Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, x quang và đánh giá kết quả điều trị viêm nha chu không phẫu thuật ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị tại bệnh viện đa khoa tỉnh trà vinh năm 2018
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HỒ MINH ĐẠT NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, X QUANG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM NHA CHU KHÔNG PHẪU THUẬT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH TRÀ VINH NĂM 2018 - 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ RĂNG HÀM MẶT Cần Thơ - Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HỒ MINH ĐẠT NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, X QUANG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM NHA CHU KHÔNG PHẪU THUẬT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH TRÀ VINH NĂM 2018 - 2019 Chuyên ngành: Răng hàm mặt Mã số: 60.72.06.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ RĂNG HÀM MẶT Người hướng dẫn khoa học: TS.BS LÊ NGUYÊN LÂM Cần Thơ - Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu hồn tồn trung thực chưa cơng bố Cần Thơ, ngày tháng năm 2019 Học viên thực Hờ Minh Đạt LỜI CẢM ƠN Trong q trình làm luận văn nhận nhiều giúp đỡ tập thể, cá nhân, đồng nghiệp nhà khoa học ngành Tôi xin chân thành trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, thầy Khoa Răng hàm mặt Phịng Đào tạo sau đại học Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Tôi xin trân trọng cám ơn TS Lê Nguyên Lâm - người thầy tận tụy, hết lòng giảng dạy, hướng dẫn tơi thực hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo Bệnh viện đa khoa tỉnh Trà Vinh cùng nhân viên y tế tạo điều kiện thuận lợi cho tơi nghiên cứu, học tập hồn thành luận văn MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái quát đái tháo đường 1.1.1 Định nghĩa, tiêu chuẩn chẩn đoán, phân loại 1.1.2 Biến chứng điều trị 1.2 Khái quát nha chu 1.2.1 Giải phẫu mô nha chu 1.2.2 Viêm nha chu 10 1.2.3 Đặc điểm lâm sàng viêm nha chu 11 1.2.4 Hình ảnh x quang viêm nha chu 13 1.3 Các phương pháp điều trị viêm nha chu 13 1.3.1 Điều trị bảo tồn 13 1.3.2 Điều trị phẫu thuật 16 1.4 Kết nghiên cứu liên quan 16 1.4.1 Trên giới 16 1.4.2 Tại Việt Nam 19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 21 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.2 Cỡ mẫu chọn mẫu 22 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 22 2.2.4 Phương pháp kỹ thuật thu thập số liệu 28 2.2.5 Phương pháp hạn chế sai số 34 2.2.6 Phân tích xử lý số liệu 34 2.3 Đạo đức nghiên cứu 35 Chương 3: KẾT QUẢ 36 3.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng 36 3.2 Đặc điểm lâm sàng, x quang bệnh viêm nha chu ở bệnh nhân đái tháo đường type 38 3.3 Kết điều trị viêm nha chu không phẩu thuật ở bệnh nhân đái tháo đường type 45 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 50 4.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng 50 4.2 Đặc điểm lâm sàng, x quang bệnh viêm nha chu ở bệnh nhân đái tháo đường type 54 4.3 Kết điều trị viêm nha chu không phẩu thuật ở bệnh nhân đái tháo đường type 60 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BNC Bệnh nha chu ĐMBD Độ bám dính ĐSTNC Độ sâu túi nha chu MBD Mất bám dính MBR Mảng bám R Răng RHM Răng hàm mặt SKRM Sức khỏe miệng TB Trung bình VNC Viêm nha chu VSRM Vệ sinh miệng TIẾNG ANH AAP American Academy of Periodontology Hiệp hội Nha Chu Hoa Kỳ ARPA Association for Periodontal Research Hội nghiên cứu bệnh nha chu CAL Clinical Attachment Loss Mất bám dính lâm sàng CEJ Cemento Enamel Junction Đường nối men xê măng CI-S Simplified Calculus Index Chỉ số vôi đơn giản CPI: Community Periodontal Index Chỉ số nha chu cộng đồng CPITN Community Periodontal Index of Treatment Needs Chỉ số nhu cầu điều trị nha chu cho cộng đồng DI-S Simplified Debris Index Chỉ số mảng bám đơn giản FDI International Dental Federation Liên đoàn Nha khoa quốc tế OHI-S Simplified Oral Hygiene Index Chỉ số vệ sinh miệng đơn giản TM Tooth Moverment Độ lung lay WHO World Health Organization Tổ chức Y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường Bảng 2.1 Đánh giá kết điều trị sau tháng 28 Bảng 3.1 Phân bố nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 36 Bảng 3.2 Phân bố giới tính đối tượng nghiên cứu 36 Bảng 3.3 Phân bố nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.4 Xét nghiệm Glucose máu thời gian mắc bệnh bệnh nhân 37 Bảng 3.5 Chỉ số viêm nướu GI đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.6 Phân bố chỉ số viêm nướu GI theo giới tính đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.7 Phân bố chỉ số viêm nướu GI theo nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.8 Chỉ số mảng bám PLI đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.9 Phân bố chỉ số mảng bám PLI theo giới tính đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.10 Phân bố chỉ số mảng bám PLI theo nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 41 Bảng 3.11 Chỉ số nhu cầu điều trị nha chu cho cộng đồng CPITN đối tượng nghiên cứu 42 Bảng 3.12 Phân bố chỉ số nhu cầu điều trị nha chu cho cộng đồng CPITN theo giới tính đối tượng nghiên cứu 42 Bảng 3.13 Phân bố chỉ số nhu cầu điều trị nha chu cho cộng đồng CPITN theo nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 43 Bảng 3.14 Chỉ số bám dính CAL đối tượng nghiên cứu 43 Bảng 3.15 Phân bố chỉ số bám dính CAL theo giới tính đối tượng nghiên cứu 44 Bảng 3.16 Phân bố chỉ số bám dính CAL theo nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 44 Bảng 3.17 Chỉ số viêm nướu GI đối tượng nghiên cứu trước sau can thiệp 45 Bảng 3.18 Chỉ số mảng bám PLI đối tượng nghiên cứu trước sau can thiệp 45 Bảng 3.19 Chỉ số nhu cầu điều trị nha chu cho cộng đồng CPITN đối tượng nghiên cứu trước sau can thiệp 46 Bảng 3.20 Chỉ số bám dính CAL đối tượng nghiên cứu trước sau can thiệp 47 Bảng 3.21 Tình trạng tiêu xương phim X quang đối tượng nghiên cứu sau can thiệp 47 Bảng 3.22 Phân bố chỉ số viêm nướu GI theo giới tính đối tượng nghiên cứu sau can thiệp 48 Bảng 3.23 Phân bố tình trạng tiêu xương theo nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu sau can thiệp 48 62 Kết tương đồng với kết nghiên cứu Nguyễn Xuân Thực bệnh viện Nội tiết trung ương năm 2008, cho thấy can thiệp giúp cải thiện tình trạng MBD, khác biệt tình trạng MBD nhóm Cụ thể: sau can thiệp tỷ lệ bám dính độ tăng lên 10,3% cao trước can thiệp 4,6%, bám dính độ tăng lên 72,4% so với trước can thiệp 64,4%, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p 55 tuổi (54,8%), tỷ lệ bệnh nhân có tình trạng tiêu xương trung bình ở nhóm ≤ 55 tuổi (15,7%) thấp ở nhóm > 55 tuổi (20,0%), tỷ lệ bệnh nhân có tình trạng tiêu xương ở nhóm ≤ 55 tuổi (13,9%) thấp ở nhóm > 55 tuổi (25,2%), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=0,042 Điều cho thấy việc cải thiện tình trạng tiêu xương ở nhóm ≤55 tuổi tốt nhóm >55 tuổi, lý giải người cao tuổi trình phá huỷ cấu trúc quanh dồn lại theo thời gian, thường có tỷ lệ nhiều người trẻ dẫn đến tình trạng tiêu xương diễn nhanh chống hơn, điều trị tiêu xương tỷ lệ bệnh nhân ≤55 điều trị đạt hiệu cao ở bệnh nhân >55 tuổi phù hợp 64 KẾT LUẬN Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thực 226 bệnh phân, tỷ lệ giới tính nam 37,6%, nữ 62,4%; Nhóm tuổi ≤ 55 47,8%, > 55 tuổi 52,2% Xét nghiệm Glucose máu cho kết quả: - Đường huyết lúc đói trung bình 8,19 ± 1,62 (mmol/l) - HbA1c% trung bình 7,05 ± 0,51% - Thời gian mắc đái tháo đường trung bình 5,23 ± 4,08 năm Đặc điểm lâm sàng, x quang bệnh viêm nha chu bệnh nhân đái tháo đường type Chỉ số viêm nướu GI: Viêm nướu nhẹ 10,2%, viêm nướu trung bình 58,4%, viêm nướu nặng 31,4% Chỉ số mảng bám PLI: Mảng bám phủ < 1/3 bề mặt hay có vết dính 16,8%, 1/3 < mảng bám < 2/3 bề mặt 58,4%, Mảng bám phủ > 2/3 bề mặt 24,8% Chỉ số nhu cầu điều trị nha chu cho cộng đồng CPITN: Vôi trực tiếp nhìn thấy hoặc cảm giác qua thăm dò 67,7%, Túi nha chu từ - mm (viền nướu nằm vạch đen thăm dị) 32,3% Chỉ số bám dính CAL: - mm (CEJ không thấy mã số CPI từ - 3) 64,6%, - mm (CEJ vạch đen) 35,4% Kết điều trị viêm nha chu không phẩu thuật bệnh nhân đái tháo đường type Sau tháng điều trị, tất chỉ số GI, PLI, CPITN, CAL cải thiện rõ rệt Tình trạng tiêu xương phim X quang: Tốt 28,8%, Trung bình (Tiêu xương ≥ 20%) 47,9%, Khá (Tiêu xương < 20%) 23,3% 65 KIẾN NGHỊ Kiến nghị công tác tuyên truyền giáo dục nha khoa Tuyên truyền giáo dục nha khoa cách sâu rộng đủ dài cho nhân dân nói chung cho cộng đồng người mắc đái tháo đường type nói riêng để họ tạo lập thói quen có lợi cho sức khỏe miệng Có nhiều hình thức tuyên truyền giáo dục nha khoa, bênh nhân đái tháo đường type 2, nên phát huy hình thức giáo dục trực tiếp phịng khám bênh hoặc buổi sinh hoạt câu lạc đái tháo đường Bộ Y tế cần đưa hướng dẫn chăm sóc sức khỏe miệng cho người đái tháo đường Kiến nghị công tác điều trị bệnh quanh người đái tháo đường type Cần phải có phối hợp theo dõi điều trị bác sĩ nha khoa với bác sĩ nội tiết đái tháo đường Các bác sĩ nội tiết đái tháo đường cần quan tâm đến biến chứng miệng ở người đái tháo đường type Đồng thời cần có tư vấn hướng dẫn đối tượng đến khám bác sĩ cách kịp thời có bệnh nha chu Hướng dẫn vệ sinh miệng, lấy cao làm nhẵn mặt chân răng, sử dụng loại dung dịch súc miệng có chlohexidine phối hợp sử dụng thuốc kháng sinh cách điều trị bệnh nha chu đơn giản, dễ thực hiện, áp dụng cho cộng đồng lại cho kết tốt, giúp cải thiện sức khoẻ nha chu góp phần kiểm sốt tốt glucose máu qua chỉ số HbAlc ở bệnh nhân đái tháo đường type TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bệnh viện Nội Tiết Trung Ương (2014), “Kết hoạt động điều tra lập đồ dịch tễ học bệnh đái tháo đường toàn quốc năm 2012 xây dựng công cụ đánh giá mức độ nguy mắc bệnh đái tháo đường dành cho người Việt Nam”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Nội tiết chuyển hóa tồn quốc lần thứ 7, Hà Nội, 23 Tạ Văn Bình (2006), “Dịch tễ học bệnh đái tháo đường ở Việt Nam phương pháp điều trị biện pháp dự phòng”, Nhà xuất y học, Bệnh viện nội tiết Bộ Y Tế (2015), Chiến lược quốc gia phịng chống bệnh khơng lây nhiễm, Ban hành kèm theo định số 376QĐ-TTg ngày 20 tháng 03 năm 2015, Hà Nội Bộ Y tế (2014), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh Nội tiết chuyển hoá, Ban hành kèm theo định số 3879/QĐ-BYT ngày 30 tháng 09 năm 2014, Hà Nội Nguyễn Cẩn, Ngơ Đồng Khanh (2007), “Phân tích dịch tễ bệnh sâu vànha chu ở Việt Nam”, Tạp chí Y Học Thành phố Hồ Chí Minh, 11(3), tr 144-149 Hà Thị Bảo Đan (2012), Nha chu học, Nhà xuất Y Học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Phùng Tiến Hải (2008), Nhận xét đặc điểm lâm sàng x-quang bệnh viêm quanh lứa tuổi 45 đánh giá kết điều trị không phẫu thuật, Luận văn thạc sĩ y học, Trường đại học y khoa Hà nội Hiệp Hội Nha khoa California (2017), Hướng dẫn bệnh nha chu Vũ Thị Thúy Hồng (2011), Hiệu điều trị viêm nhachu kiểm soát đường huyết bệnh nhân bệnh tiểu đường type 2, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 10 Hoàng Ái Kiên, Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Thị Thu Thảo (2016), “Liên quan tình trạng nha chu bệnh đái tháo đường type 2”, Tạp chí Thời Y học, Chuyên đề Răng Hàm Mặt, Số 11/2016, tr 39-42 11 Huỳnh Anh Lan (2000), Bệnh nha chu sức khỏe toàn thân: cẩm nang hướng dẫn lâm sàng, Khoa Răng Hàm Mặt Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 12 Huỳnh Anh Lan (2010), “Viêm nhiễm mơ nha chu bệnh tồn thân: mối liên kết ngày đuợc khẳng định”, Cập nhật nha khoa,15, tr 51-55 13 Huỳnh Anh Lan (2010), “Viêm nha chu đái tháo đuờng, mối tuơng tác ứng dụng thực hành rang hàm mặt”, Bản tin Răng Hàm Mặt Số 4, tr 18-23 14 Nguyễn Ngọc Tường Lan (2014), Tình trạng viêm nha chu BN tiểu đường type bệnh viện Đại học y dược Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ hàm mặt, Trường đại học y dược Cần Thơ 15 Nguyễn Thị Diệp Ngọc, Hồng Tiến Cơng, Phạm Thanh Hải (2012), “Nhận xét thực trạng bệnh vùng quanh bệnh nhân đái tháo đường type bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Ngun”, Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ, Số 89 (01), tr 258-263 16 Tôn Thị Mỹ Ngọc, Phan Thị Kim Thư cộng (2013), Tần suất viêm nha chu bệnh nhân đái tháo đường typ 2, Bệnh viện Đa khoa Đồng Na 17 Trần Thị Triệu Nhiên (2006), Tình trạng viêm nha chu BN tiểu đường type bệnh viện Trung ương Huế, Luận văn Thạc sĩ y học, Đại học Y Duợc Thành phố Hồ Chí Minh 18 Đỗ Trung Quân (2011), Bệnh nội tiết chuyển hóa, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Bộ Y Tế 19 Trần Đức Thành (2012), Nha khoa công cộng, Nhà xuất Y Học, Đạihọc Y Duợc Thành phố Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Xuân Thực (2008), Nghiên cứu bệnh quanh bệnh nhân đái tháo đường type bệnh viện Nội tiết trung ương đánh giá hiệu can thiệp, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 21 Nguyễn Xuân Thực, Tạ Văn Bình, Đỗ Quang Trung (2010), “Đánh giá hiệu can thiệp bệnh quanh bệnh nhân đái tháo đường type 2”, Tạp chí Y học thực hành, Tập 11(741), tr 9-13 Tiếng Anh 22 American Diabetes Association (2010), “Standards of medical care indiabetes”, Diabetes Care, 33(1), pp 15-35 23 Anoop Kumar (2013), “Prevalence and severity of periodontal disease intype diabetes mellitus of Bareilly region (India)”, Int J Med Sci Public Health, (1), pp 77-83 24 Anthony MI, Christopher W C (2000), “Pathophysiological relationship between periodontitis and systemic disease: Recent concept involving serum lipids”, JPeriodontol, 71, pp 1375-1384 25 Anthony MI (2001), “Periodontitis and diabetes inter relationship: Role of inflammation”, Ann Peridontol, 6, pp 125-137 26 Armitage GC (2002), “Classifying periodontal disease - long – standing dilemma”, Periodontol 2000, 30, pp 9-13 27 Arthur B, Novaes JR, Ferney G, Arthur B Novaes (1996), “Periodontal disease progression in type non - insulin - dependent diabetes mellitus patients Part I- probing pocket depth and clinical attachment”, Braz Dent J, 7(2), pp 65-73 28 Aubrey Soskolne W, Avigdor K (2001), “The relationship between periodontal diseases and diabetes: An overview”, Ann Periodontol, 6, pp 91-98 29 Bjeland S, Bray P, Gupta N, Hirsch R (2002), “Dentists, Diabetes and periodontitis”, Australian Dental Journal, 47 (3), pp 202-207 30 Brian LM (2000), “Diabetes and periodontal disease: Two sides of acoin”, Copendium /November, 21(11), pp 943-953 31 Brian M (2000), “Periodontal Medicine - Diabetes Mellitus Periodontal Medicine”, BC Decker Inc Hamilto London Saint Louis, pp 121-150 32 Cao R et al (2019), “Effect of non-surgical periodontal therapy on glycemic control of type diabetes mellitus: a systematic review and Bayesian network meta-analysis”, BMC Oral health, 10:176, pp 1-14 33 Carlene T, Catherine H, George WT (2002), “Glycemic control of type diabetes and sever periodontal disease in the US adult population”, Community Dent Oral Epidemial, 30, pp 182-192 34 Debora C (2002), ”The relationship between diabetes and periodontal disease”, J Can Dent, 68 (3), pp 161-164 35 Firatli E, Yi lmaz O, Onan U (1996), “The relationship between clinical attachment loss and the duration of insulin - dependent diabetes melitus (IDDM) in children and adolescents”, J Clin Periodontol, 23, pp 362366 36 George W (2001), “Bidirectional inter relationship between diabetes and periodontal disease: An epidemiologic perspective”, Ann Periodontol, 6, pp 99-112 37 Gu Y, Ryan M (2010), “Overview of periodontal disease: cause, pathogenesis, and characteristics in Periodontal disease and over all health: a clinian’s guide, Professional Audience Communications”, Inc Yardley, Pennsylvania USA, pp 5-23 38 Guglielmo C, Abeer S (2005), “Diabetes and periodontal disease: A Case- Control Study”, J Periodontol, 76, pp 418-425 39 Kiran M, Arpark N, Unsal E, Erdogan MF (2005), “The effect ofimproved periodontal health on metabolic control in type diabetes mellitus”, J Clin Periodontol, 32, pp 266-272 40 Locker D, Leake J (1998), “Risk indicators and risk markers for periodontal older adults living independently in Ontario Canada”, J Dent Res, 72, pp 9-17 41 Mealey BL (2006), “AAP - Commissioned Review: diabetes mellitus and periodontal diseases”, J periodontol, 77(8), pp 1289-1303 42 Mealey BL (2006), “Periodontal disease and diabetes A two – waystreet”, J Am Dent Assoc, 137 (2), pp 26-31 43 Navarro-Sanchez, Faria-Almeida R, Bascones (2007), “Effect of non-surgical periodontal therapy on immunological response and -Martinez A clinical and glycaemic control in type diabetic patients with moderate periodontitis”, J Clin Periodontol, 34(10), pp 835-843 44 Nadia-Flore Tsobgny-Tsague, Eric Lontchi-Yimagou, Arnel Redon Nana Nana, Aurel T Tankeu, Jean Claude Katte, Mesmin Y Dehayem, Charles Messanga Bengondo and Eugene Sobngwi (2018), “Effects of nonsurgical periodontal treatment on glycated haemoglobin on type diabetes patients (PARODIA study): a randomized controlled trial in a sub-Saharan Africa population”, BMC Oral Health, pp 18-28 45 Neelima S Rajhans (2011), “A clinical study of relationship between diabetes mellitus and periodontal disease”, J Indian Soc Periodontol, 15 (4), pp 388-392 46 Nicole E, Luiz EM, Renata A (2002), “Periodontal conditions anddiabetes mellitus in the Japanese - Brazillian population”, Rev Saude Publica, 36 (5), pp 607-613 38 47 Page RC, Eke PI (2007), “Case definitions for use in population – based surveillance of periodontitis, J Periodontol, 78 (7), pp 1387-1399 48 Saito T, Shimazaki Y, Kiyohara Y (2004), “The severity of periodontal disease is associated with the development of glucose intolerance in non - diabetics: the Hisayama study”, J Dent Res, 83(6), pp 485-490 49 Salman S, Khan K, Salman F, Hameed M (2016), “Effect Of Non- Surgical Periodontal Treatment On Glycemic Control Among Type Diabetes Mellitus Patients With Periodontitis”, J Ayub Med Coll Abbottabad, 28(4), pp 442-445 50 Simpson TC, Needleman I, Wild SH, Moles DR, Mills EJ (2010), “Treatment of periodontal disease for glycaemic control in people with diabetes”, Cochrane Database Syst Rev, (5) PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN NGHIÊN CỨU MS HS……… I Hành Họ tên:………………………………………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………… Số điện thoại:……………………………………………………………… Tuổi:……… Giới: Nam ⎕ Nữ ⎕ Nghề nghiệp:…………………………… Bệnh lý toàn thân:…………………… Ngày khám:…………………………… II Thông tin chung Thời gian mắc ĐTĐ (năm) : Xét glucose máu Trước can thiệp Sau can thiệp Đường huyết lúc đói (mmmol/l) HbA1c % Đường huyết lúc đói (mmmol/l) HbA1c % III Các sớ lâm sàng Chỉ số GI Trước can thiệp Sau can thiệp 16 12 24 36 32 44 16 12 24 36 32 44 Xa Xa Ngoài Ngoài Gần Gần Trong Trong Tổng Tổng Tiêu chuẩn đánh giá: Chia làm mức độ Độ 0: Nướu bình thường Độ 1: Nướu viêm nhẹ, nề nhẹ, đổi màu ít, khơng chảy máu thăm khám Độ 2: Nướu viêm trung bình, đỏ, nề bóng, chảy máu thăm Độ 3: Nướu viêm nặng, đỏ nề nhiều, loét, chảy máu tự nhiên chảy máu thăm khám Chỉ số PLI Trước can thiệp Sau can thiệp 16 12 24 36 32 44 16 12 24 36 32 44 Xa Xa Ngoài Ngoài Gần Gần Trong Trong Tổng Tổng Phương pháp: kéo thám trâm từ 1/3 bờ cắn 1/3 cổ Chia mức độ: Độ 0: Khơng có MBR Độ 1: Có màng mỏng dọc cổ Độ 2: Có đám dầy MBR ở kẽ lợi, đường viền lợi Độ 3: Có nhiều MBR ở kẽ, đường viền lợi mặt thân Chỉ số CPITN Trước can thiệp Sau can thiệp 17/16 11 26/17 17/16 11 26/17 47/46 31 36/37 47/46 31 36/37 Cách cho điểm CPITN: 0: Lành mạnh 1: Chảy máu nướu hoặc sau thăm dị 2: Vơi nhìn thấy trực tiếp hoặc cảm giác qua thăm dò 3: Túi nha chu từ - 5mm (viền nướu nằm vạch đen thăm dò) 4: Túi nha chu > 6mm (khơng thấy vùng đen thăm dị) X:Sextant loại trừ (khi có hoặc khơng cịn sextant) 4.Chỉ sớ bám dính (CAL) Trước can thiệp Sau can thiệp 17/16 11 26/17 17/16 11 26/17 47/46 31 36/37 47/46 31 36/37 Cách cho điểm MBD: 0: – mm (CEJ không thấy mã số CPI từ – 3) 1: – mm (CEJ vạch đen) 2: – mm (CEJ vạch đen vạch 8.5 mm) 3: – 11 mm (CEJ vạch 8.5 mm vạch 11.5 mm) 4: 12 mm (CEJ vạch 11.5 mm) X: Sextant loại trừ (Còn < sextant) 9: Không ghi nhận (không thấy CEJ không xác định hay không phát được) Độ lung lay (TM) Trước điều trị TM 17 16 15 14 13 12 11 21 22 23 24 25 26 27 47 46 45 44 43 42 41 31 32 33 34 35 36 37 TM Sau điều trị TM 17 16 15 14 13 12 11 21 22 23 24 25 26 27 47 46 45 44 43 42 41 31 32 33 34 35 36 37 TM Cách cho điểm độ lung lay 0: Răng không lung lay 1: Cảm giác lung lay hoặc lung lay theo chiều - khoảng mm 2: Răng lung lay nhìn thấy theo chiều ngồi - mm 3: Răng lung lay nhìn thấy theo chiều (ngoài - trong, gần - xa theo trục răng), chuyển động mm Hình ảnh X quang Trình trạng tiêu xương phim trước điều trị KTXO TX 17 16 15 14 13 12 11 21 22 23 24 25 26 27 47 46 45 44 43 42 41 31 32 33 34 35 36 37 TX KTXO Trình trạng tiêu xương phim sau điều trị tháng KTXO TX 17 16 15 14 13 12 11 21 22 23 24 25 26 27 47 46 45 44 43 42 41 31 32 33 34 35 36 37 TX KTXO Dạng tiêu xương (TX): - Chiều dọc: N - Chiều ngang: D - Kết hợp: KH Kích thước xương ổ (KTXO) (mm) IV Chẩn đoán Trước can thiệp Viêm nướu Viêm nha chu Sau can thiệp Viêm nướu Viêm nha chu ... hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, x quang đánh giá kết điều trị viêm nha chu không phẫu thuật bệnh nhân đái tháo đường type điều trị tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Trà Vinh 20 18... - 20 19”với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, x quang bệnh viêm nha chu ở bệnh nhân đái tháo đường điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa Trà Vinh 20 18 - 20 19 Đánh giá kết điều trị viêm nha. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HỒ MINH ĐẠT NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, X QUANG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM NHA CHU KHÔNG PHẪU THUẬT Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG