Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 145 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
145
Dung lượng
3,79 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ THỦ ĐỨC KHOA CƠ KHÍ Ơ TƠ GIÁO TRÌNH HỌC PHẦN: AN TỒN LAO ĐỘNG TRONG Ơ TƠ NGÀNH: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT Ơ TƠ, TRÌNH ĐỘ: CĐ Ban hành kèm theo định số: 78/QĐ-CNTĐ-CN ngày 30 tháng 07 năm 2019 Trƣờng Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức TP Hồ Chí Minh, năm 2020 (Lƣu hành nội bộ) MỤC LỤC CHƢƠNG 1: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ATLĐ – BHLĐ 1.1 Mục đích ý nghĩa cơng tác BHLĐ 1.1.1 M c đ ch 1.1.2 Ý nghĩa 1 Tính chất nhi vụ cơng tác BHLĐ 1.2.1 Tính chất 1.2.2 Nhiệm v 1.3 Những khái ni BHLĐ ATLĐ 1.3.1 Điều kiện lao động tai nạn lao động 1.3.2 Các yếu tố nguy hiểm có hại trình sản xuất 1.4 Công tác tổ chức BHLĐ 10 1.4.1 Sơ đồ máy tổ chức quản lý công tác BHLĐ doanh nghiệp 10 1.4.2 Hội đồng BHLĐ doanh nghiệp 11 1.5 Các bi n pháp BHLĐ văn pháp luật 19 1.5.1 Các văn Chính Phủ 21 1.5.2 Các văn Bộ, Ngành: 22 1.5.3 Trích số văn quy phạm pháp luật: 23 1.5.4 Biện pháp tổ chức: 27 1.5.5 Các biện pháp quản lý, tổ chức lao động: 28 CHƢƠNG 2: NGUYÊN NHÂN GÂY RA TAI NẠN LAO ĐỘNG 31 2.1 Khái ni điều ki n lao động 31 2.2 Nguyên nhân gây tai nạn lao động 33 2.2.1 Nguyên nhân kỹ thuật 34 2.2.2 Nguyên nhân tổ chức 36 2.2.3 Nguyên nhân vệ sinh 36 CHƢƠNG 3: ẢNH HƢỞNG CỦA VI KHÍ HẬU, BỨC XẠ, ION HÓA, BỤI 37 3.1 Khái ni m v sinh lao động 37 3.2 Vi khí hậu 37 3.2.1 Nhiệt độ, độ ẩm tƣơng đối xạ nhiệt 37 3.2.2 Tác hại vi khí hậu biện pháp phòng tránh 38 3.3 Bức xạ ion hóa 40 3.4 Bụi 40 3.4.1 Phân loại b i tác hại b i 40 3.4.2 Các biện pháp phòng chống b i 42 CHƢƠNG 4: ẢNH HƢỞNG CỦA TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG 43 4.1 Tiếng ồn 43 4.1.1 Các tiêu chuẩn tiếng ồn cho phép 43 4.1.2 Tác hại tiếng ồn biện pháp phòng chống 45 4.2 Rung động sản xuất 48 4.2.1 Khái niệm tiêu chuẩn cho phép rung c c 48 4.2.2 Tác hại rung động biện pháp phòng chống 50 CHƢƠNG 5: ẢNH HƢỞNG CỦA ĐIỆN TỪ TRƢỜNG, HÓA CHẤT ĐỘC, ÁNH SÁNG , MÀU SẮC, GIÓ 52 5.1 Đi n từ trƣờng 52 5.1.1 Ành hƣởng điện từ trƣờng 52 5.1.2 Biện pháp phòng tránh 58 5.2 Hóa chất độc 59 5.2.1 Đặc tính chung hóa chất độc 60 5.2.2 Các dạng nhiễm độc sản xuất khí biện pháp phòng tránh 60 5.3 Ánh sáng 62 5.3.1 Ảnh hƣởng ánh sáng 63 5.3.2 Các biện pháp chiếu sáng 63 5.4 Màu sắc 64 5.4.1 Ảnh hƣởng màu sắc 64 5.4.2 Các màu sắc thƣờng sử d ng sản xuất 64 5.5 Gió 65 5.5.1 Tác d ng gió 65 5.5.2 Các biện pháp thơng gió 65 5.6 Ảnh hƣởng điều ki n lao động khác 67 CHƢƠNG 6: KỸ THUẬT AN TỒN TRONG SỬA CHỮA Ơ TƠ 68 6.1 Khái ni m 68 6.2 An tồn v sinh xƣởng tô 68 6.2.1 Tránh tiếp xúc trực tiếp với khói xe 68 2.2 Khi rút dầu thải 68 6.3 An tồn q trình hoạt động sửa chữa 70 6.3.1 Các biện pháp an toàn cho xe NLĐ sửa chữa 70 3.2 Kỹ thuật an tồn quy trình sửa chữa 73 3.3 Kỹ thuật an toàn sử d ng d ng c sửa chữa ô tơ 74 6.4 An tồn vận hành kiểm tra xe 78 6.4.1 Đủ điều kiện hành nghề lái xe 78 6.4.2 Nguyên tắc lấy chuyển hàng hóa 79 6.4.3 Di chuyển với tốc độ cho phép 80 6.4.4 Một số nguyên tắc an toàn khác 80 6.4.5 Những việc không đƣợc làm 80 6.4.6 An toàn vận hành động 81 CHƢƠNG 7: KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN, THIẾT BỊ NÂNG HẠ VÀ PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ 82 7.1 Tác dụng dòng n 82 7.2 Nguyên nhân gây tai nạn n 82 7.3 Các bi n pháp an toàn n 83 7.4 Kỹ thuật an toàn thiết bị nâng hạ 84 7.4.1 Khái niệm nguyên nhân gây tai nạn 87 7.4.2 Các biện pháp an toàn 88 7.5 Kỹ thuật an tồn phịng chống cháy nổ 92 7.5.1 Điều kiện cháy 92 7.5.2 Kỹ thuật phòng cháy 93 7.6 Sử dụng thiết bị chữa cháy 97 CHƢƠNG 8: SƠ CỨU NẠN NHÂN BỊ TAI NẠN LAO ĐỘNG 104 8.1 Phƣơng pháp sơ cứu nạn nhân bị tai nạn thông thƣờng 104 8.1.1 Hô hấp nhân tạo/ép tim thổi ngạt 104 8.1.2 Nạn nhân bị đau tim 104 8.1.3 Cứu ngƣời bị tắt thở dị vật cổ 105 8.1.4 Cứu ngƣời chết đuối 106 8.1.5 Sơ cứu ngƣời bị chảy máu nhiều 107 8.1.6 Sơ cứu vết bỏng 107 8.1.7 Di chuyển ngƣời có cân nặng lớn bạn 108 8.1.8 Xử lý vết thƣơng bị bỏng 109 8.1.9 Mắt bị thƣơng 110 8.2 Phƣơng pháp sơ cứu nạn nhân bị chấn thƣơng 110 8.3 Phƣơng pháp cấp cứu nạn nhân bị n giật 116 8.3.1 Tách nạn nhân khỏi mạch điện 116 8.3.2 Cứu chữa nạn nhân sau tách khỏi mạch điện 116 8.3.3 Phƣơng pháp tách nạn nhân khỏi nguồn điện 117 8.3.34 Các phƣơng pháp hô hấp nhân tạo 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 CHƢƠNG 1: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG (ATLĐ – BHLĐ) 1.1 Mục đích, ý nghĩa công tác bảo hộ lao động 1.1.1 Mục đích Đảm bảo an tồn lao động vệ sinh lao động, không để xảy tai nạn lao động Cải thiện điều kiện, mơi trƣờng lao động Phịng chống tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cho ngƣời lao động Bồi dƣỡng hồi ph c kịp thời trì sức khỏe, khả lao động 1.1 nghĩa 1.1.2.1 Ý nghĩa trị BHLĐ thể quan điểm coi ngƣời vừa động lực, vừa m c tiêu phát triển Một đất nƣớc có tỷ lệ tai nạn lao động thấp, ngƣời lao động khỏe mạnh, không mắc bệnh nghề nghiệp xã hội luôn coi ngƣời vốn quý nhất, sức lao động, lực lƣợng lao động đƣợc bảo vệ phát triển Công tác bảo hộ lao động làm tốt góp phần tích cực chăm lo bảo vệ sức khỏe, tính mạng đời sống ngƣời lao động (NLĐ), biểu quan điểm quần chúng, quan điểm quý trọng ngƣời Đảng Nhà nƣớc, vai trò ngƣời xã hội đƣợc tôn trọng Ngƣợc lại, công tác bảo hộ lao động (BHLĐ) không tốt, điều kiện lao động không đƣợc cải thiện, để xảy nhiều tai nạn lao động (TNLĐ) nghiêm trọng uy tín chế độ, uy tín doanh nghiệp bị giảm sút 1.1.2.2 Ý nghĩa xã hội BHLĐ chăm lo đời sống, hạnh phúc ngƣời lao động BHLĐ yêu cầu thiết thực hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời yêu cầu, nguyện vọng đáng ngƣời lao động Các thành viên gia đình mong muốn khỏe mạnh, trình độ văn hóa, nghề nghiệp đƣợc nâng cao để chăm lo hạnh phúc gia đình góp phần vào cơng xây dựng xã hội ngày phồn vinh phát triển BHLĐ đảm bảo cho xã hội sáng, lành mạnh, NLĐ khỏe mạnh, làm việc có hiệu có vị trí xứng đáng xã hội, làm chủ xã hội, tự nhiên khoa học kỹ thuật Khi TNLĐ khơng xảy Nhà nƣớc xã hội giảm bớt đƣợc tổn thất việc khắc ph c hậu tập trung đầu tƣ cho cơng trình phúc lợi xã hội 1.1.2.3 Ý nghĩa kinh tế Thực tốt công tác BHLĐ đem lại lợi ích kinh tế rõ rệt Trong lao động sản xuất NLĐ đƣợc bảo vệ tốt, điều kiện lao động (ĐKLĐ) thoải mái, an tâm, phấn khởi sản xuất, phấn đấu để có ngày công, công cao, phấn đấu tăng suất lao động nâng cao chất lƣợng sản phẩm, góp phần hoàn thành tốt kế hoạch sản xuất Do phúc lợi tập thể đƣợc tăng lên, có thêm điều kiện cải thiện đời sống vật chất tinh thần cá nhân NLĐ tập thể lao động Chi phí bồi thƣờng tai nạn lớn đồng thời kéo theo chi phí lớn cho sửa chữa máy móc, nhà xƣởng, ngun vật liệu Tóm lại an tồn để sản xuất, an toàn hạnh phúc NLĐ, điều kiện đảm bảo cho sản xuất phát triển đem lại hiệu kinh tế cao Tính chất nhi vụ cơng tác BHLĐ 1.2.1 Tính chất 1.2.1.1 Tính chất pháp luật Tất chế độ, sách, quy phạm, tiêu chuẩn nhà nƣớc bảo hộ lao động ban hành mang tính pháp luật Pháp luật BHLĐ đƣợc nghiên cứu, xây dựng nhằm bảo vệ ngƣời sản xuất, sở pháp lý bắt buộc tổ chức nhà nƣớc, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế ngƣời tham gia lao động phải có tránh nhiệm nghiêm chỉnh thực 1.2.1.2 Tính chất khoa học – kỹ thuật Mọi hoạt động công tác BHLĐ từ điều tra, khảo sát ĐKLĐ, phân tích đánh giá nguy hiểm, độc hại ảnh hƣởng chúng đến an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) việc đề xuất thực giải pháp phòng ngừa, xử lý khắc ph c phải vận d ng kiến thức lý thuyết, thực tiễn lĩnh vực khoa học kỹ thuật (KHKT) chuyên ngành nhiều chuyên ngành Ví d : Muốn chống tiếng ồn phải có kiến thức âm học, muốn cải thiện ĐKLĐ, nặng nhọc vệ sinh số ngành nghề phải hiểu giải nhiều vấn đề tổng hợp phức tạp liên quan đến kiến thức khoa học nhiều lĩnh vực nhƣ thơng gió, chiếu sáng, khí hóa, tâm sinh lý học lao động đồng thời với sản xuất công nghiệp hóa, đại hóa, NLĐ phải có kiến thức chuyên mơn kỹ thuật để sản xuất, muốn sản xuất có hiệu bảo vệ đƣợc tính mạng, sức khỏe, an tồn cho thân, phải hiểu biết kỹ công tác BHLĐ Nhƣ công tác BHLĐ phải trƣớc bƣớc 1.2.1.3 Tính chất quần chúng Tính quần chúng thể hai mặt: Một là, BHLĐ liên quan đến tất ngƣời tham gia sản xuất, họ ngƣời vận hành, sử d ng d ng c , thiết bị máy móc, nguyên vật liệu nên phát đƣợc thiếu sót cơng tác BHLĐ, đóng góp xây dựng biện pháp ngăn ngừa, đóng góp xây dựng hồn thiện tiêu chuẩn, quy phạm ATVSLĐ Hai là, chế độ sách, tiêu chuẩn quy phạm BHLĐ có đầy đủ đến đâu, nhƣng ngƣời (từ lãnh đạo, quản lý, ngƣời sử d ng lao động đến NLĐ) chƣa thấy rõ lợi ích thiết thực, chƣa tự giác chấp hành cơng tác BHLĐ khơng thể đạt đƣợc kết mong muốn Nhi vụ Tuyên truyền giáo d c cán bộ, công nhân BHLĐ: - Thƣờng xuyên giáo d c công nhân, cán sách chế độ thể lệ BHLĐ Đảng Chính phủ, làm cho ngƣời tự giác, nghiêm chỉnh chấp hành; đấu tranh chống tƣợng làm bừa, làm ẩu, vi phạm quy phạm, quy trình kỹ thuật an tồn; - Tổ chức việc phổ biến công nhân, cán kiến thức KHKT BHLĐ - Đôn đốc phối hợp với giám đốc xí nghiệp tổ chức việc huấn luyện cho ngƣời nắm vững phƣơng pháp làm việc an tồn Tổ chức hƣớng dẫn cơng nhân, đặc biệt an toàn viên tổ sản xuất phát kịp thời tƣợng thiếu VSAT sản xuất, đồng thời vận động ngƣời phát huy sáng kiến cải tiến thiết bị, máy móc, nhằm cải thiện điều kiện làm việc, giảm nhẹ sức lao động, trọng khâu sản xuất vất vả, nặng nhọc, nguy hiểm có độc hại đến sức khỏe Tổ chức lấy ý kiến công nhân tham gia xây dựng kế hoạch BHLĐ ký kết hợp đồng tập thể, đồng thời theo dõi, đôn đốc giúp đỡ giám đốc xí nghiệp tổ chức thực hàng tháng, hàng quý công việc đề kế hoạch, hợp đồng Cùng giám đốc xí nghiệp bàn bạc việc sử d ng 20% quỹ xí nghiệp dành cho việc bổ sung, cải tiến thiết bị an toàn theo chế độ Nhà nƣớc quy định Theo dõi, đơn đốc việc cấp phát trang bị phịng hộ đƣợc kịp thời, chế độ, tiêu chuẩn giáo d c công nhân sử d ng, bảo quản tốt Thƣờng xuyên tập hợp nghiên cứu ý kiến công nhân tiêu chuẩn, quy cách mẫu mực để đề nghị cơng đồn cấp quan Nhà nƣớc bổ sung, sửa đổi cho phù hợp Theo dõi, bàn bạc giúp đỡ giám đốc xí nghiệp thi hành đắn chế độ làm, ngày nghỉ, hội họp, học tập, chế độ bảo vệ nữ công nhân v.v… Phối hợp với giám đốc xí nghệp lập danh sách ngành, nghề có độc, hại đến sức khỏe công nhân cần đƣợc bồi dƣỡng vật để đề nghị lên xét duyệt, đồng thời giúp đỡ giám đốc tổ chức thực việc bồi dƣỡng cho tốt Theo dõi đôn đốc việc tổ chức kiểm tra sức khỏe công nhân theo chế độ hành Phát trƣờng hợp sử d ng công nhân không đủ điều kiện sức khỏe cần thiết vào cơng việc nguy hiểm, có độc hại để đề nghị thay Theo dõi thƣờng xuyên tình hình TNLĐ tham dự điều tra v tai nạn, v hƣ hỏng máy móc xảy xí nghiệp, đề xuất với giám đốc xí nghiệp biện pháp khắc ph c góp ý kiến với quan có trách nhiệm việc xử lý ngƣời có lỗi để xảy TNLĐ Phối hợp với giám đốc xí nghiệp đẩy mạnh việc tự kiểm tra BHLĐ xí nghiệp Những hái ni BHLĐ ATLĐ + BHLĐ tổng hợp tất hoạt động mặt luật pháp, tổ chức, hành chính, kinh tế, xã hội, KHKT nhằm m c đ ch cải thiện ĐKLĐ, ngăn ngừa TNLĐ, đảm bảo an toàn sức khoẻ cho NLĐ + BHLĐ tổng hợp tất hoạt động mặt luật pháp, tổ chức, hành chính, kinh tế, xã hội, KHKT nhằm m c đ ch cải thiện ĐKLĐ, ngăn ngừa TNLĐ, đảm bảo an tồn sức khoẻ cho NLĐ + BHLĐ mơn khoa học an tồn VSLĐ, an tồn phịng chống cháy nổ (tức mặt an toàn vệ sinh môi trƣờng lao động) C thể, BHLĐ nghiên cứu ngun nhân tìm giải pháp phịng ngừa: TNLĐ, BNN, yếu tố gây độc hại lao động, cố cháy nổ sản xuất; đồng thời tìm giải pháp đảo bảo sức khỏe an tồn tính mạng cho NLĐ BHLĐ đƣợc trang bị đầy đủ Nội dung chủ yếu BHLĐ ATLĐ, VSLĐ Bởi vậy, nhiều trƣờng hợp ngƣời ta dùng c m từ "an toàn vệ sinh lao động" để cơng tác BHLĐ Trong trƣờng hợp nói đến BHLĐ, hiểu bao gồm ATLĐ, VSLĐ vấn đề sách NLĐ nhƣ: vấn đề lao động nghỉ ngơi, vấn đề lao động nữ, vấn đề bồi dƣỡng độc hại Bảo hộ lao động gồm phần: - Pháp luật BHLĐ - Vệ sinh lao động - Kỹ thuật an toàn ( Tiếng Anh: Safety engineering ) - Kỹ thuật phòng chống cháy nổ ( Tiếng Anh: Fire Safety ) 1.3.1 Điều kiện lao động tai nạn lao động 1.3.1.1 Khái ni m Điều kiện lao động (ĐKLĐ) tổng thể yếu tố kỹ thuật, tổ chức lao động, kinh tế, xã hội, tự nhiên, môi trƣờng văn hoá xung quanh ngƣời nơi làm việc ĐKLĐ thể qua q trình cơng nghệ, cơng c lao động, đối tƣợng lao động, lực NLĐ tác động qua lại yếu tố tạo nên điều kiện làm việc ngƣời trình lao động sản xuất Khi dùng thuốc giảm đau phải ý nghi ngờ nạn nhân có chấn thƣơng bên khơng đƣợc dùng thuốc giảm đau, an thần mạnh - Nhanh chóng chuyển nạn nhân tới sở điều trị sớm tốt Duy trì đƣờng hơ hấp Nạn nhân bị bỏng vùng mặt cổ, bị kẹt nhà bị cháy mà có dầu, đồ đạc, bàn ghế, bốc cháy nhanh chóng bị phù mặt cổ biến chứng đƣờng hô hấp hít phải khói Những trƣờng hợp phải ƣu tiên số phải đƣợc chuyển tới bệnh viện Nhƣng chờ đợi phải theo dõi sát nạn nhân phải đảm bảo thông đƣờng hơ hấp (giữ tƣ đặt canul vào mũi miệng nạn nhân, có trƣờng hợp phải mở khí quản ) Phịng chống nhi m khu n Bản thân vết bỏng vô khuẩn Do cấp cứu bỏng phải thận trọng để tránh vết bỏng bị nhiễm bẩn: không dùng nƣớc không để dội đắp vào vết bỏng có điều kiện ngƣời cấp cứu nên rửa tay tránh động chạm vào vết bỏng Bǎng vết bỏng Không dƣợc bôi dầu mỡ, dung dịch cồn kem kháng sinh vào vết bỏng Không đƣợc chọc phá túi nƣớc Khơng đƣợc bóc da mảnh quần áo dính vào vết bỏng Nếu có điều kiện phủ vết bỏng gạc vơ khuẩn khơng dùng vải tốt Vết bỏng chảy nhiều dịch nên trƣớc dùng bǎng co giãn để bǎng vết bỏng lại phải đệm lớp thấm nƣớc lên gạc vải phủ vết bỏng 8.3 Phƣơng pháp cấp cứu nạn nhân bị điện giật Có bƣớc để cứu ngƣời bị n giật là: Tách nạn nhân khỏi mạch điện; cứu chữa nạn nhân chỗ 8.3.1 Tách nạn nhân khỏi mạch n Trƣờng hợp cắt đƣợc mạch n: Cắt điện thiết bị đóng, cắt gần nhƣ: cơng tắc điện, cầu chì, rút phích cắm, cầu dao, Trƣờng hợp không cắt đƣợc mạch n: - Nếu điện hạ áp ngƣời cứu: Đứng bàn, ghế, gỗ khô, dép ủng cao su, đeo găng cao su để kéo nạn nhân; Dùng kìm cách điện, búa, rìu cán gỗ để cắt đứt dây điện; Nếu khơng có phƣơng tiện dùng gậy gỗ, tre khô gạt dây điện, đẩy nạn nhân để tách Tuyệt đối không đƣợc chạm trực tiếp vào ngƣời nạn nhân nhƣ ngƣời cứu bị điện giật - Nếu mạch điện cao áp, cách tốt phải nhanh chóng điện thoại cho đơn vị quản lý lƣới điện qua tổng đài 19001006 để cắt điện kịp thời 8.3.2 Cứu chữa nạn nhân sau tách khỏi mạch n: Ngay sau nạn nhân đƣợc tách khỏi mạch điện đƣa đến vị trí an tồn, ngƣời cứu phải vào tình trạng ngƣời bị nạn mà cấp cứu: Đối với nạn nhân bất tỉnh, khơng có dấu hi u thở: Tiến hành hô hấp nhân tạo ép tim lồng ngực chỗ Phƣơng pháp hà thổi ngạt kết hợp ép tim lồng ngực: Để nạn nhân nằm ngửa, nới rộng quần áo, thắt lƣng, moi rớt rãi mồm nạn nhân ra, đặt đầu nạn nhân ngửa sau Ngƣời cứu đứng (hoặc quỳ) bên cạnh nạn nhân, đặt chéo bàn tay lên 1/3 dƣới xƣơng ức, ngực nạn nhân dùng sức mạnh thân ngƣời ấn nhanh, mạnh, làm lồng ngực nạn nhân bị nén xuống (3÷5) cm Sau khoảng 1/3 giây, buông tay để lồng ngực nạn nhân trở lại bình thƣờng Làm nhƣ vậy, khoảng từ 80-100 lần/phút Kết hợp động tác ép tim phải hà hơi, thổi ngạt Dùng miếng gạc đặt lên miệng nạn nhân, ngƣời cứu ngồi bên cạnh đầu, lấy tay bịt mũi nạn nhân, tay giữ cho miệng nạn nhân há (nếu thấy lƣỡi bị t t vào kéo ra), hít thật mạnh để lấy nhiều khơng khí vào phổi ghé sát vào miệng nạn nhân thổi mạnh cho lồng ngực phồng lên (hoặc bịt miệng để thổi vào mũi) Nếu có ngƣời cứu 15 lần ép tim chuyển sang hà hơi, thổi ngạt 02 lần Nếu có 02 ngƣời ngƣời làm động tác ép tim, ngƣời lại hà hơi, thổi ngạt Cứ 05 lần ép tim lại thổi ngạt 01 lần Điều quan trọng phải kết hợp 02 động tác nhịp nhàng với nhau, khơng động tác phản lại động tác Tuyệt đối không cấp cứu cách để nạn nhân nằm dƣới nƣớc đắp đất ƣớt lên ngƣời nạn nhân, khơng đổ thuốc hay nƣớc vào miệng nạn nhân 8.3.3 Phƣơng pháp tách nạn nhân khỏi nguồn điện Khi phát ngƣời bị điện giật, cách tách dịng điện, phải nhanh chóng tìm cách tách ngƣời bị nạn khỏi nguồn điện biện pháp sau: a) Ngắt thiết bị đóng cắt điện (cầu dao, Ap tơ mát) rút phích cắm, cầu chì….để tách nguồn điện khỏi ngƣời bị nạn Khi cắt điện cần ý: Nếu trời tối phải chuẩn bị nguồn ánh sáng thay cắt nguồn điện; - Nếu ngƣời bị nạn cao phải chuẩn bị để hứng đỡ rơi xuống - Kìm cách điện, búa, rìu, dao cán gỗ để cắt, chặt đứt dây điện b) Nếu không cắt đƣợc nguồn điện sử d ng: - Túm vào quần, áo khô ngƣời bị điện giật để kéo ngƣời bị nạn khỏi nguồn điện (ngƣời cấp cứu phải đứng nơi khô ráo, vật cách điện, tay có găng tay cách điện quấn thêm vải khô, túi nilông không đƣợc túm vào phận thể ngƣời bị nạn) - Trƣờng hợp phát an tồn điện phải khẩn cấp thơng báo đến số tổng đài: 19006769 Để báo rõ địa điểm ngƣời bị tai nạn điện giật để Điện lực cắt điện 8.3.4 Các phƣơng pháp hô hấp nhân tạo Nhiều khi, nạn nhân đƣợc cứu khỏi nƣớc, nhƣng bị thiệt mạng, phần lớn hai nguyên nhân sau: Nạn nhân uống nƣớc nhiều ngƣng thở lâu nhƣng không đƣợc hồi sức cấp cứu kịp thời; Ngƣời cứu hộ xử lý chậm xử lý không thao tác kỹ thuật hồi sức để tái lập lại sống Nên nhớ, thời gian tốc độ xử lý cấo cứu ngƣời chết đuối phải đƣợc tính phút: Phút thứ nhất: Nạn nhân bị thở; Phút thứ hai – ba: Nạn nhân thở dƣới nƣớc; Phút thứ tƣ: Nạn nhân bị cảm giác tim ngừng đập; Phút thứ năm – bảy: Nạn nhân chết lâm sàn, nhƣng hy vọng cứu sống; Phút thứ tám – mƣời lăm: Nạn nhân chết hẳn, hết hy vọng cứu sống Hình 8.14: Sơ cứu ngƣời bị ngạc nƣớc Vì vậy, ngƣời cứu hộ phải khấn trƣơng cấp cứu hồi ph c nạn nhân khoảng 5-7 phút trở lại (kể từ lúc nạn nhân ngƣng thở) bằngcác phƣơng pháp HÔ HẤP NHÂN TẠO phù hợp, để ứng phó trƣờng hợp cần thiết Có nhiều phƣơng pháp hơ hấp nhân tạo, nhƣng không cần phải thực tất Chỉ nên chọn phƣơng pháp mà ta cảm thấy đƣa đến hiệu cao phù hợp Đơi ta cịn phải hơ hấp nhân tạo tiếp xúc với nạn nhân dòng nƣớc, kẻo không, kéo đƣợc nạn nhân vào đên bờ muộn Xốc nƣớc nhanh Việc phải làm để hồi sức xốc nƣớc nhanh cho nạn nhân (không 10s) cách để ngƣời nạn nhân vắt qua vai ngƣời cứu hộ (phần b ng nạn nhân đè lên vai ngƣời cứu hộ) Nên kết hợp vừa xốc nƣớc vừa chạy tới chỗ phẳng để đặt nạn nhân nằm xuống Ví d ngồi biển, dìu đƣợc nạn nhân vào đến chỗ nƣớc nông (khoảng ngang đầu gối) vác nạn nhân lên vai để vừa xốc nƣớc vừa chạy tiếp lên đến bờ Tiếp nới rộng hay cởi bỏ áo để tránh làm nghẹt quan hô hấp; cạy miệng nạn nhân, lấy khăn móc hết đờm dãi chất dơ có miệng, tiến hành hơ hấp nhân tạo Hình 8.15: Sơ cứu ngƣời bị đuối nƣớc CÁC PHƢƠNG PHÁP HÔ HẤP NHÂN TẠO Phƣơng pháp Sylvester: Phƣơng pháp ông Sylvester nghĩ hƣớng dẫn cho CẤP CỨUVIÊN thời Đƣợc bác sĩ Marshall Hall đề nghị phổ biến sử d ng rộng rãi vào năm 1856 Cách làm nhƣ sau: Nạn nhân nằm ngửa mặt phẳng cứng Nâng cao vai nạn nhân (bằng gối hay mền cuộn tròn) Đầu nạn nhân ngửa phía sau, cằm hƣớng lên Cấp cứu viên quỳ gối phía trƣớc đầu nạn nhân, nắm chặt hai cổ tay nạn nhân A Thở ra: Đặt cánh tay nạn nhân gập lại đặt lên ngực Cấp cứu viên nhấn mạnh thật thẳng xuống xƣơng sƣờn để ép phổi tống khơng khí ngồi B Hít vào: Cấp cứu viên ngả ngƣời sau đến mơng ngồi lên gót chân, đồng thời kéo bẹt tay nạn nhân chấm đất Động tác nâng cao xƣơng sƣờn lên, làm cho khơng khí vào phổi Làm khoảng từ 15 đến 20 lần phút Chú ý: Phƣơng pháp áp d ng cho bà có bầu hay ngƣời bị vết thƣơng nơi b ng Phƣơng pháp Schaeffer: Do Giáo sƣ, bác sĩ E Charpey Schaeffer Đại học đƣờng Edinburhg nghĩ năm 1903 Phƣơng pháp hiệu phƣơng pháp trƣớc, tƣơng đối giản dị mệt nhọc Cách làm nhƣ sau: Đặt nạn nhân nằm sấp ván, phiến đá phẳng, ghế dài (miễn phẳng chắn đƣợc), tay đƣa lên phía đầu, mặt ngoảnh bên; Chèn hai hàm miếng nút chai hay miếng gỗ nhỏ có buộc dây, cốt để giữ thơng đƣờng thở suốt trình cấp cứu Dây để đề phịng lúc nạn nhân tỉnh lại, nuốt vật chèn này; Cấp cứu viên quỳ phía sau nạn nhân, hai đầu gối tì xuống đất, ngồi nhẹ lên bắp chân nạn nhân (trong trƣờng hợp nạn nhân nằm ghế) đặt bàn tay xòe lƣng nạn nhân, phía khung xƣơng chậu, hai ngón tay giáp nhau, ngón tay khác áp chặt vào hai bên sƣờn nạn nhân, phía dƣới xƣơng sƣờn c t chút, đừng để tay tì lên gan; Nhơ ngƣời lên, hai tay tì mạnh lên lƣng nạn nhân, với sức nặng thân đếm nhẩm giây Cử động có m c đ ch ép b ng nạn nhân, làm cho hồnh cách mơ bị đẩy mạnh lên cao, ép buồng phổi lại, tống khí độc ngồi Đếm xong lại từ từ trở lại tƣ đầu Khi bng ra, hồnh cách mơ hạ xuống, phổi nới rộng, khí lành tràn vào Cứ tiếp t c nhƣ (từ 15 đến 20 lần phút) cho phù hợp với nhịp thở bình thƣờng (THỞ RA ấn xuống, HÍT VÀO ngả ngƣời sau); Khi nạn nhân hồi tỉnh, thoi thóp thở, phải tiếp t c cấp cứu Nhƣng phải để ý, nạn nhân hít vào, phải nhấc hẳn tay để nạn nhân thở dễ dàng Phƣơng pháp Nielsen: Đặt nạn nhân nằm sấp mặt đất cứng; Đầu nghiêng gối cằm lên bàn tay sấp lại với nhau; Kéo lƣỡi nạn nhân để thơng khí; Cấp cứu viên quỳ gối trƣớc đầu nạn nhân; Bắt đầu hô hấp thở A Thở ra: Cấp cứu viên đặt hai bàn tay lên lƣng nạn nhân: hai ngón tay đ ng vào nhau, cho bàn tay dƣới đƣờng vòng ngực (đƣờng chạy nách nạn nhân), hai cánh tay giang thẳng ra, nghiêng phía trƣớc gây áp lực mạnh lƣng nạn nhân, buông từ từ (từ 2-3giây) B Hít vào: Cấp cứu viên lui mình phía sau, lƣớt bàn tay trêncánh tay nạn nhân Nắm hai cánh tay nạn nhân khuỷu tay (cùi chỏ) kéo phía (giữ y nhƣ khoảng 2-3 giây), kế đặt hai tay nạn nhân xuống đất Nhƣ hết trọn chu kỳ thở hít vào Ta nên tính phút làm 12 chu kỳ nhƣ đạt yêu cầu Ở trẻ em ta làm 14 đến 16 lần phút, trẻ em thở nhanh ngƣời lớn Nên tùy vào nạn nhân lớn hay nhỏ mà gây áp lực lên lƣng mạnh hay nhẹ Hình 8.16: Các bƣớc hơ hấp nhân tạo Phƣơng pháp “Hà thổi ngạt” kết hợp “Ấn tim lồng ngực”: Đây phƣơng pháp dân gian có nhiều nơi giới, đƣợc áp d ng từ trƣớc kỷ XVIII Phƣơng pháp hiệu so với phƣơng pháp trênbởi: Không bị sức nhƣ phƣơng pháp khác; Có thể áp d ng cho lứa tuổi; Thơng khí theo ý muốn khơng khí có độ ẩm, có phần thán khí CO2 hỗn hợp khí có tác d ng kích thích trung khu thần kinh hơ hấp; Lƣu lƣợng khí đƣợc thổi vào lên đến 1.500cm3 phƣơng pháp khác có khoảng 125 cm3 khí cho động tác Tuy nhiên, phƣơng pháp khơng vệ sinh (có thể trực tiếp lây bệnh truyền nhiễm đƣờng hô hấp cấp cứu viên nạn nhân, hai ngƣời có sẵn bệnh truyền nhiễm) khơng thể thực đƣợc nạn nhân có vết thƣơng nơi nhƣ: cổ, miệng, ngực, xƣơng sƣờn, cột sống,… Cách làm nhƣ sau: Đặt nạn nhân nằm ngửa, lấy ngón tay (có quấn khăn mùi soa) làm sạchmiệng cổ họng nạn nhân, móc hết ngoại vật đờm dãi ra, kéo lƣỡi để khơng bít cuống họng; Cấp cứu viên quỳ gối trƣớc mặt bên đầu nạn nhân, lòn tay dƣới cổ để nâng đầu lên Sau đặt ngón tay vào góc miệng kéo hàm dƣới vừa nhấc lên cao Tay trái đẩy đỉnh đầu nạn nhân ngửa phía sau theo “cằm thiên” Có thể chêm dƣới bả vai gối cao mềm cuộn trịn Dùng ngón ngón trỏ bàn tay trái bịt chặt mũi nạn nhân lại.Có thể dùng miếng vải mỏng đặt lên miệng nạn nhân để cấp cứu viên cảm thấy yên tâm Hình 8.17: Phƣơng pháp cằm thiên Cách hà thổi ngạt: Cấp cứu viên hít sâu khơng khí vào áp miệng thổi vào miệng nạn nhân thấy lồng ngực nạn nhân nhô lên (khoảng giây); Khi lồng ngực nhô lên cao, ta lấy miệng để khơng khí từ phổi ngồi Hình 8.18: Phƣơng pháp hà thổi ngạc Cách ấn tim ngồi lồng ngực: Sau cấp cứu viên đặt hai bàn tay (khoảng 1/3 dƣới) chồng lên xƣơng ức nạn nhân, quỳ gối, hai cánh tay thẳng Vai – cánh tay – bàn tay hợp với thành đoạn thẳng vng góc với lồng ngực nạn nhân; Ép mạnh lồng ngực sức nặng thể cấp cứu viên xuống xƣơng ức nạn nhân, làm cho xƣơng ức lồng ngực nạn nhân bị lún xuống khoảng từ 2-3 cm; Mỗi đợt ấn 15 10 giây Nhƣ 15 giấy, cấp cứu viên thực chu kỳ gồm thổi 15 ấn tim Tiếp t c thực thêm chu kỳ kiểm tra nạn nhân trở lại Nếu nạn nhân chƣa hồi ph c, kiên trì hơ hấp sau vài phút kiểm tra lại lần Nếu có hai cấp cứu viên ta làm thao tác giống nhƣ trên, nhƣng thổi (phải thổi tƣơng đối mạnh) Thổi từ 10 đến 12 lần trong1 phút Cịn ngƣời thứ hai quỳ đối diện để làm thao tác ấn tim Tƣ độ sâu ấn tim giống nhƣ trên, nhƣng lƣu ý ngƣời ấn tim ngƣời bng ngón tay bịt mũi nạn nhân Ấn tim phải nhịp nhàng, khoảng 60 đến 80 lần phút xen kẽ với việc thổi Tức là, lần thổi lần ấn tim (ấn tim khơng thổi ngƣợc lại, thổi khơng ấn tim) Sau lần ấn tim, nhấc nhẹ tay lên cho lồng ngực trở lại vị trí bình thƣờng Hình 8.19: Phƣơng pháp ấn lịng ngực Một số lƣu ý quan trọng cấp cứu hơ hấp nhân tạo: Đừng hoảng hốt, nh t chí Phải kiên nhẫn cấp cứu, cảm thấy cịn có hy vọng cứu sống nạn nhân Trƣờng hợp thấy phần mơi, vai, lƣng, b ng, ngón tay… bị bầm tím đành chịu, coi nhƣ hết hy vọng cứu sống Đừng hơ hấp nữa, vơ ích; Nếu có nhiều ngƣời đứng xung quanh, nhờ họ cởi quần áo cho nạn nhân, xoa bóp đắp ấm cho nạn nhân nhƣng phải tiếp t c việc hô hấp nhƣ thƣờng; Không nên cho nạn nhân uống nƣớc, nạn nhận có dấu hiệu tỏ đƣợc cứu sống cho nạn nhân uống chút nƣớc nóng, nhƣng phải thật từ từ Tuyệt đối không đƣợc cho nạn nhân uống rƣợu; Cho ngƣời gọi cấp cứu bác sĩ sớm tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] KS , , [2] , , [3] , , [4] ( biên soạn theo thông tƣ 27/2013 – TT-BLDTBXH, ban hành ngày 18/10/2013 [5] , , < Trung tâm kiểm định huấn luyện lao động Thành Phố Hồ Chí Minh [6] < Hồng Thị Khánh, Đỗ Văn Qn, Ngơ Ngọc Thanh>, < Thực trạng bảo hộ lao động sở ngồi quốc doanh Thành Phố Hồ Chí Minh, [7] www.baoholaodong.org [8] Tham khảo internet [9] Dự án nâng cao lực Huấn luyện ATVSLĐ Việt Nam (VIE/05/01LUX), < Nhà xuất lao động xã hội> TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin đƣợc phép dùng nguyên tr ch dùng cho ccác m c đ ch đào tạo, tham khảo Mọi m c đ ch khác mang t nh lệch lạc sử d ng với m c đ ch kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình “An tồn lao động ô tô ” đƣợc biên soạn dựa theo chƣơng trình chi tiết mơn An tồn lao động tơ, giảng dạy cho HSSV hệ Cao đẳng Tất chƣơng giáo trình đƣợc biên soạn dựa theo phƣơng pháp tiếp cận lực tuân theo bố c c lý thuyết thực hành Cấu trúc giáo trình “An tồn lao động Ơ tơ” chia thành chƣơng trình bày có hệ thống cập nhật kiến thức Giúp HSSV vận d ng kỹ thuật an toàn vào thực hành thực hành xƣởng Giáo trình “An tồn lao động Ơ tơ” đƣợc biên soạn theo ngun tắc: t nh định hƣớng an toàn lao động sản xuất; Có hệ thống, logic sát với thực tế Do điều kiện thời gian, yếu tố khách quan, mặt khác lần tổ biên soạn giáo trình dựa lực thực hiện, nên khơng tránh khỏi thiếu sót định Rất mong ý kiến đóng góp để giáo trình “An tồn lao động Ơ tơ” đƣợc hồn thiện hơn, đáp ứng đƣợc yêu cầu thực hành sinh viên xƣởng thực tế sản xuất doanh nghiệp tƣơng lai Giáo trình khơng tránh khỏi sơ suất, thiếu sót mong bạn đồng nghiệp độc giả góp ý để cải tiến lần biên soạn lần sau Tp HCM, ngày tháng năm 2020 Tham gia biên soạn Cù Huy Hồi Qng Minh Đằng AN TỒN LAO ĐỘNG TRONG Ơ TƠ - Mã học phần: CSC114040 - Trình độ: Cao đẳng - Áp d ng cho chuyên ngành: Công ngh ỹ thuật Ơ tơ - Số t n chỉ: (Lý thuyết: 2; Thực hành:0) - Số giờ: Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành: - Loại học phần: Bắt buộc DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Cụ BHLĐ Bảo hộ lao động VSATLĐ Vệ sinh an toàn lao động ĐKLĐ Điều kiện lao động TNLĐ Tai nạn lao động NLĐ Ngƣời lao động NSDLĐ Ngƣời sử d ng lao động ĐKLĐ Điều kiện lao động LĐTBXH Lao động thƣơng binh xã hội 10 BNN Bệnh nghề nghiệp STT từ đầ đủ 11 KHKT Khoa học kỹ thuật ... q trình lao động: lao động thể lực hay trí óc, lao động thủ công, giới, tự động Các yếu tố tổ chức bố trí lao động: bố trí vị trí lao động, phƣơng pháp hoạt động, thao tác, chế độ lao động nghỉ... gian lao động Các yếu tố tâm sinh lý lao động Ecgônômi Yếu tố tâm - sinh lý: gánh nặng thể lực, căng thẳng thần kinh - tâm lý, Đặc điểm lao động: cƣờng độ lao động, chế độ lao động, tƣ lao động. .. đích Đảm bảo an tồn lao động vệ sinh lao động, khơng để xảy tai nạn lao động Cải thiện điều kiện, mơi trƣờng lao động Phịng chống tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cho ngƣời lao động Bồi dƣỡng