Mục đích nghiên cứu sáng kiến Áp dụng kĩ thuật phòng tranh nâng cao hiệu quả giảng dạy bài 6: “Axit nucleic” – Sinh học 10 – Chương trình cơ bản nhằm giúp học sinh tiếp cận và thực hiện kĩ năng vẽ sơ đồ tư duy. Cách trình bày này tạo hứng thú cho nhiều học sinh, đặt ra nhu cầu khuyến khích học sinh áp dụng với các nội dung khác của môn Sinh học nói riêng và với các môn học khác.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT SỐ 2 THỊ XÃ SA PA SÁNG KIẾN “Áp dụng kĩ thuật phịng tranh nâng cao hiệu quả giảng dạy bài 6: “Axit nucleic” – Sinh học 10 – Chương trình cơ bản” Họ và tên tác giả: NGUYỄN QUỐC CHUNG Chức vụ: Giáo viên, TTCM Chun mơn đào tạo: Cử nhân Sinh học Tổ chun mơn: SINHHĨATDQPCNTB Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sinh học Tháng 5 năm 2022 Mẫu 1 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp cơ sở (nếu đề nghị cơng nhận cấp cơ sở) Tơi (chúng tơi) ghi tên dưới đây: Số TT Họ và tên Nguyễn Quốc Chung Nơi công Ngày tác (hoặc tháng năm nơi thường sinh trú) 23/04/1989 Trường THPT số 2 thị xã Sa Pa Chức danh Tỷ lệ (%) đóng góp vào Trình độ việc tạo ra chun sáng kiến (ghi mơn rõ đối với từng đồng tác giả) (nếu có) Giáo viên Cử nhân 100% Là tác giả (các đồng tác giả) đề nghị xét cơng nhận sáng kiến: 1 “Áp dụng kĩ thuật phịng tranh nâng cao hiệu quả giảng dạy bài 6: “Axit nucleic” – Sinh học 10 – Chương trình cơ bản” Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến (trường hợp tác giả khơng đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sáng kiến):……………………………………………………………… Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:2 Sinh học Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử, (ghi ngày nào sớm hơn): 6/10/2022 Mơ tả rõ nội dung sáng kiến: + Về nội dung của sáng kiến: 1. Đối tượng áp dụng: Các lớp 10A1, 10A2, 10A3, 10A4 trường THPT Số 2 thị xã Sa Pa – năm học 2021 2022, trong đó: Lớp 10A1, 10A3 có áp dụng kĩ thuật phịng tranh Lớp 10A2, 10A4 sử dụng phương pháp truyền thống 2. Thời gian thực hiện sáng kiến Căn cứ vào kế hoạch dạy học và phân phối chương trình mơn sinh học 10 được duyệt bởi Ban giám hiệu trường THPT số 2 thị xã Sa Pa, bài 6 Axit nuclêic được giảng dạy trên lớp như sau: 1 Sáng kiến kinh nghiệm cấp cơ sở chỉ cơng nhận 1 tác giả sáng kiến, sáng kiến cấp tỉnh khơng q 2 tác giả Ghi rõ lĩnh vực: Quản lý giáo dục, Tốn học, Văn học, Cơng nghệ, … Lớp Tiết theo thời khóa biểu Lớp Tiết theo thời khóa biểu 10A1 Tiết 2 – Ngày 08/10/2021 10A2 Tiết 1 – Ngày 06/10/2021 10A3 Tiết 4 – Ngày 06/10/2021 10A4 Tiết 1 – Ngày 07/10/2021 3. Các bước tiến hành thực hiện giải pháp: Để triển khai giải pháp tôi thực hiện các bước theo sơ đồ sau: 4. Xây dựng kế hoạch bài dạy Để giải quyết được nội dung đặt ra trong sáng kiến, tơi xây dựng kế hoạch bài dạy phù hợp với phân phối chương trình, trình độ của học sinh và mục tiêu bài dạy khi áp dụng kĩ thuật phịng tranh trong giảng dạy, cụ thể như sau: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRỰC TIẾP Tên bài: Bài 6 Axit nuclêic Mơn sinh học 10 – Chương trình cơ bản I. MỤC TIÊU 1. Năng lực 1.1. Năng lực sinh học Nêu được thành phần hóa học của nuclêơtit Mơ tả được cấu trúc của phân tử ADN và ARN Trình bày được chức năng của ADN và ARN So sánh được cấu trúc và chức năng của ADN và ARN Trình bày được mối quan hệ giưa ADN, ARN và protein trong q trình di truyền tính trạng Thấy được mối quan hệ biện chứng giữa cấu trúc và chức năng Hiểu được tính thống nhất của thế giới sống – Axit nuclêic là cơ sở phân tử của thế giới sống Biết vận dụng kiến thức lí thuyết để giải bài tập di truyền phân tử liên quan tới ADN và ARN 1.2. Năng lực chung Học sinh tích cực, chủ động tìm kiếm thơng tin liên quan tới cấu trúc và chức năng của ADN và ARN, so sánh được cấu trúc, chức năng của AND và ARN, và vận dụng được các kiến thức lí thuyết để giải bài tập di truyền phân tử liên quan đến ADN và ARN Các thành viên được phân chia theo nhóm phối hợp hoạt động khi tham gia trị chơi “Khởi động”, hồn thành phiếu học tập “Tìm hiểu cấu trúc và chức năng của axit nuclêic, hồn thành nội dung kiến thức được giao, biết nhận xét sản phẩm của từng nhóm, biết quản lí nhóm, nhận thức về thời gian, các yếu tố tác động đến hoạt động của bản thân, từ đó xác định quyền và nghĩa vụ học tập, để thấy được tầm quan trọng của việc nắm được kiến thức Khả năng thuyết trình, phản biện liên quan tới sản phẩm hoạt động của nhóm Cấu trúc, chức năng của ADN và ARN, mối quan hệ của ADN và ARN trong q trình di truyền Các thành viên trong nhóm chủ động thiết lập cho mình hệ thống kiến thức về ADN và ARN và dựa vào đó đánh giá sản phẩm hoạt động của các nhóm khác giúp khắc sâu và ghi nhớ kiên thức tốt hơn 2. Phẩm chất Học sinh tích cực hoạt động tìm kiếm các nội dung liên quan tới cấu trúc, chức năng của axit nuclêic Chủ động và có trách nhiệm với nhiệm vụ học tập được giáo viên giao (hồn thành nội dung kiến thức, phiếu học tập…) Chủ động ứng biến với mọi tình huống có thể sảy ra khi quan sát sản phẩm hoạt động của các nhóm khác Trung thực, trách nhiệm, khéo léo trong q trình tìm tịi và hồn thiện nhiệm vụ được giao Lịch sự, tự tin, bao dung khi giao tiếp với các thành viên tron lớp và khi thuyết trình về sản phẩm của nhóm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Loại thiết bị dạy học và học liệu Giáo viên Học sinh Thiết bị dạy học Thiết bị công nghệ thông tin, phần mềm dạy học Laptop, tivi thơng minh, điện thoại – Điện thoại, Microsoft có kết nối internet team Powerpoint, zalo, excel, Microsoft team Thiết bị dạy Bộ trị chơi xếp hình bằng nhựa, gỗ Lam châm học khác hoặc bằng giấy nhiều màu sắc – mỗi Que chỉ có 20 miếng xếp hình khác nhau Đồ dùng học tập tương ứng với 20 axit amin: 6 bộ Giấy A0: 6 Bút dạ: 8 (6 đen, 2 đỏ) Giấy A4: 6 Bút màu: 6 Mô hình cấu trúc khơng gian của ADN Học liệu Học liệu số Các hình ảnh minh họa về cấu trúc và chức năng của axit nuclêic, mối quan hệ giữa ADN – ARN – protein Video https://www.youtube.com/watch? v=xT3nBrBC4Q Học liệu khác Phiếu học tập Phiếu học tập đã Câu hỏi trắc nghiệm, tự luận luyện hồn thành tập, củng cố, tìm tịi và mở rộng Sản phẩm các nhóm Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Tìm hiểu cấu trúc và chức năng của axit nuclêic Họ và tên : . L ớp : Đặc điểm so sánh ADN Đơn phân Số mạch, số lượng đơn phân Cấu trúc Cấu tạo của 1 đơn phân Cấu trúc khơng gian Chức năng ARN Hình ảnh về AND, ARN và mối quan hệ giữa ADN, ARN và protein III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. Khung tiến trình dạy học Hoạt động học Nội dung Phương hoạt pháp dạy Phương Mục tiêu động học, kĩ án đánh dạy học (của học thuật giá sinh) dạy học Phương án sử dụng học liệu Phương Công án cụ Hoạt động – Xác định vấn đề (7 phút) Tạo tâm thế thỏa mái, vui vẻ cho học sinh Xác định được mối liên hệ giữa ADN – ARN – Protein Thực trò chơi “Khởi động” để xắp xếp khối hình theo hình mà em thích từ đó củng cố lại tính đa dạng của protein, sau đó gợi mở vấn đề cái gì quy định đặc điểm của Protein để vào bài mới Dạ y Đánh Câu học giải giá hỏi hỏi quyết đáp vấn đề Bộ đồ chơi xếp hình Hoạt động 2: Tìm hiểu về axit nuclêi c (8 phút) Học sinh nắm cấu trúc và chức năng của axit nuclêic, ra được ADN là cấu trúc mang, bảo quản truyền đạt thông tin di truyền Phân biệt đơn phân của ADN và ARN Học sinh nắm nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc ADN và ARN, ý nghĩa của nguyên tắc bổ sung Mối quan hệ giữa ADN – ARN và protein Tự thiêt lập một số công thức giải tập di truyền phân tử (chiều dài, khối lượng, tính số nucleotit… Hoạt Thuyết trình sản động phẩm nhóm: 3: Trình bày được Báo đặc điểm cấu trúc cáo axit nuclêic, kết so sánh ADN và quả ARN, mối quan hoạt hệ ADN – động ARN và protein của nhóm (20 phút) Học sinh chủ động tìm hiểu kiến thức để giải vấn đề nhóm (đã được giáo viên giao nhiệm vụ từ trước) – tìm hiểu kiến thức liên quan đến axit nuclêic và hoàn thiện vào giấy A0 Học sinh chủ động thảo luận vào chốt nội dung của nhóm, sau đó dán lên khu vực của nhóm mình Dạ y Đánh Câu học giải giá hỏi hỏi quyết đáp vấn đề sử dụng kĩ thuật phòng tranh Giấy A0, bút dạ, bút màu Lắng nghe, ghi chép nội dung sản phẩm của nhóm, phân tích, đánh giá và so sánh với sản phẩm của nhóm – phản biện thấy bất hợp lí Dạ y Đánh Câu học hợp giá hỏi hỏi tac và đáp sử dụng kĩ thuật phịng tranh Tranh hình sản phẩm các nhóm, giấy A4 để học sinh làm việc cá nhân Hoạt động 4: Củng cố, luyện tập (10 phút) Trình bày được cấu trúc chức axit nuclêic, hoàn thiện phiếu học tập trả lời được câu hỏi trắc nghiệm giáo viên Tạo tinh thần thỏa mái vui vẻ sau tiết học Học sinh trả lời Dạy Đánh Câu câu hỏi mà giáo học hợp giá hỏi hỏi viên đưa và tác đáp thể quan điểm mình về axit nuclêic Máy tinh, ti vi, file bài giảng B. Các hoạt động học 1. Hoạt động mở đầu: Xác định vấn đề học tập (7 phút) a. Mục tiêu: Tạo tâm thế thỏa mái, vui vẻ cho học sinh Kích thích sự tị mị của học sinh khi tạo tình huống có vấn đề Xác định được mối liên hệ giữa ADN – ARN – Protein b. Nội dung Học sinh tham gia trị chơi “Khởi động”, từ đó: Học sinh rút ra nhận xét, từ một số phần xếp hình có thể tạo ra rất nhiều sản phẩm hình dạng khác nhau. Protein cũng như vậy Từ hơn 20 loại axit amin – đơn phân của protein, có thể tạo ra hàng triệu protien. Các phân tử protein đặc trưng bởi số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các axit amin. Các phân tử protein kết hợp với các chất hữu cơ khác cấu tạo nên tế bào, các tế bào cấu tạo nên mơ, cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể. Mỗi phân tử protein có hình dạng chuẩn. Nếu sai lệch về hình dạng, chúng thường trở nên vơ hiệu. Thành phần, số lượng, trình tự sắp xếp các axit amin do ADN quy định Protein ở ngồi tế bào chất, màng tế bào, ADN ở trong nhân tế bào, do vậy ARN làm nhiệm vụ “liên lạc” giữa chúng => Qua trị chơi, học sinh nhận biết được vị trí, vai trị của ADN và ARN, mối liên hệ giữa ADN, ARN và protein. Gợi mở nghi vấn, ADN và ARN có cấu trúc ra sao để thực hiện được chức năng của chúng c. Sản phẩm: Kết quả của các nhóm, câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ... Cử nhân 100 % Là tác giả (các đồng tác giả) đề nghị xét cơng nhận? ?sáng? ?kiến: 1 ? ?Áp? ?dụng? ?kĩ? ?thuật phịng? ?tranh? ?nâng? ?cao? ?hiệu? ?quả ? ?giảng? ?dạy? ?bài? ?6:? ?“Axit? ?nucleic”? ?–? ?Sinh? ?học? ?10? ?– Chương? ?trình? ?cơ? ?bản? ??... rARN cùng với prơtêin cấu tạo nên ribơxơm là nơi tổng hợp nên prơtêin. 5.? ?Áp? ?dụng? ?giải pháp vào thực tế trường THPT số 2 thị xã Sa Pa Sau khi xây dựng kế hoạch? ?dạy? ?học? ?với giải pháp ? ?Áp? ?dụng? ?kĩ? ?thuật? ?phịng tranh? ?nâng? ?cao? ?hiểu? ?quả? ?giảng? ?dạy? ?bài? ?6:? ?“Axit? ?nucleic”? ?–? ?Sinh? ?học? ?10? ?–? ?Chương? ?trình. .. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. Khung tiến? ?trình? ?dạy? ?học Hoạt động? ?học Nội dung Phương hoạt pháp? ?dạy? ? Phương Mục tiêu động học, ? ?kĩ? ? án đánh dạy? ?học (của? ?học? ? thuật? ? giá sinh) dạy? ?học Phương án sử? ?dụng? ?