1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả bồi dưỡng học sinh giỏi phần Khái quát nền kinh tế - xã hội thế giới môn Địa lí lớp 11 – ban Cơ bản

41 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 699,72 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của sáng kiến là giúp học sinh tổng quan được những nét cơ bản của nền kinh tế thế giới, là nền tảng cho học sinh học phần địa lí khu vực và quốc gia trên thế giới.

SỞ GD & ĐT VINH PHUC ̃ ́ TRƯƠNG THPT SÁNG S ̀ ƠN =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ  NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN    Tên sáng kiến kinh nghiệm: Một số  giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả  bồi dưỡng học sinh giỏi phần “Khái qt nền kinh tế ­ xã hội thế giới” mơn Địa   lí lớp 11 – ban Cơ bản.                Tác giả sáng kiến: Trân Thi Ph ̀ ̣ ượng * Mã sáng kiến: 18.58.01 Vĩnh Phúc, năm 2019 MUC LUC ̣ ̣                                                                                                                                      Trang  Danh muc cac t ̣ ́ ư viêt tăt ̀ ́ ́ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN   Lời   giới  thiệu   Tên   sáng  kiến   Tên   tác  giả   Chủ   đầu   tư   sáng  kiến .5   Lĩnh   vực   áp   dụng   sáng  kiến   Ngày   sáng   kiến     áp  dụng   Mô   tả   b ản   chất     sáng  kiến   Những   thông   tin   cần     bảo   mật……………………………………… ………… 38   Các   điều   kiện   cần   thiết   để   áp   dụng   sáng  kiến…………………………………………38 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo  ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến   lần   đầu,   kể     áp   dụng   thử  ………………………………………………………………… 38 11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến   lần   đầu……………………………… ……………………………………………… 39 Tài   liệu   tham  khảo 40 DANH MUC CAC T ̣ ́ Ư VIÊT TĂT ̀ ́ ́ STT NGHIA CAC T ̃ ́ Ư VIÊT TĂT ̀ ́ ́ NXB Nha xuât ban ̀ ́ ̉ SGK Sach giao khoa ́ ́ ĐKTN Điều kiện tự nhiên TNTN Tài nguyên thiên nhiên ĐK KT ­ XH Điều kiện kinh tế ­ xã hội THPT Trung hoc phơ thơng ̣ ̉ CNH­HĐH Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa KH­ KT Khoa học – Kĩ thuật SX Sản xuất BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu          Nhân tố  quyết định thắng lợi CNH­HĐH và hội nhập quốc tế  là nguồn lực con   người, phát triển cả về số lượng và chất lượng,trên cơ sở mặt bằng dân trí được nâng   cao. Ngày nay dưới sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước Việc dạy học nói chung và bồi   dưỡng nhân tài nói riêng càng được chú trọng nhằm hình thành những con người có ý   thức và đạo đức XHCN, có trình độ, có văn hố, có hiểu biết kỹ thuật, có năng lực lao  động cần thiết, có óc thẩm mĩ và có kiến thức tốt để kế tục sự nghiệp cách mạng, xây  dựng và bảo vệ  tổ  quốc. Việc này bắt đầu từ  giáo dục phổ  thơng mà trước hết bắt   đầu từ  mục tiêu đào tạo của ngành là giáo dục học sinh trở  thành những con người   phát triển tồn diện: có phẩm chất năng lực, có tri thức và kỹ năng, có khả năng chiếm   lĩnh tri thức mới một cách độc lập sáng tạo. Nhận thức được tầm quan trọng của bộ  mơn Địa lí nói riêng và các mơn học khác nói chung với mục tiêu giáo dục: Nâng cao  dân trí – Đào tạo nhân lực ­ Bồi dưỡng nhân tài hàng năm trường THPT Sáng Sơn nói   riêng và tất cả các trường trên cả nước nói chung để đáp ứng mục tiêu giáo dục dưới    chỉ  đạo của Đảng trong cơng tác giáo dục trường ln ln đón đầu những kế  hoạch để  vạch ra những kể  hoạch cụ  thể  trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi.   Để  thực hiện tốt những u cầu trên những người làm cơng tác giáo dục ngồi việc trang  bị cho học sinh kiến thức kỹ năng cơ bản, thì việc bồi dưỡng học sinh mũi nhọn cũng   rất quan trọng nhằm phát hiện bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Xong để có được sản  phẩm học sinh giỏi ở các mơn nói chung và mơn Địa lí nói riêng, người giáo viên phải   dày cơng nghiên cứu, trang bị cho học sinh về phương pháp học tập, về kiến thức kỹ  năng tốt nhất phù hợp với từng đối tượng học sinh và từng địa phương. Mơn Địa lí là   một mơn học ít được học sinh u thích, nên việc tuyển chọn học sinh vào đội tuyển   học sinh giỏi mơn Địa lí là hết sức khó khăn.Thơng thường những em học sinh giỏi   mơn Địa lí là học sinh giỏi tồn diện, hoặc giỏi về  khoa học tự  nhiên, do đó các em  khơng mấy hứng thú khi được chọn mơn. Bên cạnh đó nhiều phụ huynh học sinh cho  rằng đây là mơn phụ nên ít khi được quan tâm, hoặc khí thấy con em mình đầu tư vào   mơn Địa lí cũng lấy làm khó chịu và thậm chí tỏ thái độ khơng đồng tình. Thực tế mơn   Địa lí ít được nhiều người chú ý nhưng đây lại là một mơn học tương đối khó, để dạy   tốt và học tốt mơn Địa lí   trường phổ  thơng là một việc khó, thì việc phát hiện và  dạy học sinh giỏi mơn Địa lí lại càng khó hơn gấp bội, địi hỏi cả thầy và trị phải có  một phương pháp dạy và học tập đúng đắn, kết hợp với lịng nhiệt tâm cao thì mới   đạt kết quả cao. Học sinh giỏi mơn Địa lí khơng giống như học sinh giỏi của các mơn  học khác, học sinh giỏi mơn Địa lí lại càng khơng phải là giỏi thuộc các bài Địa lí là  được mà các em phải có kiến thức các bộ mơn khoa học tự nhiên như: Tốn, Lí, Hóa,   Sinh. Bởi vì kĩ năng Địa lí cần phải có sự  hỗ  trợ  của các mơn học này. Đối với học   mơn Địa lí số học sinh tham gia thi hầu hết là các học sinh có năng lực học tập chưa   cao như các mơn khác hoặc các em bị loại từ các đội tuyển khác, độ thơng minh thấp,  thậm chí ý thức học tập chưa cao, kỹ năng tính tốn yếu. Trong năm đầu tiên (2010­ 2011) bồi dưỡng học sinh giỏi do chưa có kinh nghiệm trong cơng tác bồi dưỡng nên   kết quả  đạt được khơng cao. Nhưng vào những năm sau với sự  tin tưởng của Ban   giám hiệu nhà trường tơi vẫn được phân cơng làm nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi    mơn Địa lí và tơi đã đã đạt được những kết quả  như  mong muốn. Do vậy bằng   những kinh nghiệm của bản thân mình trong cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa  lí tơi mạnh dạn đưa hết những kinh nghiệm của bản thân mình trong cơng tác bồi  dưỡng học sinh giỏi để các bạn đồng nghiệp tham khảo đồng thời qua sáng kiến kinh  nghiệm của mình tơi cũng muốn được sự đóng góp hơn nữa trong cơng tác bồi dưỡng  học sinh giỏi để bản thân tơi nói riêng và trường của tơi nói chung sẽ có những thành  tích cao hơn nữa trong cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí.  Trong nội dung ơn thi học sinh giỏi mơn Địa lí, phần “khái qt nền kinh tế xã hội thế  giới” là phần kiến thức rất quan trọng trong chương trình Địa lí 11 – ban cơ bản, giúp  học sinh tổng quan được những nét cơ bản của nền kinh tế thế giới, là nền tảng cho  học sinh học phần địa lí khu vực và quốc gia trên thế giới. Đồng thời đây cũng là nội  dung mà năm nào trong đề thi học sinh giỏi cấp Tỉnh mơn Địa lí 11 cũng cho vào. Với lí  do trên, tơi chọn đề tài: Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả bồi dưỡng học   sinh giỏi phần “khái qt nền kinh tế ­ xã hội thế  giới” mơn Địa lí lớp 11 – ban Cơ   2. Tên sáng kiến: Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả bồi dưỡng học sinh   giỏi phần “khái qt nền kinh tế ­ xã hội thế giới” mơn Địa lí lớp 11 – ban Cơ bản.  3. Tác giả sáng kiến: ­ Họ và tên: Trần Thị Phượng ­ Địa chỉ tác giả sáng kiến: Giáo viên trường THPT Sáng Sơn – phân hiệu 2 (xã Đồng  Thịnh, huyện Sơng Lơ, tỉnh Vĩnh Phúc) ­ Số điện thoại: 0977.587.225 ­ Email: tranthiphuonggv.c3songlo@vinhphuc.edu.vn 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Giáo viên Trần Thị Phượng – chủ đầu tư sáng kiến 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Mơn Địa lí lớp 11 (kể cả lớp 12) áp dụng vào giảng  dạy và bồi dưỡng cho học sinh giỏi phần “khái qt nền kinh tế ­ xã hội thế giới” 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:  ngày 25 tháng 11 năm  2016.  7. Mơ tả bản chất của sáng kiến: 7.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 7.1.1. Đặc điểm tình hình 7.1.1.1. Những điểm mạnh ­ Nhà trường có đủ  4 giáo viên giảng dạy bộ  mơn Địa lí chính ban, đạt trình độ  trên   chuẩn (trình độ đại học), giáo viên trẻ  khỏe, nhiệt tình có trách nhiệm cao trong cơng   tác.  ­ Đa số các đồng chí giáo viên đã có nhiều kinh nghiệm trong cơng tác bồi dưỡng học   sinh giỏi, có bề dày thành tích trong cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhiều năm liền   có học sinh giỏi cấp tỉnh. Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi bộ  mơn Địa Lí có  năng lực chun mơn, phương pháp dạy tốt.  ­ Được sự quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ  của các cấp lãnh đạo: Ban giám hiệu nhà   trường tổ chun mơn, ủng hộ của bạn bè đồng nghiệp ­ Học sinh ngoan có ý thức phấn đấu, quyết tâm.  7.1.1.2. Những hạn chế cần giải quyết ­ Nhiều em khơng muốn tham gia vào các đội tuyển học sinh giỏi mơn Địa lí ­ Một số em tham gia vào bồi dưỡng mơn Địa lí khơng phải là các em ham thích mơn   Địa lí, mà đây chỉ  là cả  nể  lời giáo viên động viên của giáo viên hoặc các em nhận  thấy rằng đây là bộ mơn mà hàng năm tỉ lệ đậu của trường tương đối cao, hoặc là có  em cho rằng các bạn vào đội tuyển hết rồi thì mình cũng vào đại mơn Địa lí để có tên  trong danh sách là học sinh tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi. Nên khi bồi dưỡng giáo   viên rất vất vả do khả năng nhận thức chậm, kỹ năng tính tốn cịn hạn chế.  ­ Cuộc sống giáo viên chưa ổn định một phần làm ảnh hưởng đến cơng tác giảng dạy   và bồi dưỡng  ­ Phụ huynh học sinh khơng quan tâm đến việc các em tham gia bồi dưỡng mơn Địa lí  ­ Cơ sở vật chất, phương tiện dạy học, tài liệu phục vụ cho ơn luyện của học sinh và   giáo viên cịn thiếu, đặc biệt là phịng học để  ơn thi q thiếu tài liệu riêng phục vụ  riêng cho cơng tác ơn thi học sinh giỏi cịn có nhiều hạn chế.  ­ Thời gian giành cho việc bồi dưỡng đội tuyển q ít dẫn đến học sinh khơng có thời  gian tiêu hố, nghiền ngẫm kiến thức. Cịn giáo viên phải bám sát việc thực hiện theo  phân phối chương trình vừa phải tranh thủ thời gian để ơn thi ­ Người thầy có nhiều hạn chế trong việc đầu tư về chiều sâu kiến thức .  7.1.2. Ngun nhân hạn chế tồn tại * Ngun nhân khách quan:  ­ Nhiều em khơng muốn tham gia vào các đội tuyển học sinh giỏi vì học tập vất vả,  tốn kém rất nhiều thời gian mà hầu như  khơng được một quyền lợi nào về  học tập   khi đạt một giải nào đó.  ­ Giáo viên cịn trẻ mới ra trường, thời gian cơng tác chưa lâu nên chưa thực sự có bề  dày kinh nghiệm. Đội ngũ giáo viên nhà trường hầu hết đều là giáo viên trẻ nên khơng  có cơ  hội để  học hỏi nhiều, gia đình   xa nên  ảnh hưởng đến thời gian đầu tư  cho   cơng tác bồi dưỡng.  ­ Tâm lý của hầu hết học sinh và phụ  huynh vẩn ln xem đây là bộ  mơn phụ  nên ít  được đầu tư quan tâm  ­ Cơ sở vật chất (phịng học trang thiết bị) cịn có nhiều hạn chế .  ­ Kinh phí đầu tư cho cơng tác bồi dưỡng cịn q hạn hẹp.  ­ Thời gian bồi dưỡng gấp rút.  * Ngun nhân chủ  quan: Một đồng chí giáo viên mới ra trường nên chưa có kinh  nghiệm trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi.  7.1.3. Mục đích, đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu, phạm vi & giá trị sử dụng của đề   tài 7.1.3.1. Mục đích, đối tượng * Mục đích  ­ Nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí ­ Thực hiện mục tiêu giáo dục: “Nâng cao dân trí – Đào tạo nhân lực ­ Bồi dưỡng nhân   tài” góp phần đáp ứng u cầu đổi mới giáo dục, u cầu của cơng cuộc CNH ­ HĐH   đất nước * Đối tượng      Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả bồi dưỡng học sinh giỏi đội tuyển  học sinh giỏi mơn Địa lí lớp 11, trường THPT Sáng Sơn 7.1.3.2. Nhiệm vụ  ­ Nhằm nâng cao nhận thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành thái độ và hành vi đúng đắn   cho học sinh trong cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi 7.1.3.3. Phạm vi nghiên cứu ­ Sáng kiến kinh nghiệm này được nghiên cứu trong phạm vi bồi dưỡng học sinh giỏi   của trường THPT Sáng Sơn và học sinh giỏi tỉnh 7.1.3.4. Giá trị sử dụng ­ Đề  tài có thể   ứng dụng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên trong cơng tác bồi  dưỡng học sinh giỏi mơn địa lí (đặc biệt là lớp 11) 7.1.4. Phương pháp nghiên cứu Tơng kêt kinh nghi ̉ ́ ệm giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí cấp THPT   trong 8 năm va kinh nghiêm giang day cua cac thây cơ giao khac ̀ ̣ ̉ ̣ ̉ ́ ̀ ́ ́ Phương pháp thử nghiệm Phương phap phong vân ́ ̉ ́ Phương phap thông kê toan hoc – x ́ ́ ́ ̣ ử li sô liêu ́ ́ ̣ Phương phap điêu tra th ́ ̀ ực tiên s ̃ ư pham ̣ Các phương pháp khác: phân tich – tông h ́ ̉ ợp, so sanh… ́ 7.2. Nội dung và kết quả nghiên cứu 7.2.1. Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lí Để  cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi đạt kết qua cao trong q trình bồi dưỡng tơi   ln áp dụng các phương pháp sau:  7.2.1.1. Điều tra học sinh có năng khiếu học bộ mơn ­ Tuy là bộ  mơn phụ ít được học sinh và phụ  huynh quan tâm, song nếu được quyền   chon lựa như các bộ mơn văn hố cơ bản khác, thì bản thân tơi nhận thấy việc điều tra   phát hiện học sinh có năng khiếu học giỏi bộ mơn là rất quan trong. Do vậy trong q   trình giảng dạy trên lớp, chấm chữa bài kiểm tra của học sinh giáo viên bộ mơn phải:   Chuẩn bị  chu đáo bài dạy, sử  dụng linh hoạt các phương pháp dạy học, có hệ  thống  câu hỏi đưa ra phù hợp với mọi đối tượng nhằm phát huy tính tích cực chủ động, sáng  tạo của học sinh trong giờ học, nhằm cung cấp kiến thức cơ bản  ở mỗi bài học cho   học sinh. Đồng thời có những hệ  thống câu hỏi nâng cao nhằm phát hiện những học  sinh có năng khiếu học giỏi bộ mơn. Từ đó tiếp tục bồi dưỡng nâng cao kiến thức để  phát triển tài năng sẵn có của học sinh. Để  cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi đạt kết   cao theo tơi ngồi việc người giáo viên phải có tâm trong các tiết dạy của mình   như đã trình bày ở trên thì Ban giám hiệu nhà trường nên phân cơng giáo viên dạy các   em suốt bốn năm để nắm tồn bộ chương trình tồn cấp. Như thế giáo viên sẽ đầu tư  lâu dài, chủ động trong kế hoạch bồi dưỡng, nắm được mặt mạnh, mặt yếu của học   sinh, nhờ  đó tích lũy được nhiều kinh nghiệm. Khơng nên bố  trí nhiều giáo viên dạy   một bộ mơn trong cùng một khối vì sẽ có ít thời gian để gắn bó theo sát và nắm vững   trình độ học sinh. Nếu như trong trường hợp giáo viên khơng dạy theo sát các em trong  các năm học thì ta tìm hiểu kết quả của các em qua những năm học trước kết hợp với   việc tìm hiểu qua giáo viên bộ  mơn của những năm trước và giáo viên bộ  mơn khác   Khi đã phát hiện ra những học sinh có tiềm năng cho bộ mơn của mình ngồi việc đầu  tư cho các bài giảng trên lớp tơi cịn u cầu các em về nhà làm ­ Các bài tập trong sách nâng cao và chấm chửa, sửa sai cho các em tỉ  mỉ  nhằm phát   hiện ra những điểm mạnh và điểm yếu của các em để  có biện pháp khắc phục. Cần  xem những bài kiểm tra đầu tiên của học sinh như một dấu  ấn để  bắt đầu cuộc hành  trình phát hiện năng khiếu của học sinh. Những nhược điểm lộ ra ở từng học trị phải   được nhận biết, nét tài hoa của từng học sinh cần phải được ghi nhận và trân trọng.  Khi chấm bài, thầy cơ khơng chỉ chú trọng đánh giá mà cần có nhật kí chấm bài, theo  dõi cả q trình học tập.  7.2.1.2. Chọn đối tượng       Để  có đội tuyển học sinh giỏi địa lí khơng phải chỉ  tổ  chức một kỳ  thi tuyển  ở  trường với một dạng đề  khó, rồi sau đó sắp xếp theo thứ  tự  con điểm mà cơng việc  này địi hỏi phải có một q trình chuẩn bị ­ Học sinh giỏi trước hết là những học sinh: + Có niềm say mê, u thích bộ mơn.  + Có tư chất bẩm sinh như tiếp thu nhanh, có trí nhớ bền vững, có khả năng phát hiện   vấn đề và có khả năng sáng tạo   + Có vốn tri thức, giàu cảm xúc và thường nhạy cảm trước mọi vấn đề  của cuộc   sống.  ­ u cầu:  + Đối tượng học sinh phải thực sự ham thích học, có ý thức đam mê nghiên cứu, có   năng khiếu đặc biệt về khả năng học tập.  + Có những kiến thức địa lý cơ bản, ham hiểu biết, thích khám phá tìm tịi. Chính điều   này là cái cốt lỏi nếu được sự dìu dắt chỉ bảo của giáo viên trong q trình bồi dưỡng  các em dễ  dàng thắp sáng lên tiềm năng của mình và có những nhạy bén trong việc   khám phá từ những khía cạnh sâu sắc của đề thi liên quan đến việc tìm tịi, sáng tạo tư  duy địa lí. Vì vậy trong việc chọn đối tượng giáo viên khơng nhất thiết phải chọn học   sinh đạt điểm cao vì biết đâu đó là tính cần cù, chịu khó mang tính học thuộc lịng khi  đề  kiểm tra mang tính lý thuyết, mà đối tượng đó thiếu đi tính tư  duy sáng tạo, khả  năng về năng khiếu bộ mơn. Do đó giáo viên cũng có thể dể dàng làm thất thốt nhân   tài bộ mơn khi có những học sinh có năng khiếu nhưng gặp hồn cảnh khó khăn vì vậy  kết quả học tập khơng cao.  7.2.1.3. Cơng tác chuẩn bị của giáo viên * Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng ­ Ngay từ đầu năm học nên có một kế hoạch rõ ràng, cụ thể cho việc bồi dưỡng học   sinh giỏi nói chung và học sinh giỏi Địa lí nói riêng. Tùy theo tính chất và mức độ khó  của kỳ thi các cấp mà lên kế hoạch cho phù hợp ­ Giáo viên cần phải có sự  chuẩn bị, lên kế  hoạch cá nhân, với giáo viên bồi dưỡng,   khi lập kế hoạch phải đảm bảo quy trình sau: + Xác định được tồn bộ nhiệm vụ bồi dưỡng trong mối quan hệ với những cơng việc   khác trong  thời gian bồi dưỡng + Kiểm tra kế hoạch, đánh dấu cơng việc quan trọng, điều chỉnh cho hợp lí + Phải đảm bảo tính khả  thi của kế  hoạch (làm việc đúng giờ, tiết kiệm thời gian) Việc lập kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi phù hợp là một việc khó nhưng khó hơn là  việc thực hiện nó một cách có hệ thống để đem lại hiệu quả. Bởi vậy cần phải có sự  phối hợp chặt chẽ giữa các hoạt động của giáo viên * Kiến thức và phương pháp của giáo viên ­ Việc bồi dưỡng học sinh giỏi là một cơng việc rất khó khăn địi hỏi người giáo viên  vừa phải có tài vừa phải có tâm do vây khi bắt tay vào bồi dưỡng thì theo tơi nhiệm vụ  tối quan trọng của người giáo viên là: Phải tham khảo nhiều tài liệu một cách thường  xun để cập nhật bổ sung và phát triển chun đề mà mình phụ trách, phải chủ động   đi trước học sinh một bước, phải dạy cho các em tiếp cận kiến thức một cách tự  nhiên, chủ  động và sáng tạo. Cụ  thể  là dạy cho các em cách tìm đến kiến thức và   nghiên cứu nó, cách làm bài tập, cách đọc sách và tìm tài liệu, cách mở  rộng và khai  thác kiến thức, cách chế  tác và cụ  thể  hóa một bài tập cách ơn tập cho một kỳ  thi   Người thầy phải ln tháp sáng ngọn lửa mê say mơn học mà học sinh đang theo đuổi,   phải dạy cho các em biến  ước mơ  thành hiện thực biết chấp nhận khó khăn để  cố  gắng vượt qua ,biết rút kinh nghiệm sau những thất bại hay thành cơng trong từng giai  đoạn mà mình phấn đấu. Học sinh khi tham gia vào các đội tuyển phải chịu khá nhiều  áp lực, do đó giáo viên khi giảng dạy phải lưu ý những điều sau đây: Tuyệt đối khơng  được nhồi nhét kiến thức cho các em một cách thụ  động. Đừng hiểu nhầm học sinh  giỏi, cái gì các em cũng biết, cái gì các em cũng dễ dàng tiếp thu. Đừng giao cho các  em những nhiệm vụ bất khả thi.  ­ Việc sử  dụng các phương pháp trong bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lí phải thể  hiện   vai trị chủ thể của học sinh trong việc lĩnh hội tri thức, tự lực giải quyết được vấn đề  đặt ra. Hay nói một cách khác, giáo viên nên sử  dụng các phương pháp phát huy tính  tích cực của học sinh giỏi đồng thời cũng phải kết hợp các phương pháp truyền thống   để  cung cấp cho học sinh những kiến thức khó và mới. Bên cạnh đó, việc sử  dụng  phương tiện dạy học cũng vơ cùng quan trọng địi hỏi phải kết hợp sử dụng trong q   trình lựa chọn các phương pháp để  bồi dưỡng. Với học sinh giỏi thường xun nhất  vẫn là bồi dưỡng bằng phương pháp giải quyết vấn đề.  + Bồi dưỡng học sinh giỏi bằng các dạng đề  tổng hợp: Với các dạng đề  tổng hợp  thường được dùng để hệ thống hóa lượng kiến thức đã được học, vận dụng một cách   tổng hợp để  có thể  giải quyết được các vấn đề  phức tạp. Với cách này thì học sinh  phải lựa chọn kiến thức có liên quan trong một hệ  thống kiến thức Địa lý có sẵn   Bước quan trọng của giáo viên là giúp học sinh xác định được vùng kiến thức tiếp cận   với các vấn đề được hỏi. Dạng đề này phải sử dụng đến nhiều mối quan hệ địa lý để  giải thích + Khơng nên bồi dưỡng dạng đề tủ: Với học sinh giỏi Địa lí nếu bồi dưỡng theo dạng   tủ  thì khơng thể  gọi là bồi dưỡng học sinh giỏi. Bồi dưỡng học sinh giỏi phải bồi   dưỡng tri thức, bồi dưỡng khả  năng tìm tịi, khám phá, bồi dưỡng kỹ  năng để  thành  thạo trong việc phát hiện và sử  dụng kiến thức. Nói cách khác là bồi dưỡng những   yếu tố cơ bản để học sinh có bản lĩnh làm bài, khi tiếp xúc với thực tiễn bằng được   trang bị một khối lượng kiến thức lớn * Làm tư tưởng cho học sinh và phụ huynh  Trong thực tế chúng ta thấy khơng phải tất cả các em dự thi mơn Địa lí là các em có   tình u đối với bộ  mơn này và khơng phải tất cả các em tham gia vào đơi tuyển đều  có một quyết tâm cao mà các em đi thi chỉ vì một lý do nào đó. Do vậy trước khi bắt   tay vào cơng tác ơn thi người giáo viên phải làm cơng tác tư tưởng với các em phải cho   các em hiểu được tầm quan trọng của cuộc thi và các em có được những gì khi các em  thành cơng và phải khẳng định với các em một điều rằng khơng phải những em có mặt  trong đội tuyển có nghĩa là các em sẽ  được tham gia cuộc thi mà chỉ  có những bạn  khẵng định được bản thân mình trong các bài kiểm tra kiến thức thì sẽ có được cơ hội  tham gia vào cuộc thi để  từ  đó các em được có trách nhiệm trong việc học tập, rèn  luyện của minh, các em phải có lời hứa danh dự  trước giáo viên ơn thi và ban giám   hiệu nhà trường với phụ  huynh học sinh. Cịn đối với phụ  huynh học sinh chúng ta   phải gặp riêng họ  để  trao đổi và cần có sự  hợp tác tạo điều kiện thuận lợi nhất để  thầy và trị hồn thành tốt nhiệm vụ được giao. Đây là vấn đề  khơng kém phần quan   trọng và khơng thể bỏ qua bởi hầu hết học sinh của chúng ta thuộc khu vực nơng thơn  khối lượng cơng việc  ở nhà của các em rất nhiều trong khi đó thời gian học tập chủ  yếu của các em lại ở nhà phụ huynh thì khơng mấy hứng thú khi con mình tham gia thi   học sinh giỏi mơn Địa lí.  * Thời gian ơn thi Thời gian để  các em bước vào cơng đoạn ơn thi rất ngắn và gấp rút trong khi đó thời  gian của thầy và trị dành cho cơng tác ơn thi q hạn chế. Cơ  sở  vật chất cuả  nhà   trường khơng đảm bảo (phịng học ơn thi q thiếu) thực trạng này đã tồn tại từ  lâu  rồi do vậy bằng kinh nghiệm của bản thân mình thì tơi ln tận dụng mọi quỹ  thời  gian sẳn có (song khơng có nghĩa là nhồi nhét kiến thức) của thầy và trị, thời gian theo    phân cơng của chun mơn trên trường khơng thể  đủ  cho chúng ta hồn thành tốt  cơng tác ơn thi do vậy chúng ta phải ơn thi nhiều cho các em ở nhà.  * Tài liệu ơn thi  10  . Về xã hội: khó khăn trong giải quyết việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống    Về  Mơi trương: làm suy gi ̀ ảm nhanh chóng các nguồn tài ngun và ơ nhiễm mơi  trường, khơng gian cư trú ngày càng trật hẹp, ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững ­  Già hóa dân số  + Dân số thế giới ngày càng già đi:  Tỉ lệ người dưới 15 tuổi giảm, tỉ lệ người trên 65 tuổi tăng . Tuổi thọ ngày càng tăng.  + Già hóa dân số diễn ra chủ yếu ở các nước phát triển (số người cao tuổi tập trung ở  Tây Âu, Nhật Bản, Bắc Mĩ…) + Hậu quả:  Về kinh tế: Chi phí lớn cho phúc lợi xã hội, chăm sóc người già, trả lương hưu đảm  bảo đời sống . Về xã hội: thiếu lao động trong tương lai, nguy cơ suy giảm dân số * Vấn đề mơi trương ̀ Vấn đề mơi  trường Ngun nhân Hậu quả Giải pháp Biến   đổi   khí  ­   Trái     đất  hậu tồn cầu nóng   lên.  Ước   tính    vòng  100   năm   trở  lại     TĐ  nóng   lên  0,60c. Dự  báo  vào   năm  2100,   TĐ   sẽ  tăng   thêm   từ  1,4   đến  5,80c  ­ Mưa axit ­  Tăng  lượng  khí   thải   CO2  đáng kể trong  khí   quyển  gây hiệu  ứng  nhà kính.  ­   Băng   tan   ở    cực,   mực  nước   biển  dâng cao làm  ngập     số  vùng   đất  thấp ­   Thời   tiết  thay   đổi   thất  thường:  nóng,   lạnh,  ẩm,   khô…  diễn     một  cách   cực  đoan ­   Ảnh   hưởng  đến   sức  khỏe,   sinh  hoạt     sản  xuất ­   Cắt   giảm   lượng  CO2,   NO2,   SO2,CH4  trong sinh hoạt và sản  xuất.  ­ Bảo vệ  rừng và đẩy  mạnh trồng rừng Suy   giảm  Tầng   ô   dôn  tầng ôdôn mỏng dần, lỗ  thủng   tầng  ôdôn   ngày  càng rộng ra Khí   thải  CFCs từ  hoạt  động   công  nghiệp   và  sinh hoạt ­   Ảnh   hưởng  đến sức khỏe    con  người  (cường độ tia  tử   ngoại   tới  Cắt giảm lượng CFCs  từ   hoạt   động   công  nghiệp và sinh hoạt   27 Hiện trạng ­  Tăng  lượng  NO2,   SO2,  CH4   từ   sản  xuất     sinh  hoạt   (đặc  biệt từ  ngành  SX   điện   và    ngành   sử  dụng   than  đốt) mặt   đất   tăng  lên   gây   ung  thư   da,   các  bệnh   về  mắt) ­   Ản   hưởng  đến   mùa  màng,   giảm  năng suất cây  trồng,   vật  nuôi ­   Ảnh   hưởng  đến   sinh   vật  thủy sinh (cá,  tôm…),   gây  mất cân bằng  sinh thái vùng  biển Ô   nhiễm  nguồn   nước  ngọt, biển và  đại dương ­   Ô   nhiễm  nguồn   nước  ­   Ô   nhiễm  môi   trường  biển     đại  dương ­   Chất   thải    công  nghiệp   và  sinh   hoạt  chưa   qua   xử  lí ­   Việc   vận  chuyển   dầu,    cố   đắm  tàu,   tràn   dầu,  rửa tàu ­   Thiếu  nguồn   nước  ­   Ảnh hưởng  đến   sức  khỏe ­   Ảnh hưởng  đến   sinh   vật  thủy sinh ­   Xây   dựng     nhà  máy xử lý chất thải ­   Đảm   bảo   an   tồn  hàng hải ­ Nâng cao kĩ thuật xử  lí sự cố tràn dầu ­ Nâng cao ý thức bảo  vệ mơi trường Suy   giảm   đa  Nhiều   loài  dạng   sinh  sinh   vật   bị  vật tuyệt   chủng    đứng  trước   nguy    tuyệt  chủng (ví dụ    VN:  tê   giác   2  sừng,   heo  vòi,   cầy  nước,   vọoc,  công, trĩ…) ­   Khai   thác  thiên   nhiên  quá mức ­ Do thiên tai  (cháy  rừng,động  đất…) ­   Do   con  người   sử  dụng các chất  độc   hóa   học    quá  trình   khai  thác ­   Mất   đi  nguồn   thực  phẩm,   nguồn  thuốc   chữa  bệnh,   nguồn  nguyên  liệu… ­   Mất   cân    sinh  thái ­   Xây   dựng     khu  bảo   tồn   thiên   nhiên,    vườn   quốc   gia,  hình   thành   danh   sách    lồi   sinh   vật   quý  ­   Khai   thác,   sử   dụng  hợp lí TNTN đi đơi với  tái tạo và bảo vệ ­ Tăng cường giáo dục  ý   thức   cho   người   dan  về đa dạng sinh vật ­ Tăng cường công tác  xóa đói giảm nghèo 28 * Mơt sơ vân đê khac ̣ ́ ́ ̀ ́ : Khung bơ qc tê, hoat đơng kinh tê ngâm, mơt sơ vâ đê xa hơi ̉ ́ ́ ́ ̣ ̣ ́ ̀ ̣ ́ ́ ̀ ̃ ̣  khac… ́ b. Nạn khủng bố  gây ra những hậu quả  nghiêm trọng đối với hồ bình và  ổn  định của thế giới ­ Trong những thập kỉ cuối thế kỉ XX, và những năm đầu thế kỉ XXI, nhân loại đứng  trước một thực trạng nguy hiểm đó là chủ  nghĩa khủng bố quốc tế  phát triển đe doạ  an ninh tồn cầu ­ Nạn khủng bố ngày nay xuất hiện ở nhiều nơi trên thế giới, với rất nhiều cách thức  khác nhau (sát hại thủ lĩnh, bắt cóc con tin, huấn luyện và sử dụng người làm th vào   hoạt động khủng bố…). Chúng cịn lợi dụng các thành tựu của khoa học cơng nghệ để  thực hiện hoạt động khủng bố   như tấn cơng bằng các vũ khí sinh hố học, chất nổ,  phá hoại mạng vi tính ­ Một số vụ khủng bố như:  ở Hoa Kì, Nga, Tây Ba Nha… gây thiệt hại lớn về người  và tài sản, làm mât  ́ ổn định về tình hình xa h ̃ ội…   ­ Chính vì vậy tất cả mọi người đều phải tham gia chống khủng bố Câu 2: Trái đất nóng dần lên sẽ gây ra những thiệt hại gì? Trả lời ­ Nhiệt độ tăng làm băng tan ở 2 cực, khiến cho: + Nước biển dâng cao hơn từ 0,2 – 0,9 m, làm nhấn chìm một số hịn đảo nhỏ  ở Thái  Bình Dương, làm ngập lụt các vùng đất thấp ven biển, nhiều diện tích đất canh tác ở  các đồng bằng châu thổ màu mỡ sẽ bị ngập dưới mực nước biển + Làm thay đổi các dong hải lưu lớn tại Đại Tây Dương và mất đi một khối lượng khí   nóng do các dịng hải lưu mang lại, nhiệt độ  trung bình của châu Âu có thể  giảm từ  50C ­ 100C + Nguồn tài ngun thiên nhiên bị cạn kiệt, nhiều động thực vật bị  tuyệt chủng, gây  mất cân bằng sinh thái + Cháy rừng nhiều hơn + Gây khó khăn trong việc xây dựng nhà cửa, sân bay, đặt đường ống dẫn dầu… ­ Tình trạng sa mạc hóa, đại hạn hán, lũ lụt xảy ra trên diện rộng làm cho diện tích  trồng trọt bị thu hẹp, mùa màng thất bát Câu 3. Tại sao biến đổi khí hậu trở thành vấn đề cấp bách hiện nay? Việt Nam nỗ lực  như thế nào đối với việc chống biến đổi khí hậu tồn cầu? Trả lời a. Biến đổi khí hậu tồn cầu  trở thành vấn đề cấp bách bởi vì: ­ Sự thay đổi khí hậu dang diễn ra với tốc độ nhanh chưa từng có bởi một khối lượng  khổng lồ khí CO2, CH4 và các khí khác gây hậu quả nghiêm trọng ­ Ảnh hưởng đến sức khỏe con người như: gây ung thư da, mù mắt… ­  Ảnh hưởng đến mùa màng, sinh vật: nghề làm muối bị  mất mùa, dịch bệnh hại cây  trồng vật ni… ­ Băng tan gây ngập lụt, mất đất nơng nghiệp, đe dọa thiếu lương thực 29 ­ Nhiều thiên tai nghiệm trọng xảy ra khơng theo một quy luật nào cả (bão, lụt…) ­ Mưa a xit ảnh hưởng đến tài ngun đất, nước, các cơng trình xây dựng… b. Nỗ lực của Việt Nam chống biến đổi khí hậu tồn cầu: ­ Việt Nam là một trong những nước có Chương trình mục tiêu quốc gia chống biến   đổi khí hậu sớm nhất (từ tháng 12, năm 2008). Đây là cơ sở để nước ta có những hành  động ứng phó với biến đổi khí hậu ­ Nghiên cứu, xây dựng luật phịng chống thiên tai, ban hành các chính sách cứu trợ  thiên tai cho từng vùng ­ Khuyến khích các hoạt động khoa học cơng nghệ, thu hút đầu tư, hợp tác quốc tế,  huy động nguồn lực… cho lĩnh vực phịng, chống và giảm nhẹ thiên tai. Việt Nam đặt  mục tiêu từ nay đến 2015 sẽ vận động được nguồn tài trợ 3 – 5 tỉ USD chống biến đổi  khí hậu ­ Lập quy hoạch, kế hoạch, phân vùng, đánh giá nguy cơ rủi ro thiên tai ­ Nâng cao nhận thức của cộng đồng về vấn đề biến đổi khí hậu ­ Sắp tới, kế  hoạch chống biến đổi khí hậu của nước ta sẽ  tập trung vào 5 vấn đề  lớn: + Khẩn trương xây dựng và gia cố  hệ thống đê biển, quai đê ở  đồng bằng sơng Cửu  Long + Chú trọng đến rừng đầu nguồn, rừng phịng hộ, đặc biệt là rừng ngập mặn có tác   dụng tiêu lực sóng biển, giảm bão lũ + Phịng chống triều cường tại các tỉnh phía Nam + Đưa ra đề án chống biến đổi khí hậu tại đồng bằng sơng Cửu Long + Hồn thiện hệ thống quan trắc, đo đạc, dự báo thời tiết Câu 4. Nêu những biểu hiện cụ thể của vấn đề biến đổi khí hậu ở nước ta Trả lời Biểu hiện: ­ Số cơn bão ngày càng nhiều, cường độ bão càng mạnh ­ Mưa nhiều gây lũ qt ở vùng trung du và miền múi ­ Thời tiết biến đổi thất thường, lũ lụt hạn hán ngày càng diễn biến phức tạp ­ Đe dọa sạt lở đất các vùng ven sơng, ven biển ­ Xâm nhập mặn ngày càng sâu vào đất liền ở các đồng bằng ­ Có nguy cơ thu hẹp diện tích đồng bằng ven biển ­ Suy thối các nguồn tài ngun (đất, nước, sinh vật ) ­ Ảnh hưởng tới sức khỏe người dân Câu 5. “Phat triên bên v ́ ̉ ̀ ưng đam bao co s ̃ ̉ ̉ ́ ự phat triên kinh tê hiêu qua, xa hôi công ́ ̉ ́ ̣ ̉ ̃ ̣   băng, môi tr ̀ ương đ ̀ ược bao vê gi ̉ ̣ ữ gin” ̀  Em hiêu thê nao vê câu noi nay va cho vi ̉ ́ ̀ ̀ ́ ̀ ̀ ́  du t ̣ ưng vân đê môt ̀ ́ ̀ ̣ Trả lời:  Phát triển bên v ̀ ững thê hiên trên ca 3 măt: kinh t ̉ ̣ ̉ ̣ ế, xã hội va môi tr ̀ ường ­ Phát triển kinh tê hiêu qua ́ ̣ ̉  la đam bao s ̀ ̉ ̉ ự tăng trưởng kinh tê ôn đinh, khai thac tai ́ ̉ ̣ ́ ̀  nguyên hợp li va bao vê môi tr ́ ̀ ̉ ̣ ường ­ Xa hôi công băng:  ̃ ̣ ̀ 30 + Moi công dân va cac tô ch ̣ ̀ ́ ̉ ức kinh tê, doanh nghiêp đêu cung binh đăng tr ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ̉ ước phap ́  luât. Ví d ̣ ụ: Moi vi pham phap luât đêu bi x ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ử phat nh ̣ ư nhau theo quy đinh phap luât ̣ ́ ̣ + Dân sô: Giai quyêt cac vân đê dân sô nh ́ ̉ ́ ́ ́ ̀ ́  gia hoa dân sô, bung nô dân sô, cân băng ̀ ́ ́ ̀ ̉ ́ ̀   giơi tinh… (Gia hoa dân sô  ́ ́ ̀ ́ ́ở Nhật Bản, mât cân băng gi ́ ̀ ới tinh  ́ ở Trung Quôc…), đam ́ ̉   bao an ninh l ̉ ương thực, giai quyêt cac vân đê viêc lam ̉ ́ ́ ́ ̀ ̣ ̀ + Xoa bo chiên tranh, xung đơt săc tơc, bn ban ma túy, tre em va vu khi… Ví d ́ ̉ ́ ̣ ́ ̣ ́ ̉ ̀ ̃ ́ ụ: nan ̣   buôn ban  ́ ở Trung Quôc, xung đôt  ́ ̣ ở Libia… ­ Môi trương: ̀ + Tim ra nh ̀ ưng biên phap đê  ̃ ̣ ́ ̉ ứng pho v ́ ơi biên đôi khi hâu toan câu va suy giam tâng ô ́ ́ ̉ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ̉ ̀   dơn. Ví dụ: Băng tan ở Nam cực, nhiêt đơ Trái đ ̣ ̣ ất ngay cang tăng… ̀ ̀ + Phong chông ô nhiêm n ̀ ́ ̃ ươc ngot, biên va đai d ́ ̣ ̉ ̀ ̣ ương. Ví dụ: Pha huy mơi tr ́ ̉ ường sơng ́   cua sinh v ̉ ật, thiêu n ́ ươc sach… ́ ̣ + Bao vê s ̉ ̣ ự đa dang sinh hoc va co nh ̣ ̣ ̀ ́ ưng biên phap ngăn chăn suy giam đa dang sinh ̃ ̣ ́ ̣ ̉ ̣   hoc. Ví d ̣ ụ: Tut chung nh ̣ ̉ ưng ngn gen quy hiêm co l ̃ ̀ ́ ́ ́ ợi cho cuộc sống, pha huy canh ́ ̉ ̉   quan thiên nhiên… Câu 6. Giai thich câu noi: Trong bao vê môi tr ̉ ́ ́ ̉ ̣ ường cân phai ̀ ̉  “Tư  duy toan câu, ̀ ̀   hanh đông đia ph ̀ ̣ ̣ ương” Trả lời: ­ Cân phai t ̀ ̉ ư duy toan câu vì: ̀ ̀ Mơi trường Trai đât la vân đê mang tinh toan câu, la ngơi nha chung cua tât ca moi ́ ́ ̀ ́ ̀ ́ ̀ ̀ ̀ ̀ ̉ ́ ̉ ̣  ngươi. Môi tr ̀ ường tự  nhiên la môt thê thông nhât va hoan chinh, co “phan  ̀ ̣ ̉ ́ ́ ̀ ̀ ̉ ́ ̉ ưng dây ́   chuyên”. Hoat đông pha hoai môi tr ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ường ở nơi nay se anh h ̀ ̃̉ ưởng nhiêu đên n ̀ ́ ơi khac ́ ­ Hanh đông đia ph ̀ ̣ ̣ ương:  Bao vê môi tr ̉ ̣ ường phai đ ̉ ược tiên hanh  ́ ̀ ở tưng n ̀ ơi cu thê găn v ̣ ̉ ́ ới cuộc sống con ngươi, ̀  không co bao vê môi tr ́ ̉ ̣ ường môt cach chung chung ̣ ́ Câu 7.  a. Trinh bay nh ̀ ̀ ưng tac nhân lam anh h ̃ ́ ̀ ̉ ưởng đên khi quyên va gây hâu qua lam ́ ́ ̉ ̀ ̣ ̉ ̀   thay đôi khi hâu toan câu ̉ ́ ̣ ̀ ̀ b. Nhưng giai phap toan câu vê bao vê Môi tr ̃ ̉ ́ ̀ ̀ ̀ ̉ ̣ ường Trả lời: a. Cac tac nhân: ́ ́ * Hiêu  ̣ ưng nha kinh: ́ ̀ ́   Do khi thai công nghi ́ ̉ ệp va sinh hoat lam l ̀ ̣ ̀ ượng CO 2  gia tăng  nhanh chong, dân đên nhiêt đô Trái đ ́ ̃ ́ ̣ ̣ ất tăng lên 0,6 c trong vong 100 năm qua ̀ ­ Hâu qua:  ̣ ̉ + Lơp băng ha  ́ ̀ở 2 cực tan, lam m ̀ ực nươc biên dâng, ngâp lut nh ́ ̉ ̣ ̣ ững vung trung thâp ̀ ̃ ́ + Cac nguôn tai nguyên b ́ ̀ ̀ ờ biên co thê bi mât đi nh ̉ ́ ̉ ̣ ́  đât ven biên, hê sinh thai ven ́ ̉ ̣ ́   biên… ̉ + Anh h ̉ ưởng xâu t ́ ơi s ́ ức khỏe con ngươi, cac bênh truyên nhiêm gia tăng, thay đôi 1 sô ̀ ́ ̣ ̀ ̃ ̉ ́  nhu câu cua cu ̀ ̉ ộc sống con ngươi ̀ + Nan chay r ̣ ́ ưng va nan hông thuy dê xay ra ̀ ̀ ̣ ̀ ̉ ̃ ̉ 31 * Sự pha huy tâng ô dôn: ́ ̉ ̀ Thu pham gây thung tâng ô dôn la chât CFCs đ ̉ ̣ ̉ ̀ ̀ ́ ược thoat ra t ́ ừ thiêt bi tu lanh, điêu hoa ́ ̣ ̉ ̣ ̀ ̀  bi hong. CFCs nhanh chong xâm nhâp lên cao gây phan  ̣ ̉ ́ ̣ ̉ ưng hoa hoc v ́ ́ ̣ ơi O ́ 3  ở  tâng ô ̀   dôn ­ Hâu qua: Anh h ̣ ̉ ̉ ưởng xâu đên SK cua con ng ́ ́ ̉ ươi nh ̀  gây ung thư  da, đuc tinh thê ̣ ̉  măt… va môi tr ́ ̀ ương t ̀ ự nhiên * Mưa a xit: ́  Do sự chuyên đôi cac khi đôc: SO ̉ ̉ ́ ́ ̣ ́ ̀ ́ ̉ ́  2, NO2  (do cac nha may thai ra) trong khi quyên khi găp hat nhân ng ̉ ̣ ̣ ưng kêt tao thanh m ́ ̣ ̀ ưa axit ­ Hâu qua: Gây tac hai ăn mon cac công trinh xây d ̣ ̉ ́ ̣ ̀ ́ ̀ ựng, hư hai mua mang, tiêu diêt hoăc ̣ ̀ ̀ ̣ ̣   han chê s ̣ ́ ự  phát triển cua sinh vât, anh h ̉ ̣ ̉ ưởng không tôt t ́ ơi MTTN va cu ́ ̀ ộc sống con   ̀ b. Giai phap toan câu: ̉ ́ ̀ ̀ ­ Châm d ́ ưt chiên tranh, chay đua vu trang, sd vu khi hat nhân ́ ́ ̣ ̃ ̃ ́ ̣ ­ Thực hiên công  ̣ ươc quôc tê vê luât môi tr ́ ́ ́ ̀ ̣ ường ­ Ap dung tiên bô KHKT đê kiêm soat tinh trang môi tr ́ ̣ ́ ̣ ̉ ̉ ́ ̀ ̣ ường ­ Khai thac h ́ ợp li nguôn TNTN, trông cây gây r ́ ̀ ̀ ừng, bao vê môi tr ̉ ̣ ường sông ́ ­ Han chê phát tri ̣ ́ ển nhưng nganh công nghi ̃ ̀ ệp gây ô nhiêm không khi… ̃ ́ CHỦ ĐỀ 4: CHÂU PHI Câu 1. Các nước châu Phi cần có giải pháp gì để khắc phục khó khăn trong q   trình khai thác bảo vệ tự nhiên? Trả lời: ­ Khai thác và sử dụng hợp lý tài ngun thiên nhiên ­ Xây dựng hệ thống thủy lợi để phịng chống khơ hạn ­ Trồng và bảo vệ rừng Câu 2. Hãy phân tích tác động của những vấn đề  dân cư  và xã hội châu Phi tới   phát triển kinh tế của châu lục này Trả lời: ­ Tỉ suất gia tăng dân số tự  nhiên cao nhất thế giới (2,3% năm 2005), dân số  tăng rất  nhanh, tạo ra lực lượng lao động dồi dào, thị  trường tiêu thụ  lớn nhưng trong điều   kiện nền kinh tế chậm phát triển đã gây sức ép nặng nề đối với sự phát triển kinh tế,   khai thác tài ngun và bảo vệ mơi trường ­ Tuổi thọ trung bình thấp nhất thế giới (52 tuổi) ­ Tình trạng đói nghèo và bệnh tật ln đe dọa, chỉ  chiếm gần 14% dân số  thế  giới   nhưng lại chiếm tới 2/3 số người nhiễm HIV trên thế  giới=> ảnh hưởng xấu tới lực   lượng lao động và năng lực sản xuất ­ Chiến tranh xung đột sắc tộc triền miên (Bờ  biển Ngà, Công Gô, Xu Đăng…) đã   cướp đi sinh mạng của hàng triệu người mà phần lớn là những người trọng độ  tuổi  lao động ­ Trình độ  dân trí thấp, nhiều hủ  tục chưa được xóa bỏ, bệnh tật, đói nghèo… đã và   đang đe dọa cuộc sống của hàng trăm triệu người dân châu Phi ­ Chỉ số HDI thấp nhất thế giới (28 quốc gia có chỉ số HDI dưới 0.5) 32 ­ GDP/người thấp Câu 3. Tai sao châu Phi vân con nhiêu qc gia ngheo khơ ̣ ̃ ̀ ̀ ́ ̀ ̉? Trả lời:       Mặc dù có tài ngun khá phong phú, xong đa số các nước châu Phi là những nước   nghèo, kinh tế chậm phát triển (chỉ đóng góp 1,9% GDP tồn cầu), do: * ĐKTN­TNTN khơng mấy thuận lợi cho phát triển kinh tế: ­ Địa hình: chủ yếu là cao ngun,bồn địa, núi nên việc giao lưu kinh tế, văn hóa giữa  các khu vực gặp nhiều khó khăn ­ Khí hậu: khơ nóng, nhiều vùng khơ hạn, hạn hán trên diện rộng và kéo dài liên tục  trong nhiều năm ­ Đất đai: nghèo, khơng có các đồng bằng rộng lớn, hàng năm diện tích đất hoang mạc  hóa tăng thêm tới hàng triệu ha ­ Cảnh quan chủ yếu là hoang mạc, bán hoang mạc và xa van ­ TN khoang sản và rừng bị khai thác mạnh để lấy gỗ, chất đốt, chuyển đổi diện tích  đất canh tác, đem lại lợi nhuận cho các cơng ty tư bản nước ngồi, dẫn đến cạn kiệt,   môi trường bị tàn phá * ĐK KT­XH gây trở ngại cho sự phát triển kinh tế: ­ Sự  thông tri cua chu nghia th ́ ̣ ̉ ̉ ̃ ực dân diên ra trong th ̃ ơi gian dai đã kìm hãm các n ̀ ̀ ước   châu Phi trong đói nghèo ­ Nhiều nước châu Phi mới được hình thành sau độc lập, manh nha từ các bộ  lạc nên  khả năng quản lí kinh tế cịn yếu kém ­ Xung đơt săc tơc, tơn giao, b ̣ ́ ̣ ́ ệnh tật đói nghèo diên ra th ̃ ương xun ̀ ­ Dân sơ tăng nhanh, trinh đơ dân tri thâp, nhiêu hu tuc ch ́ ̀ ̣ ́ ́ ̀ ̉ ̣ ưa được xóa bỏ ­ Cơng nghiệp của nhiều nước cịn phụ  thuộc rất lớn vào các cơng ti tư  bản nước   ngồi, nợ nước ngồi lớn Câu 4. Dựa vào bảng số liệu sau, vẽ biểu đồ và nhận xét sự thay đổi tỉ lệ dân số  châu Phi so với các châu lục khác Tỉ lệ dân số các châu lục và thế giới qua một số năm (Đơn vị: %) Năm 1985 2000 2005 Châu Phi 11,5 12,9 13,8 Châu Mĩ  Trong đó Mĩ la tinh 13,4 8,6 14,0 8,6 13,7 8,6 Châu Á 60,0 60,6 60,6 Châu Âu 14,6 12,0 11,4 Châu Đại Dương 0,5 0,5 0,5 100,0 100,0 100,0 Thế giới 33 u cầu: Vẽ biểu đồ trịn (3 hình trịn có bán kính bằng nhau)                                  CHỦ ĐỀ 5: KHU VỰC MĨ LA TINH Câu 1. Vì sao các nước Mĩ La Tinh có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển   kinh tế nhưng tỉ lệ người nghèo ở khu vực này vẫn cao? Trả lời: ­ Cac n ́ ươc Mi La Tinh co nhiêu ĐKTN thuân l ́ ̃ ́ ̀ ̣ ợi đê phát tri ̉ ển kinh tê:́ + Canh quan thiên nhiên đa dang, phân hóa sâu săc ̉ ̣ ́ + Tai nguyên khoang san giau co: kim loai mau, kim loai quy, nhiên liêu t ̀ ́ ̉ ̀ ́ ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ạo thuân l ̣ ợi  cho phát triển công nghiệp + Đât đai, khi hâu thuân l ́ ́ ̣ ̣ ợi cho pht triển rưng, chăn nuôi đai gia suc, trông cây công ̀ ̣ ́ ̀   nghiệp, cây ăn qua nhiêt đ ̉ ̣ ́ + Tai nguyên biên phong phu, sông ngoi co gia tri cao… ̀ ̉ ́ ̀ ́ ́ ̣ ­ Tuy nhiên, ti lê ngheo  ̉ ̣ ̀ ở khu vực nay vân cao ̀ ̃  (dao đông t ̣ ư 37 ­ 63% dân sô), b ̀ ́ ởi vi:̀ + Cai cach ruông đât không triêt đê, dân ngheo không co ruông đât keo ra thanh phô tim ̉ ́ ̣ ́ ̣ ̉ ̀ ́ ̣ ́ ́ ̀ ́ ̀   viêc, lam qua trinh đô thi hoa t ̣ ̀ ́ ̀ ̣ ́ ự phat diên ra nhanh chong (chiêm 75% dân sô, trong đo ́ ̃ ́ ́ ́ ́  1/3 sông trong đi ́ ều kiện kho khăn) ́ + Qua trinh đô thi hoa t ́ ̀ ̣ ́ ự phat di ́ ễn ra nhanh chong, gây ra nhiêu hâu qua nh ́ ̀ ̣ ̉ ư: thiêu viêc ́ ̣   lam, c ̀ ơ sở ha tâng qua tai, ô nhiêm môi tr ̣ ̀ ́ ̉ ̃ ường đô thi, mât trât t ̣ ́ ̣ ự an ninh xa hôi… ̃ ̣ + Khoang cach giau ngheo rât l ̉ ́ ̀ ̀ ́ ớn + Kinh tê phát tri ́ ển không ôn đinh, đâu t ̉ ̣ ̀  nươc ngoai giam, n ́ ̀ ̉ ợ  nươc ngoai va phu ́ ̀ ̀ ̣  thuôc nhiêu vao t ̣ ̀ ̀ ư ban n ̉ ươc ngoai ́ ̀ + Tinh hinh chinh tri không ôn đinh ̀ ̀ ́ ̣ ̉ ̣ + Duy tri c ̀ ơ câu xa hôi phong kiên lâu dai ́ ̃ ̣ ́ ̀ + Cac thê l ́ ́ ực bảo thủ thiên chua giao can tr ́ ́ ̉ ở PT kinh tê.́ + Chưa xây dựng được đường lôi phát tri ́ ển kinh tê – xa hôi đôc lâp, t ́ ̃ ̣ ̣ ̣ ự chu… ̉ Câu 2. Trình bày tình hình phát triển kinh tế của Mĩ La Tinh. Ngun nhân nào  làm cho kinh tế các nước Mĩ La Tinh phát triến khơng ổn định? Trả lời: * Tinh hinh PT kinh tê: ̀ ̀ ́ + Tôc đô PT kinh tê không ôn đinh. (d ́ ̣ ́ ̉ ̣ ẫn chứng) + Đâu t ̀ ư nươc ngoai giam, n ́ ̀ ̉ ợ nươc ngoai nhiêu (dân ch ́ ̀ ̀ ̃ ứng) + Phu thuôc nhiêu vao t ̣ ̣ ̀ ̀ ư ban n ̉ ươc ngoai ́ ̀ * Nguyên nhân: + Tinh hinh chinh tri không ôn đinh ̀ ̀ ́ ̣ ̉ ̣ + Duy tri c ̀ ơ câu xa hôi phong kiên lâu dai ́ ̃ ̣ ́ ̀ + Cac thê l ́ ́ ực thiên chua giao can tr ́ ́ ̉ ở phát triển kinh tê.́ + Chưa xây dựng được đường lôi phát tri ́ ển kinh tê – xa hôi đôc lâp, t ́ ̃ ̣ ̣ ̣ ự chu… ̉ + Phu thuôc vao n ̣ ̣ ̀ ươc ngoai… ́ ̀ * Giai phap: ̉ ́ 34 + Thực hiên cuôc cai cach ruông đât triêt đê, chia ruông đ ̣ ̉ ́ ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ất cho dân ngheo ̀ + Cung cô bô may nha n ̉ ́ ̣ ́ ̀ ươc ́ + Phát triển giao duc ́ ̣ + Cai cach kinh tê ̉ ́ ́ + Quôc h ́ ưu hoa môt sô nganh kinh tê ̃ ́ ̣ ́ ̀ ́ + Thực hiên giao l ̣ ưu, buôn ban v ́ ơi n ́ ươc ngoai ́ ̀ => Thực hiên tôt cac giai phap trên se gop phân cai thiên nên kinh tê va chât l ̣ ́ ́ ̉ ́ ̃ ́ ̀ ̉ ̣ ̀ ́ ̀ ́ ượng cuôc̣   sông, ti lê dân ngheo se giam xuông ́ ̉ ̣ ̀ ̃ ̉ ́ * Kết quả: ­ Nền kinh tế từng bước được cải thiện ­ Xuất khẩu tăng nhanh 21% (năm 2004) ­ Lạm phát được kiềm chế ­ Tuy nhiên, q trình cải cách nền kinh tế  vấp phải sự phản  ứng của các thế  lực bị  mất quyền lợi từ nguồn tài ngun giàu có từ khu vực này.              CHU ĐÊ 6: KHU V ̉ ̀ ỰC TÂY NAM A VA KV TRUNG A ́ ̀ ́ Câu 1.  Nêu đăc điêm giông nhau gi ̣ ̉ ́ ưa 2 khu v ̃ ực Tây Nam A va khu v ́ ̀ ực Trung A. ́ Trả lời: ­ Co vi tri đia chinh tri mang tinh chiên l ́ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ́ ́ ược ­ Co nguôn dâu mo tr ́ ̀ ̀ ̉ ữ lượng lơn va nhiêu tai nguyên khac. Co vai tro quan trong trong ́ ̀ ̀ ̀ ́ ́ ̀ ̣   viêc cung câp dâu mo cho th ̣ ́ ̀ ̉ ế giới ­ ĐKTN như đia hinh, khi hâu… không mây thuân l ̣ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ợi cho sản xuất nông nghiệp ­ Dân cư thưa thơt, mât đô dân sô thâp ́ ̣ ̣ ́ ́ ­ Trinh đô phát tri ̀ ̣ ển kinh tê va dân tri ch ́ ̀ ́ ưa cân đôi ́ ­ Ti lê dân c ̉ ̣ ư theo đao Hôi cao ̣ ̀ ­ Co s ́ ự anh h ̉ ưởng cua nên văn minh cô đai ̉ ̀ ̉ ̣ ­ La điêm nong cua thê gi ̀ ̉ ́ ̉ ́ ới: thương xuyên xay ra xung đôt săc tôc, tôn giao, tranh châp ̀ ̉ ̣ ́ ̣ ́ ́  quyên l ̀ ợi, sự can thiêp cua cac thê l ̣ ̉ ́ ́ ực bên ngoai… ̀ Câu 2. Tai sao hiên nay Khu v ̣ ̣ ực Tây Nam A đ ́ ược coi la môt trong nh ̀ ̣ ưng “điêm ̃ ̉   nong” cua thê gi ́ ̉ ́ ới? Trả lời: ­ Tây Nam Á co vi tri chiên l ́ ̣ ́ ́ ược quan trong, năm  ̣ ̀ ở nga ba đ ̃ ường cua 3 châu luc: Âu, ̉ ̣   A, Phi; án ng ́ ữ kênh đào Xuy­ê ­ La nguôn cung câp dâu mo chinh cho th ̀ ̀ ́ ̀ ̉ ́ ế giới, chiêm 50% tr ́ ữ lượng dâu mo thê gi ̀ ̉ ́ ới.  Co san l ́ ̉ ượng khai thac dâu l ́ ̀ ơn nhât trên th ́ ́ ế  giới, kha năng cung câp gân 16 nghin ̉ ́ ̀ ̀  thung/ngay cho thi tr ̀ ̀ ̣ ương th ̀ ế giới ­ La n ̀ ơi canh tranh anh h ̣ ̉ ưởng cua cac c ̉ ́ ương quôc, la n ̀ ́ ̀ ơi thương xây ra xung đôt do ̀ ̉ ̣   sưc ep t ́ ́ ừ cac thê l ́ ́ ực cực đoan, vu l ̣ ợi bên ngoai, làm cho các cu ̀ ộc đấu tranh trở  nên   quyết liệt hơn 35 ­ Thương xuyên xuât hiên các cu ̀ ́ ̣ ộc chiến tranh, xung đơt, hình thành các phong trào li ̣   khai do mâu thn vê qun l ̃ ̀ ̀ ợi, săc tơc, tơn giao va nan khung bơ (I­xra­en va pa­le­ ́ ̣ ́ ̀ ̣ ̉ ́ ̀ xtin, I­ran va I­răc…), làm cho tình tr ̀ ́ ạng đói nghèo ngày càng gia tăng => Gây hậu quả nghiêm trọng đến đời sống nhân dân va phát tri ̀ ển kinh tế  (gây mất   ổn định, kinh tế  bị  hủy hoại và chậm phát triển, đời sống nhân dân bị  đe dọa, chậm  cải thiện, thiệt hại về  người và tài sản và  ảnh hưởng tới giá dầu của thế  giới, mơi  trường bị phá hủy…) Câu 3. Khu vực Tây Nam Á và Trung Á có những sự kiện gì đáng chú ý? Các sự  kiện đó diễn ra ở các nước nào? Đến nay đã chấm dứt chưa? * Khu vực Tây Nam Á và Trung Á có những sự kiện gì đáng chú ý?  ­ La ngn cung câp dâu mo chinh cho th ̀ ̀ ́ ̀ ̉ ́ ế giới, chiêm 50% tr ́ ữ lượng dâu mo thê gi ̀ ̉ ́ ới.  Co san l ́ ̉ ượng khai thac dâu l ́ ̀ ơn nhât trên th ́ ́ ế  giới, kha năng cung câp gân 16 nghin ̉ ́ ̀ ̀  thung/ngay cho thi tr ̀ ̀ ̣ ương th ̀ ế giới ­ La n ̀ ơi canh tranh anh h ̣ ̉ ưởng cua cac c ̉ ́ ương quôc, la n ̀ ́ ̀ ơi thương xây ra xung đôt do ̀ ̉ ̣   sưc ep t ́ ́ ừ cac thê l ́ ́ ực cực đoan, vu l ̣ ợi bên ngoai, làm cho các cu ̀ ộc đấu tranh trở  nên   quyết liệt hơn ­ Thương xuyên xuât hiên các cu ̀ ́ ̣ ộc chiến tranh, xung đơt, hình thành các phong trào li ̣   khai do mâu thn vê qun l ̃ ̀ ̀ ợi, săc tơc, tơn giao va nan khung bơ (I­xra­en va pa­le­ ́ ̣ ́ ̀ ̣ ̉ ́ ̀ xtin, I­ran va I­răc…), làm cho tình tr ̀ ́ ạng đói nghèo ngày càng gia tăng => Gây hậu quả nghiêm trọng đến đời sống nhân dân va phát tri ̀ ển kinh tế  (gây mất   ổn định, kinh tế  bị  hủy hoại và chậm phát triển, đời sống nhân dân bị  đe dọa, chậm  cải thiện, thiệt hại về  người và tài sản và  ảnh hưởng tới giá dầu của thế  giới, mơi  trường bị phá hủy…) * Đến nay vẫn chưa hồn tồn chấm dứt Câu 4. Tình hình thiếu ổn định ở Tây Nam Á ảnh hưởng đến khu vực này và thế  giới như thế nào? * Ảnh hưởng đến Khu vực Tây Nam Á: ­ Gây mất ổn định ở mỗi quốc gia trong khu vực và ảnh hưởng tới các khu vực khác ­ Kinh tế bị hủy hoại và chậm phát triển ­ Đời sống nhân dân bị đe dọa, chậm cải thiện ­ Gây thiệt hại về người và tài sản ­ Môi trường bị phá hủy nghiêm trọng * Ảnh hưởng tới thế gới: ­ Ảnh hưởng tới giá dầu của thế giới,làm xẩy ra các cuộc khủng hoảng năng lượng ­ Môi trường bị hủy hoại Câu 5. Tai sao I­xra­en va pa­le­xtin lai co xung đôt keo dai? M ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ́ ̀ ối quan hệ nay anh ̀ ̉   hưởng như thế nào đên s ́ ự phat triên kinh tê – xa hôi cua 2 quôc gia? Đê phat triên ́ ̉ ́ ̃ ̣ ̉ ́ ̉ ́ ̉   2 quôc gia cân phai lam gi? ́ ̀ ̉ ̀ ̀ Trả lời: * Nguyên nhân: ­ 2 quôc gia đ ́ ược thanh lâp theo nghi quyêt 181 cua Đai hôi đông Liên h ̀ ̣ ̣ ́ ̉ ̣ ̣ ̀ ợp quôc ́ 36 ­ I­xra­en thanh lâp tr ̀ ̣ ươc, co di ́ ́ ện tích rơng h ̣ ơn so vơi quy đinh, Pa­le­xtin thanh lâp ́ ̣ ̀ ̣   sau nên co di ́ ện tích hep h ̣ ơn ­ Sau mơi cc chiên tranh, xung đơt, I­xra­en lai liên tuc chiêm đât cua Pa­le­xtin đê m ̃ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ̉ ̉ ở   rông lanh thô ̣ ̃ ̉ ­ Vân đê tôn đong cua 2 nha n ́ ̀ ̀ ̣ ̉ ̀ ươc la đât đai, tai nguyên, dân tôc, tôn giao… ́ ̀ ́ ̀ ̣ ́ * Anh h ̉ ưởng: ­ Can tr ̉ ở tôc đô phat triên kinh tê – xa hôi cua ca 2 bên ́ ̣ ́ ̉ ́ ̃ ̣ ̉ ̉ ­ Anh h ̉ ưởng tơi đ ́ ời sông nhân dân ́ ­ Quan li xa hôi xao trôn ̉ ́ ̃ ̣ ́ ̣ ­ Can tr ̉ ở viêc thu hut vôn đâu t ̣ ́ ́ ̀ ư, thu hut du lich… ́ ̣ * Giai phap: ̉ ́ ­ Cân hoa giai trên tinh thân ca 2 cung tôn trong quyên l ̀ ̀ ̉ ̀ ̉ ̀ ̣ ̀ ợi cua nhau va cac quyên l ̉ ̀ ́ ̀ ợi   khac ́ ­ Cân xoa bo thu hăn, đinh kiên tôn giao, dân tôc ̀ ́ ̉ ̀ ̀ ̣ ́ ́ ̣ ­ Xoa bo s ́ ̉ ự can thiêp vu l ̣ ̣ ợi cua cac thê l ̉ ́ ́ ực bên ngoai đê co s ̀ ̉ ́ ự giup đ ́ ỡ cua công đông ̉ ̣ ̀   quôc tê 1 cach khach quan va công băng ́ ́ ́ ́ ̀ ̀ ­ Nâng cao binh đăng, dân chu va m ̀ ̉ ̉ ̀ ưc sông ng ́ ́ ười dân 7.2.3. Hướng dẫn cách làm bài thi học sinh giỏi mơn Địa lí ­ Thứ nhất: Do u cầu về tính sáng tạo cao, nên đề thi HS giỏi mơn Địa lí khơng theo   một khn mẫu nào nhất định về  dạng đề, cách làm bài theo từng dạng. Tuy nhiên,   thống kê các dạng câu hỏi trong đề thi HS giỏi một số năm trở lại đây, bản thân nhận  thấy có một số dạng sau xuất hiện: + Làm việc với bảng số  liệu (nhận xét, nhận xét và giải thích, phân tích, giải thích,  trình bày và giải thích, xác định loại biểu đồ  thích hợp, vẽ biểu đồ và nhận xét, nhận   dạng tháp tuổi trên cơ sở bảng số liệu) + Làm việc với sơ  đồ, lược đồ, hình vẽ,  ảnh  (trình bày và giải thích, xác định đặc  điểm, nhận dạng và giải thích hoặc phân tích, điền) + Làm việc với với Atlát Địa lí Việt Nam (so sánh, phân tích, giải thích, trình bày, lập   bảng số  liệu, trình bày và giải thích hoặc phân tích, nhận xét và giải thích, viết báo   cáo) + Đặt giả  thuyết ngược, u cầu rút ra kết luận, bình luận một vấn đề, trình bày và   giải thích mối liên hệ , nêu định nghĩa, ý nghĩa, + Tính tốn (áp dụng hoặc biến đổi cơng thức có sẵn) Nhìn chung, quan sát các dạng đề  thi trên có thể  thấy được u cầu chủ  yếu của đề  thi HS giỏi là : HS phải có kĩ năng địa lí thành thạo để tìm tịi, khám phá tri thức địa lí   tiềm ẩn trong các dạng kênh hình khác nhau (chủ  yếu là Atlat Địa lí Việt Nam, bảng   số  liệu thống kê, biểu đồ  và lược đồ  khí hậu), trên cơ  sở  nắm chắc, hiểu sâu kiến   thức địa lí cơ bản và có tư duy sáng tạo. Ngồi ra, đề thi cịn u cầu phân tích các mối   liên hệ nhân quả, tính tốn, vẽ, đánh giá  Như vậy, việc chuẩn bị cho thi HS giỏi các  cấp là một q trình lâu dài và cơng phu về cả  kiến thức, kĩ năng địa lí và kĩ năng tư  duy. Học theo các dạng đề thi khơng nên đặt thành việc chủ yếu trong thi HS giỏi 37 ­ Thứ hai: Vì việc nắm kiến thức cơ bản là nền tảng vững chắc cho tư duy và cơ  sở  cho thăng hoa sáng tạo nên,trong q trình làm bài thi HS giỏi với u cầu sáng tạo cao,   HS giỏi nên đọc kĩ đề  bài, phân tích rõ câu hỏi, xác định đúng trọng tâm u cầu của  câu hỏi, lựa chọn và huy động các kiến thức cơ bản và kĩ năng cần thiết cho việc giải   các câu hỏi.  Kinh nghiệm thực tế  cho thấy rằng, dù cho câu hỏi có thể  phức tạp đến chừng nào   cũng có thể liên hệ  được với các kiến thức cơ  bản, có tính chất "gốc" của nội dung   cần hỏi. Có thể quan niệm kiến thức "gốc" là các kiến thức cơ bản liên quan trực tiếp  đến nội dung cần giải quyết do câu hỏi u cầu. Những kiến thức này có tính cơ bản,  ổn định, làm nền tảng cho các hướng phát triển kiến thức. Mỗi câu hỏi khó trong đề  thi HS giỏi có thể được xem như là một sự phát triển cao hơn về một khía cạnh của  kiến thức cơ  bản. Do vậy, khi gặp những câu hỏi như  vậy, nên quy về kiến thức cơ  bản, từ đó tìm kiếm các phương án giải quyết thích hợp.  ­ Thứ ba: Trong q trình làm bài thi, cần chú ý phân bổ thời gian hợp lí, tránh dồn hết   thời gian cho câu khó (có thể  vượt sức mình), khơng có kết quả, trong khi những câu   hỏi vừa sức hơn khơng có thời gian giải. Kinh nghiệm của nhiều HS giỏi đạt giải cao   cho thấy, trước hết nên ưu tiên giải những câu hỏi mà khả năng mình có thể thực hiện   được thuận lợi. Những câu hỏi khó hơn để sau.  ­ Thứ tư: Phác thảo đề cương cho mỗi câu hỏi. Việc phác thảo đề cương giúp cho HS  giỏi khỏi bỏ sót các ý trong bài làm và phân bổ thời gian hợp lí cho từng câu hỏi. Trong  khi lập đề  cương, việc phác thảo ra các ý tưởng về  cách giải, địa chỉ  của các kiến  thức "gốc" liên quan đến câu hỏi cần được lưu ý ghi rõ. Kinh nghiệm thực tế  cho   thấy, HS giỏi cần căn cứ  vào u cầu của câu hỏi để  nhanh chóng phác thảo các ý  chính cần phải trả lời, giữa chúng nên có những khoảng trống để  ghi các ý nhỏ  và có  thể ghi thêm những ý bổ sung cần thiết chợt nghĩ ra trong khi làm bài ­ Thứ tư: trong q trình làm bài trên giấy thi, cần làm rõ các ý lớn và nhỏ theo như đề  cương chi tiết. Có thể dùng cách đánh số thứ tự và gạch đầu dịng, dấu cộng theo các   ý khác nhau để bài làm được mạch lạc. Cũng cần chú ý diễn đạt bài thi bằng các câu  văn ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu ; tránh trình bày dài dịng, rườm rà, dùng văn nói thay  cho văn viết trong bài thi. Phải chú ý tránh phạm những lỗi sơ đẳng về chính tả, ngữ  pháp 7.3. Kết luận   Từ  những kết quả  đã đạt được trong cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi những năm  qua, bản thân đúc kết được những kinh nghiệm sau:  ­ Thứ nhất, người giáo viên cần xây dựng kế hoạch cụ thể trong việc bồi dưỡng học   sinh giỏi vì qua kinh nghiệm bản thân thấy rằng: kế  hoạch vừa là kim chỉ  nam cho  người giáo viên thực hiện, đồng thời vừa là động lực để người giáo viên phấn đấu tốt   hơn trong q trình bồi dưỡng. Hơn thế  nữa, thơng qua kế  hoạch cịn được lãnh đạo  nhà trường kịp thời động viên, khuyến khích, tháo gở những khó khăn khi bồi dưỡng,   và điều này đồng nghĩa với việc lãnh đạo nhà trường đã thể  hiện sự  quan tâm đến   việc bồi dưỡng học sinh giỏi của giáo viên. Đây chính là một trong những ngun   nhân dẫn đến thành cơng trong cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi  ­ Thứ hai, người giáo viên phải thật sự có tâm huyết với cơng tác bồi dưỡng học sinh   giỏi.Từ sự tâm huyết, nhiệt tình đó người giáo viên mới có thể  từng bước thực hiện   38 cơng việc bồi dưỡng như: biên soạn tài liệu, chọn phương pháp bồi dưỡng hay san sẻ  những khó khăn của học sinh trong q trình bồi dưỡng (kể  cả  khó khăn từ  phía gia  đình, khó khăn trong học tập của các em) chỉ có như thế mới mang lại thành cơng cho   giáo viên bồi dưỡng  ­ Thứ ba, người giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi phải có tinh thần tự học suốt đời,   khơng ngừng tìm tịi, học tập, nghiên cứu tài liệu, cập nhật những kiến thức, thơng tin  trên tất cả  các lĩnh vực qua báo, đài, Internet, thực tiễn cuộc sống   để  phục vụ  cho  việc bồi dưỡng ­ Thứ tư cần có sự phối kết hợp giữa gia đình­ nhà trường ­ phụ huynh học sinh, giữa   giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ mơn trong cơng Tác tuyển chọn và bồi dưỡng học   sinh giỏi  Tuy nhiên, với vai trị là người giáo viên bồi dưỡng bản thân chưa thật sự hài lịng với  kết quả trên vì tuy hàng năm có học sinh đạt giải cấp huyện, tỉnh nhưng số lượng học  sinh đạt giải chưa nhiều. Do vậy, trong những năm học tiếp theo bản thân sẽ  khơng  ngừng tổng kết, rút kinh nghiệm, khơng ngừng học hỏi để  cơng tác bồi dưỡng học   sinh giỏi ngày càng ổn định, phát triển theo hướng bền vững 8. Những thơng tin cần được bảo mật: khơng có 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến ­ 100% học sinh và giáo viên phải có SGK, dụng cụ dạy và học cần thiết ­ Giáo viên chuẩn bị kĩ bài giảng và kênh hình ­ Có kĩ năng khai thác kênh hình ­ Coi trọng mơn học ­ Học sinh có niềm say mê, hứng thú với mơn học. Có tinh thần tự học, tự nghiên cứu  tài liệu 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự  kiến có thể  thu được do áp dụng sáng  kiến theo ý kiến của tác giả  và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp  dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử: 10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự  kiến có thể  thu được do áp dụng sáng kiến   theo ý kiến của tác giả ­ Bồi dưỡng học sinh giỏi  có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đào tạo thế hệ trẻ. Địa   lí là một trong các mơn học có nhiều khả  năng giáo dục  kĩ năng sống, bảo vệ  mơi  trường… cho học sinh ­ Qua thực tế  giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí lớp 11, tơi cũng đã  hướng dẫn các em học sinh lớp 11 trong 2 năm học trở lại đây và đạt được một số kết   quả nhất định: 1 giải nhất, 3 giải nhì, 2 giải ba và một số giải khuyến khích.  10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự  kiến có thể  thu được do áp dụng sáng kiến   theo ý kiến của tổ chức, cá nhân: ­ Đa số  học sinh hứng thú, say mê và tiếp thu bài học tốt hơn, và đạt được kết quả  nhất định (có giải nhất) ­ Giáo viên trong trường đã áp dụng thử sáng kiến kinh nghiệm và có những đánh giá   khả quan 39 11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng  kiến lần đầu: Số TT Tên tổ chức/cá  nhân Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Trần Thị Phượng Giáo   viên   trườngB   ồi dưỡng học sinh  THPT Sáng Sơn giỏi mơn Địa lí  Nguyễn Thị Thanh Giáo   viên   trườngB   ồi dưỡng học sinh  THPT Sáng Sơn giỏi mơn Địa lí  Cao Thị Hằng .,   ngày tháng năm   2019 Thủ trưởng đơn vị/ Chính quyền địa                phương (Ký tên, đóng dấu) Giáo   viên   trườngB   ồi dưỡng học sinh  THPT Sáng Sơn giỏi mơn Địa lí  Sơng Lơ, ngày 25 tháng 1 năm 2019 Tác giả sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên) Trần Thị Phượng TAI LIÊU THAM KHAO ̀ ̣ ̉ [1]. Đăng Văn Đ ̣ ức, Nguyên Thu Hăng, Ph ̃ ̀ ương phap day hoc Đia li theo h ́ ̣ ̣ ̣ ́ ương tich ́ ́   cực, NXB Đai hoc s ̣ ̣ ư pham Ha Nôi, năm 2004 ̣ ̀ ̣ [2]. Nguyên D ̃ ược, Li luân day hoc Đia li, NXB Đai hoc s ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ư pham Ha Nôi, năm 2004 ̣ ̀ ̣ [3]. Vu Quôc Lich, Thiêt kê bai giang Đia li 11, NXB Ha Nôi, năm 2009 ̃ ́ ̣ ́ ́ ̀ ̉ ̣ ́ ̀ ̣ [4]. Lê Thông (chu biên), SGK Đia li 11 (theo ch ̉ ̣ ́ ương trinh chuân), NXB Giao duc, Ha ̀ ̉ ́ ̣ ̀  Nôi, năm 2006 ̣ [5]. Lê Thông (Tông chu biên), sach giao viên Đia li 11, NXB Giao duc, năm 2006 ̉ ̉ ́ ́ ̣ ́ ́ ̣ [6]. Lê Thông (chu biên), Tai liêu bôi d ̉ ̀ ̣ ̀ ương giao viên Đia li, NXB Ha Nôi, năm 2006 ̃ ́ ̣ ́ ̀ ̣ [7]. Phạm Văn Đơng, Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lí 11, NXB Đại học quốc   gia Hà Nội, năm 2014 [8]. Ban tổ chức kì thi, Tuyển tập đề thi Olimpic 30 tháng 4 lần thứ XXIV, NXB Đại   học quốc gia Hà Nội, năm 2018 40 [9]. Tai liêu t ̀ ̣ ừ cac trang Web:   ́ http://www.tailieu.vn/xem­tai­lieu/ http://www.giaoan.com.vn/ http://violet.vn/ 41 ... ? ?giới? ?? mơn? ?Địa? ?lí? ?lớp? ?11? ?–? ?ban? ?Cơ   2. Tên? ?sáng? ?kiến: ? ?Một? ?số? ?giải? ?pháp? ?góp? ?phần? ?nâng? ?cao? ?hiệu? ?quả? ?bồi? ?dưỡng? ?học? ?sinh   giỏi? ?phần? ?? ?khái? ?qt? ?nền? ?kinh? ?tế? ?­? ?xã? ?hội? ?thế? ?giới? ?? mơn? ?Địa? ?lí? ?lớp? ?11? ?–? ?ban? ?Cơ? ?bản.  ... dung mà năm nào trong đề thi? ?học? ?sinh? ?giỏi? ?cấp Tỉnh mơn? ?Địa? ?lí? ?11? ?cũng cho vào. Với? ?lí? ? do trên, tơi chọn đề tài:? ?Một? ?số? ?giải? ?pháp? ?góp? ?phần? ?nâng? ?cao? ?hiệu? ?quả? ?bồi? ?dưỡng? ?học   sinh? ?giỏi? ?phần? ?? ?khái? ?qt? ?nền? ?kinh? ?tế? ?­? ?xã? ?hội? ?thế. .. tích? ?cao? ?hơn nữa trong cơng tác? ?bồi? ?dưỡng? ?học? ?sinh? ?giỏi? ?mơn? ?Địa? ?lí.   Trong nội dung ơn thi? ?học? ?sinh? ?giỏi? ?mơn? ?Địa? ?lí, ? ?phần? ?? ?khái? ?qt? ?nền? ?kinh? ?tế? ?xã? ?hội? ?thế? ? giới? ?? là? ?phần? ?kiến? ?thức rất quan trọng trong chương trình? ?Địa? ?lí? ?11? ?–? ?ban? ?cơ? ?bản,  giúp 

Ngày đăng: 01/03/2022, 09:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w