SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU Bộ đồ khám: Gương, kẹp gắp, thám trâm Trâm Protaper Universal MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG NGHIÊN CỨU Bệnh nhân Nguyễn Tường H 45 điều trị tủy hệ thống protaper tay Phim X quang chẩn đoán Phim tái khám sau tháng Phim tái khám tháng ... nhóm cối lớn nâng cao hiệu điều trị nội nha, thực đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X quang đánh giá kết điều trị nội nha cối nhỏ hệ thống Protaper tay Protaper máy bệnh nhân bệnh lý tủy bệnh. .. lâm sàng, X quang bệnh lý tủy cối nhỏ (Mục tiêu 1) Phân loại đánh giá trình điều trị tủy hệ thống Protaper tay Protaper máy Đánh giá Đánh giá kết Đánh giá lúc điều trị Đánh giá trám bít ống tủy. .. quanh chóp, gồm giá trị: viêm tủy cấp, viêm tủy mạn 2.2.4.2 Đánh giá kết điều trị nội nha cối nhỏ hệ thống Protaper tay Protaper máy bệnh nhân bệnh lý tủy khoa Răng Hàm Mặt trường Đại học Y dược Cần

Ngày đăng: 19/03/2023, 00:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w