Nghiên cứu tình hình bệnh lao ở bệnh nhân hiv aids được quản lý tại trung tâm phòng chống hiv aids tỉnh tây ninh

95 3 0
Nghiên cứu tình hình bệnh lao ở bệnh nhân hiv aids được quản lý tại trung tâm phòng chống hiv aids tỉnh tây ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ BIỆN VĂN TƯ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH BỆNH LAO Ở BỆNH NHÂN HIV/AIDS ĐƯỢC QUẢN LÝ TẠI TRUNG TÂM PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS TỈNH TÂY NINH NĂM 2019-2020 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ BIỆN VĂN TƯ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH BỆNH LAO Ở BỆNH NHÂN HIV/AIDS ĐƯỢC QUẢN LÝ TẠI TRUNG TÂM PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS TỈNH TÂY NINH NĂM 2019-2020 Chuyên ngành: Quản lý Y tế Mã số: 8720802.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ THÀNH TÀI CẦN THƠ – 2020 i MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình bệnh lao HIV 1.1.1 Tình hình bệnh lao 1.1.2 Tình hình nhiễm HIV 1.2 Tình hình lao bệnh nhân HIV 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 1.3 Chẩn đoán lao người nhiễm HIV 1.4 Điều trị lao HIV người lao nhiễm HIV 16 1.4.1 Điều trị chống lao 17 1.4.2 Điều trị kháng retrovirus 19 1.4.3 Điều trị ARV điều trị đồng thời với ATT 21 1.5 Các nghiên cứu liên quan lao người nhiễm HIV 22 1.5.1 Trên giới 22 1.5.2 Tại Việt Nam 22 Chương 24 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Đối tượng 24 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.1.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.2.Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.2.Cỡ mẫu 24 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 25 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 25 2.2.4.1 Thông tin chung đối tượng 25 2.2.4.2 Tỷ lệ loại bệnh lao bệnh nhân HIV/AIDS 26 2.2.4.3 Các đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng người bệnh lao nhiễm HIV 27 2.2.4.4 Đánh giá kết sau tháng điều trị 30 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu 32 2.2.6 Biện pháp hạn chế sai số 37 2.2.6.1 Hạn chế sai số thu thập thông tin điều tra 37 2.2.6.2 Hạn chế sai số nhập liệu 37 2.2.7 Xử lý phân tích số liệu 38 2.3 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 38 ii Chương 39 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đặc điểm chung đối tượng 39 3.2 Tình hình nhiễm lao bệnh nhân HIV 41 3.3 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 47 3.3.1 Đặc điểm lâm sàng 47 3.3.2 Đặc điểm cận lâm sàng 48 3.4 Đánh giá kết điều trị 50 Chương 57 BÀN LUẬN 57 4.1 Đặc điểm chung đối tượng 57 4.2 Tình hình nhiễm lao người nhiễm HIV 60 4.3 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân lao người nhiễm HIV 64 4.4 Đánh giá kết điều trị 69 KẾT LUẬN 74 KIẾN NGHỊ 76 Tài liệu tham khảo Phụ lục iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFB : Acid Fast Bacillus (Trực khuẩn kháng acid) AFB(+) : Có vi trung kháng acid đờm AFB(-) : Khơng có vi trung kháng acid đờm AIDS : Acquired Immuno Defiency Syndrome (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) ARV : Thuốc kháng virus chép ngược – Antiretrovirus AZT : Zidovudine CTCLQG : Chương trình chống lao quốc gia DTCD4 : Tế bào lympho T mang thụ cảm CD4 D4T : Stavudine EFV : Efavirenz HIV : Human Immunodeciency virus (Vi rút suy giảm miễn dịch người) INH hay H : Isoniazid KTVXN : Kỹ thuật viên xét nghiệm LP : Lao phổi LNP : Lao phổi MT : Mycobacterium Tuberculosis (Vi trùng lao) PAS : Para-amino salicylic acid PZA hay Z : Pyrazinamid RMP hay R : Rifampicin SM hay S : Streptomycin TƯ : Trung Ương TB : Tuberculosis XQ : X quang WHO : World Health Organization (Tổ chức y tế giới) RNTCP : Chương trình Kiểm sốt Lao Quốc gia Ấn Độ TTYT : Trung tâm y tế iv UNAIDS : Chương trình Phối hợp Liên Hợp Quốc HIV/AIDS XDR-TB : Bệnh lao siêu kháng thuốc MDR-TB : Bệnh lao đa kháng thuốc HAART : Thuốc kháng Retrovirus ART : Liệu pháp kháng Vi rút LPWH : People living with HIV/AIDS (những người sống chung với HIV/AIDS) Xpert MTB/RIF : Xét nghiệm ứng dụng công nghệ sinh học phân tử để nhận diện vi khuẩn lao kể vi khuẩn lao kháng Rifampicin v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Đọc tiêu xét nghiệm [6], [58] 36 Bảng 2.2 Phác đồ điều trị lao Qđ 3261/BYT-2018 38 Bảng 2.3 Liều sử dụng thuốc phác đồ điều trị lao 38 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi, giới dân tộc đối tượng 40 Bảng 3.2 Đặc điểm trình độ, tình trạng nhân đối tượng 41 Bảng 3.3 Phân bố đối tượng theo giai đoạn lâm sàng 41 Bảng 3.4 Tỷ lệ nhiễm lao bệnh nhân HIV phân theo nhóm tuổi, giới dân tộc 42 Bảng 3.5 Tỷ lệ nhiễm lao bệnh nhân HIV phân theo nghề nghiệp, trình độ 43 Bảng 3.6 Tỷ lệ nhiễm lao bệnh nhân HIV phân theo tình trạng nhân giai đoạn lâm sàng 44 Bảng 3.7 Tỷ lệ nhiễm lao thể bệnh nhân HIV 44 Bảng 3.8 Liên quan giới, nhóm tuổi dân tộc với lao bệnh nhân HIV 45 Bảng 3.9 Liên quan trình độ tình trạng nhân với lao bệnh nhân HIV 46 Bảng 3.10 Liên quan nghề nghiệp với lao bệnh nhân HIV 47 Bảng 3.11 Liên quan giai đoạn lâm sàng với lao bệnh nhân HIV 47 Bảng 3.12 Đặc điểm lâm sàng lao 48 Bảng 3.13 Đặc điểm lâm sàng HIV 48 Bảng 3.14 Kết xét nghiệm đờm 49 Bảng 3.15 Kết X-quang phổi 49 Bảng 3.16 Kết xét nghiệm tải lượng vi rút Creatinin huyết 49 Bảng 3.17 Kết xét nghiệm số lượng tế bào CD4 50 Bảng 3.18 Kết xét nghiệm AST ALT 50 Bảng 3.19 Đánh giá điều trị lao sau tháng 51 Bảng 3.20 Đánh giá kết điều trị theo thể lao 52 Bảng 3.21 Đánh giá kết điều trị mặt lâm sàng 52 vi Bảng 3.22 Đánh giá kết điều trị miễn dịch 52 Bảng 3.23 Đánh giá kết điều trị vi rút học 53 Bảng 3.24 Đánh giá kết điều trị ARV 53 Bảng 3.252 Liên quan kết điều trị lao sau tháng theo đặc điểm nhân học bệnh nhân 53 Bảng 3.263 Liên quan kết điều trị lao sau tháng theo đặc điểm nhân học bệnh nhân 54 Bảng 3.274 Liên quan kết điều trị lao sau tháng theo đặc điểm nhân học bệnh nhân 55 Bảng 3.28 Liên quan kết điều trị lao sau tháng theo đặc điểm nhân học bệnh nhân 55 Bảng 3.29 Liên quan kết điều trị lao sau tháng theo giai đoạn lâm sàng 56 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm nghề nghiệp đối tượng 40 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ nhiễm lao người nhiễm HIV 42 Biểu đồ 3.3 Đánh giá kết điều trị 51 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lao vấn đề lớn sức khoẻ cộng đồng Hiện nay, giới có khoảng 2,2 tỷ người nhiễm lao (chiếm 1/3 dân số giới) có khoảng 20 triệu người mắc lao, ước tính năm xuất 8,7 người mắc lao giây có người mắc lao 10 giây có người chết lao Tại Việt Nam tình hình dịch lao cịn nặng nề theo Tổ chức y tế giới (WHO) Việt Nam đứng hàng thứ 12 22 nước có số lượng bệnh nhân lao cao giới, theo báo cáo Bệnh viện Lao & Bệnh phổi Trung Ương năm 2008 tỷ lệ mắc lao thể 118,3/100.000 dân lao phổi (LP) M(+) 65,1/100.000 dân Trước bùng nổ đại dịch HIV/AIDS làm gia tăng thay đổi dịch tể lao Nhiễm HIV có ảnh hưởng lớn đến bệnh lao nhiễm HIV làm suy giảm tế bào miễn dịch, hệ thống miễn dịch, có tế bào lympho TCD4 nhạc trưởng huy dàn nhạc miễn dịch thể, tế bào đích bị HIV phá huỷ Nhiễm HIV làm tăng thể lao kháng thuốc dẫn đến bệnh lao không chữa khỏi được, người nhiễm HIV dễ bị suy sụp tinh thần nên họ tuyệt vọng, chán nãn có sống bng thả, phóng đãng nên thường họ không tuân thủ theo dẫn điều trị bệnh lao nguyên nhân gây hậu nói Đồng thời làm tăng tỷ lệ tử vong bệnh lao, người mắc lao AFB(+) không điều trị chết vòng 5-8 năm đa số 18 tháng đầu Người mắc lao nhiễm HIV chuyển thành AIDS hầu hết chết vòng tháng đến năm bệnh lao nhiễm HIV làm tăng tỷ lệ tử vong bệnh lao lên nhiều Theo Schulzer cộng năm 1992 cho thấy có nhiễm HIV đồng nhiễm với bệnh lao tử vong tăng thêm 1/5 Về mối liên quan 72 nhân có tiến triển lâm sàng giai đoạn thường khó đáp ứng với kết điều trị so với nhóm khác hợp lý Ở giai đoạn hệ miễn dịch chưa bị tổn thương nặng nề, số lượng tế bào lympho T-CD4 400/mm3, triệu chứng bệnh lao tương tự người bình thường, số lượng tế bào lympho T-CD4 200/mm3 triệu chứng hơ hấp khơng cịn thường gặp mà lại dấu hiệu toàn thân mệt mỏi, sốt cao, mồ hôi, chán ăn, sụt cân, thiếu máu 73 KẾT LUẬN Tỷ lệ loại bệnh lao bệnh nhân HIV/AIDS quản lý Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS tỉnh Tây Ninh năm 2019-2020 Tỷ lệ đối tượng nhiễm lao bệnh nhân HIV quản lý tỉnh Tây Ninh 7,7% Trong có 43,3% nhiễm lao thể AFB(+), nhiễm lao thể AFB(-) 30,9% lao phổi 25,8% Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố liên quan tới nhiễm lao bệnh nhân HIV/AIDS Lâm sàng: Tỷ lệ đối tượng có dấu hiệu nhiễm lao sút cân không rõ nguyên nhân 43,3%, lao 33,0%, hạch to toàn thân 10,3%, Candida miệng tái phát 8,2%, nhiễm trùng hô hấp, Zona nhiễm khuẩn nặng 1,0% Tỷ lệ đối tượng có dấu hiệu lâm sàng nhiễm HIV sút cân với 76,6%, ho kéo dài 40,3%, dấu hiệu sốt 28,9% dấu hiệu khác có tỷ lệ thấp Cận lâm sàng: Tỷ lệ đối tượng HIV nhiễm lao có xét nghiệm đờm dương tính 48,5% Tỷ lệ đối tượng HIV nhiễm lao có dấu hiệu tổn thương phim Xquang 81,4% Tỷ lệ đối tượng HIV nhiễm lao có tải lượng vi rút giảm 74,2%, định lượng Creatinin huyết rối loạn 90,7% Tỷ lệ đối tượng HIV nhiễm lao có số AST tăng 26,8% số ALT tăng 25,8% Tỷ lệ đối tượng HIV nhiễm lao có số lượng tế bào CD4 từ 200-349 TCD4/mm3 40,2%, từ 350-499 TCD4/mm3 30,9%, ≥ 500 TCD4/mm3 15,5% < 200 TCD4/mm3 13,4% 74 Đánh giá kết điều trị lao bệnh nhân HIV/AIDS Tỷ lệ đối tượng HIV nhiễm lao có kết điều trị lao thành công 75,3% Trong đó, lao khỏi 19,6%, hồn thành điều trị 55,7%, thất bại điều trị 3,1%, bỏ điều trị 11,3%, chết 8,2% chuyển 2,1% Tỷ lệ đối tượng HIV nhiễm lao có kết điều trị mặt lâm sàng miễn dịch không thất bại 83,5% Tỷ lệ đối tượng HIV nhiễm lao có kết điều trị vi rút học ARV không thất bại 77,3% 75 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu tình hình HIV nhiễm lao đánh giá kết điều trị chúng có kiến nghị sau: Các sở y tế có tiếp nhận điều trị đối tượng nhiễm HIV cần tăng cường công tác tư vấn cho người bệnh việc phát dấu hiệu bệnh Ngoài bác sĩ điều trị cần quan tâm đến tiến triển giai đoạn bệnh HIV để có biện pháp tầm sốt hiệu Đối với bệnh nhân có nguy nhiễm lao chẩn đốn trước sử dụng phương pháp điều trị dự phòng bệnh lao để giảm tỷ lệ đồng nhiễm lao bệnh nhân HIV Việc tuân thủ điều trị bệnh nhân chế sinh hoạt quan trọng, bác sĩ điều trị cần tư vấn tốt cho người bệnh để hiệu điều trị tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Ngọc Anh (2009), Nghiên cứu tình hình phát điều trị lao phổi AFB (+) huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 2006 – 2008 Luận án chuyên khoa cấp II chuyên ngành Quản lý y tế, Trường Đại học y – Dược Huế Báo cáo Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS tỉnh Tây Ninh (2018), tình hình HIV/AIDS đồng nhiễm lao Bộ Y tế (2007), Quy trình phối hợp chẩn đoán, điều trị quản lý người bệnh Lao/HIV, Hà Nội 2007, tr15-21 Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn quản lý, điều trị chăm sóc HIV/AIDS, Quyết định 3047/QĐ-BYT, Hà Nội ngày 22 tháng năm 2015 Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị dự phòng bệnh lao, Quyết định 4623/QĐ-BYT, Hà Nội ngày 13 tháng 10 năm 2015 Bộ Y tế (2015), Báo cáo cơng tác phịng, chống HIV/AIDS năm 2015 nhiệm vụ trọng tâm năm 2016, Số 145/BC-BYT ngày tháng năm 2016 Bộ Y tế (2016), Tập huấn phối hợp hoạt động cung cấp dịch vụ Lao/HIV cho cán chống lao HIV tuyến tỉnh/huyện, Dự án tăng cường mở rộng phòng chống lao đa kháng Việt Nam, tháng năm 2016 Bộ Y tế (2017), Báo cáo cơng tác phịng, chống HIV/AIDS năm 2017 nhiệm vụ trọng tâm năm 2018, Số 1299/BC-BYT ngày 04 tháng 12 năm 2017 Bộ Y tế (2017), Hướng dẫn điều trị chăm sóc HIV/AIDS, Quyết định số 5418/QĐ-BYT, Hà Nội ngày 01 tháng 12 năm 2017 10 Bộ Y tế (2017), Kế hoạch phối hợp cơng tác phịng, chống HIV/AIDS phòng chống bệnh lao, giai đoạn 2016-2020, Quyết định số 773/QĐ-BYT, Hà Nội ngày 08 tháng năm 2017 11 Bộ Y tế (2017), Niên giám thống kê, Nhà xuất Y học, Hà Nội năm 2017, tr 167-168 12 Bộ Y tế (2020), Báo cáo cơng tác phịng, chống HIV/AIDS năm 2019 nhiệm vụ trọng tâm năm 2020, Số 45/BC-BYT ngày 15 tháng 01 năm 2020 13 Nguyễn Kim Cương (2017), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng giá trị kỹ thuật gene XPERT MTB/RIF chẩn đoán lao phổi AFB (-) ngƣời nhiễm HIV, Luận án tiến sĩ y học, Trường đại học Y Hà Nội 14 Phạm Thế Cường cs (2014), “Đặc điểm bệnh nhân HIV điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa tỉnh Gia Lai”, Tạp chí Y học dự phòng, tập 10 số 2014, tr 54-58 15 Nguyễn Ngọc Linh Giang (2013), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng miễn dịch bệnh nhân HIV/AIDS trước sau tháng điều trị ARV phòng khám OPC Long thành năm 2012”, Tạp chí Y học dự phòng, tập 15 số 2013, tr 2329 16 Đào Đức Giang (2019), Thực trạng tuân thủ điều trị ARV, số yếu tố liên quan hiệu can thiệp số phòng khám ngoại trú Hà Nội, Luận án tiến sỹ y tế công cộng, Viện vệ sinh dịch tế Trung ương 17 Nguyền Thành Hiểu (2013), Nghiên cứu tình hình phát điều trị lao phổi tỉnh Hậu Giang năm 2012, Luân văn chuyên khoa cấp II, Trường đại học Y dược Cần Thơ 18 Lê Văn Học (2015), “Sự hiểu biết bệnh lao bệnh nhân Lao/HIV-AIDS bệnh viện Nhân ái”, Tạp chí Y học dự phịng, Tập XXV, Số 10 (170) 2015, tr 419-427 19 Lương Xuân Hiến Đỗ Văn Dung (2011), “Hiệu quan tâm, chăm sóc, hỗ trợ gia đình cộng đồng người nhiễm HIV sau năm thực mơ hình Câu lạc phịng chống HIV/AIDS thành phố Lạng Sơn”, Tạp chí Y học Việt Nam, Tháng số 1/2011, tr 7-9 20 Vũ Văn Hoàn (2011), “Kết can thiệp kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh lây truyền qua đường tình dục HIV/AIDS thiếu niên dân tộc Thái tỉnh Sơn La”, Tạp chí y học thực hành (782) – Số 9/2011, tr 39-41 21 Trần Thanh Hùng Phạm Thị Tâm (2013), “Nghiên cứu lao phổi tái phát ảnh hưởng sức khỏe, kinh tế, xã hội bệnh nhân lao phổi tái phát thành phố Cần Thơ năm 2010”, Tạp chí y học thực hành (876) - SỐ 7/2013, tr 29-31 22 Trần Thị Kiệm (2013), “Nghiên cứu mức độ tuân thủ điều trị mối liên quan kiến thức, thái độ, thực hành bệnh điều trị kháng virus bệnh nhân HIV/AIDS quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phịng năm 2012”, Tạp chí Y học thực hành (866),số 4/2013, Tr 72-75 23 Hà Thị Bích Liên, Lê Thị Bình (2013), “Kiến thức, thực hành điều trị ARV bệnh nhân HIV/AIDS số hoạt động hỗ trợ cộng đồng Trung tâm Y tế huyện Từ Liêm, Hà Nội”, Tạp chí Y học dự phòng, tập 15 số 2013, tr 66-72 24 Nguyễn Lộc (2019), Nghiên cứu tình hình đánh giá kết điều trị lao phổi AFB (+) Trung tâm Y tế huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai năm 2018 – 2019, Luân văn chuyên khoa cấp II, Trường đại học Y dược Cần Thơ 25 Trần Thị Thanh Mai (2018), “Thực trạng tuân thủ điều trị ARV người bệnh HIV/AIDS phòng khám ngoại trú bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định năm 2016”, Tạp chí Khoa học Điều dưỡng, Tập 01 số 01, tr 47-53 26 Võ Thị Năm (2009), Xác định tỷ lệ yếu tố liên quan đến việc tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân HIV/AIDS thành phố Cần Thơ năm 2009, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Vol 14 tháng 1-2010, tr 151-156 27 Huỳnh Đình Nghĩa ( 2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân lao hang lao phổi tái phát Bình Định 2005 – 2006 Luận án chuyên khoa cấp II, chuyên ngành quản lý tế, Trường Đại học Y – Dược Huế 28 Đỗ Thị Nhàn (2014), Nghiên cứu tình trạng HIV kháng thuốc bệnh nhân quản lý điều trị ARV phác đồ bậc số tỉnh, thành phố, Luận án Tiến sĩ Y tế công cộng, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương 29 Nguyễn Viết Nhung – Nguyễn Trọng Thông ( 2016), Cẩm nang hướng dẫn sử dụng thuốc điều trị lao, Nhà xuất Thanh niên năm 2016 30 Trần Văn Phúc (2014), “Khảo sát kết chăm sóc bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ năm 2014”, Tạp chí Y học dự phòng, tập 15 số 2014, tr 112-117 31 Khổng Minh Quang (2010), Đánh giá kết điều trị ARV bệnh nhân HIV/AIDS phòng khám ngoại trú Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội 32 Nguyễn Ngọc Quý (2018), thực trạng tuân thủ điều trị arv, số yếu tố liên quan hiệu can thiệp số phòng khám ngoại trú Hà Nội, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường đại học dược Hà Nội 33 Trần Văn Sáng (2007), “Đặc điểm bệnh lao”, Bệnh học lao, Nxb Y học, tr 11 – 19 34 Dương Công Thành (2011), “Tỷ lệ nhiễm HIV độ bao phủ chương trình dự phịng HIV cho nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới tỉnh Việt Nam”, Tạp chí Y học dự phịng, Tâp XXI, số (122), tr 19-23 35 Nguyễn Duy Thăng (2007), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị thuốc ức chế virus bệnh nhân HIV/AIDS bệnh viện Trung ương Huế”, Tạp chí nghiên cứu Y học, 50 (4) 2007, tr 154-158 36 Ngô Thị Tho (2016), Tỷ lệ mắc lao kiến thức bệnh lao bệnh nhân có triệu chứng nghi ngờ lao khoa y học nhiệt đới trung tâm y tế huyện Đăk tô năm 2016 37 Hoàng Thi Thơ (2018), Nghiên cứu đặc điểm bệnh nhân lao phổi không kháng thuốc bệnh viện phổi Đồng Nai năm 2018, Bệnh việ lao phổi Đồng Nai 38 Thủ tướng phủ (2014), Phê duyệt chiến lược quốc gia phòng, chống lao đến năm 2020 tầm nhìn 2030, Quyết định số 374/QĐ-TTg, Hà Nội ngày 17/03/2014 39 Đỗ Lệ Thùy (2012), “Đánh giá tuân thủ điều trị arv số yếu tố liên quan bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ngoại trú bệnh viện a Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, 89(01.2) 2012, tr 301-306 40 Huỳnh Tấn Tiến Cộng (2013), Khảo sát lao nghề nghiệp số yếu tố liên quan phòng khám lao 24 quận/huyện thành phố Hồ Chí Minh năm 2013, Luận văn thạc sỹ, Sở Khoa học công nghệ thành phố Hồ Chí Minh 41 Nguyễn Anh Tuấn (2006), “Hiểu biết HIV/AIDS, quan hệ tình dục, sử dụng bao cao su tiếp cận với dịch vụ phịng chống AIDS nhóm đồng bào dân tộc Dao Yến Bái”, Tạp chí Y học dự phịng, Tâp XXI, số (121), tr 214221 42 Phạm Thị Ngọc Vân (2018), Nghiên cứu đặc điểm lao trẻ em khám phát bệnh viện phổi Đồng Nai năm 2015-2017, Bệnh viện lao phổi Đồng Nai Tiếng Anh 43 Alimuddin Zumla, Patrick Malon, Jane Henderson, John M Grange (2000), “Alimuddin Zumla, Patrick Malon, Jane Henderson, John M Grange”, Postgrad Med J 2000;76: pp 259–268 44 Deparment of health (2015), Guidelines - Treatment of tuberculosis in patients with HIV co-infection 45 Elizabeth Whittaker, Anna Turkova, Alasdair Bamford (2019), “HIVtuberculosis co-infection in children” Chiva 46 James G Carlucci, Meridith Blevins, Aaron M Kipp and et al (2017), “Tuberculosis Treatment Outcomes among HIV/TB Co-Infected Children in the International Epidemiology Databases to Evaluate AIDS (IeDEA) Network”, J Acquir Immune Defic Syndr 2017 June 01; 75(2): pp 156–163 47 Jutang Babat Ain Tiewsoh, Beena Antony, Rekha Boloor (2020), “HIV-TB coinfection with clinical presentation, diagnosis, treatment, outcome and its relation to CD4 count, a cross-sectional study in a tertiary care hospital in coastal Karnataka”, Original Article, September 1, 2020, pp.102.105 48 María Alejandra Alvarez1,§, Patricia Arbelaez2, Francisco Ignacio Bastos (2011), “Research Priorities for HIV/M tuberculosis Co-Infection”, The Open Infectious Diseases Journal, 2011, 5, (Suppl 1-M2), pp 14-20 49 C Padmapriyadarsini, G Narendran & Soumya Swaminathan (2011), “Diagnosis & treatment of tuberculosis in HIV co-infected patients”, Indian J Med Res 134, December 2011, pp 850-865 50 Philip Chukwuka Onyebujoh1, Isabela Ribeiro1, and Christopher Curtis Whalen (2007), “Treatment Options for HIV-Associated Tuberculosis”, J Infect Dis 2007 August 15; 196(Suppl 1): pp S35–S45 51 Prashant D Warkari, Mahavir P Nakel, Swati M Mahajan, Sangita A Adchitre (2017), “Study of treatment outcome of tuberculosis among HIV co-infected patients: a cross sectional study in Aurangabad city, Maharashtra”, Int J Community Med Public Health 2017 Dec;4(12), pp 4466-4471 52 Robera Olana Fite, Tesfaye Yitna Chichiabellu and et al (2020), “Tuberculosis and HIV Co-infection and associated factors among HIV reactive patients in Ethiopia”, Journal of Nursing and Midwifery Sciences | Volume 6, Issue 1, January-March 2019, pp 15-20 53 Salman Khazaei, Leila Molaeipoor, Shahab Rezaeian, Erfan Ayubi, Mehran Yari, Ali Asghar Valipour and Somayeh Khazaei (2016), “Predictors of Tuberculosis in HIV/AIDS Patients Referred to Behavioral Diseases Consultation Center: A Registry-Based Study in Abadan, Southwest of Iran”, Shiraz E-Med J 2016 October; 17(10):e41542 54 Samantha H.-L Fry, Shaun L Barnabas and Mark F Cotton (2019), “Tuberculosis and HIV—An Update on the “Cursed Duet” in Children”, published: 25 April 2019, pp 1-12 55 C Schutz, G.Meintjes, F Almajid, R.J Wilkinsonand A Pozniak (2010), “Clinical management of tuberculosis and HIV-1 co-infection”, Eur Respir J 2010; 36: pp 1460–1481 56 Sybelle de Souza Castro, Lúcia Marina Scatena, Alfredo Miranzi, Almir Miranzi Neto, Altacílio Aparecido Nunes (2016), “Characteristics of cases of tuberculosis coinfected with HIV in Minas Gerais State in 2016”, Rev Inst Med Trop São Paulo, 2019, pp 1-10 57 Zaw Zaw Aunga, Yu Mon Sawb, Thu Nandar Saw and et al (2019), “Survival rate and mortality risk factors among TB–HIV co-infected patients at an HIVspecialist hospital in Myanmar: A 12-year retrospective follow-up study”, International Journal of Infectious Diseases 80 (2019), pp 10–15 58 Zhang ZX, Sng LH, Yong Y, Lin LM, Cheng TW, Seong NH, Yong FK (2017), Delays in diagnosis and treatment of pulmonary tuberculosis in AFB smearnegative patients with pneumonia, Int J Tuberc Lung Dis 2017 May 1;21(5):544-549 59 Weerawat Manosuthi, Surasak Wiboonchutikul and et al (2016), “Integrated therapy for HIV”, AIDS Res Ther (2016), pp13:22 60 WHO (2003), Management of Tuberculosis and HIV coinfection, Clinical protocol for the WHO European region 61 WHO (2010), Priority research questions for TB/HIV in HIV-prevalent and resource-limited settings 62 WHO (2014), The WHO 2014 Global tuberculosis report—further to go 63 WHO (2017), TB/HIV Coinfection Regional Clinical Manual 64 WHO (2018), Global Tuberculosis Report 2018 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THƠNG TÌNH HÌNH BỆNH LAO ĐỒNG NHIỄM TRÊN NGƯỜI CÓ HIV/AIDS ĐƯỢC QUẢN LÝ TẠI TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT TỈNH TÂY NINH NĂM 2018-2020 A – THÔNG TIN CHUNG: Họ tên: Tuổi: A1 Giới tính: Nam A2 Dân tộc: Kinh Nữ Khmer Chăm Hoa Khác A3 Nghề nghiệp: Làm ruộng, rẫy Buôn bán, dịch vụ CBVC Công nhân Học sinh, sinh viên Nghề khác : A4 Trình độ học vấn: Mù chữ Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trên trung học phổ thông A5 Nơi cư trú: Trong tỉnh Ngồi tỉnh A6 Tình trạng nhân: Có vợ/chồng Độc thân Sống chung không kết hôn A7 Giai đoạn lâm sàng HIV/AIDS: Giai đoạn lâm sàng Giai đoạn lâm sàng Giai đoạn lâm sàng Giai đoạn lâm sàng B TÌNH HÌNH NHIỄM HIV/AIDS ĐỒNG NHIỄM LAO B1 Tình trạng nhiễm lao phổi AFB (+): Có Khơng B2 Tình trạng nhiễm lao phổi AFB (-): Có Khơng B2 Tình trạng nhiễm lao ngồi phổi: Có Khơng B2 Phân loại tiền sử bệnh lao: Lao Lao tái phát Lao điều trị lại sau bỏ trị Lao thất bại Lao mạn tính Khác C CÁC ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA NGƯỜI BỆNH ĐỒNG NHIỄM HIV/LAO Đặc điểm lâm sàng: C1 Các đặc điểm lâm sàng bệnh HIV/AIDS Hạch to tồn thân Sút cân khơng rõ nguyên nhân Nhiễm trùng hô hấp tái phát Phát ban sẩn ngứa Zona Candida miệng tái phát Nhiễm khuẩn nặng Lao Thiếu máu 10 Triệu chứng khác C2 Các đặc điểm lâm sàng bệnh lao Sốt nhẹ vừa kéo dài Ho kéo dài Sốt chiều Sút cân Ra mồ hôi trộm Các bệnh đường hô hấp Dấu hiệu khác Đăc điểm cận lâm sàng: C3 Xét nghiệm đờm: Dương tính Âm tính C4 Tổn thương phổi qua X-quang: Bình thường Tổn thương vùng thùy Tổn thương phân thùy đỉnh Tổn thương phân thùy phía sau C5: Hình ảnh tổn thương X-quang phổi: Nốt Thâm nhiễm Hang Dải xơ mờ Nốt vơi hố Bóng mờ (u lao) Bóng mờ giả định hạch Nhiễm khuẩn nặng Bình thường C6: Tải lượng vi rút Tải lượng vi rút giảm Tải lượng vi rút tăng C7: Số lượng tế bào CD4: Bình thường suy giảm không đáng kể (≥ 500 TCD4/mm3) Suy giảm nhẹ (350-499/mm3) Suy giảm tiến triển (200-349 TCD4/mm3 Suy giảm nặng (

Ngày đăng: 18/03/2023, 17:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan