1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá điều trị giảm đau bệnh thần kinh ngoại biên đái tháo đường típ 2 bằng pregabalin tại bệnh viện tim mạch thành phố cần thơ năm 201

119 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ VÕ QUỐC KHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GIẢM ĐAU BỆNH THẦN KINH NGOẠI BIÊN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP BẰNG PREGABALIN TẠI BỆNH VIỆN TIM MẠCH THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2019-2020 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ VÕ QUỐC KHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GIẢM ĐAU BỆNH THẦN KINH NGOẠI BIÊN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP BẰNG PREGABALIN TẠI BỆNH VIỆN TIM MẠCH THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2019-2020 Chuyên ngành: THẦN KINH Mã số: 8720158.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học TS LÊ VĂN MINH BS CKII NGUYỄN VĂN KHOE CẦN THƠ – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Cần Thơ, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn VÕ QUỐC KHƯƠNG LỜI CẢM ƠN Trong q trình làm luận văn này, tơi nhận nhiều giúp đỡ tập thể, cá nhân, bạn bè, gia đình nhà khoa học ngành Trước hết xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến: - Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Ban Chủ nhiệm Khoa Y, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Phòng đào tạo sau đại học Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Ban Giám đốc Bệnh viện Tim Mạch thành phố Cần Thơ Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Thầy TS Lê Văn Minh BS CKII Nguyễn Văn Khoe dành cho tơi tất hướng dẫn tận tình, động viên thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Xin bày tỏ lịng u thương tới vợ tôi, người sát cánh bên tơi vượt qua khó khăn sống công việc Xin trân trọng cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thành luận văn VÕ QUỐC KHƯƠNG MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số vấn đề liên quan thần kinh đái tháo đường 1.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng chẩn đoán bệnh đái tháo đường típ 1.3 Đánh giá cảm giác đau bệnh thần kinh ngoại biên 15 1.4 Điều trị bệnh thần kinh ngoại biên đái tháo đường 17 1.5 Một số nghiên cứu liên quan 21 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Đối tượng 24 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 24 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.1.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2.2 Cỡ mẫu 25 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 26 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 26 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu 35 2.2.6 Phương pháp kiểm soát sai số 44 2.2.7 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 44 2.3 Đạo đức y học 44 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 45 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 47 3.3 Tỷ lệ mức độ đau 60 3.4 Đánh giá điều trị giảm đau Pregabalin 61 Chương BÀN LUẬN 65 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 65 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 67 4.3 Tỷ lệ mức độ đau 78 4.4 Đánh giá điều trị giảm đau Pregabalin 80 KẾT LUẬN 85 KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BMI Chỉ số khối thể BN Bệnh nhân BNĐTĐ CMAP TIẾNG ANH Body Mass Index Bệnh nhân đái tháo đường Điện hoạt động toàn phần Compound Muscle Action Potential DML Thời gian tiềm vận động ngoại vi Distal Sensory Latency ĐLC Độ lệch chuẩn ĐTĐ Đái tháo đường HA Huyết áp MCV Tốc độ dẫn truyền vận động Motor Conduction Velocity SCV Tốc độ dẫn truyền cảm giác Sensory Conduction Velocity SNAP Điện hoạt động dây thần Sensory Nerve Action Potential kinh cảm giác TCBP Thừa cân béo phì THA Tăng huyết áp TKNB Thần kinh ngoại biên WHO Tổ chức Y tế Thế giới World Health Organization DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ lệ bệnh TKNB giới Bảng 1.2 Chỉ số đường huyết HbA1c 15 Bảng 2.1 Đánh giá triệu chứng thực thể 29 Bảng 2.2 Đánh giá mức độ bệnh lý TKNB ĐTĐ 29 Bảng 2.3: Các giá trị bình thường dẫn truyền thần kinh vận động 30 Bảng 2.4: Các giá trị bình thường dẫn truyền thần kinh cảm giác 31 Bảng 3.1 Tỷ lệ tuổi đối tượng 45 Bảng 3.2 Tỷ lệ giới tính BN 45 Bảng 3.3 Tỷ lệ nơi cư trú đối tượng 46 Bảng 3.4 Tỷ lệ nghề nghiệp đối tượng 46 Bảng 3.5 Tỷ lệ kinh tế 47 Bảng 3.6 Tỷ lệ học vấn 47 Bảng 3.7 Tiền sử bệnh gia đình 47 Bảng 3.8 Tỷ lệ thể trạng BN 48 Bảng 3.9 Tiền sử bệnh ĐTĐ 48 Bảng 3.10 Bệnh kèm theo 48 Bảng 3.11: Triệu chứng theo thang điểm DNE 49 Bảng 3.12: Triệu chứng thực thể theo thang điểm DNE bệnh TKNB ĐTĐ típ 49 Bảng 3.13: Giai đoạn bệnh bệnh TKNB ĐTĐ típ 50 Bảng 3.14: Thời gian tiềm vận động trung bình dây thần kinh 50 Bảng 3.15: Biên độ CMAP trung bình dây thần kinh bệnh TKNB ĐTĐ típ 51 Bảng 3.16: Tốc độ dẫn truyền vận động trung bình dây thần kinh 52 Bảng 3.17: Sóng F trung bình dây thần kinh 53 Bảng 3.18: Thời gian tiềm cảm giác trung bình dây thần kinh 54 Bảng 3.19: Biên độ SNAP trung bình dây thần kinh bệnh TKNB ĐTĐ típ 55 Bảng 3.20: Tốc độ dẫn truyền cảm giác trung bình dây thần kinh 56 Bảng 3.21: Tỷ lệ điện đâm kim 57 Bảng 3.22: Tỷ lệ sóng nhọn dương 58 Bảng 3.23: Tỷ lệ rung giật sợi 58 Bảng 3.24: Tỷ lệ đơn vị vận động tăng 58 Bảng 3.25: Tỷ lệ kết tập giảm 59 Bảng 3.26: Đặc điểm Glucose máu, HbA1c 59 Bảng 3.27: Đặc điểm cholesterol bệnh TKNB ĐTĐ típ 59 Bảng 3.28: Đặc điểm Triglycerid bệnh TKNB ĐTĐ típ 60 Bảng 3.29: Đặc điểm LDL-c HDL-c 60 Bảng 3.30: Tỷ lệ đau bệnh TKNB ĐTĐ típ 60 Bảng 3.31: Mức độ đau bệnh TKNB ĐTĐ típ 61 Bảng 3.32 Mức độ đau BN thời điểm 61 Bảng 3.33 Mức độ đau bệnh thần kinh ngoại viên đái tháo đường típ thời điểm 62 Bảng 3.34 Hiệu giảm đau sau tháng, tháng, tháng 62 Bảng 3.35 Tỷ lệ triệu chứng theo DNE sau tháng 63 Bảng 3.36 Kết triệu chứng thực thể theo DNE sau tháng 63 Bảng 3.37 Cải thiện triệu chứng lâm sàng theo DNE sau tháng 64 Bảng 3.38 Tác dụng phụ 64 Bảng 3.39 Kết điều trị chung sau tháng 64 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ bất thường thời gian tiềm vận động dây thần kinh 51 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ bất thường biên độ CMAP dây thần kinh 52 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ bất thường tốc độ dẫn truyền vận động dây thần kinh 53 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ bất thường sóng F dây thần kinh 54 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ bất thường thời gian tiềm cảm giác dây thần kinh 55 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ bất thường biên độ SNAP dây thần kinh 56 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ bất thường tốc độ dẫn truyền cảm giác dây thần kinh 57 Double-Blind, Randomized, Placebo-Controlled, Study”, Pain Ther, 9, pp 261-278 57 Masayuki Baba, Norimitsu Matsui, Masanori Kuroha, Yosuke Wasaki, Shoichi Ohwada (2020), “Long-term safety and efficacy of mirogabalin in Asian patients with diabetic peripheral neuropathic pain”, Journal of Diabetes Investigation, 11, pp 693-698 58 Myron A Bodman; Matthew Varacallo (2020), Peripheral Diabetic Neuropathy, NCBI Bookshelf 59 Ogawa S., Jo Satoh, Akio Arakawa, Tamotsu Yoshiyama and Makoto Suzuki (2012), “Pregabalin Treatment for Peripheral Neuropathic Pain”, Drug Saf, 35(10), pp 793-806 60 Pallai Shillo, Gordon Sloan, Marni Greig, Leanne Hunt, Dinesh Selvarajah, Jackie Elliott, Rajiv Gandhi, Iain D Wilkinson, Solomon Tesfaye (2019), “Painful and Painless Diabetic Neuropathies: What Is the Difference?”, Current Diabetes Reports, 19, 32 (2019) 61 Priscyla Waleska Simões (2016), “Meta-Analysis and Meta-Regression of the Prevalence of Diabetic Peripheral Neuropathy Among Patients with Típ Diabetes Mellitus”, International Archives of Medicine, vol 9(6), p 1-14 62 Rheumad Andrew Moore, Sebastian Straube, Philip J Wiffen, Sheena Derry, and Henry J McQuay (2014), “Pregabalin for acute and chronic pain in adults”, Cochrane Database Syst Rev, (3): CD007076 63 Raskin P (2016), “Pregabalin in Patients with Painful Diabetic Peripheral Neuropathy Using an NSAID for Other Pain Conditions: A DoubleBlind Crossover Study”, Clinical Journal Pain, Vol 32 (3), p 203210 64 Rosenstock J (2004), “Pregabalin for the treatment of painful diabetic peripheral neuropathy: a double-blind, placebo-controlled trial”, Clinical Journal Pain, vol 110 (3), p 628-638 65 Roy F (2008), “Efficacy, Safety, and Tolerability of Pregabalin Treatment for Painful Diabetic Peripheral Neuropathy”, Diabetes Care, Vol 31 (7), p 1448-1454 66 Setsuro Ogawa, Akio Arakawa, Kazuhiro Hayakawa, Tamotsu Yoshiyama (2016), “Pregabalin for Neuropathic Pain: Why Benefits Could Be Expected for Multiple Pain Conditions”, Clin Drug Investig, 36, pp 877-888 67 Straube S, S Derry, Bell RF, Wiffen PJ, Aldington D, Moore RA (2019), “Pregabalin for neuropathic pain in adults (Review)”, Cochrane Database of Systematic Reviews 2019, Issue Art No: CD007076 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ ĐIỀU TRỊ GIẢM ĐAU BỆNH TKNB ĐTĐ TÍP BẰNG PREGABALIN Mã số :…… Họ tên :…………………………………………………………… Ngày thu thập :……………………… NỘI DUNG TT A Tỷ lệ Giới Tuổi Nơi cư trú TRẢ LỜI Nam Nữ Thành thị Nông thôn Nghèo Kinh tế Cận nghèo Không nghèo nông dân công nhân buôn bán Nghề nghiệp công nhân viên thất nghiệp nghỉ hưu khác Mù chữ Học vấn Tiểu học THCS THPT TC, CĐ, ĐH, SĐH Thời gian phát bệnh ĐTĐ ………………… (năm) Thời gian điều trị bệnh ĐTĐ Tiền sử bệnh tăng huyết áp ………………… (năm) ………………… (năm) Mức độ THA 10 (Phân độ HA chẩn đoán trước đó) 11 Tiền sử bệnh thận …………… ………………… (năm) Giai đoạn Giai đoạn 12 Giai đoạn suy thận Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn 13 Bệnh khác kèm theo 14 Cân nặng 15 Chiều cao ……………………………………… THA 16 Tiền sử bệnh gia đình ĐTĐ (nhiều lựa chọn) Bệnh thần kinh ĐTĐ Khác……………………… 17 Glucose (mg/dL) 18 HbA1C (g/L) 19 MAU (mmol/L) 20 Cholesterol (mmol/L) 21 Triglycerid (mmol/L) 22 LDL-c (mmol/L) 23 HDL-c (mmol/L) B Khám lâm sàng bệnh TKNB ĐTĐ típ Cảm giác đau BN có cảm giác khơng vững BN có đau rát bỏng, đau âm ỉ, hay Triệu chứng DNE tăng đau sờ bàn chân hay cẳng chân BN có cảm giác kiến bị bàn chân hay cẳng chân BN có tê bàn chân hay cẳng chân DNE-SCORE điểm điểm điểm Sức Triệu chứng thực thể dựa Phản xạ theo thang điểm DNE Cảm giác ngón trỏ Cảm giác ngón chân Giai đoạn bệnh giai đoạn Giai đoạn 2a Giai đoạn 2b Giai đoạn Mức độ đau (theo thang pain scale – thang 10 điểm) ………………………….điểm C Tỷ lệ tốc độ dẫn truyền thần kinh Dẫn truyền thần kinh vận động TK Giữa TK Trụ TK Chày Thời gian tiềm vận động (DML) …… ms …… ms …… ms Biên độ CMAP(amplitude) …… mV …… mV …… mV …… m/s …… m/s …… m/s …… ms …… ms …… ms Tốc độ dẫn truyền vận động (MCV) Sóng F Dẫn truyền thần kinh cảm giác Thời gian tiềm cảm giác (DSL) Biên độ SNAP (Amplitude) Tốc độ dẫn truyền cảm giác (SCV) D Đo điện kim Điện đâm kim Bình thường Giảm Tăng Sóng nhọn dương TK Giữa …… ms …… μV …… m/s TK Trụ TK Mác …… ms …… ms …… μV …… μV …… m/s …… m/s Có Khơng Điện tự phát Có Khơng Điện đơn vị vận động Bình thường Giảm Tăng Kết tập Bình thường Giảm Sớm E Kết điều trị Pregabalin Liều điều trị - Khởi đầu:…………… - Tăng liều:……………… Theo dõi cảm giác đau Điểm đau Tháng theo dõi T1 (sau tháng) T2 sau tháng) T3 sau tháng) 10 Theo dõi triệu chứng lâm sàng sau tháng điều trị Cảm giác đau Bệnh nhân có cảm giác khơng vững 3.Bệnh nhân có đau rát bỏng, đau âm Triệu chứng DNE ỉ, hay tăng đau sờ bàn chân hay cẳng chân 4.Bệnh nhân có cảm giác kiến bị bàn chân hay cẳng chân Bệnh nhân có tê bàn chân hay cẳng chân DNE-SCORE điểm điểm điểm Sức Triệu chứng thực thể dựa Phản xạ theo thang điểm DNE Cảm giác ngón trỏ Cảm giác ngón chân Tác dụng phụ Gây ngủ Chóng mặt Tăng cân Phù Nhìn mờ Khác………………………… Phụ lục 2: KHÁM LÂM SÀNG CẢM GIÁC, PHẢN XẠ, VẬN ĐỘNG KHÁM CẢM GIÁC: - Khám cảm giác nông + Cảm giác xúc giác: Thầy thuốc dùng bút lơng, mảnh giấy hay ngón tay chạm vào da bệnh nhân, thứ tự từ xuống dưới, từ trái qua phải với mức độ giống Yêu cầu BN trả lời nhận biết họ cường độ, tính chất, vị trí kích thích Khi có rối loạn BN trả lời không đúng, trường hợp nặng khơng nhận biết cảm giác xúc giác thể Lúc người khám tăng cường độ kích thích để đánh giá mức độ tổn thương + Cảm giác nhiệt: Da người bình thường phân biệt rõ chênh lệch 50C với nhiệt độ thể Khi khám, dùng hai ống nghiệm, ống đựng nước mát (20 oC) ống đựng nước ấm (40 0C) Tuy nhiên tuỳ vùng thể, tuỳ người mà nhận thức cảm nhiệt khác + Cảm giác đau nông: Dùng kim (không sắc) châm nhẹ vào da BN để gây đau qua phát bất thường nhận cảm đau Kết quả:  Tăng cảm giác (kích thích nhẹ BN cảm giác đau nhiều)  Loạn cảm giác (kích thích mạnh bình thường BN cảm thấy đau đau mạnh người bình thường) + Cảm giác xúc giác tinh tế (cảm giác vẽ hình da): Bình thường ta nhận dạng chữ hình có chiều cao 0,5cm trở lên vẽ da bàn tay, 1,5 cm cánh tay cm da thân - Khám cảm giác sâu + Cảm giác tư vị trí: BN nhắm mắt, thầy thuốc di chuyển nhẹ nhàng đoạn chi, đặt nhiều tư khác yêu cầu BN trả lời đoạn chi di chuyển theo hướng Kết quả:  Cảm giác sâu còn: BN tự để ngón tay tên bàn tay vị trí giống  Cảm giác sâu mất: BN không thực + Khám cảm giác áp lực hay gọi cảm giác đè ép: Bóp mạnh đoạn chi xem đến mức độ thấy đau Riêng bóp mạnh vào gân gót mà khơng đau dấu Abadie (Abdie sign) mà nhiều tác giả cho hay gặp bệnh Tabès + Khám cảm giác rung: Dụng cụ thường dùng âm thoa có tần số dao động 128 chu kỳ/phút Cách khám gõ âm thoa đặt cán đốt cuối ngón chân cái, mắt cá ngoài, đầu xương chày, mào chậu, cổ tay, khuỷu tay hai bên yêu cầu BN trả lời xem có rung động khơng Kết quả:  Cảm giác rung cịn: BN nhận biết  Cảm giác rung mất: BN không nhận biết + Khám cảm giác vỏ não (phối hợp) - Nhận biết đồ vật: + Khám tay phải tay trái, vật dùng phải không phát âm hay có mùi đặc biệt để BN dựa vào mà trả lời Ðánh giá kết Sau khám xong, thầy thuốc phải đánh giá cảm giác bình thường hay bị rối loạn Trong lâm sàng có bốn loại cảm giác thường gặp: + Tăng cảm giác: BN tăng cảm giác đau mức khám + Giảm cảm giác: Biểu tổn thương thần kinh, rối loạn phần hay toàn cảm giác bệnh cấp tính hay mạn tính tuỷ viêm tuỷ cấp, viêm màng nhện tuỷ + Phân ly cảm giác: Có hai loại phân ly cảm giác sâu  BN cảm giác sâu cảm giác nơng  BN cảm giác đau, nóng, lạnh, cịn cảm giác xúc giác thơ sơ + Dị cảm: BN có cảm giác chủ quan khó chịu, bất thường, khó mơ tả KHÁM PHẢN XẠ: - Phản xạ gân xương Dùng búa phản xạ có trọng lượng quy định gõ đối xứng với cường độ (Dùng trọng lượng búa chính) + Phản xạ gân xương chi trên:  Phản xạ mỏm trâm quay (C5,6,7,8): Nằm ngữa, cẳng tay gấp để lên bụng hay ngồi giơ tay trước gấp, người thầy thuốc nắm lấy ngón tay BN nhẹ nhàng dùng búa gõ vào mỏm trâm quay, bình thường gây gấp cẳng tay co ngữa dài Hình 2.1 Khám phản xạ mỏm trâm quay  Phản xạ gân nhị đầu (C5,6): Tư khám phản xạ mỏm trâm quay người thầy thuốc phải đặt ngón tay lên nhị đầu gõ lên ngón tay đó, bình thường gây gấp cẳng tay hay có cảm giác giật ngón tay Hình 2.2 Khám phản xạ gân nhị đầu  Phản xạ gân tam đầu(C6,7): BN nằm ngữa để cẳng tay vuông góc với cánh tay hay ngồi (đứng) giơ cánh tay ngang cẳng tay để thỏng dùng búa gõ vào gân tam đầu bình thường gây duổi cẳng tay Hình 2.3 Khám phản xạ gân tam đầu + Phản xạ gân xương chi dưới:  Phản xạ gân gối (L2-4): BN nằm ngữa luồn tay kheo chân BN nâng nhẹ lên hay tốt ngồi thỏng chân không chạm đất, dùng búa gõ vào gân gối bình thường gây duỗi cẳng chân Hình 2.4 Khám phản xạ gân gối tư nằm Hình 2.5 Khám phản xạ gân gối tư ngồi  Phản xạ gân gót (S1): BN nằm ngữa, đặt cẳng chân bên lên cẳng chân bên kia, thầy thuốc nắm lấy bàn chân đặt lên tạo góc vng với cẳng chân hay tốt quỳ giơ cẳng chân khỏi mặt ghế (giường) dùng búa gõ vào gân gót bình thường gây gấp bàn chân Hình 2.6 Khám phản xạ gân gót Thay đổi bệnh lý phản xạ gân xương: + Tăng phản xạ: Tăng phản xạ giật đoạn chi mạnh, đột ngột, biên độ rộng Có mức độ tăng sau:  Phản xạ lan truyền: Gõ vùng gây phản xạ gây phản xạ  Phản xạ đa động: Gõ lần giật 3-4 lần  Rung giật bàn chân xương bánh chè +Giảm phản xạ gân xương: -Giảm giật yếu nên không thấy gấp hay duỗi đoạn chi -Mất phản xạ không thấy giật 3.KHÁM VẬN ĐỘNG - Sức Thang điểm đánh giá sức khám vận động theo Hội đồng nghiên cứu y khoa Anh [22]:  Độ 0/5: Liệt hoàn tồn  Độ 1/5: Vận động thấy được, không cử động khớp  Độ 2/5: Cử động khớp, không thắng trọng lực  Độ 3/5: Thắng trọng lực, không thắng lực cản  Độ 4/5: Chống lực cản, chưa đạt đến sức bình thường  Độ 5/5: Sức bình thường + Yếu cơ, teo cơ: hỏi BN biểu yếu lại, khám liệt vận động chi nghiệm pháp khám lực ... Tim Mạch thành phố Cần Thơ năm 20 19 -20 20” với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh thần kinh ngoại biên đái tháo đường típ bệnh viện Tim Mạch thành phố Cần Thơ năm 20 19 -20 20... độ đau bệnh thần kinh ngoại biên đái tháo đường típ Bệnh viện Tim Mạch thành phố Cần Thơ năm 20 19 -20 20 Đánh giá kết điều trị giảm đau bệnh thần kinh ngoại biên đái tháo đường típ Pregabalin bệnh. .. thần kinh đái tháo đường 1 .2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng chẩn đoán bệnh đái tháo đường típ 1.3 Đánh giá cảm giác đau bệnh thần kinh ngoại biên 15 1.4 Điều trị bệnh thần

Ngày đăng: 19/03/2023, 00:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w