Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị thai ngoài tử cung vỡ bằng phẫu thuật nội soi tại bệnh viện đa khoa bạc liêu năm 2019 2020
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ THỤY QUẾ LÂM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THAI NGOÀI TỬ CUNG VỠ BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA BẠC LIÊU NĂM 2019-2020 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Cần Thơ – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ THỤY QUẾ LÂM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THAI NGOÀI TỬ CUNG VỠ BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA BẠC LIÊU NĂM 2019-2020 Chuyên ngành: Sản phụ khoa Mã số: 8720105.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học GS.TS PHẠM VĂN LÌNH BS.CK II CAO VĂN NHỰT Cần Thơ – Năm 2020 i LỜI CẢM ƠN Khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong trình từ bắt đầu thực luận văn đến nay, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ q Thầy Cơ, quan, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn chân thành nhất, xin gửi đến quý Thầy, Cô Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập Trường Và đặc biệt gửi lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Phạm Văn Lình BS.CK II Cao Văn Nhựt, tận tâm hướng dẫn, theo dõi hỗ trợ tơi liên tục suốt q trình thực luận văn Xin cảm ơn quý Lãnh đạo Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bạc Liêu giúp đỡ tạo điều kiện trình thực luận văn Xin cảm ơn gia đình bạn bè dành tình cảm, động viên tơi suốt thời gian học tập Cần Thơ, ngày 01 tháng 11 năm 2020 Học viên Lê Thụy Quế Lâm ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: luận văn chuyên khoa “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị thai tử cung vỡ phẫu thuật nội soi Bệnh viện Đa khoa Bạc Liêu năm 2019- 2020.” cơng trình nghiên cứu cá nhân thời gian qua Mọi số liệu sử dụng phân tích luận văn kết nghiên cứu tơi tự tìm hiểu, phân tích cách khách quan, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố hình thức Ngồi ra, nghiên cứu có sử dụng số nguồn tài liệu tham khảo trích dẫn nguồn thích rõ ràng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm có khơng trung thực thơng tin sử dụng cơng trình nghiên cứu Cần Thơ, ngày 01 tháng 11 năm 2020 Học viên Lê Thụy Quế Lâm iii MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình – biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học thai tử cung vỡ 1.2 Giải phẫu sinh lý học buồng trứng vòi tử cung 1.3 Nguyên nhân - yếu tố nguy thai tử cung 1.4 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng thai tử cung vỡ 13 1.5 Phương pháp điều trị thai tử cung vỡ 16 1.6 Tình hình nghiên cứu ngồi nước thai tử cung 19 Chương ĐỐI TƯỢNG VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3 Vấn đề y đức nghiên cứu 36 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm chung người bệnh bị thai tử cung vỡ 37 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thai tử cung vỡ 41 3.3 Kết điều trị 45 3.4 Đánh giá số yếu tố liên quan đến kết điều trị 49 Chương BÀN LUẬN 51 4.1 Về đặc điểm chung thai tử cung vỡ 51 4.2 Bàn luận đặc điểm lâm sàng thai tử cung vỡ 55 iv 4.3 Kết điều trị thai tử cung vỡ 61 KẾT LUẬN 69 KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ BPTT Biện pháp tránh thai BVĐK Bệnh viện Đa khoa BVBL Bệnh viện Bạc Liêu BN Bệnh nhân CĐ-PT Chẩn đoán – Phẩu thuật DCTC Dụng cụ tử cung OR Odds Ratio (tỉ suất chênh) PTNS Phẫu thuật nội soi TNTC Thai tử cung TNTCV Thai tử cung vỡ THCS Trung học sở THPT Trung học phổ phông TC, ĐH, CĐ Trung cấp, Đại học, Cao đẳng TC Tử cung UI Unité International VTC Vòi tử cung WHO Tổ chức Y tế giới ≥ Lớn ≤ Nhỏ vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm độ tuổi, nơi cư trú, nghề nghiệp 37 Bảng 3.2: Đặc điểm trình độ đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.3: Đặc điểm nghề nghiệp dân tộc bệnh nhân 38 Bảng 3.4: Đặc điểm tình trạng nhân bệnh nhân, số có 39 Bảng 3.5: Các biện pháp tránh thai bệnh nhân 39 Bảng 3.6: Tình trạng kinh nguyệt bệnh nhân 40 Bảng 3.7: Số lần mổ lấy thai bệnh nhân thai tử cung vỡ 40 Bảng 3.8: Số lần hút thai bệnh nhân thai tử cung vỡ 40 Bảng 3.9: Triệu chứng bệnh nhân thai tử cung vỡ 41 Bảng 3.10: Triệu chứng toàn thân bệnh nhân thai tử cung vỡ 41 Bảng 3.11: Triệu chứng thực thể bệnh nhân thai tử cung vỡ 42 Bảng 3.12: Kết định lượng β-hcg huyết 42 Bảng 3.13: Đặc điểm nồng độ progesterone 42 Bảng 3.14: Đặc điểm hematocrit 43 Bảng 3.15: Kết bn tự xét nghiệm hcg nước tiểu nhà 43 Bảng 3.16: Các dấu hiệu ghi nhận siêu âm 44 Bảng 3.17: Lượng máu ổ bụng 45 Bảng 3.18: Vị trí thai làm tổ 46 Bảng 3.19 Thời gian nhập viện đến định phẫu thuật (giờ) 47 Bảng 3.20: Thời gian phẫu thuật 47 Bảng 3.21: Tai biến phẫu thuật 47 Bảng 3.22: Số ngày nằm viện bệnh nhân thai tử cung vỡ 48 Bảng 3.23: Sử dụng kháng sinh 48 Bảng 3.24: Bảng liên quan nơi cư trú lượng máu 49 Bảng 3.25: Liên quan lượng máu phản ứng thành bụng 49 vii Bảng 3.26 Liên quan hình thái thai ngồi tử cung vỡ ngừa thai 50 Bảng 3.27 Liên quan hình thái tntcv tiền sử hút thai 50 Bảng 4.1: Tham khảo triệu chứng lâm sàng thai tử cung 56 Bảng 4.2: Đặc điểm thai tử cung siêu âm ghi nhận qua số nghiên cứu gần 61 viii DANH MỤC CÁC HÌNH – BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Hình ảnh tử cung bình thường Hình 1.2 Sự phát triển phơi q trình di chuyển Hình 1.3 Hình ảnh siêu âm thai tử cung 15 Hình 1.4 Nội soi chẩn đốn thai ngồi tử cung 18 Hình 2.1 Máy sinh hóa máy siêu âm sử dụng nghiên cứu 27 Hình 2.2 Máy hút máu ổ bụng phẫu thuật 28 Hình 2.3 Các loại trocar sử dụng phẫu thuật bvbl 29 Hình 2.4 Hình ảnh nội soi cắt vòi tử cung 31 Biểu đồ 3.1: Lượng máu cần truyền 45 Biểu đồ 3.2: Hình thái thai ngồi tử cung vỡ 46 68 siêu âm ngã bụng, trường hợp thực siêu âm qua ngả âm đạo siêu âm qua ngả âm đạo có độ nhạy độ xác cao chẩn đốn thai ngồi tử cung bệnh phụ khoa nói chung Bệnh nhân kết hợp siêu âm thử que dấu hiệu hổ trợ chẩn đốn thai ngồi tử cung test thai dương tính siêu âm không thấy túi thai buồng tử cung Các đối tượng nghiên cứu từ huyện tỉnh có nguy truyền máu cao đối tượng cư trú thành phố, lượng máu có liên quan đến phản ứng thành bụng nghiên cứu (p< 0,05) Siêu âm ngả âm đạo ngày sử dụng rộng rãi ưu vượt trội so với siêu âm ngả bụng chẩn đốn TNTC nói riêng bệnh lý phụ khoa nói chung tiếp cận đầu dị ân đạo sát quan phần phụ Khi đánh giá TNTC điều khảo sát xem có thai hay khơng để loại trừ TNTC nhiên thời đại kĩ thuật hổ trợ sinh sản phát triển vượt bậc tỉ lệ TNTC xuất đồng thời với TTC ngày nhiều để định vị thai ngồi tử cung, buồng trứng coi định hướng quan buồng trứng nằm gần đoạn bóng vịi trứng vị trí thường gặp thai ngồi tử cung Đồng thời dấu hiệu điểm 85% TNTC nằm tên với nang hoàng thể, siêu âm đơn thường khó phân biệt TNTC khơng điển hình với nàng hồng thể xuất huyết [24] Trên siêu âm TNTC có hình ảnh điển hình khơng điển hình [2], [24] Như vậy, chẩn đốn TNTC vỡ khơng khó, đa phần ngồi tổn thương cạnh Phải hay cạnh Trái tử cung có dịch túi hay dịch ổ bụng dễ nhận diện, giai đoạn siêu âm đầu dị chẩn đốn thực thường qui 69 KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thai tử cung vỡ - Trong nghiên cứu có 54,73% trường hợp có chu kỳ kinh khơng 45,28% Hầu hết bệnh nhân đến khám lý đau bụng hạ vị (81,3%) huyết âm đạo (45,28%), 100% bệnh nhân đến khám trễ kinh - Chúng phát 66% khối cạnh tử cung, triệu chứng thực thể hay gặp nhất, sau 58,49% bệnh nhân lúc khám âm đạo có huyết sậm, phản ứng thành bụng 66% trường hợp - 100% trường hợp siêu âm phát dịch ổ bụng, 100% tồn dịch túi cùng, phát có dịch ổ bụng 26,42%, có dịch túi trung bình 49,06%, dịch ổ bụng lượng nhiều 13,21%, SA thấy có phơi thai-tim thai chiếm 11,32% - Nồng độ βhCG huyết nghiên cứu chúng tơi trung bình 5244,23 mIU/ml, nhỏ 36 mIU/ml cao 15000 mIU/ml Nồng độ β-hCG cao hay thấp không liên quan đến tiên lượng vỡ khối thai Kết điều trị phẫu thuật nội soi - Tỉ lệ thành công phẫu thuật nội soi nghiên cứu chúng tơi 96,23%, có trường hợp tổn thương ruột trường hợp phải mổ lại xuất huyết nội - Tất trường hợp thai tử cung vỡ can thiệp ngoại khoa, cụ thể, có 100% trường hợp phẫu thuật nội soi 1,89% trường hợp phải mở bụng thám sát sau phẫu thuật nội soi xuất huyết nội - Mất máu điều trị từ 100-200 mL chiếm 41,51%, >200-500 mL chiếm 24,53%, >=500 mL 1,89%, có trường hợp 1000 mL máu Có 27% trường hợp cần phải truyền máu, Có 23% trường hợp truyền 1-2 đơn vị 350 mL máu toàn phần 4% trường hợp truyền đến 3-4 đơn vị 350 mL máu tồn phần - Vị trí thai làm tổ đoạn bóng chiếm 96,23%, Đoạn kẽ Loa chiếm tỷ lệ 1% 70 - TNTC vỡ chảy máu vào ổ bụng chiếm 92,45%, Rỉ máu chiếm 5,66%, Sảy qua loa chiếm 1,89% - Thời gian từ nhập viện đến định phẫu thuật ngắn dài 24 giờ, trung bình 5,91± 4,58 giờ, từ 2-4 có tỷ lệ 30,19% - Thời gian phẫu thuật trung bình 69,62 ± 27,29 phút, ngắn 30 phút dài 120 phút Thời gian phẫu thuật từ 30- 60 phút chiếm 79,25% - Số ngày nhập viện trung bình 5,28±2,06 ngày, ngắn ngày dài 15 ngày - Thời gian dùng kháng sinh trung bình 4,87± 1,04 ngày, ngày nhiều ngày - Kết nghiên cứu không ghi nhận biểu biến chứng sớm, 100% bệnh nhân khỏe sau mổ lúc xuất viện Yếu tố liên quan nghiên cứu - Yếu tố nơi cư trú lượng máu mất: Có yếu tố liên quan lượng máu nơi cư trú bệnh nhân (p < 0,05), bệnh nhân ngồi tỉnh có xu hướng phải truyền máu điều trị cao 3/8 trường hợp; bệnh nhân huyện tỉnh có 4/32 trường hợp phải truyền máu - Yếu tố lượng máu phản ứng thành bụng: Có yếu tố liên quan lượng máu phản ứng thành bụng (p0,05) - Khơng có liên quan hình thái TNTCV tiền sử bệnh nhân có hút thai (p>0,05) 75 KIẾN NGHỊ Dựa trình nghiên cứu phẫu thuật nội soi điều trị thai ngồi tử cung vỡ, chúng tơi có số đề xuất sau: Mạnh dạn áp dụng phẫu thuật nội soi điều trị TNTC vỡ thay dần cho phẫu thuật mổ bụng hở, phẫu thuật có tính an tồn hiệu cao, bên cạnh lại mang nhiều ưu điểm đau hậu phẫu, thẩm mỹ, thời gian hồi phục nhanh Đặc biệt chi phí điều trị vừa phải, dễ dàng chấp nhận hầu hết người dân Cần nghiên cứu sâu phẫu thuật bảo tồn TNTC vỡ tuyến tỉnh, nhằm đánh giá độ thơng ống dẫn trứng khả có thai lại sau mổ Đây đề tài hứa hẹn tỉnh nhà để cải thiện chuyên môn cho nhà điều trị sản khoa Tăng cường việc tuyên truyền, giáo dục cho người phụ nữ biết mức độ nguy hiểm thai tử cung, triệu chứng thai tử cung để phát sớm điều trị kịp thời nhằm bảo tồn chức sinh sản phụ nữ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lưu Thị Trâm Anh (2014), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị thai tử cung Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ năm 2013 – 2014, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa 2014, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Cần Thơ Bệnh viện Hùng Vương (2014), "Thai tử cung", Siêu âm phụ khoa thực hành, NXB Y học, Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh Bệnh viện Phụ Sản Thành phố Cần Thơ (2014), "Phác đồ điều trị Thai tử cung", Phác đồ Sản - phụ khoa Bệnh viện Từ Dũ (2015), "Thai tử cung", Phác đồ Điều trị Sản Phụ khoa, tr 173 - 179 Bộ môn Giải phẫu học (2011), "Cơ quan sinh dục nữ", Bài giảng Giải phẫu học, NXB Y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr 222 - 242 Bộ môn Phụ Sản Trường Đại học Y Hà Nội (2006), "Chửa tử cung", Bài giảng Sản phụ khoa, NXB Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 117 - 124 Bộ môn Phụ Sản Trường Đại học Y Hà Nội (2006), "Chửa tử cung", Bài giảng Sản phụ khoa dùng cho sau đại học, NXB Y học, Hà Nội, tr 269 - 281 Bộ môn Phụ Sản Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (2010), "Thai ngồi tử cung", Sản phụ khoa tập 2, NXB Y học, TP Hồ Chí Minh, tr 709 - 722 Bộ môn Phụ Sản Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (2011), "Phẫu thuật nội soi phụ khoa", Thực hành sản phụ khoa, NXB Y học, TP Hồ Chí Minh, tr 258 - 267 10 Bộ Y tế (2011), Sản phụ khoa sách dành cho đào tạo bác sĩ đa khoa, NXB Y học, Hà Nội 11 Bộ Y tế (2015), "Chửa ngồi tử cung", Hướng dẫn chẩn đốn điều trị bệnh sản phụ khoa, NXB Y học, Hà Nội, tr 135 - 140 12 Lê Hồng Cẩm cộng (2010), "Một số yếu tố nguy thai tử cung Bệnh viện Từ Dũ", Nghiên cứu Y học - Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 14 (1), tr 236 - 241 13 Dương Thị Cương (1991), "Chửa tử cung", Bách khoa thư bệnh học, Trung tâm quốc gia biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam 14 Vũ Văn Du (2011), Nghiên cứu điều trị bảo tồn vòi tử cung chửa tử cung chưa vỡ phẩu thuật nội soi, Luận án Tiến sĩ Y học Trường đại học Y Dược Hà Nội 15 Lê Thị Mỹ Đạt (2014), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị thai tử cung vỡ phẫu thuật nội soi Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 16 Mai Trọng Dũng (2014), "Nhận xét kết điều trị chửa tử cung Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2013", Tạp chí Phụ sản, 12 (2) 17 Nguyễn Diệu Hiền cộng (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị thai tử cung phẫu thuật mở Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược Huế, Huế 18 Vương Tiến Hòa (2002), Nghiên cứu số yếu tố góp phần chẩn đốn sớm chửa ngồi tử cung, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 19 Vương Tiến Hịa Hồng Xn Sơn (2006), "Lý chửa tử cung đến khám điều trị muộn Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2006", Tạp chí nghiên cứu Y học, Đại học Y Hà Nội, 42 (3) 20 Vương Tiến Hòa Trần Chiến Thắng (2012), "Đánh giá độ thơng vịi tử cung có thai sau điều trị bảo tồn vịi tử cung bệnh nhân bị chửa tử cung", Tạp chí Phụ sản, 10 (1) 21 Vương Tiến Hịa (2012), Chẩn đốn xử trí chửa ngồi tử cung, NXB Y học, Hà Nội 22 Dương Mỹ Linh (2017), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết phẫu thuật thai tử cung vỡ Khoa sản- Bệnh viện đa khoa Trung Ương Cần Thơ", Tạp chí Y Dược học Cần Thơ - Số 9, tr.35- 40 23 Nguyễn Thành Long cộng (2012), "Phẩu thuật nội soi điều trị thai tử cung vỡ", Hội nghị khoa học Bệnh viên Thống Nhất TP Hồ Chí Minh 2012 24 Hà Tố Ngun (2014), "Vai trị siêu âm ngã âm đạo chẩn đoán thai ngồi tử cung", Tạp chí Y học sinh sản, 29, tr 21 - 29 25 Nguyễn Thị Ngọc (2017), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng xử trí chửa ngồi tử cung bệnh viện 19.8, Luận án Thạc sĩ, Trường Đại học Y Dược Hà Nội, Hà Nội 26 Trịnh Hoài Ngọc (2016), "Đánh giá bước đầu hiệu Methotrexate điều trị bảo tồn vịi trứng bệnh nhân có thai vịi trứng chưa vỡ", Hội nghị Khoa học công nghệ sáng kiến cải tiến kỹ thuật, 2, tr 211 - 223 27 Trần Phương Nga (2009), Một số yếu tố nguy thai tử cung bệnh viện Từ Dũ, Luận văn tốt nghiệp Cao học, tr 50 28 Lô Thanh Quý (2017), Nghiên cứu kết điều trị bảo tồn vịi tử cung thai ngồi tử cung chưa vỡ, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Huế, Huế 29 Hồ Mạnh Tường (2013), "Thai ngồi tử cung sau vi phẫu vịi trứng hỗ trợ sinh sản", Tạp chí Y học sinh sản, 25, tr 23 - 25 30 Lâm Đức Tâm (2014), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị thai tử cung Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ Đại học Y Dược Cần Thơ từ tháng 5/2013 đến tháng 10/2014", Tạp chí Y học thực hành (906) 2, tr 87 – 91 31 Bùi Chí Thương cộng (2004), "Hiệu điều trị bảo tồn thai tử cung nội soi ổ bụng Bệnh viện Từ Dũ", Nghiên cứu Y học - Y học Thành phố Hồ Chí Minh, (1), tr 82 32 Nguyễn Quốc Tuấn (2006), "Khảo sát đặc điểm trường hợp thai tử cung Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ – 2006.", Tuyển tập Cơng trình nghiên cứu khoa học, tr 151 - 156 33 Võ Doãn Mỹ Thạnh cộng (2010), "Tình hình phẫu thuật nội soi thai tử cung Bệnh viện Nhân dân Gia Định từ 01/2009 đến 04/2010", Nghiên cứu Y học - Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 14 (4), tr 43 - 48 34 Dương Ngọc Vân cộng (2012), "Nghiên cứu kết hợp triệu chứng lâm sàng nồng độ ß-hCG máu hình ảnh siêu âm đầu dị âm đạo chẩn đốn chửa tử cung" Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC 35 Nguyễn Thị Vinh cộng (2017), “Đánh giá hiệu phương pháp điều trị thai tử cung khoa sản Bệnh viện Đại học Y Dược Huế”, Hội nghị sản phụ khoa toàn quốc, tr 165 - 172 Tiếng Anh 36 Abdulkareem, T A., & Eidan, S M (2017), Ectopic pregnancy: diagnosis, prevention and management, In Obstetrics, Intech Open 37 Ades, A., & Parghi, S (2017), “Laparoscopic resection of cesarean scar ectopic pregnancy”, Journal of minimally invasive gynecology, 24 (4), pp 533 - 535 38 Arooba, F A Y L K., & RABI, R (2016), “Laparoscopic management of ectopic pregnancy”, Journal of Fatima Jinnah Medical University, 10 (3) 39 Barnhart KT, Clinical practice: ectopic pregnancy, N Engl J Med 2009; 361: 379-387 40 Berry, J., Davey, M., Hon, M S., & Behrens, R (2016), “A 5-year experience of the changing management of ectopic pregnancy”, Journal of Obstetrics and Gynaecology, 36 (5), pp 631 - 634 41 Chen, L., Zhu, D., Wu, Q., & Yu, Y (2017), “Fertility outcomes after laparoscopic salpingectomy or salpingotomy for tubal ectopic pregnancy: A retrospective cohort study of 95 patients”, International Journal of Surgery, 48, pp 59 - 63 42 Cosentino, F., Rossitto, C., Turco, L C., Alletti, S G., Vascone, C., Di Meglio, L., & Malzoni, M (2017), “Laparoscopic management of abdominal pregnancy”, Journal of Minimally Invasive Gynecology, 24 (5), pp 724 - 725 43 Demirdag, E., Guler, I., Abay, S., Oguz, Y., Erdem, M., & Erdem, A (2017), “The impact of expectant management, systemic methotrexate and surgery on subsequent pregnancy outcomes in tubal ectopic pregnancy”, Irish Journal of Medical Science (1971-), 186 (2), pp 387-392 44 Ho, P L., Tung, J., Mohamed, S S H H., & Chern, B S M (2020), “Interstitial Ectopic Pregnancy and Laparoscopic Removal of the Interstitial Portion of the Tube: the New Frontier?”, Journal of Medical Cases, 11 (8), pp 229-233 45 Hoffmann, S., Abele, H., & Bachmann, C (2016), “Spontaneous bilateral tubal ectopic pregnancy: incidental finding during laparoscopy– brief report and review of literature”, Geburtshilfe und Frauenheilkunde, 76 (4), pp 413 46 Ikechebelu, J I., & OKAFOR, C D (2017), Laparoscopic salpingectomy for ruptured tubal ectopic pregnancy: A case report, Annals of Medical and Health Sciences Research 47 Laganà, A S., Vitale, S G., De Dominici, R., Padula, F., Rapisarda, A M C., Biondi, A., & Sturlese, E (2016), Fertility outcome after laparoscopic salpingostomy or salpingectomy for tubal ectopic pregnancy, Ann Ital Chir, 2016 (87), pp 87 48 Loh, A Z H., Torrizo, M P., & Ng, Y W (2017), “Single Incision Laparoscopic Surgery for Surgical Treatment of Tubal Ectopic Pregnancy: A Feasible Alternative to Conventional Laparoscopy”, Journal of Gynecologic Surgery, 33 (2), pp 61-67 49 Moawad, G N., & Abi Khalil, E D (2016), “A case of recurrent rudimentary horn ectopic pregnancies managed by methotrexate therapy and laparoscopic excision of the rudimentary horn”, Case Reports in Obstetrics and Gynecology, 2016 50 Nirgianakis, K., Papadia, A., Grandi, G., McKinnon, B., Bolla, D., & Mueller, M D (2017), Laparoscopic management of ectopic pregnancies: a comparison between interstitial and “more distal” tubal pregnancies, Archives of gynecology and obstetrics, 295 (1), pp 95101 51 Odejinmi, F., Huff, K O., & Oliver, R (2017), “Individualisation of intervention for tubal ectopic pregnancy: historical perspectives and the modern evidence based management of ectopic pregnancy”, European Journal of Obstetrics & Gynecology and Reproductive Biology, 210, pp 69 - 75 52 Parker, V L., & Srinivas, M (2016), Non-tubal ectopic pregnancy, Archives of gynecology and obstetrics, 294 (1), pp 19 - 27 53 Pisarska, M D & Carson, S A (1999), "Incidence and risk factors for ectopic pregnancy", Clin Obstet Gynecol, 42 (1), pp - 54 Pramayadi, C T., Bramantyo, A., & Gunardi, E R (2018), Successful procedure in conservative management of interstitial (Cornual) ectopic pregnancy, Gynecology and minimally invasive therapy, (4), pp 172 55 Ranjit, A., Chaudhary, M A., Jiang, W., Zhan, T., Schneider, E B., Cohen, S L., & Witkop, C T (2017), Disparities in receipt of a laparoscopic operation for ectopic pregnancy among TRICARE beneficiaries, Surgery, 161 (5), pp 1341 - 1347 56 Rodgers, R., Carter, J., Reid, G., Krishnan, S., Ludlow, J., Cooper, M., & Abbott, J (2020), “The effect of laparoscopic salpingectomy for ectopic pregnancy on ovarian reserve”, Australian and New Zealand Journal of Obstetrics and Gynaecology, 60 (2), pp 278 - 283 57 Rodrigues, Â., Neves, A R., Castro, M G., Branco, M., Geraldes, F., & Águas, F (2019), Successful management of a rudimentary uterine horn ectopic pregnancy by combining methotrexate and surgery: A case report, Case Reports in Women's Health, 24: e00158 58 Snyman, L C., Makulana, T., & Makin, J D (2017), “A randomised trial comparing laparoscopy with laparotomy in the management of women with ruptured ectopic pregnancy”, South African Medical Journal, 107 (3), pp 258-263 59 Soliman, H H (2019), “Single dose Methotrexate injection, could be a safe and effective treatment for early cases of tubal ectopic pregnancy, with minimal maternal health hazards”, Evidence Based Women's Health Journal, (3), pp 501 - 506 60 Tinelli, R., Stomati, M., Surico, D., Cicinelli, E., Trojano, G., & Angioni, S (2020), “Laparoscopic management of a cornual pregnancy following failed methotrexate treatment: case report and review of literature”, Gynecological Endocrinology, pp - 61 Ting, W H., Lin, H H., & Hsiao, S M (2019), “Factors Predicting Persistent Ectopic Pregnancy After Laparoscopic Salpingostomy or Salpingotomy for Tubal Pregnancy: A Retrospective Cohort Study”, Journal of minimally invasive gynecology, 26 (6), pp 1036 - 1043 62 Tulandi, T & Al-jaroudi, D (2004) “Interstitial pregnancy: results generated from the Society of Reproductive Surgeons Registry” Obstet Gynecol, 103 (1), pp 47- 50 PHỤ LỤC Bảng thu thập số liệu PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THAI NGOÀI TỬ CUNG VỠ BẰNG PHẨU THUẬT NỘI SOI TẠI BỆNH VIỆN BẠC LIÊU NĂM 2019-2020 Ngày:……Tháng:…….Năm:…… Phiếu số: …… Tên người thu thập: A THÔNG TIN TỔNG QUAN: Họ tên:………………… .Năm sinh: SNV: Địa chỉ: Xã/Phường, Huyện/TX, Tỉnh/TP Ngày nhập viện/ Ngày viện: Thông tin cá nhân: 3.1 Tình trạng nhân: 3.2 Dân tộc: 2.□ Kinh □ Độc thân □ Hoa □ Có gia đình □ Khmer 3.3 Nghề nghiệp: □ Nội trợ □ NV Văn phòng □ Cơng nhân 3.4 Trình độ văn hóa: □ THPT □ Khác □ Kinh doanh Sinh viên □ Mù chữ □ TH □ THCS □ TC, ĐH, CĐ B PHẦN CHUYÊN MÔN Biện pháp tránh thai: □ Khơng có □ Đặt vòng □ Thuốc phối hợp □ Khẩn cấp/cấy que Tình trạng kinh nguyệt: □ Tự ngừa/khác: □ Đều □ Không ngày kinh cuối Para: □ không nhớ Số lần mổ lấy thai: □ Chưa □ lần Tiền sử thai ngồi: □ Có □ Khơng □ > lần Tiền sử điều trị bệnh phụ khoa: □ Viêm sinh dục □ Vô sinh □ Không □ Mổ lấy thai Tiền sử phẫu thuật: □ TNTC □ Vùng chậu □ Khơng có tiền sử phẫu thuật vùng chậu Mong muốn có lần này: 10 Lý đến khám: □ Có 1.□ Đau bụng □ Không 2.□ Ra huyết 3.□ Trễ kinh 11 Số ngày trễ kinh: Ngày 12 Triệu chứng toàn thân: - Niêm: 1.□ Hồng 2.□ Hồng nhạt 3.□ Nhạt - Huyết áp tâm thu: ……… …… mmHg - Mạch:…………………… lần/phút 12 Triệu chứng thực thể thăm khám: - Đặc điểm lâm sàn: - Nồng độ β-hCG ngày điều trị:…………………mUI/ml □ Không định □ Không định lượng - Nồng độ Progesterone ngày điều trị:……………ng/ml lượng 13 Hematocrit (hct) trước mổ:……………………% 14 Đặc điểm ghi nhận SA: - Khối cạnh tử cung:……………………Trái…………………….Phải - Nội mạc:…………………… - Dấu hiệu khác: □ có dịch túi □ Có dịch ổ bụng phôi thai, tim thai - Dịch túi ngày điều trị:…………………………………… 15 Vị trí thai làm tổ: Bóng □ Eo3 □ Kẽ □ Loa □ Có 16 Hình thái thai ngồi tử cung vỡ: Vỡ □ Rỉ máu □ Sẩy 17 Thời gian nhập viện đến phẩu thuật nguyên nhân: - Thời gian cần để chẩn đoán xác định: ……… - Thời gian từ nhập viện đến phẫu thuật: …………giờ - Nguyên nhân chậm trể (nếu có):………………………………… 18 Phương pháp phẩu thuật: □ Nội soi □ Mổ hở 19 Lượng máu mất: ………………….ml 20 Lượng máu ổ bụng: .ml 21 Tai biến phẫu thuật: 3.□ Tổn thương mạch máu lớn Lượng máu truyền: .ĐV 1.□ Không 2.□ Tổn thương ruột 4.□ Tai biến gây mê 22 Thời gian dùng kháng sinh: ……… ngày 23 Biến chứng sớm (