1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu tình hình trầm cảm và một số yếu tố liên quan ở học sinh trung học phổ thông tại tỉnh bến tre năm 2018

97 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HỒ THẾ NHÂN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH TRẦM CẢM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI TỈNH BẾN TRE NĂM 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC CẦN THƠ – 2019 BỘ GIÁO DỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HỒ THẾ NHÂN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH TRẦM CẢM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI TỈNH BẾN TRE NĂM 2018 Chuyên ngành: Y HỌC DỰ PHÒNG Mã số : 60.72.01.63 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS PHẠM THỊ TÂM CẦN THƠ – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố Cần Thơ, ngày 09 tháng 09 năm 2019 Người thực luận văn Hồ Thế Nhân LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cám ơn đến tồn thể q thầy, trường Đại học Y Dược Cần Thơ dạy dỗ truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt khoảng thời gian học tập trường Tôi đặc biệt gửi lời cám ơn đến PGS.TS Phạm Thị Tâm tận tình hướng dẫn, giúp đỡ thực luận văn Thạc sĩ Y học Tôi xin gửi lời cám ơn đến Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bến Tre, Ban giám hiệu trường, tập thể thầy cô em học sinh trường THPT Chuyên Bến Tre, THPT Nguyễn Đình Chiểu, THPT Trương Vĩnh Ký hỗ trợ trình thu mẫu để thực luận văn Luận văn cịn nhiều điều thiếu sót, mong nhận góp ý q thầy Cần Thơ, ngày 09 tháng 09 năm 2019 Người thực luận văn Hồ Thế Nhân MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm trầm cảm 1.2 Các phương pháp xác định trầm cảm 1.3 Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm 13 1.4 Các nghiên cứu trầm cảm 17 1.5 Địa điểm nghiên cứu 19 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 20 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 20 2.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2.2 Cỡ mẫu 20 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 21 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 21 2.2.5 Công cụ phương pháp thu thập số liệu 29 2.2.6 Kỹ thuật hạn chế sai số 30 2.2.7 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 30 2.3 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 32 3.2 Tình hình trầm cảm học sinh Trung học phổ thông 36 3.3 Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm học sinh Trung học phổ thông 37 Chương BÀN LUẬN 49 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 49 4.2 Tình hình trầm cảm học sinh Trung học phổ thông 50 4.3 Một số yếu tố liên quan đến trầm cảm học sinh Trung học phổ thông 52 KẾT LUẬN 64 KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI PHỤ LỤC DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt CES-D Diễn giải Center for Epidemiological Studies Depression Trung tâm nghiên cứu dịch tễ học trầm cảm DASS Depression Anxiety Stress Scales Thang đo trầm cảm lo âu căng thẳng ĐLC Độ lệch chuẩn HS Học sinh ICD 10 International Classification of Disease-10 Bảng phân loại bệnh quốc tế lần 10 KTC 95% Khoảng tin cậy 95% OR Odds Ratio Tỷ số chênh RADS Reynolds Adolescent Depression Scale Thang đo trầm cảm thiếu niên Reynolds SKTT Sức khỏe tâm thần THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông VTN Vị thành niên WFMH World Federation for Mental Health Liên đoàn sức khỏe tâm thần giới WHO World Health Organization Tổ chức y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại mức độ nặng giai đoạn trầm cảm Bảng 3.1 Đặc điểm nhóm tuổi học sinh 32 Bảng 3.2 Đặc điểm dân tộc tôn giáo học sinh 33 Bảng 3.3 Đặc điểm phân bố theo trường học khối lớp 34 Bảng 3.4 Đặc điểm trình độ học vấn cha mẹ học sinh 34 Bảng 3.5 Đặc điểm nghề nghiệp cha mẹ học sinh 35 Bảng 3.6 Đặc điểm tình hình trầm cảm học sinh 36 Bảng 3.7 Liên quan giới tính với trầm cảm 37 Bảng 3.8 Liên quan số hành vi học sinh với trầm cảm 38 Bảng 3.9 Liên quan tình trạng hôn nhân cha mẹ với trầm cảm 39 Bảng 3.10 Liên quan tình trạng kinh tế gia đình với trầm cảm 39 Bảng 3.11 Liên quan việc lớn lên bên cạnh cha mẹ ruột, số anh chị em gia đình với trầm cảm học sinh 40 Bảng 3.12 Liên quan cảm nhận hạnh phúc gia đình với trầm cảm 40 Bảng 3.13 Liên quan mơi trường sống gia đình với trầm cảm 41 Bảng 3.14 Liên quan biến cố lớn xảy gia đình mà học sinh khó khăn để vượt qua với trầm cảm 42 Bảng 3.15 Liên quan ngược đãi học sinh trải qua với trầm cảm 43 Bảng 3.16 Liên quan đặc điểm khối lớp với trầm cảm 43 Bảng 3.17 Liên quan mâu thuẫn trường học với trầm cảm 44 Bảng 3.18 Liên quan kết học tập với trầm cảm 45 Bảng 3.19 Liên quan áp lực học tập, gắn kết trường học với trầm cảm 45 Bảng 3.20 Liên quan hỗ trợ xã hội học sinh với trầm cảm 46 Bảng 3.21 Phân tích hồi quy logistic đa biến biến liên quan với trầm cảm học sinh 47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm giới tính học sinh 32 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm nơi học sinh 33 Biểu đồ 3.3 Nơi học sinh tìm đến gặp vấn đề khó khăn tâm lý 35 Biểu đồ 3.4 Tình hình trầm cảm theo giới tính 36 Biểu đồ 3.5 Tình hình trầm cảm theo khối lớp 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh trầm cảm (depression disorder) rối loạn sức khỏe tâm thần phổ biến có xu hướng ngày tăng nhiều nước giới Trầm cảm bệnh rối loạn khí sắc, có đặc điểm bật tâm trạng u uất, thích thú, niềm vui, hoạt động giảm sút, cảm thấy tội lỗi tự ti thân Các vấn đề trở thành mãn tính tái phát thường xun, dẫn tới khả trì thói quen sinh hoạt làm việc ngày Trong tình xấu nhất, trầm cảm dẫn đến tự tử [16] Theo WHO, năm 2015 có khoảng 322 triệu người giới sống với trầm cảm, ước tính 4,4% dân số tồn cầu, tăng 18% khoảng từ năm 2005 đến năm 2015 Trầm cảm phổ biến nữ (5,1%) so với nam giới (3,6%) Trong số trường hợp trầm cảm khu vực Đông Nam Á chiếm tỷ lệ cao 27% (85,67 triệu người) [86] Theo báo cáo thống kê năm 2017, Khoa khám bệnh, Bệnh viện Tâm thần Bến Tre khám điều trị 263 bệnh nhân (60 bệnh nhân điều trị nội trú, 203 bệnh nhân điều trị ngoại trú), cao so với năm 2016 với 258 bệnh nhân Trong số bệnh nhân trầm cảm nữ nhiều nam, bệnh nhân có tuổi nhỏ 20 tuổi, lớn 65 tuổi [2] Vấn đề trầm cảm trẻ vị thành niên đặc biệt đối tượng học sinh đáng quan tâm, lứa tuổi mà em khơng hồn tồn trẻ em chưa phải người lớn, giai đoạn em phải trải qua nhiều thay đổi quan trọng tâm sinh lý Giai đoạn trình hình thành phát triển mạnh mẽ nhân cách, trải nghiệm sống chưa nhiều, lực giải vấn đề khó khăn cịn hạn chế, trước áp lực nhiều mặt sống (quan hệ bạn bè, thầy cô, áp lực học tập, thi cử, sang chấn tâm lý,…) dễ gây cho em rối loạn tâm thần, bật bệnh trầm cảm Nếu không quan tâm can 60 National Survey on Drug Use and Health (2017), Major Depression NIMH Health Topics page on Depression, National Institute of Mental Health, [cited 20/02/2018], Available from URL: https://www.nimh.nih.gov/health/statistics/major-depression.shtml, truy cập ngày, trang 61 Nelson J et al (2017), "Childhood maltreatment and characteristics of adult depression: meta-analysis", Br J Psychiatry, 210(2), pp 96-104 62 Nguyen D T (2009), Child maltreatment and mental health among first year students in Cantho University of Medicine and Pharmacy, Vietnam, Queensland University of Technology, Brisbane, Australia 63 Nguyen H T., Dunne M P and Le A V (2010), "Multiple types of child maltreatment and adolescent mental health in Viet Nam", Bull World Health Organ, 88(1), pp 22-30 64 Pantic I et al (2012), "Association between online social networking and depression in high school students: behavioral physiology viewpoint", Psychiatr Danub, 24(1), pp 90-93 65 Petry N M et al (2015), "Internet Gaming Disorder in the DSM-5", Curr Psychiatry Rep, 17(9), pp 72-80 66 Pierre Verger, Caroline Lions and B Ventelou (2009), "Is depression associated with health risk related behaviour clusters in adults", European Journal of Public Health, 19(6), pp 618-624 67 Radloff L S (1977), "The CES-D Scale: A Self-Report Depression Scale for Research in the General Population", Center for Epidemiologic Studies - National Institute of Mental Health, 1(3), pp 385-401 68 Reynolds W M (2004), "Reynolds Adolescent Depression Scale - 2nd Edition In M Hersen, D L.Segal & M Hilsenroth (Eds.) Comprehensive handbook of psychological assessment", Personality assessment and psychopathology, Volume 2, pp 224-236 69 Rigby K, Slee PT and Martin G (2007), "Implications of inadequate parental bonding and peer victimization for adolescent mental health.", J Adolesc 2007 30(5), pp 801-812 70 Romans S E et al (2007), "Gender differences in the symptoms of major depressive disorder", J Nerv Ment Dis, 195(11), pp 905-911 71 Salk R H et al (2016), "The contemporary face of gender differences and similarities in depression throughout adolescence: Development and chronicity", Journal of affective disorders, 205, pp 28-35 72 Salk R H., Hyde J S and Abramson L Y (2017), "Gender differences in depression in representative national samples: Meta-analyses of diagnoses and symptoms", Psychological bulletin, 143(8), pp 783-822 73 Seabrook E M., Kern M L and Rickard N S (2016), "Social Networking Sites, Depression, and Anxiety: A Systematic Review", JMIR Ment Health, 3(4), pp 50-68 74 Shamsuddin K et al (2013), "Correlates of depression, anxiety and stress among Malaysian University students.", Asian J Psychiatr 2013 Aug, 6(4), pp 318-323 75 Siddaway A P , Wood A M and Taylor P J (2017), "The Center for Epidemiologic Studies-Depression (CES-D) scale measures a continuum from well-being to depression: Testing two key predictions of positive clinical psychology", J Affect Disord, 213, pp 180-186 76 Straus MA, Boney-McCoy S and Sugarman DB (1996), "The Revised Conflict Tactics Scales (CTS2): development and preliminary psychometric data", Journal of Family Issues, 17(3), pp.283-316 77 Sun Jiandong et al (2012), Educational Stress among Chinese Adolescents: Individual, Family, School and Peer Influences, School of Public Health, Queensland University of Technology, Brisbane, Australia 78 Truc Thai Thanh et al (2015), "Validation of the Educational Stress Scale for Adolescents (ESSA) in Vietnam", Asia-Pacific Journal of Public Health, 27(2), pp 2112-2121 79 Truc Thai Thanh (2010), Educational stress and mental health among secondary anh high school students in Ho Chi Minh city, VietNam, Queensland University of Technology, Brisbane, Australia 80 Unsal A and U Ayranci (2008), "Prevalence of students with symptoms of depression among high school students in a district of western Turkey: an epidemiological study", The Journal of school health, 78(5), pp 287293 81 Wahab S et al (2013), "Stressors in secondary boarding school students: association with stress, anxiety and depressive symptoms", Asia Pac Psychiatry, 5(1), pp 82-89 82 Wartberg L , L Kriston and R Thomasius (2017), "The Prevalence and Psychosocial Correlates of Internet Gaming Disorder", Deutsches Arzteblatt International, 114(25), pp 419-424 83 World Federation for Mental Health (2012), Depression: A Global Crisis, World Health Organization, [cited 20/02/2018], Available from URL: https://www.who.int/mental_health/management/depression/wfmh_paper_ depression_wmhd_2012.pdf, truy cập ngày, trang 84 World Health Organization (2006), Preventing child maltreatment: a guide to taking action and generating evidence, World Health Organization and International Society for Prevention of Child Abuse and Neglect 85 World Health Organization (2017), Child maltreatment: The health sector responds, World Health Organization 86 World Health Organization (2017), Depression and Other Common Mental Disorder, Global Health Estimates, Geneva, Switzerland 87 World Health Organization (2017), World Health Day 2017 - Depression: Let's Talk, Department of Health information and research 88 Yang et al (2015), "Reliability and validity of the Center for Epidemiologic Studies Depression Scale (CES-D) among suicide attempters and comparison residents in rural China", BMC Psychiatry, 15, pp 76-83 89 Yen C F et al (2014), "Association between school bullying levels/types and mental health problems among Taiwanese adolescents", Comprehensive psychiatry, 55(3), pp 405-413 90 Yoon S et al (2019), "Is social network site usage related to depression? A meta-analysis of Facebook-depression relations", Journal of affective disorders, 248, pp 65-72 91 Yu H and Cho J (2016), "Prevalence of Internet Gaming Disorder among Korean Adolescents and Associations with Non-psychotic Psychological Symptoms, and Physical Aggression", American journal of health, 40(6), pp 705-716 92 Zimet et al (1988), "The multidimensional Scale of Perceived Social Support", Journal of personality assesment, Lawrence Erlbaum Associates, Inc, 52(1), pp 30-41 93 Zinn-Souza L C et al (2008), "Factors associated with depression symptoms in high school students in Sao Paulo, Brazil", Revista de saude publica, 42(1), pp 34-40 Mã số phiếu: BỘ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU GIỚI THIỆU Chào bạn, chúng tơi nhóm nghiên cứu trường Đại học Y Dược Cần Thơ Chúng tơi thực đề tài "Nghiên cứu tình hình trầm cảm số yếu tố liên quan đến học sinh Trung học phổ thông tỉnh Bến Tre" Chúng quan tâm đến sức khỏe tâm thần đối tượng học sinh Tất thông tin bạn trả lời sử dụng vào mục đích nghiên cứu Thơng tin bạn giữ bí mật tuyệt đối, bạn khơng cần ghi họ tên, bạn trả lời khơng biết kiểm tra trường Mong bạn chia sẻ thành thật trải nghiệm sống thân Từ kết nhận được, sở để giải pháp tốt để giúp bạn, cải thiện nâng cao sức khỏe, chất lượng sống, giúp bạn học tập tốt Xin cám ơn bạn! Bạn có đồng ý tham gia nghiên cứu, khoanh tròn lựa chọn bạn: Đồng ý Không đồng ý MẪU TRẢ LỜI CÂU Câu hỏi Trả lời Năm sinh bạn? 2002 A1 (theo dương lịch) Bạn trả lời câu hỏi cách điền năm sinh vào chỗ chấm ( .) Trong trường hợp ví dụ A1 này, năm sinh dương lịch bạn 2002 CÂU A2 Câu hỏi Giới tính bạn? Trả lời Nam Nữ Bạn trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào MỘT câu trả lời nhiều câu (nếu có u cầu) Trong trường hợp này, giới tính bạn chọn nữ Nếu bạn chọn sai, muốn chọn lại câu khác gạch chéo vào vịng trịn chọn sai khoanh tròn lại câu trả lời CÂU A2 Câu hỏi Giới tính bạn? Trả lời Nam Nữ PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG CỦA BẠN VÀ GIA ĐÌNH Bạn đọc kỹ câu hỏi sau khoanh tròn vào câu trả lời phù hợp viết câu trả lời vào khoảng trống CÂU A2 Câu hỏi Năm sinh bạn? (theo dương lịch) Giới tính bạn? A3 Dân tộc bạn gì? A4 Tơn giáo bạn gì? A5 Hiện bạn học lớp mấy? A6 Trường học bạn gì? A7 Hiện thời gian học bạn sống với ai? (bạn chọn nhiều câu trả lời) A1 A8 Tình trạng nhân cha, mẹ bạn nay? Trả lời …… Nam Nữ Kinh Hoa Khmer Khác (ghi rõ):……………………… Không Phật giáo Công giáo Khác (ghi rõ):………… Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Trường THPT Cha, mẹ (một hai) Anh, chị Một Bạn bè Khác (ghi rõ):……………………… Hiện sống chung với Ly dị/Ly thân Đã qua đời (1 người hai) Khác (ghi rõ):……………………… Lớn lên cha mẹ ruột Chỉ cha mẹ ruột Khác (ghi rõ):……………………… A9 Phần lớn thời gian lớn lên bạn sống bên cạnh ai? A10 Nơi bạn? Nông thôn (xã, ấp) Thành thị (thành phố, thị trấn, thị xã) Trình độ học vấn cao cha, mẹ bạn? (cha mẹ ruột/ kế/ nuôi - người mà bạn sống chung) Cha Không biết chữ Tiểu học THCS THPT Trên THPT Tôi cha A11 Mẹ Khơng biết chữ Tiểu học THCS THPT Trên THPT Tôi khơng có mẹ Cha Mẹ Cán viên chức Công nhân Kinh doanh tự Nông dân Làm thuê Nội trợ Khác (ghi rõ): Cán viên chức Công nhân Kinh doanh tự Nông dân Làm thuê Nội trợ Khác (ghi rõ): A12 Nghề nghiệp cha, mẹ bạn? (cha mẹ ruột/ kế/ ni - người mà bạn sống chung) A13 Bạn có anh/chị em gia đình? (khơng tính bạn) Là Hai Một Ba A14 Thứ tự bạn gia đình? Con Con thứ Con lớn/cả Con út A15 Theo bạn, tình trạng kinh tế gia đình bạn nào? Nghèo Cận nghèo Không nghèo PHẦN B: SỨC KHỎE CỦA BẠN CÂU Câu hỏi B1 Tiền sử bệnh trầm cảm B1.1 Bạn có chẩn đốn mắc bệnh trầm cảm? Trả lời Có Khơng (nếu trả lời “Khơng” chuyển qua phần B2) Bệnh viện, phịng khám chuyên khoa tâm thần Bệnh viện đa khoa tỉnh/TP Bệnh viện đa khoa huyện Trạm y tế Phịng khám khơng chun khoa tâm thần Khác (ghi rõ) B1.2 Nơi khám, điều trị bệnh trầm cảm bạn trước đây? B1.3 Bạn phát bị trầm cảm lúc tuổi? tuổi B1.4 Tình hình theo dõi điều trị bệnh bạn? Điều trị tuân thủ phác đồ bác sĩ Tự ý ngưng điều trị Không điều trị B1.5 Bạn bị tái phát lần? lần B2 THANG ĐO TRẦM CẢM (CES-D): Những câu nói cảm nhận TRONG TUẦN QUA bạn, bạn cảm thấy chuyện xảy đến với bạn ngày? Bạn đọc thật kỹ khoanh tròn vào số tương ứng với câu trả lời thích hợp với bạn Hãy đừng bỏ sót câu CÂU TC1 TC2 TC3 TC4 TC5 TC6 TC7 TC8 TC9 TC10 TC11 TC12 TC13 TC14 TC15 TC16 TC17 TC18 TC19 TC20 Nội dung Trong tuần qua, bạn thấy khó chịu điều mà bình thường khơng làm cho bạn khó chịu Trong tuần qua, bạn cảm thấy không muốn ăn ăn không thấy ngon Trong tuần qua, bạn không cảm thấy vui vẻ, gia đình bạn bè cố gắng giúp bạn thấy dễ chịu Trong tuần qua, bạn cảm thấy bạn tốt người khác Trong tuần qua, bạn có vấn đề việc ghi nhớ việc làm Trong tuần qua, bạn cảm thấy suy sụp không vui Trong tuần qua, bạn thấy việc bạn làm sai Trong tuần qua, bạn cảm thấy tràn đầy hi vọng tương lai Trong tuần qua, bạn cảm thấy đời bạn từ trước đến toàn thất bại Trong tuần qua, bạn thấy sợ hãi Trong tuần qua, bạn ngủ không yên giấc Trong tuần qua, bạn vui vẻ, hạnh phúc Trong tuần qua, bạn nói bình thường Trong tuần qua, bạn cảm thấy cô đơn Trong tuần qua, bạn thấy người bạn quen không thân thiện với bạn họ không muốn gần gũi với bạn Trong tuần qua, bạn yêu thích sống Trong tuần qua, bạn khóc nhiều lần Trong tuần qua, bạn cảm thấy buồn Trong tuần qua, bạn cảm thấy người ghét bạn Trong tuần qua, bạn thấy khó bắt đầu làm việc Hiếm khi/ Khơng có (ít ngày) Một vài lần (1-2 ngày) Thỉnh thoảng (3-4 ngày) Hầu hết thời gian (5-7 ngày) 3 3 3 3 0 0 1 1 2 2 3 3 3 0 1 2 3 3 B3 Hành vi thân Bạn đọc câu cho biết bạn có trải qua hay khơng cách khoanh trịn vào câu trả lời điền câu trả lời vào vị trí cịn trống CÂU HV1 HV2 HV3 HV4 HV5 HV6 HV7 HV8 Nội dung Trong vòng 30 ngày qua, bạn hút điếu thuốc thuốc lào? Trong vòng 30 ngày qua, bạn uống lon bia 330ml ly rượu đế 30ml? Trong 12 tháng qua, bạn có nghĩ đến việc tự tử chưa? Trong 12 tháng qua, bạn có tìm cách tự tử thực chưa? Trả lời Có Khơng Có Khơng Có lần Có lần Không Không Trong 12 tháng qua, bạn có tham gia đánh Có Khơng khơng? Trong 12 tháng qua, bạn có sử dụng ma túy hay Có Khơng chất gây nghiện khác khơng? Trong 12 tháng qua, bạn có tham Khơng bao giờ, gia trò chơi trực tuyến (máy tính, Thỉnh thoảng (3-4 ngày/tuần) điện thoại, )? Thường xuyên (khoảng giờ/ngày) Trong 12 tháng qua, bạn có tham Khơng bao giờ, gia mạng xã hội (Facebook, Zalo, Thỉnh thoảng (3-4 ngày/tuần) Zing, Viber, Youtube, )? Thường xuyên (khoảng .giờ/ngày) PHẦN C: MỐI QUAN HỆ GIA ĐÌNH Từ trước nay, có bạn trải qua tình sau GIA ĐÌNH BẠN Hãy khoanh trịn câu trả lời bạn CÂU GD1 GD2 GD3 GD4 GD5 GD6 GD7 Câu hỏi Sống với người nghiện rượu không? Sống với người nghiện ma túy không? Sống với người mắc trầm cảm/bệnh tâm thần khác? Sống gia đình có người tự tử? Thường bị gia đình chửi mắng, chế giễu làm nhục Thường bị gia đình đánh đập Thường cãi với người thân gia đình Có Có Có Có Trả lời Khơng Khơng Khơng Khơng Có Khơng Có Có Khơng Khơng Bạn có gặp biến cố liên quan đến người thân làm bạn buồn, khó khăn để vượt qua nó? GD8 Người thân Có Khơng Người thân bệnh nặng Có Khơng Người thân thất bại cơng việc Có Khơng Người thân bị tai nạn, thương tích Có Không Người thân tranh cãi kịch liệt (la hét, to tiếng) Có Khơng Người thân đánh Có Khơng Sự việc khác (ghi rõ): GD9 Hạnh phúc Không hạnh phúc Cảm nhận bạn hạnh phúc gia đình bạn? PHẦN D: MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG HỌC CỦA BẠN Câu Nội dung Chưa Thỉnh thoảng Thường xuyên Những mâu thuẫn bạn có với thầy cơ, nhân viên, bạn bè trường TRONG 12 THÁNG QUA TH1 Tranh cãi gay gắt với thầy cô TH2 Bị thầy cô la mắng, hăm dọa sỉ nhục Bị phạt mặt thể chất (đánh, phạt quỳ, bắt đứng, ) Bị bạn học bắt nạt, hăm dọa, đánh 3 TH3 TH4 TH5 TH6 TH7 Kết học tập bạn học kỳ vừa qua? Dưới trung bình Trung bình Khá Giỏi, xuất sắc Hiện bạn có học thêm khơng? Có, ngày/tuần Không Trong 12 tháng qua, trung bình bạn dành ngày cho việc học sau học trường? Hầu không Ít 1-2 2-4 Nhiều hơn, giờ/ngày THANG ĐO ÁP LỰC HỌC TẬP (ESSA): Bạn trả lời câu hỏi cảm nhận bạn thành tích học tập việc học bạn Khoanh trịn vào số thể mức độ đồng ý bạn Hãy đừng bỏ sót câu CÂU AL1 AL2 AL3 AL4 AL5 AL6 AL7 AL8 AL9 AL10 AL11 AL12 AL13 AL14 AL15 AL16 Cảm nhận Bạn cảm thấy thất vọng điểm học tập bạn Bạn cảm thấy có nhiều trường Bạn có nhiều tập nhà để làm Nghĩ việc học tương lai tạo nhiều áp lực bạn Cha mẹ bạn quan tâm nhiều đến việc học bạn tạo nhiều áp lực bạn Bạn cảm thấy việc học hàng ngày có nhiều áp lực Có nhiều kiểm tra kỳ thi trường Thành tích học tập bạn quan trọng cho tương lai bạn chí định tồn đời bạn Bạn cảm thấy làm cha mẹ thất vọng kết thi/kiểm tra bạn thấp Bạn cảm thấy làm thầy cô thất vọng kết thi/kiểm tra bạn thấp Có nhiều cạnh tranh việc học với bạn lớp mang lại nhiều áp lực học tập cho bạn Bạn thiếu tự tin với điểm số học tập Bạn khó tập trung học Bạn thấy căng thẳng bạn sống không theo tiêu chuẩn Khi bạn khơng đạt kì vọng đặt ra, bạn thấy không giỏi Bạn thường ngủ thấy lo lắng đạt mục tiêu bạn đặt cho Rất khơng Khơng đồng đồng ý ý Không biết Đồng ý Rất đồng ý 5 5 5 5 5 5 5 5 THANG ĐO SỰ GẮN KẾT TRƯỜNG HỌC (SCS): Những câu duối nói cảm nhận bạn trường lớp người trường Bạn khoanh tròn số phù hợp với cảm nhận bạn Hãy đừng bỏ sót câu CÂU GK1 GK2 GK3 GK4 GK5 Cảm nhận Bạn cảm thấy gần gũi với người trường Bạn thích học sinh trường Bạn cảm thấy bạn phần trường Các thầy cô trường đối xử công với học sinh Bạn cảm thấy an tồn trường Rất khơng đồng ý Không đồng ý Không biết Đồng ý Rất đồng ý 4 4 PHẦN E: YẾU TỐ THUỘC VỀ XÃ HỘI THANG ĐO SỰ HỖ TRỢ XÃ HỘI (MSPSS): Từ trước nay, bạn có hỗ trợ từ gia đình người khác khơng? Hãy cho biết mức độ đồng ý bạn cách khoanh tròn vào số tương ứng miêu tả Hãy đừng bỏ sót câu Rất không đồng ý Rất không đồng ý Không đồng ý Không biết Đồng ý Câu Nội dung E1 Có người đặc biệt ln bên bạn bạn cần Có người đặc biệt mà bạn chia sẻ niềm E2 vui nỗi buồn E3 Gia đình bạn thật cố gắng giúp đỡ bạn Bạn nhận giúp đỡ hỗ trợ tình cảm E4 bạn cần từ gia đình Bạn có người đặc biệt nguồn hỗ trợ thật E5 bạn E6 Bạn bè bạn thật cố gắng giúp đỡ bạn Bạn trông mong vào bạn bè bạn gặp E7 rắc rối Bạn nói vấn đề bạn với gia E8 đình Bạn có người bạn mà bạn chia sẻ E9 niềm vui buồn Có người đặc biệt quan tâm đến suy nghĩ E10 bạn Gia đình bạn sẵn sàng giúp đỡ bạn đưa E11 định Bạn nói vấn đề với bạn E12 bè Rất đồng ý Rất đồng ý Mức độ 5 7 7 7 7 7 7 Câu Nội dung Trả lời E13 Bạn có tham gia hoạt động văn nghệ, thể Khơng/hiếm thao, cơng tác đồn hội trường, địa phương? Thỉnh thoảng (3-4 ngày/tuần) Thường xuyên (>4 ngày/tuần) Khi gặp phải vấn đề khó khăn tâm lý, Phịng khám tư nhân Trạm y tế, nhân viên y tế địa E14 nơi mà bạn tìm đến? (có thể chọn nhiều ý) phương BV đa khoa BV chuyên khoa tâm thần Tìm người chia sẻ, tâm Tự thân Khác: PHẦN F THANG ĐO NGƯỢC ĐÃI Mức độ: Chưa Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Luôn Trải nghiệm: Từ trước đến nay, cha mẹ bạn (cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi cha mẹ kế), người nuôi dưỡng bạn, người lớn gia đình đối xử với bạn khơng? F1 NGƯỢC ĐÃI VỀ TÌNH CẢM a Quát mắng bạn b Sỉ nhục bạn c Làm cho bạn cảm thấy mang tội lỗi (vd: gia đình nghèo khó bạn, ) d Làm bạn xấu hổ trước mặt người khác e Làm cho bạn cảm thấy bạn người xấu f Không muốn bạn sinh đời g Dọa đánh, dọa giết bạn a Bạn khơng ăn no, gia đình có khả (trừ trường hợp kiêng ăn) b Bạn phải bận quần áo bẩn, rách rưới không đủ ấm c Khơng chăm sóc đầy đủ bạn bị bệnh d.Làm cho bạn cảm thấy khơng quan trọng e Khơng để ý đến bạn 5 f Không gần gũi với bạn g Không chỗ dựa cho bạn Người thực (ghi rõ mối quan hệ với bạn) Mức độ F2 BỎ MẶC F3 NGƯỢC ĐÃI VỀ THỂ CHẤT HƯỚNG DẪN - Mức độ: Chưa Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Luôn - Người thực hiện: cha mẹ ruột/ni/kế, anh/chị ruột, anh/chị họ, cậu, dì, cơ, chú, bác, ; hàng xóm, người lạ, Bạn ghi rõ mối quan hệ người với bạn - Lý do: Có lý để họ hành động bạn không? Điền vào cột "LÝ DO" "KHƠNG" khơng có lý do, "CĨ" có lý cho hành động đó, ghi rõ lý cụ thể - Hậu quả: rách da, sưng, bầm tím người, chảy máu, gãy xương, bạn phải bác sĩ, phải nhập viện, phải nghỉ học, Hãy mô tả hậu bạn gặp phải sau hành động Từ trước đến nay, cha mẹ bạn (cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi cha mẹ kế) người ni dưỡng bạn người có hành động với bạn không? (ngoại trừ trường hợp nô đùa) Người thực Mức độ Trải nghiệm a Người lơi kéo, xơ đẩy bạn, làm bạn ngã ném vật vào người bạn b Nhốt bạn vào nơi chật hẹp c Trói xích bạn lại d Đá vào người bạn e Tát bạn, đánh đấm bạn f Bóp cổ bạn, làm bạn bị bỏng, sử dụng dao súng bạn Lý có/khơng, ghi cụ thể Hậu (mơ tả cụ thể) F4 NGƯỢC ĐÃI VỀ TÌNH DỤC HƯỚNG DẪN - Mức độ: Chưa Một lần Hơn lần - Người thực hiện: cha mẹ ruột/ni/kế, anh/chị ruột, anh/chị họ, cậu, dì, cơ, chú, bác, ; hàng xóm, người lạ, người yêu, Bạn ghi rõ mối quan hệ người với bạn Từ trước đến nay, có người thực việc sau với bạn, bạn không muốn? Mức độ a Người có lời lẽ thơ tục tình dục bạn b Bắt bạn nhìn phần kín họ c Bắt bạn xem cảnh tình dục qua video, tranh ảnh d Bắt bạn xem cảnh tình dục ngồi đời thực e Người chạm vào phần kín bạn f Bắt bạn chạm vào phần kín họ h Bắt bạn quan hệ tình dục với họ (khơng thành) i Bắt bạn quan hệ tình dục với họ (đã thành) Người thực (ghi cụ thể mối quan hệ bạn với người đó) Lần đầu lúc bạn tuổi? j Những hành động khác tình dục (ghi rõ)……………………………… Bạn cịn có vấn đề khác muốn chia sẻ không? Bạn hãy:  Rà soát phiếu trả lời tránh bỏ sót thơng tin;  Xếp phiếu lại, bỏ vào phong bì dán lại, sau nộp cho lớp trưởng! CHÚC BẠN HỌC TẬP TỐT XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! ... nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu tình hình trầm cảm số yếu tố liên quan học sinh Trung học phổ thông tỉnh Bến Tre năm 2018? ?? với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ học sinh trầm cảm trường Trung học phổ. .. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HỒ THẾ NHÂN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH TRẦM CẢM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI TỈNH BẾN TRE NĂM 2018 Chuyên... Trung học phổ thông tỉnh Bến Tre năm 2018 Tìm hiểu yếu tố liên quan đến trầm cảm học sinh Trung học phổ thông tỉnh Bến Tre năm 2018 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm trầm cảm 1.1.1

Ngày đăng: 19/03/2023, 00:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w