1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài tại việt nam

53 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 3,47 MB

Nội dung

MỤC LỤC LÒI MỎ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƯƠNG 1: NHỮNG VÁN ĐÈ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI .3 1.1 Một số vấn đề lý luận công nhận cho thi hành phán trọng tài nước 1.1.1 Một số khái niệm công nhận cho thi hành phán trọng tài nước 1.1.1.1 Khái niệm phán trọng tài nước 1.1.1.2 Khái niệm công nhận cho thi hành phán cúa ưọng tài nước : 1.1.2 Công nhận cho thi hành phán Trọng tài nước theo hệ thống pháp luật nước Điều ước quốc tế đa phương 1.1.2.1 Công nhận cho thi hành phán Trọng tài nước theo hệ thống commomlaw 1.1.2.2 Công nhận cho thi hành phán Trọng tài nước theo hệ thống Châu Ẵu lục địa (Civil Law) .9 ỉ.1.2.3 Công nhận cho thi hành phán cùa Trọng tài nước Điều ước quốc tế đa phương 10 1.2 Sự cần thiết việc công nhận cho thi hành phán ciia trọng tài nước 12 1.2.1 phương diện trị 13 1.2.2 phương diện kinh tế 14 1.2.3 phương diện pháp luật 14 CHƯƠNG 2: THỤ C TRẠNG VÀ THỤ C TIẺN THỤC HIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÈ CÔNG NHẶN VÀ CHO THI HÀNH PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI 16 2.1 Thực trạng quy định pháp luật công nhận cho thi hành phán Trọng tài nước 16 2.1.1 Quy định điều ước quốc tế công nhận cho thi hành phán cùa Trọng tài mà Việt Nam thành viên 16 2.1.1.1 Điều ước quốc tế đa phương 16 2.1.1.2 Điểu ước quốc tế song phương 17 2.1.2 Quy định pháp luật Việt Nam công nhận cho thi hành phán cũa Trọng tài nước 18 2.1.2.1 Khái niệm phán cùa Trọng tài nước 19 2.1.2.2 Nguyên tắc công nhận cho thi hành phán cùa trọng tài nước 21 2.1.2.3 Thấm quyền Tòa án Việt Nam việc công nhận cho thi hành phán cùa trọng tài nước .23 2.1.2.4 Quyền ịỵêq cqi^ cộng nhận vò thi hành phún cịtạ Trọng tài nước Việt Nam 24 2.1.2.5 Thủ tục công nhận cho thi hành phán Trọng tài nước 24 2.2 Thực tiễn công nhận cho thi hành phán Trọng tài nưó’c ngồi 29 2.2 / Tình hình công nhận cho thi hành phán cùa trọng tài nước Việt Nam 30 2.2.2 Những thuận lợi khó khăn cơng nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam 37 CHNG 3: MỘT SĨ KIÉN NGHỊ NHẢM HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÈ CƠNG NHẶN VÀ CHO THI HÀNH PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI 39 3.1 Sự cẩn thiết phải hoàn thiện pháp luật công nhận cho thi hành phán trọng tài nước 39 3.2 Ph iro n g hướng giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam 3.2.1 40 Phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật công nhận cho thi hành phán cùa trọng tài nước Việt Nam 40 3.2.2 Giới pháp hoàn thiện quy định cùa pháp luật vể công nhận cho thi hành phán cùa trọng tài nước Việt Nam 41 3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam công nhận cho thi hành phán trọng tài nước 43 KÉT LUẬN 49 Thư viện Viện Đại học Mờ Hà Nội LỜI MỚ ĐÀU Lí chọn đề tài Trong bối cành tồn cầu hóa trọng tài phương thức giãi nhiều quốc gia the giới ưa chuộng, có Việt Nam Đây phương thức giãi tranh chấp phồ biến, có nhiều ưu điểm, hạn chế khó khăn giải tranh chấp tịa án công nhà nước, đặc biệt tranh chấp thương mại quốc tế Bên cạnh vấn đề đặt giãi tranh chap bang đường trọng tài việc cơng nhận cho thi hành phán trọng tài vấn đề vô quan trọng Thực tế Việt Nam nay, ngày có nhiều tranh chấp có yếu tố nước ngồi mà bên thóa thuận giái tranh chấp bàng dường trọng tài, vấn đề công nhận cho thi hành phán cùa trọng tài nước Việt Nam ngày trớ nên vô quan trọng Sự thành công trọng tài nước phụ thuộc rat nhiều vào việc phán trọng tài có thi hành hay khơng Một yếu tố đảm bào cho tính thi hành phán trọng tài quy định công nhận cho thi hành phán trọng tài phái hợp lý chặt chẽ Việc hồn thiện quy định cơng nhận cho thi hành phán qùyết lcũa trọng tai nước Việt Nam tinh than hợp tác hữu nghị, sẵn sàng trợ giúp pháp lý nước hữu quan liên quan, việc công nhận cho thi hành phán khơng trái với pháp luật quốc gia diều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết gia nhập Tuy nhiên, thiết che công nhận thi hành phán cùa trọng tài nước thiết lập việc giài tranh chap bang đường trọng tài có nhiều ưu điểm vượt trội phương thức khác khơng tránh khói tồn định Trong năm gần đây, việc áp dụng quy định cúa pháp luật công nhận thi hành phán trọng tài nước thực tế cho thấy điều, pháp luật Việt Nam van đề tương đối đồng hồn thiện so với giai đoạn trước đó, nhiều diem chưa tương đồng với chưa phù hợp với quy tắc chung cùa luật quốc tế Những bất cập dã tạo càn trờ khơng nhó cho việc cơng nhận cho thi hành Việt Nam phán cùa Trọng tài nước ngồi Vì vậy, thấy việc nghiên cứu vấn đề công nhận cho thi hành Việt Nam phán cùa Trọng tài nước vô quan trọng cần thiết, mặt lý luận thực tiễn Em chọn đề tài “Công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam” đề tài khóa luận tốt nghiệp với hy vọng có hội tìm hiếu kĩ vấn đề dưa giải pháp giúp quy định luật ngày hoàn thiện Mục đích nghiên cún Khóa luận nhăm mục đích nhằm nâng cao hiểu biết pháp luật trọng tài làm sáng tó quy định pháp luật vấn đề công nhận cho thi hành phán cùa trọng tài nước Việt Nam đồng thời tìm hiếu thực trạng cùa vấn đề đế thơng qua đưa kiến nghị nham hồn thiện quy định pháp luật Phạm vi nghiên cứu Trong trình nghiên cứu thời gian trình độ nghiên cứu có hạn, khóa luận chi tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến việc: “Công nhận cho thi hành phán cùa trọng tài nưởc ngồi Việt Nam'' khn kho quy định cùa pháp luật Việt Nam điều ước có liên quan nhằm làm hồn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể phỉthtóhỴỉẵỉl Ồí^So^S/i.^Qírơỉ^phap^ịcì^âi , sở thực tiễn vệc công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam để giãi vấn đề khóa luận Ngồi ra, người viết nghiên cứu qua sách báo tạp chí, trình thực khóa luận cịn có chọn lọc kết quà nghiên cứu công bố đánh giá tống kết cúa chuyên gia, bình luận khoa học pháp lý việc công nhận thi hành phán cùa trọng tài nước Viêt Nam Kết cấu khóa luận Khóa luận gồm có chương: Chương 1: Những vắn dề lý luận công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Chương 2: Thực trạng thực tiễn thực pháp luật công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam Chương 3: Một so kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi Ngồi ra, Khóa luận cịn có phẩn Mục lục Lời mớ đẩu, Kết luận, Tài liệu tham khào, Phụ lục CHƯƠNG 1: NHŨNG VÁN ĐÈ LÝ LUẬN VẺ CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI NƯỚC NGỒI 1.1 Một số vấn đề lý luận cơng nhận cho thi hành phán trọng tài nưóc ngồi 1.1.1 Một số khái niệm cơng nhận cho thi hành phán trọng tài nước 1.1.1.1 Khái niệm phán cùa trọng tài nước Trọng tài phương thức giải tranh chấp dân sự, thương mại Theo OKEZIE CHUKWUMERIJE: “Trọng tài chế giải tranh chấp bên với nhau, thực thông qua cá nhân bên lựa chọn bới việc dựa thủ tục hay tổ chức định lựa chọn bời bên” Với quan điếm tương tự vậy, JAMES and NICHOLAS cho rằng: “Trọng tài coi tiền trình tư mớ theo thỏa thuận bên nham giãi tranh chap ton phát sinh hội đỏng trọng tài gồm nhiều trọng tài viên” Từ có the thấy, trọng tài phương thức giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại tiến hành theo trình tự, thú tục bên thóa thuận theo quy định cùa pháp luật Việc giải tranh chấp dược tiến hành bời Hội đồng Trọng tài thuộc Trung tâm Trọng tài định bới Hội đồng Trọng tài bên thành lập, tùy thuộc vào quyền lựa chọn bên Phương pháp giải tranh chap bang trọng tài phát triển phố biến tất nước giới, xu hướng sứ dụng biện pháp ngồi tịa án mang tính tồn cầu Trong năm gần đây, trọng tài quốc tế ngày sừ dụng rộng rãi nhằm giái tranh chấp phát sinh lĩnh vực dân sự, lao động, đầu tư thương mại có you tố nước Đặc biệt trọng tài trở thành phương thức yếu đe giải tranh chấp phát sinh từ quan hệ tư pháp quốc tê, hợp đồng thương mại quốc tế mà pháp luật cho phép giải bang trọng tài Theo phương thức này, bên trí thóa thuận với thơng qua thịa thuận trọng tài đưa vụ tranh chấp giải quan trọng tài định Vậy, điều bên tranh chấp quan tâm đưa vụ việc giải trọng tài quốc tế - phán cùa trọng tài nước ngồi gì? Đầu liên, đê phán trọng tài nước ngồi trọng tài phãi trọng tài nước ngồi, có nghĩa thỏa mãn điều kiện chứa đựng “yếu tố nước ngoài”, mặt lý luận thực tiễn, việc xác định trọng tài nội địa hay quốc tế thường có ý nghĩa hầu xây dựng quy chế pháp lý khác cho mồi loại trọng tài Một quan hệ pháp luật có yếu tố nước ngồi cần có ba dấu hiệu sau đây: Thứ dấu hiệu chủ thề tham gia quan hệ Tức có bên tham gia quan hệ ’‘người nước ngoài” Dấu hiệu trường hợp bên tham gia có quốc tịch song lại có trụ sờ thương mại hay nơi cư trú nước khác Thứ hai dấu hiệu khách thê quan hệ Quan hệ có khách the tồn nước Cuối cùng, làm phát sinh, thay đồi hay chấm dứt quan hệ xáy nước Thỏa mãn điều kiện “yếu tố nước ngoài” này, phán trọng tài phán cùa trọng tài nước Theo khoa học luật, trọng tài nước hiếu phương thức giài tranh chấp quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, yếu quan hệ thương mại ngoại thương sờ thoa thuận bên đương tiến hành theo thù tục định thông qua quan xét xừ trọng tài bên thòa thuận chọn Ngay Điều I Công ước New York 1958 công nhận cho thi hành định trọng tài nước ngồi quy định: “Cơng ước áp dụng việc công nhận cho thi hành định trọng tài ban hành lãnh thô Quốc gia khác với Quốc gia nơi có u cáu cơng nhận cho thi hành định trọng tài đó, xuất phát từ tranh chấp the nhân hay pháp nhân Cơng ước cịn áp dụng, cho định trọng tài không coi L'ODai vkinhạn ,;La ]\Q1 la quyet định QÓ nước LCD tặi quoc'gia J,fec việc công cho thi hành chúng yêu cầu” Công ước New York xác định định Trọng tài nước ngồi dựa sớ tiêu chí “lãnh thổ” nơi định trọng tài dược ban hành Theo Cơng ước, định cùa Trọng tài nước ngồi định trọng tài tuyên bên lãnh thổ quốc gia nơi việc công nhận cho thi hành định yêu cầu, mà không phân biệt quốc tịch trọng tài đưa định Như vậy, định trọng tài đưa bới trọng tài nước ngồi nước ngoài, bời trọng tài cùa nước sở nước ngồi coi trọng tài nước ngồi theo quy định cùa Cơng ước New York Tuy nhiên, bên cạnh Cơng ước New York cho phép quốc gia thành viên quy định thêm trường hợp khác coi định trọng tài nước “các định trọng tài không coi định nước Quốc gia nơi việc công nhận thi hành chúng yêu cầu” Điều tạo thêm có the coi định trọng tài nước (ngoài hai trường hợp nêu trên), dó dịnh trọng tài nước ngồi dược dưa nước sở Theo dó, định dù dược dưa lãnh thố nước sờ tại, coi định cũa trọng tài nước pháp luật quốc gia quy định Các định trọng tài nước thường gồm loại khác Căn vào trọng tài giài trọng tài thường trực hay trọng tài vụ việc mà Điều cùa Công ước New York quy định định trọng tài nước bao gồm hai loại sau: “Thuật ngừ "các phán trọng tài" bao gồm không chi phán bới Trọng tài viên chì định cho vụ mù cịn bao gồm phán bới tố chức trọng tài thường trực bên đưa vụ việc giải quyết” Theo đó, có hai loại định trọng tài: định cuối định không phái định cuối Căn vào quy định Công ước New York pháp luật cùa quốc gia công nhận cho thi hành phán cúa Trọng tài nước ngồi phán cùa trọng tài nước phái định ve thực chất vụ việc (quyết định toàn vụ việc phần vụ việc) Luật Mầu trọng tài thương mại quốc tế cùa Liên Hợp Quốc năm 1985 quy định định cuối cùng, trọng tài đưa định khác trình giải tranh chấp Vì vậy, thuật ngữ “quyết định cuối cùng” cùa trọng tài dùng để chi phán cúa hội đồng trọng tài đưa nham giải tranh chấp mà bên yêu càu Trong trình giải tranh chấp, trọng tài không chi đưa loại định (quyệt'định VC thurc chat vụ yiệc), mà thường đưa định khác như:'quyết dmh vê ngày10 chưc phiến họp xét xử, định đình chi vụ kiện, dinh việc áp dụng biện pháp khấn cấp tạm thời để bảo vệ chứng để đám bảo thi hành án Quyết định thực chất vụ kiện thường phán cuối cúa hội đồng trọng tài đưa trình giải tranh chấp Phán trọng tài chung thấm Phán Hội đồng trọng tài có giá trị bắt buộc thi hành bên tranh chấp, vậy, bên phải từ bó quyền kháng cáo với nội dung phán Các bên phải tự nguyện thi hành phán thời hạn quy định, không áp dụng biện pháp cưỡng chế theo pháp luật cùa nước nơi phán yêu cầu thi hành theo điều ước quốc tế hữu quan Điều ghi nhận că quy tắc tố tụng trọng tài quốc tế lẫn quốc gia Luật Mầu UNCITRAL quy định: “Tô tụng trọng tài chấm dứt định chung tham bời yêu cầu cùa Hội đồng trọng tài ” (khoản Điều 32) Điều 1055 Đạo luật Trọng tài Đức 1998 ghi nhận hiệu lực cùa phán trọng tài: "Phán trọng tài có hiệu lực bán án có hiệu lực chung thâm tịa án tuyên bat buộc bên thi hành” Quyết định cuối có hiệu lực chung thấm, buộc bên thi hành chấm dứt tranh chấp bên Trong Luật trọng tài thương mại năm 2010 cùa Quốc hội có quy định: "Phán cùa trọng tài nước phán Trọng tài nước ngồi tun ngồi lãnh thơ Việt Nam lãnh tho Việt Nam đế giãi tranh chấp bên thỏa thuận lựa chọn” (khoản 12, Điều 3) Còn khoản Điều 342 BLTTDS 2004 lại quy định: "Quyết định cùa Trọng tài nước ngồi định tun ngồi lãnh thơ Việt Nam lãnh thô Việt Nam cùa Trọng tài nước ngồi bên thố thuận lựa chọn đê giải tranh chap phát sinh từ quan hệ pháp luật kinh doanh, thương mại, lao động” Từ có the thấy theo quy định cùa pháp luật Việt Nam đế xác định phán cùa Trọng tài nước yếu tố quốc tịch Trọng tài, nghĩa phán ban hành bới trọng tài nước ngồi mà khơng phân biệt phán trọng tài ban hành Việt Nam hay nước Tuy nhiên, quy định chưa thật hợp lý Diều đề cập rõ ràng nội dung sau cúa khóa luận Vấn đề đặt văn ban pháp luật, có số văn bán chưa thống dùng khái niệm “quyết định” dùng khái niệm “phán quyết”? vấn đề này, ta cần phân biệt rõ phán trọng tài định trọng tài không phái định trọng tài phán trọng tài Quyết định cuối Hội đồng trọng tài nội dung tranh chấp phán trọng tài cịn định q trình tố tụng định trọng tài thông thường q trình giâi tranh chấp Từ ta có thê hiêu: "Phán trọng tài nước định cuối cùa trọng tài nước nham giãi tranh chap mà bên thỏa thuận lựa chọn đệ trình đế giải bang đường trọng tài” ì ì 1.2 Khái niệm cơng nhận cho thi hành phán cùa trọng tài nước “Công nhận" theo từ điến Tiếng Việt thừa nhận trước người điều phù hợp với thật, với lẽ phải với thê lệ, luật pháp ‘Thi hành" việc làm cho điều trở thành có hiệu lực (được thực thực tế) điều thức định Đe hiểu rõ khái niệm “công nhận cho thi hành phán cùa trọng tài” cần làm rõ mục đích bân chất hoạt động Cơng nhận nhằm ngăn ngừa bên tranh chấp tiếp tục khởi kiện vụ việc trọng tài giải Thi hành công cụ hữu hiệu để buộc bên thua kiện thực hành vi bất lợi cho Việc cưỡng chế buộc bên thua kiện phái thi hành phán trọng tài bàng nhiều cách khác (như tịch thu tài săn phong tỏa tài sán ngân hàng ) Hai thuật ngữ “công nhận” “cho thi hành” thường dùng chung với liên hệ chặt chẽ với Công ước New York 1958 Luật Mầu Trọng tài thương mại quốc tế cúa ủy ban Liên Hợp Quốc luật thương mại quốc tế năm 1985 Diều phán trọng tài nước ngồi khơng the thi hành khơng dược cơng nhận trước dó phương diện công nhận cho thi hành không tách rời Tuy nhiên, hai thuật ngữ có dùng tách biệt phán cúa trọng tài nước ngồi u cầu công nhận mà không yêu cầu cho thi hành Công ước Geneva 1927 phân biệt công nhận cho thi hành Điều với quy định “để đạt công nhận cho thi hành ” Trường hợp khác, văn bán, có phần đề cập công nhận cho thi hành thuật ngữ, phần khác lại đề cập đen công nhận cho thi hành hai thuật ngữ độc lập Trong Công ước New York quy định công nhận cho thi hành Điều IV V với tư cách thuật ngữ quy định Dicu III công nhận cho thi hành với tư cách hai thuật ngữ độc lập Điều giải thích thơng qua ý nghĩa mục díph ọừaycáịC hành viị ^Ịt! thệ, bên thắng kiện u cầu tịa án cơng nhận phán trọng tàì, việc cơng nhận chứng để chứng minh tranh chấp giái bới trọng tài không phái trài qua trình tố tụng khác Mục đích việc cơng nhận phán cúa trọng tài nước nham ngăn ngừa bên thua kiện tiếp tục khởi kiện vụ việc giâi Tòa án chi cơng nhận phán trọng tài nước ngồi mà không đưa biện pháp cưỡng chế bên thua kiện việc công nhận phán cùa Trọng tài nước chi đơn giàn việc thừa nhận giá trị pháp lý định trọng tài Trong đó, việc cho thi hành lại hướng tới hoạt động sau công nhận phán trọng tài nước ngồi, buộc bên thua kiện phải thực phán trọng tài Mục đích cùa việc cho thi hành buộc bên thua kiện thực nghĩa vụ theo phán trọng tài Đe đám bào cho việc phán trọng tài thi hành thực tế, tòa án đưa biện pháp cưỡng chế bên thua kiện Do đó, cho thi hành phán cùa trọng tài nước ngồi việc quan có thấm quyền cưỡng chế để phán thực thi lãnh thồ nước sở tại, đảm báo quyền lợi ích hợp pháp cúa bên thẳng kiện Đặc biệt, chế thực việc công nhận cho thi hành tiến hành dựa điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập, biện pháp 36 16/07/2010 SA Metal ký Hợp đồng mua bán hàng hóa số c 14694 với Công ty SA Steel Limited để bán 3000 thép phế liệu nóng cháy nặng Hai bên thực xong hợp đồng Ngày 20/07/2010, SA Metal gửi thư cho BSV để xác nhận hợp đồng với BSV bị chấm dứt BSV không thực hợp đồng SA Metal yêu cầu đươc bồi thường thiệt hại số tiền 226.000 USD, toán trước ngày 27/7/2010 Tuy nhiên BSV khơng tốn Do đó, SA Metal gừi đơn yêu cầu đến Trung tâm trọng tài cùa Phong thương mại quốc tế Singapore Ngày 18/10/2011 Hội đồng trọng tài phán buộc BSV phái toán cho SA Metal tổng số tiền 422.081.000 USD tiền lãi phát sinh số tiền tính theo lãi suất 5,33%/năm từ ngày ban hành phán BSV toán cho SA Metal Công ty SA Metal đề nghị TAND Thành phố Hà Nội cho công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trung tâm trọng tài cùa Phong thương mại quốc tế Singapore Tuy nhiên, Cơng ty BSV lại đề nghị Tịa án khơng dồng ý với yêu cầu Sau xem xét TAND Thành phố Hà Nội định: Không công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trung tâm trọng tài cùa Phòng thương mại quốc tế Singapore ban hành ngày 18/10/2011 Thư viện ỵiẹn Đại học Mở HàxNội Căn vào tình tiết vụ việc tơi có so quan điểm sau: Việc TAND Thành phố Hà Nội thụ lý giái vụ việc theo đơn yêu cầu cũa SA Metal thẩm quyền theo quy định Khoán Điều 30 BLTTDS 2004 Trong vụ việc trên, Công ty BSV đưa tình tiết: thay đổi chiến lược kinh doanh nên BSV trao đồi với đại diện cũa Công ty Metal việc chưa thực Hợp đồng vào lúc Sau trao đối Công ty SA Metal Group bên Nam Phi xác nhận cho bà Phương Công ty đồng ý chấp nhận đề nghị Nhưng sau đó, Cơng ty SA Metal bội ước mang vụ việc khởi kiện Trung tâm trọng tài cùa Phòng thương mại quốc tế Singapore Vậy bà Phương ai? Liệu bà ta có quyền hạn trách nhiệm mà Công ty SA Mctal lại xác nhận với bà ta việc đồng ý chap nhận đề nghị Công ty BSV? Bởi lẽ ông Nguyễn Mạnh Trường bà Trần Thị Thái Hòa đại diện theo úy quyền cùa Công ty BSV mà Công ty SA Metal lại xác nhận với bà Phương không phái họ Điều có hợp lý khơng? vấn đề đáng quan tâm tìm hiểu Tại Diều 11 Hợp đồng số C14489 ký ngày 07/04/2010 Công ty SA Metal với Công ty Bông Sen Vàng thòa thuận xảy tranh chấp Phòng thương mại quốc tể (ICC) Singapore giải theo quy tac tố tụng trọng tài cùa ICC 37 Tại Điều quy tắc tố tụng trọng tài ICC quy định: “7 Các bên tranh chấp giải trọng tài viên ba trọng tài viên Khi bên khơng có quy định so lượng trọng tài viên, Tịa án chi định trọng tài viên nhất, trừ thay trước Tịa tranh chấp cần có báo đám việc chi định ba trọng tài viên.’' Công ty BSV đề nghị ĨCC cung cấp danh sách trọng tài viên để chi định Tòa án trọng tài ICC không xem xét đen yêu cầu bị đơn mà chi định ông Ben Giaretta trọng tài viên giải vụ việc Tức từ đầu Trung tâm Trọng tài quốc tế Singapore khơng xem xét đến ý chí cũa bên hợp đồng Cản vào viện dần trên, phán Trung tâm Trọng tài quốc tế Singapore không công nhận cho thi hành Việt Nam vi phạm điếm c, d khoán Điều 370 BLTTDS 2004 Quyết định TAND Thành phố Hà Nội yếu dựa thỏa thuận bên đương hợp đồng viện dẫn quy định Trung tâm Trọng tài quốc tế Singapore ICC, không áp dụng nhiều đen pháp luật Việt Nam, cá Quyết định vụ việc cùa TAND Thành phố Hà Nội không nêu pháp lý sử dụng đẽ giải vụ việc Hình thức cua Quyết dinh chưa phù hợp 2.2.2 Những thuận lợi khó khăn cơng nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi Việt Nam Qua thực tiễn hoạt động cơng nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam cho thấy rang phán trọng tài nước ngồi cơng nhận thi hành Việt Nam có thuận lợi khó khăn định thuận lợi: Hệ thống pháp luật nước quy định việc công nhận thi hành định trọng tài nước Việt Nam phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, tạo điều kiện thuận lợi cho quan có thâm quyền hoạt động Đặc biệt, Việt Nam thành viên Công ước New York 1958 công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Đồng thời, nước ta ký kết gia nhập điều ước quốc tế song phương, Hiệp định tương trợ tư pháp thương mại, đầu tư với nước Đây sở pháp lý quan trọng đe Việt Nam quốc gia thành viên công nhận cho thi hành phán cùa nhau, từ bào đảm lợi ích thương nhân có hoạt động thương mại lãnh thố quốc gia Bên cạnh diều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia việc cơng nhận cho thi hành phán trọng tài nước 38 Việt Nam cịn dựa ngun tắc có có lại nước ta với nước khác quan hệ quốc tế, giao lưu hợp tác hoạt động thương mại khó khăn: Pháp luật nước ta có quy định việc cơng nhận cho thi hành phán cùa trọng lài nước Việt Nam với quy định quan có thẩm quyền xem xét vấn đề này, song nay, thực tiền áp dụng Tòa án nhiều khiếm khuyết Đó trình độ chun mơn nghiệp vụ cùa quan có thấm quyền cịn yếu hay quy dịnh pháp luật chưa rõ ràng thống Đội ngũ cán hoạt động Tòa án hạn chế kiến thức áp dụng pháp luật vấn đề công nhận cho thi hành phán cùa trọng tài nước Việt Nam Do pháp luật cùa quốc gia khác nên vấn đề giái thích pháp luật gặp nhiều khó khăn Việc viện dẫn pháp luật Tòa án nhiều vướng mắc bất cập Pháp luật nước ta thường xuyên sửa dổi, bồ sung, thiếu sót vãn bân hướng dần thi hành nên áp dụng cịn nhiều lúng túng, chưa thực xác, hiệu quà Hiện nay, Việt Nam chi gia nhập Điều ước quốc tế đa phương công nhận cho thi hành phán cùa trọng tài nước ngồi Cơng ước New York, cịn Hiệp định tương trợ tư pháp chi có hai mươi Điều ước quốc tế song phương thương mại, đầu tư ký kết Các Hiệp định tương trợ tư pháp ký kết từ lâu, với hầu hết quốc gia có hệ thống trị lương tự Việt Nam Ớ nước xây nhiều vụ tranh chấp, song số lương tranh chap lựa chợp trọng tiu Jam phương thýc giải không nhiều, không đáp ứng yêu cầu hội rihập cùa kinh tế giới, khó mà đám bão quyền lợi ích dáng bên gây lịng tin, giám uy tín cùa Việt Nam trường quốc tế Tóm lại, pháp luật quy dịnh vồ công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam quy định nhiều Điều ước quốc tê đa phương song phương mà Việt Nam ký kết gia nhập Phán cùa trọng tài nước ngồi muốn cơng nhận cho thi hành Việt Nam can phải tuân theo nguyên tắc cùa pháp luật Việt Nam Cơ sớ cúa khảng định nguyên tắc chu quyền quốc gia mà quốc gia hướng Bên cạnh việc công nhận cho thi hành phán cùa trọng tài nước ngồi, tịa án có thâm quyền việc giái yêu cầu không công nhận cho thi hành phán Trình tự thú tục đế cơng nhận cho thi hành phán trọng tài nước quyền kháng cáo kháng nghị đề cập cụ thể BLTTDS 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011 giúp bên đương người “câm cân náy mực” mạnh dạn áp dụng phương thức trọng tài việc giái tranh chấp phát sinh 39 CHNG 3: MỌT SỐ KIÉN NGHỊ NHÀM HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI NUỚC NGOÀI 3.1 Sự cần thiết phải hồn thiện pháp luật cơng nhận cho thi hành phán trọng tài nưó’c ngồi Hiện việc giãi tranh chấp theo đường trọng tài ngày ưa chuộng sử dụng rộng rãi giới Hòa chung với xu hướng đó, Việt Nam có bước tiến định nhàm hồn thiện áp dụng tốt phương thức Pháp luật Việt Nam quy định sớm vai trò cùa trọng tài việc giải tranh chấp Tuy nhiên, trài qua thời gian áp dụng, quy định bộc lộ nhiều khiếm khuyết, vấn đề cấp bách cần hoàn thiện pháp luật công nhận cho thi hành phán cùa trọng tài nước nhằm giải tranh chấp cách đơn gián, dễ dàng cho bên sát với thực tiễn việc công nhận cho thi hành phán cúa trọng tài nước Việt Nam Việc quy định cúa pháp luật chưa rõ ràng gây khó khăn cho quan nhà nước có thầm quyền q trình áp dụng pháp luật đế giài đơn yêu cầu công nhận cho thi hành phán cùa trọng tài nước ngồi Từ dẫn đen tình trạng quan có thấm quyền lúng túng việc định mình, việc cơng nhận cho thi hành phán cùa trọng tài nước ngồi diễn khơng hiệu quâ, tốn thời gian, không dáp ứng dược nhu cẩu thực tế ngày gia tăng Hơn gây tình trạng khơng bão đàm quyền lợi ích hợp pháp cho bên đương tranh chấp Điều hình thành tâm lý lo ngại, hạn chế đầu tư kinh doanh cùa thương nhân nước với Việt Nam, gây khó khăn cho việc thu hút nhà đầu tư nước vào Việt Nam hợp tác làm ăn thúc dấy giao lưu thương mại quốc tế nước ta nước khác the giới Khi mà giới việc giài tranh chấp bàng trọng tài ngày trở nên phố biến bời ưu điểm phương thức này, việc quy định cúa pháp luật công nhận cho thi hành phán cúa trọng tài nước ngồi khơng thơng thống đong càn trờ bên hoạt động kinh doanh lựa chọn trọng tài đế giài tranh chấp Các bên kinh doanh không lựa chọn trọng tài họ khơng tin tưởng vào tính thi hành cùa phán trọng tài, bời điêu mà bên mong muốn giãi tranh chap thương mại 40 Sự đền bù lợi ích phán tốn công sức tiền mà khơng thi hành Vì lẽ địi hỏi u cầu từ thực tiễn, đế có thê tăng cường hội nhập với giới, tạo sờ pháp lý vững cho việc áp dụng quy định pháp luật, đồng thời tạo môi trường pháp lý thuận lợi thơng thống đề thu hút đầu tư nước ngồi cần tiến hành đồng biện pháp, việc hồn thiện pháp luật cơng nhận cho thi hành phán trọng tài nước yêu cầu mang tính cap thiết 3.2 Phưong hưóng giải pháp hồn thiện quy định pháp luật công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam 3.2.1 Phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi Việt Nam Hiện khơng thề phủ nhận ưu điếm cùa che giái tranh chấp thông qua trọng tài, nhiên che cịn nhiều điếm thiếu sót cần khắc phục, thiếu thống nhất, chậm vào sống cần đưa giãi pháp hoàn thiện, để quy định cúa pháp luật đồng hơn, phù hợp Để khắc phục tình trạng trên, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cúa thời kỳ đại hóa, cơng nghiệp hóa đất nước Đáng Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật điền Nghị so 49-NQ/TW cùa Bộ Chính trị chen lược cài cách tư pháp đen năm 2020, hay Nghị 48-NQ/TW chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đen năm 2010, dịnh hướng đến năm 2020 Đây sở quan trọng, kim chí nan cho hoạt động sứa đổi, bố sung, khắc phục nhược điểm hệ thống pháp luật, có pháp luật chế giái tranh chấp trọng tài thương mại Đặc biệt, UBTVQH tiến hành thào luận cho ý kiến ve dự án sứa đối BLTTDS có lẽ có khắc phục tích cực, phù hợp với hoàn cánh cùa trọng tài nước Việt Nam Theo hồn thiện pháp luật cơng nhận cho thi hành phán cúa trọng tài nước Việt Nam cần quán triệt quan điếm bán cúa Đáng Nhà nước ta ve mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Nước ta muốn mờ rộng quan hệ đối ngoại động hội nhập kinh tế quốc tế, “Việt Nam sần sàng làm bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển” Can xây dựng hoàn thiện pháp luật hội nhập kinh tế, đảm bảo cụ thể hóa khơng có xung đột quy định công nhận cho thi hành phán cùa trọng tài nước với diều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên 41 đồng thời chu động tích cực hội nhập pháp luật quốc tế vấn đề nhàm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cùa bên đương quyền lợi ích Nhà nước, cùa xã hội Đe làm điều phải kế thừa tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm lập pháp cùa nước giới, đặc biệt lưu ý nước có chế độ trị, kinh tế, xã hội gần với nước ta Đặc biệt, quy định cùa pháp luật nói chung, quy định công nhận cho thi hành phán cùa trọng tài nước ngồi nói riêng sau ban hành cần phải công bố công khai, rộng rãi kịp thời cho đối tượng, sờ nhà đầu tir nước, cán quan nhà nước có thẩm quyền có the nắm bắt kịp thời, từ nâng cao hiệu quà cúa việc công nhận cho thi hành phán cùa trọng tài nước ngồi Lúc đó, quy định pháp luật thực di vào sống phát huy het hiệu quà 3.2.2 Giải pháp hồn thiện quy dinh pháp luật công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam Thứ nhất: Đối với Hiến pháp nước cơng hịa xã hôi chu nghĩa Viêt Nam năm 2013, Hiến pháp nước ta đạo luật gốc, đặt quy định có tính chất táng cùa chế độ Nhà nước,'chế độ: xã hội, quyền nghĩa vụ công dân, tố chức máy nhà nước, đó, việc hồn thiện pháp luật cơng nhận cho thi hành phán cùa trọng tài nước phái phù hợp với quy định cùa Hiến pháp Trong Hiến pháp chưa có điều luật cụ thể quy định mối quan hệ điều ước quốc te nguồn luật quốc nội pháp luật Việt Nam Hiến pháp chưa quy định trọng tài phận hệ thống quan, tố chức giái tranh chấp có yếu tố nước ngồi.Việt Nam Nhà nước pháp quyền nên Hiến pháp văn băn pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất, cá nhân, quan, tồ chức phái tuân theo Hiến pháp Vì the, đế giúp quan, tổ chức, cơng dân người nước ngồi áp dụng pháp luật cách phù hợp khơng nham lẫn việc quy định thêm Hiển pháp mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật quốc gia cần thiết Nếu giái rõ vấn đề Hiến pháp khơng gây chồng chéo, nhầm lẫn giá trị pháp lý văn bán pháp luật nước điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết gia nhập Trong hệ thống quan giải tranh chấp cùa Việt Nam Hiến pháp chi có Tịa án thực tế trọng lài phương thức giải tranh chấp ưu việt Những sửa đôi, bô sung khơng chi có ý nghĩa với trọng tài 42 nước mà cịn có ý nghĩa quan trọng vấn đề công nhận cho thi hành phán cùa trọng tài nước Việt Nam Thứ hai: Đối với vãn bán quy pham pháp luât Phán trọng tài nước muốn công nhận cho thi hành Việt Nam trước hết phãi trái qua trình tự thu tục cần thiết tồ án có thẩm quyền xem xét công nhận cho thi hành Tuy nhiên, sau tịa án có thẩm quyền xem xét cho thi hành việc thi hành phán thực tế phái quan thi hành án thực Đe hoàn thiện pháp luật lĩnh vực cần có quy định đàm bào thu tục gọn nhẹ, thuận tiện cho đương tiến hành công nhận cho thi hành phán trọng tài đế tiết kiệm thời gian, tiền bạc nhân lực Vì vậy, nên tạo chế thơng thống, đồng hiệu nhanh chóng, phù hợp với xu hội nhập cùa giới hoạt động kinh doanh thương mại quan nhà nước có thẩm quyền vấn đề cơng nhận cho thi hành phán cúa trọng tài nước Việt Nam Hiện liên quan đến hoạt động có tham gia nhiều quan Nhà nước như: Bộ tư pháp, Tòa án nhân dân quan thi hành án Thứ ba: Nâng cao kiến thức pháp lý kỳ làm viêc cùa tịa án hoat động xem xét cơng nhân thi hành phán cưa trọng tài nước Việc nâng cao kiến thức pháp lý vô quan trọng mối quan hệ Việt Nam nước khác giới ngày mở rộng, tranh chấp phát sinh ngày nhiều phương thức giải tranh chấp bàng trọng tài thề rõ ưu điềm vượt trội phương thức khác Để Việt Nam có the mớ rộng mối quan hệ phù hợp với xu hướng quốc te hệ thong tịa án cần nắm vững trau dồi kiến thức pháp lý việc công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngoài, tăng cường giao lưu học hỏi kinh nghiệm thường xuyên tập huấn hoàn thiện kỳ xét xứ đế tránh định oan sai, gây thiệt hại cho bên Đồng thời mạnh công tác tra, kiếm tra, thường xuyên tống kết, rút kinh nghiệm công tác Hơn cần quy định rõ ràng, cụ thấm quyền mồi cấp xét xử lĩnh vực đế tránh tình trạng vấn đề mà hai cấp xét xử phài giái đe tiết kiệm thời gian, công sức quan, tồ chức, cá nhân có liên quan Việc cơng nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngoài, thường liên quan đến pháp luật ngơn ngữ nước ngồi Đơi Hội đong xem xét việc công nhận cho thi hành phán trọng tài không đú khả giái quyết, chưa hiếu rõ không đù kiến thức pháp lý dế giài thích pháp luật nước ngồi 43 Vấn đề ngơn ngữ Khi bên mời phiên dịch viên giám định viên giúp đờ Tuy nhiên, việc giám định khơng có nguyên tắc quy định vấn đề BLTTDS khơng có điều khoản quy định, khơng có ràng buộc pháp lý nên khó đâm bảo tính cơng bằng, hiệu quã Thiết nghĩ, quy định cách cụ thề rõ ràng việc xem xét công nhận cho thi hành phán cùa trọng tài nước ngồi Việt Nam nhanh chóng chuẩn xác Thứ tư: Nghiên cứu, sửa đôi, bố sung, thay thố Hiệp dinh tương trơ lư pháp hiên hành; tăng cường giao lưu hợp tác, đàm phán, ký kết hiệp đinh song phương; xúc tiến việc ký kết, gia nhâp điều ước quốc tể đa phương lĩnh vưc tương trơ tư pháp, đồng thời tiếp tuc nội luât hóa điều ước quốc tế công nhân cho thi hành phán tài nước tai Viêt Nam Đề phán trọng tài nước ngồi cơng nhận cho thi hành Việt Nam, tránh tình trạng phán trọng tài bị hủy, cần rà soát lại hệ thống pháp luật, quy định liên quan vấn đề đế thấy quy định chưa hoàn chinh, hiệu lực chưa cao, để kịp thời sửa đoi bố sung, giúp pháp luật Việt Nam ngày hoàn thiện phù hợp với điều ước quốc tế thông lệ quốc tế Làm trọng tài phương thức giái tranh chấp mà nhà kinh doanh nước lựa chọn dầu tiên dê bảo vệ quyền lợi cùa họ, đồng thời tạo moi quan hệ giao lưu hợp tác quốc gia ngày tốt Hiện nay, hiệp dịnh tương trự tư pháp Việt Nam nước khác, có số hiệp định trực tiếp quy định công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi, có hiệp định khơng quy định trực tiếp mà chi dẫn chiếu đến Công ước New York 1958, có hiệp định khơng đề cập đến vấn đề Van đề đặt là, số hiệp dịnh tương trợ tư pháp có quy dịnh công nhận cho thi hành phán trọng tài nước nội dung lại thiếu đầy đù quy định không phù hợp với thơng lệ pháp luật quốc tế Vì vậy, áp dụng hiệp định gặp khó khăn Do đó, quốc gia cần phái đàm phán để sửa đôi nội dung chưa phù hợp Hiệp định tương trợ tư pháp, tốt viện dẫn việc công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi đen đến Cơng ước New York 1958 3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam công nhận cho thi hành phán trọng tài nước 44 Sớm ban hành BLTTDS sửa đối, bố sung quy định BLTTDS 2004 sứa đôi bô sung năm 2011 công nhận cho thi hành quyêt định cùa Trọng tài nước Việt Nam, cụ sau: Một là, sứa dối khái niệm “Phán Trọng tài nước ngoài” Hiện có hai văn bân quy định vấn đề cà hai quy định không phù hợp Việc đưa khái niệm xác thống “phán cùa trọng tài nước ngoài” tạo sờ pháp lý vững cho việc công nhận cho thi hành phán cùa trọng tài nước Việt Nam Việc đưa khái niệm xác thống “phán cùa trọng tài nước ngoài” tạo sở pháp lý vững cho việc công nhận cho thi hành phán cúa trọng tài nước Việt Nam Dựa vào phân tích Chương trên, thấy khái niệm phán cúa trọng tài nước có điếm chưa thực hợp lý, khơng rõ ràng, không phù hợp với Công ước New York thơng lệ quốc tế Do đó, cần thiết phái sứa đối khái niệm “phán Trọng tài nước ngoài” theo hướng sứ dụng yếu tố lãnh thố đe xác định định Trọng tài nước ngoài, nhằm tạo thống với Dietl I Công ướciNètỵ York, đong thời phù hợp với báo lưu mà Việt Nam đưa gia nhập Công ước Theo khốn 12 điều Luật TTTM nên sứa đoi lại sau: "Phán cùa Trọng tài nước phán tun ngồi lãnh thơ Việt Nam Trọng tài hên thỏa thuận lựa chọn tuyên lãnh thô Việt Nam Trọng tài nước để giãi tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật kinh doanh, thưng mại, lao động.” Hai là, sửa đoi quy định cùa nguyên tắc có có lại việc cơng nhận cho thi hành phán Trọng tài nước Việt Nam Nguyên tắc có có lại nguyên tắc nguyên tắc quan trọng, đặc biệt vấn đề phán Trọng tài nước mà nước chưa ký kết hay gia nhập điều ước quốc tế với Việt Nam vấn đề Tuy nhiên, nguyên tắc có nội dung cịn chung chung, khó áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi nói chung việc công nhận cho thi hành phán định Trọng tài nói chung Dù quy định nhiều văn bán pháp luật Việt Nam, nguyên tắc có có lại chưa hướng dẫn cách cụ thề nội dung điều kiện chế áp dụng Việc áp dụng 45 nguyên tắc phụ thuộc vào quan hệ trị, ngoại giao mà cịn phụ thuộc vào thực tiễn áp dụng nước đó, Do đế có thê áp dụng nguyên tắc vấn đề công nhận cho thi hành phán cùa trọng tài nước ngồi, cần phái có phối hợp quan nhà nước để làm rõ nội dung nguyên tắc Năm 2007, Việt Nam ban hành Luật Tương trợ tư pháp để điều chinh vấn đề này, nhiên thực trạng pháp luật phối hợp Bộ, đặc biệt Bộ Tư pháp với Tòa án nhân dân Tối cao việc xác định nước nước có áp dụng nguyên tắc có có lại với Việt Nam Việc cập nhật thơng tin nước có áp dụng ngun tắc với Việt Nam nói chung cịn chưa tốt, chưa nhanh nhạy thường xuyên liên tục dẫn đến khó khăn định cho việc áp dụng nguyên tắc có có lại Như để tinh thần Việt Nam muốn làm bạn với tất nước giới, đồng thời nhằm thúc giao lưu thương mại, dân phát triển, sửa đổi bố sung thêm khoản Điều 343 BLTTDS 2004 việc áp dụng nguyên tắc có có lại sau: “Bỡn án, định dán cùa Toà án nước ngoài, định Trọng tài nước Tồ án Việt Nam xem xét cơng nhận cho thi hành Việt Nam sợ ngun tăc có cộ lại mà khơng đồi

Ngày đăng: 18/03/2023, 09:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w