1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn ở bệnh nhân hội chứng suy nút xoang tại bệnh viện đa khoa thành phố cần thơ năm 2019 2020

94 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ VĂN CƯỜNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CẤY MÁY TẠO NHỊP TIM VĨNH VIỄN Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG SUY NÚT XOANG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2019 – 2020 Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 8720107 CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VIẾT AN CẦN THƠ – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Lê Văn Cường LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Bộ môn Nội trường Đại học Y Dược Cần Thơ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận án Đặc biệt xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Phó Giáo sư Tiến sĩ Trần Viết An, Trưởng phòng Đào tạo Đại học, người thầy tận tình cung cấp kiến thức, phương pháp luận, kỹ thực hành quý báu trực tiếp hướng dẫn khoa học cho tơi hồn thành luận văn Với lòng kính trọng, xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Ngô Văn Truyền, Trưởng khoa Y, Chủ nhiệm Bộ môn Nội trường Đại học Y Dược Cần Thơ, nhiệt tình giảng dạy hướng dẫn suốt thời gian học tập, nghiên cứu Tôi xin tỏ lòng biết ơn Ban giám đốc, Bác sĩ Nhân viên Khoa Nội Tim mạch lão học, Phòng Kế hoạch Tổng hợp, Phòng lưu trữ hồ sơ bệnh án Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ, nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Cần Thơ, ngày 03 tháng 09 năm 2020 Tác giả luận văn Lê Văn Cường MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ …….…………………………………………………………1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU…… ………………………………… 1.1 Tổng quan hội chứng suy nút xoang……………………………… 1.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng ………………………………… 1.3 Tổng quan máy tạo nhịp tim vĩnh viễn ………………….…………8 1.4 Điều trị hội chứng suy nút xoang ………………………….…………10 1.5 Các nghiên cứu nước nước …………….…… ………16 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………… 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu ….……….……………………………………20 2.2 Phương pháp nghiên cứu ……….……………………………………21 2.3 Đạo đức nghiên cứu ……….…………………………………33 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………….…………………………35 3.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân hội chứng suy nút xoang………………………………………………… 35 3.2 Đánh giá kỹ thuật cấy máy thông số máy tạo nhịp tim vĩnh viễn …………………………………………… ………40 3.3 Đánh giá kết điều trị cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn ……………43 Chương 4: BÀN LUẬN …… ……………………………………………51 KẾT LUẬN …….……………………………………………………………68 KIẾN NGHỊ …… …………………………………………………………70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phiếu thu thập số liệu Danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt: BVĐKTPCT Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ CS Cộng ĐM Động mạch ĐMC Động mạch chủ ĐTĐ Điện tâm đồ HA Huyết áp MTNTVV Máy tạo nhịp tim vĩnh viễn THA Tăng huyết áp TM Tĩnh mạch Tiếng Anh: ACC American College of Cardiology (Trường môn Tim mạch Hoa Kỳ) ADA American Diabetes Association (Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ) AHA American Heart Association (Hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ) BPEG British Pacing and Electrophysiology Group ( Nhóm điện sinh lý nhịp học Anh Quốc) CO Cardiac Output (Cung lượng tim) CRP C- Reactive Protein (Protein phản ứng C) EF Ejection Fraction (Phân suất tống máu) HR Heart Rate (Tần số tim) HRS Heart Rhythm Society ( Hội nhịp học) IDF International Diabetes Federation (Hiệp hội tiểu đường quốc tế) LVDd Left ventricular diameter end diastole Đường kính thất trái tâm trương LVDs Left ventricular diameter end systole Đường kính thất trái tâm thu NASPE North American Society for Pacing and Electrophysiology (Hiệp hội điện sinh lý nhịp học Bắc Mỹ) NCEP ATP III National Cholesterol Education Program - Adult Treatment Panel III (Báo cáo lần thứ ban cố vấn chương trình giáo dục Cholesterol quốc gia Mỹ phát hiện, đánh giá điều trị tăng Cholesterol máu người trưởng thành) SSS Sick sinus syndrome (Hội chứng suy nút xoang) SV Stroke Volume (Thể tích nhát bóp) VTI Velocity Time Integral (Tích phân vận tốc dòng chảy) WHO World Health Organization (Tổ Chức Y tế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Mã hóa máy tạo nhịp …………………………………………9 Bảng 2.1: Các thông số máy cần đạt cấy máy ……………………25 Bảng 2.2: Tiêu chuẩn đánh giá kết cấy máy tạo nhịp tim ……………27 Bảng 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới ……………………….35 Bảng 3.2: Tuổi đối tượng nghiên cứu………… ……… ……………35 Bảng 3.3: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm t̉i……………… 36 Bảng 3.4: Bệnh lý kèm theo ………………………………………………37 Bảng 3.5: Tần số tim lúc nhập viện ……………………………………….37 Bảng 3.6: Thời gian ngưng xoang holter điện tâm đồ……………… 37 Bảng 3.7: Đặc điểm holter điện tâm đồ 24 giờ……………………………38 Bảng 3.8: Các thông số siêu âm tim trước cấy máy ……… ……… 38 Bảng 3.9: Mức độ hở van ba trước cấy máy ……………………….39 Bảng 3.10: Tỷ lệ bệnh nhân cần đặt máy tạo nhịp tim tạm thời ………….39 Bảng 3.11: Loại máy cấy ……………………………………………40 Bảng 3.12:Thời gian cấy máy…………………………………………… 40 Bảng 3.13: Thời gian chiếu tia ……………………………………………40 Bảng 3.14: Vị trí gắn đầu điện cực tim ……………………………41 Bảng 3.15: Vị trí cấy máy ………………………………………………41 Bảng 3.16: Các thông số điện cực buồng nhĩ ……………………………41 Bảng 3.17: Các thông số điện cực buồng thất …………………………….42 Bảng 3.18: Triệu chứng cải thiện sau cấy máy ………………… 42 Bảng 3.19: Tần số tim sau cấy máy ………………………………………43 Bảng 3.20: Các thông số siêu âm tim sau cấy máy ………………… 43 Bảng 3.21: Thay đổi phân suất tống máu ……………………………… 44 Bảng 3.22: Các biến chứng sớm kỹ thuật cấy máy ………………… 47 Bảng 3.23: Các biến chứng muộn kỹ thuật cấy máy …………………48 Bảng 3.24: Tỷ lệ hở van ba thời điểm ………………………….48 Bảng 3.25: Tỷ lệ tăng hở van ba ……………………………………….49 Bảng 3.26: Tỷ lệ thành công kỹ thuật ………………………………….49 Bảng 3.27: Kết lâm sàng cấy máy tạo nhịp ………………………50 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Triệu chứng hội chứng suy nút xoang …………36 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ nhận cảm điện cực nhĩ thời điểm ………… 44 Biểu đồ 3.3: Biểu đồ trở kháng điện cực nhĩ thời điểm ………… 45 Biểu đồ 3.4: Biểu đồ ngưỡng kích thích nhĩ thời điểm ……………45 Biểu đồ 3.5: Biểu đồ nhận cảm điện cực thất thời điểm ………….46 Biểu đồ 3.6: Biểu đồ trở kháng điện cực thất thời điểm ………… 46 Biểu đồ 3.7: Biểu đồ ngưỡng kích thích thất thời điểm ………… 47 69 ngưỡng trở kháng giảm dần, nhận cảm tăng dần, thông số ổn định sau 1-3 tháng - Các biến chứng sớm bao gồm: chọc vào động mạch (4,9%), bầm da vị trí cấy máy (9,8%); khơng ghi nhận biến chứng muộn Tăng độ nặng hở van ba từ không lên nhẹ (4,9%), từ nhẹ lên nhẹ (11,5%) Thành công kỹ thuật đạt 100%; thành công lâm sàng tốt đạt 95,1% thời điểm sau cấy máy đạt 100% sau tháng 70 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu cho thấy cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn điều trị bệnh nhân hội chứng suy nút xoang phương pháp hiệu quả, có kết cải thiện triệu chứng lâm sàng, tăng tần số tim ổn định, thành công kỹ thuật lâm sàng cao, tăng hở van ba đến mức độ nhẹ với tỷ lệ thấp Bệnh nhân cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn buồng thất phải (VVI) chiếm tỷ lệ 31,1% Chọn lựa tạo nhịp buồng nhĩ phải (AAI) chọn lựa tốt tạo nhịp buồng thất phải (VVI) bệnh nhân hội chứng suy nút xoang Tuy nhiên thực tế lâm sàng để chọn lựa phương thức tạo nhịp buồng nhĩ phải (AAI), chúng tơi có kiến nghị sau: - Giáo dục bệnh nhân theo dõi tái khám kiểm tra theo lịch hẹn, để phát sớm rối loạn dẫn truyền nhĩ thất, để nâng cấp lên máy tạo nhịp tim vĩnh viễn hai buồng có định - Kiến nghị đến quan bảo hiểm y tế, tốn chi phí điều trị cho bệnh nhân trường hợp bệnh nhân có định nâng cấp lên máy tạo nhịp tim vĩnh viễn hai buồng TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Huỳnh Trung Cang Phạm Minh Thạnh (2011), Đánh giá kết cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn bệnh viện Đa Khoa tỉnh Kiên Giang Y học Thành Phố Hồ Chí Minh 15(4): tr 130-135 Hà Thúy Chầm (2017), Nghiên cứu số thay đổi van ba nhịp tim bệnh nhân trước sau cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Y Dược 33(1): tr 84-91 Chung Tấn Định (2018), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị rối loạn nhịp chậm cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sóc Trăng năm 2017-2018 Luận văn tốt nghiệp Chuyên khoa cấp II Đại học Y dược Cần Thơ Phạm Chí Hiền (2012), Đánh giá kết bước đầu cấy máy tao nhịp vĩnh viễn bệnh viện đa khoa trung tâm An Giang Kỷ yếu Hội Nghị Khoa học Bệnh viện An Giang, Số tháng 10/2013, tr 10-16 Phan Nam Hùng (2014), Ứng dụng đặt máy tạo nhịp tim buồng (VVI) hai buồng (VDD-DDD-DDDR) bệnh nhân rối loạn nhịp chậm tỉnh Bình Định Kỷ yếu Hội nghị khoa học Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 13 2014 tr 11-12 Huỳnh Văn Minh (2011), Nhận xét qua 350 trường hợp tạo nhịp vĩnh viễn bệnh viện trung ương Huế Tạp chí Tim mạch học Việt Nam số đặc biệt tháng 8:tr.11-38 Minh Huỳnh Văn Minh cs (2018), Khuyến cáo chẩn đoán điều trị tăng huyết áp Hội tim mạch học quốc gia Việt Nam Trịnh Văn Minh (2010), Giải phẫu người Nhà xuất giáo dục Việt Nam- Bộ Y tế tập 2: tr 71-182 Nguyễn Mạnh Phan (1996), Nhận xét tình hình cấy máy tạo nhịp tim Việt Nam Y học thực hành 2: tr 35-40 10 Tạ Tiến Phước (2005), Nghiên cứu kỹ thuật kết huyết động học cấy máy tạo nhịp tim Luận án tiến sĩ y khoa Học Viện Quân Y Hà Nội 11 Nguyễn Tri Thức (2014), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng vai trò máy tạo nhịp hai buồng điều trị rối loạn nhịp chậm bệnh viện Chợ Rẫy Luận văn tốt nghiệp Chuyên khoa cấp II Đại học Y dược Huế 12 Nguyễn Thị Thanh Thúy (2011), Khảo sát đặc điểm bệnh nhân cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn bệnh viện Chợ Rẫy Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ đa khoa Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh 13 Phạm Hữu Văn (2010), Nghiên cứu biến đổi ngưỡng kích thích, huyết động điều trị rối loạn nhịp chậm cấy máy tạo nhịp tim Luận án tiến sĩ y khoa Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh 14 Phạm Nguyễn Vinh cs (2018), Khuyến cáo chẩn đoán điều trị suy tim Hội tim mạch học quốc gia Việt Nam 15 Nguyễn Anh Vũ (2014), Siêu âm tim cập nhật chẩn đoán Nhà xuất Đại học Y Huế: tr 72-74 TIẾNG ANH 16 Adan V and Crown L A (2003), Diagnosis and treatment of sick sinus syndrome Am Fam Physician 67(8): p 1725-32 17 Alonso A., et al (2014), Association of sick sinus syndrome with incident cardiovascular disease and mortality: the Atherosclerosis Risk in Communities study and Cardiovascular Health Study PLoS One 9(10): p e109662 18 Association American Diabetes (2018), 2.Classification and Diagnosis of Diabetes: Standards of Medical Care in Diabetes-2018.Diabetes Care 41(Suppl 1): p S13-s27 19 Baranchuk A., et al (2007), The effect of atrial-based pacing on exercise capacity as measured by the 6-minute walk test: a substudy of the Canadian Trial of Physiological Pacing (CTOPP) Heart Rhythm 4(8): p 1024-8 20 Beder S D., et al (1983), Symptomatic sick sinus syndrome in children and adolescents as the only manifestation of cardiac abnormality or associated with unoperated congenital heart disease Am J Cardiol 51(7): p 1133-6 21 Bellot Peter H (2017), Clinical Cardiac Pacing, Defibrillation and Resynchronization Therapy 5th Elsevier, Chapter 26 Permanent Pacemaker and Implantable Cardioverter-Defibrillator Implantation in Adults: p 631690 22 Bernstein A D., et al (2002), The revised NASPE/BPEG generic code for antibradycardia, adaptive-rate, and multisite pacing North American Society of Pacing and Electrophysiology/British Pacing and Electrophysiology Group Pacing Clin Electrophysiol 25(2): p 260-4 23 Beurskens N E., et al (2017), End-of-life Management of Leadless Cardiac Pacemaker Therapy Arrhythm Electrophysiol Rev 6(3): p 129-133 24 Brandt N H., et al (2017), Single lead atrial vs dual chamber pacing in sick sinus syndrome: extended register-based follow-up in the DANPACE trial Europace 19(12): p 1981-1987 25 Brignole M., et al (2014), 2013 ESC Guidelines on cardiac pacing and cardiac resynchronization therapy Rev Esp Cardiol (Engl Ed) 67(1): p 58 26 Burney K., et al (2004), Cardiac pacing systems and implantable cardiac defibrillators (ICDs): a radiological perspective of equipment, anatomy and complications Clin Radiol 59(8): p 699-708 27 Carrión-Camacho M R., et al (2019), Safety of Permanent Pacemaker Implantation: A Prospective Study J Clin Med 8(1): p 35-45 28 Chang J D., et al (2017), Tricuspid Valve Dysfunction Following Pacemaker or Cardioverter-Defibrillator Implantation J Am Coll Cardiol 69(18): p 2331-2341 29 Chávez-González E., et al (2018), [Permanent septal pacing in patients suffering secondary heart failure compared to right ventricular apical pacing] Arch Cardiol Mex 88(5): p 474-482 30 Coma Samartín R., et al (2010), Spanish Pacemaker Registry Seventh official report of the Spanish Society of Cardiology Working Group on Cardiac Pacing (2009) Rev Esp Cardiol 63(12): p 1452-67 31 Connolly S J., et al (2000), Effects of physiologic pacing versus ventricular pacing on the risk of stroke and death due to cardiovascular causes Canadian Trial of Physiologic Pacing Investigators N Engl J Med 342(19): p 1385-91 32 De Ponti R., et al (2018), Sick Sinus Syndrome Card Electrophysiol Clin 10(2): p 183-195 33 Delling F N., et al (2016), Tricuspid Regurgitation and Mortality in Patients With Transvenous Permanent Pacemaker Leads Am J Cardiol 117(6): p 988-92 34 Ebrille E., Chang J D., and Zimetbaum P J (2018), Tricuspid Valve Dysfunction Caused by Right Ventricular Leads Card Electrophysiol Clin 10(3): p 447-452 35 Fanari Z., et al (2015), The effects of right ventricular apical pacing with transvenous pacemaker and implantable cardioverter defibrillator on mitral and tricuspid regurgitation J Electrocardiol 48(5): p 791-7 36 Fihn S D., et al (2015), 2014 ACC/AHA/AATS/PCNA/SCAI/STS focused update of the guideline for the diagnosis and management of patients with stable ischemic heart disease: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines, and the American Association for Thoracic Surgery, Preventive Cardiovascular Nurses Association, Society for Cardiovascular Angiography and Interventions, and Society of Thoracic Surgeons J Thorac Cardiovasc Surg 149(3): p e5-23 37 Gill J S., Singh N., and Khanna S P (2017), Risk of cardiac pacemaker pocket infection in a tertiary care hospital Indian J Pathol Microbiol 60(2): p 185-188 38 Goldschlager N., et al (2017), Clinical Cardiac Pacing, Defibrillation and Resynchronization Therapy 5th Elsevier, Chapter 40 Follow-Up of Cardiac Implantable Electronic Devices - Remote Monitoring and in Person: p 1133-1157 39 Hasebe H (2017), Multiple pacemaker lead breakages due to clavicle dislocation following clavicle fracture Indian Pacing Electrophysiol J 17(5): p 160-162 40 Hayes C J and Gersony W M (1986), Arrhythmias after the Mustard operation for transposition of the great arteries:a long-term study.J Am Coll Cardiol.7(1):p.133-7 41 HC Micheal (2009), Cardiology, 3rd ed Mc Graw Hill, pp 267-268, 276-277 42 Hellkamp A S., et al (2006), Treatment crossovers did not affect randomized treatment comparisons in the Mode Selection Trial (MOST) J Am Coll Cardiol 47(11): p 2260-6 43 Jensen P N., et al (2014), Incidence of and risk factors for sick sinus syndrome in the general population J Am Coll Cardiol 64(6): p 531-8 44 Joseph L, et al (2013), Harrison's Cardiovascular Medicine pp.132146:p 311-320 45 Kancharla K., et al (2017), Leadless Pacemakers - Implant, Explant and Long-Term Safety and Efficacy Data J Atr Fibrillation 10(2): p 1581 46 Khanal J., et al (2015), Clinical Profile and Early Complications after Single and Dual Chamber Permanent Pacemaker Implantation at Manmohan Cardiothoracic Vascular and Transplant Centre, Kathmandu, Nepal J Nepal Health Res Counc 13(30): p 138-43 47 Kistler P M., et al.(2005), Rapid decline in acute stimulation thresholds with steroid-eluting active-fixation pacing leads Pacing Clin Electrophysiol 28(9): p.903-9 48 Kramarz E., et al (2015), Comparison of sinoatrial conduction time measured by Holter method and premature stimulation method Ann Noninvasive Electrocardiol 20(3): p 258-62 49 Kusumoto F M., et al (2019), 2018 ACC/AHA/HRS Guideline on the Evaluation and Management of Patients With Bradycardia and Cardiac Conduction Delay: A Report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Clinical Practice Guidelines and the Heart Rhythm Society Circulation 140(8): p e382-e482 50 Kypta A., et al (2016), Leadless Cardiac Pacemaker Implantation After Lead Extraction in Patients With Severe Device Infection J Cardiovasc Electrophysiol 27(9): p 1067-71 51 Lamas G A., et al (2002), Ventricular pacing or dual-chamber pacing for sinus-node dysfunction N Engl J Med 346(24): p 1854-62 52 Lee R C., et al (2015), Tricuspid Regurgitation Following Implantation of Endocardial Leads: Incidence and Predictors Pacing Clin Electrophysiol 38(11): p 1267-74 53 Link M S., et al (2015), Part 7: Adult Advanced Cardiovascular Life Support: 2015 American Heart Association Guidelines Update for Cardiopulmonary Resuscitation and Emergency Cardiovascular Care Circulation 132(18 Suppl 2): p S444-64 54 Milanesi R., et al (2006), Familial sinus bradycardia associated with a mutation in the cardiac pacemaker channel N Engl J Med 354(2): p 1517 55 Molina L., et al (2014), Medium-term effects of septal and apical pacing in pacemaker-dependent patients: a double-blind prospective randomized study Pacing Clin Electrophysiol 37(2): p 207-14 56 Muller-Nordhorn J., et al (2006), Implantation of a cardiac pacemaker - comparison of subjective stress and mood between in- and outpatients Clin Res Cardiol 95(10): p 539-46 57 Nielsen J C., et al (2011), A comparison of single-lead atrial pacing with dual-chamber pacing in sick sinus syndrome Eur Heart J 32(6): p 68696 58 Nowak B., et al (2010), Do gender differences exist in pacemaker implantation? results of an obligatory external quality control program Europace 12(2): p 210-5 59 Nowak B., et al (2015), Association between hospital procedure volume and early complications after pacemaker implantation: results from a large, unselected, contemporary cohort of the German nationwide obligatory external quality assurance programme Europace 17(5): p 787-93 60 Olgin Jeffrey E and Zipes Douglas P (2015), Specific Arrhythmias: Diagnosis and Treatment Braunwalds heart disease 10th: p 771 – 790 61 Olshansky B., et al (2007), Is dual-chamber programming inferior to single-chamber programming in an implantable cardioverter-defibrillator? Results of the INTRINSIC RV (Inhibition of Unnecessary RV Pacing With AVSH in ICDs) study Circulation 115(1): p 9-16 62 Olshansky B (2017),Arrhythmia essensials.2nd edition.Elsevier:p 11 63 Opic P., et al (2013), Complications of pacemaker therapy in adults with congenital heart disease: a multicenter study Int J Cardiol 168(4): p 3212-6 64 Park J K., et al (2015), Combined Algorithm Using a Poor Increase in Inferior P-Wave Amplitude During Sympathetic Stimulation and Sinus Node Recovery Time for the Diagnosis of Sick Sinus Syndrome Circ J 79(10): p 2148-56 65 Pe´rez O´ scar Cano, et al (2018), Correction in Article by Cano et al "Spanish Pacemaker Registry 14th Official Report of the Spanish Society of Cardiology Working Group on Cardiac Pacing (2016)", Rev Esp Cardiol 2017;70:1083-1097 Rev Esp Cardiol (Engl Ed) 71(5): p 414 66 Piatek L., et al (2016), [Analysis of the incidence and causes of repeated surgical interventions in patients with early complications electrotherapy - center experience from the period 2012-2015] Przegl Lek 73(6): p 378-81 67 Plesinger F., et al.(2018), Parallel use of a convolutional neural network and bagged tree ensemble for the classification of Holter ECG Physiol Meas 39(9): p 094002 68 Prutkin Jordan M (2018), ECG tutorial: "Rhythms and arrhythmias of the sinus node" Literature review current through: Sep2018 69 Sadreddini M., et al (2014), Tricuspid valve regurgitation following temporary or permanent endocardial lead insertion, and the impact of cardiac resynchronization therapy Open Cardiovasc Med J 8: p 113-20 70 Saito M., et al (2015), Effect of Right Ventricular Pacing on Right Ventricular Mechanics and Tricuspid Regurgitation in Patients With High Grade Atrioventricular Block and Sinus Rhythm (from the Protection of Left Ventricular Function During Right Ventricular Pacing Study).Am J Cardiol.116(12): p 1875-82 71 Schwarzwald S N., et al (2018), Mechanisms of Lead Failure by Recall Status and Manufacturer: Results From the Pacemaker and Implantable Defibrillator Leads Survival Study ("PAIDLESS") J Invasive Cardiol 30(4): p 147-151 72 Semelka M., et al (2013), Sick sinus syndrome: a review Am Fam Physician 87(10): p 691-6 73 Senaratne J., et al (2018), Safety and efficacy of AAIR pacing in selected patients with sick sinus syndrome Medicine (Baltimore) 97(42): p e12833 74 Shah B., et al (2017), Permanent Pace Maker Implantation Through Axillary Vein Approach J Ayub Med Coll Abbottabad 29(2): p 241-245 75 Spath N B., et al (2019), Complications and prognosis of patients undergoing apical or septal right ventricular pacing Open Heart 6(1): p e000962 76 Upadhyay G A and Tung R (2018), His Bundle Pacing for Cardiac Resynchronization Card Electrophysiol Clin 10(3): p 511-517 77 Viljoen C., et al (2017), Reviewing the causes of electrocardiographic pauses Cardiovasc J Afr 28(4): p 257-260 78 Williams Jeffrey L (2012), Current Issues and Recent Advances in Pacemaker Therapy Chapter 6: Complications of Pacemaker Implantation p 131-158 79 Zanotto G., et al (2018), From in-clinic to fully remote follow-up model for pacemaker patients: A four-year experience Int J Cardiol 258: p 151-153 80 Zhou J., et al (2015), Analysis on diagnostic value of esophageal electrophysiological examination for positive atropine test Pak J Pharm Sci 28(5 Suppl): p 1857-60 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU SỐ PHIẾU: - Họ tên: Giới: Năm sinh: Tuổi: - Địa chỉ: - Vào viện ngày: Số NV: - Số điện thoại: - Triệu chứng năng: Triệu chứng Trước cấy máy Sau tháng Sau tháng Mệt Khó thở Ngất Đau ngực Hồi hộp Chóng mặt - Bệnh kèm theo: + THA + BTTMCBM + Suy tim + ĐTĐ - Holter ECG: - Tần số tim: Thông số Trước cấy máy Sau tháng Sau tháng Trước cấy máy Sau tháng Sau tháng Tần số tim - Siêu âm tim: Thông số EF (%) LVIDs (mm) LVIDd (mm) Hở ba PAPs (mmHg) - Thuốc: + Clopidogrel + Aspirin + Kháng Vit K + Heparin - Ngày đặt máy: - Tiếp cận tĩnh mạch: Phải □ - Thời gian thủ thuật: phút - Thời gian chiếu tia: phút giây Trái - Đặt máy tạm thời: Có □ Khơng □ □ - Thông số test: Máy buồng □ Máy 01 buồng Sau cấy máy (VVI) Đánh giá sau Đánh giá sau 01 tháng 03 tháng Ngưỡng (V) Nhận cảm (mV) Trở kháng (Ω) Vị trí đầu điện cực Vị trí cấy máy Vách □ Thành □ Trái □ Phải □ Máy buồng □ Máy 02 buồng (DDD) Sau cấy máy Đánh giá sau Đánh giá sau 01 tháng 03 tháng Ngưỡng (V) Nhĩ Nhận cảm (mV) Trở kháng (Ω) Ngưỡng (V) Thất Nhận cảm (mV) Trở kháng (Ω) Vị trí đầu điện cực Vị trí cấy máy Vách □ Thành □ Trái □ Phải □ - Cài máy: AVs delay: AVp delay: - Ngày viện: - Biến chứng: Các biến chứng Sau cấy máy Sau 01 tháng Sau 03 tháng Đâm trúng động mạch Tổn thương màng phổi Thủng tim Tụ máu vùng đặt máy Nhiễm trùng Sút điện cực Rối loạn nhịp tim Khác: Kết cấy máy Tiêu chuẩn Lúc đặt máy Sau tháng Hoạt động dẫn nhịp Hoạt động nhận cảm Hoạt động chức Biến chứng Lâm sàng 1:Tốt 2: Trung bình 3: Xấu Sau tháng ... cận lâm sàng kết điều trị cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn bệnh nhân hội chứng suy nút xoang Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ năm 2019- 2020? ?? Nhằm mục tiêu sau đây: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận. .. cận lâm sàng bệnh nhân hội chứng suy nút xoang Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ Mô tả kỹ thuật cấy máy thông số máy tạo nhịp tim vĩnh viễn Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ Đánh giá kết điều. .. điều trị cấy máy tạo nhịp tim vĩnh viễn bệnh nhân hội chứng suy nút xoang Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ năm 2019- 2020 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan hội chứng suy nút xoang

Ngày đăng: 18/03/2023, 17:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w