Nói về văn hóa của 3 dân tộc vùng Tây Bắc : Dao, Thái , Mông. Tài liệu giúp làm báo cáo về 3 dân tộc Thái, Dao, Mông; về đời sống vật chất và tinh thần. Dành cho các bạn đam mê, hứng thú về văn hóa của vùng Tây Bắc
VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC VÙNG TÂY BẮC Giới thiệu chung Tây Bắc 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Vùng Tây Bắc vùng miền núi phía tây miền bắc Việt Nam, có chung đường biên giới với Lào Trung Quốc Đây tiểu vùng Bắc Bộ Việt Nam, bao gồm tỉnh: Mường Lay, Lai Châu, Lào Cai, Điện Biên, Sơn La, n Báí Địa hình Tây Bắc hiểm trở, có nhiều khối núi dãy núi cao chạy theo hướng Tây BắcĐơng Nam, có dãy Hoàng Liên Sơn dài đến 180 km, rộng 30 km, cao từ 1500m trở lên, đỉnh cao Phanxipăng 3142m, Yam Phình 3096m, Pu Lng 2.983m Dãy Hồng Liên Sơn, người Thái gọi "sừng trời" (Khau phạ), tường thành phía đơng vùng Tây Bắc Vùng Tây Bắc có hai sơng lớn, sơng Đà (tên Thái Nặm Tè) sông Thao (tức sông Hồng), thượng nguồn sông Mã nằm vùng đất Tây Bắc, phía Tây tỉnh Sơn La Các sông không sở cho định cư của dân tộc nơi nông nghiệp vùng mà nguồn cảm hứng cho câu hát truyền thuyết tộc người Thái, Mường Tuy nằm vịng đai nhiệt đới gió mùa, độ cao từ 800-3000m nên khí hậu Tây Bắc ngả sang nhiệt đới nhiều nơi cao Sìn Hồ có khí hậu ơn đới Mặt khác, địa hình lại chia cắt dãy núi, dịng sơng, khe suối, tạo nên thung lũng, có nơi lớn thành lịng chảo vùng Nghĩa Lộ, Điện Biên nên Tây Bắc nơi có nhiều tiểu vùng khí hậu Trong lúc thung lũng Mường La, người ta mặc áo ngắn tay mùa đơng Mộc Châu phải mặc áo bơng dày mà khơng khỏi rét Nhưng mà thiên nhiên Tây Bắc đa dạng, thổ nhưỡng nhiều loại hình Chính điều góp phần làm nên nét đa dạng văn hóa dân tộc vùng Tây Bắc 1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội dân cư Hoạt động kinh tế Tây Bắc chủ yếu nông nghiệp mà cụ thể trồng lúa nước vùng thung lũng, ruộng bậc thang ven sườn núi, loại ngô, sắn, đậu tương nương, rẫy,… Người Thái có nhiều kinh nghiệm đắp phai, đào mương, dựng con, bắc máng lấy nước làm ruộng. Lúa nước là nguồn lương thực chính, đặc biệt là lúa nếp Người Thái làm nương để trồng lúa, hoa màu nhiều thứ khác Từng gia đình chăn ni gia súc, gia cầm, đan lát, dệt vải, số nơi làm đồ gốm Sản phẩm tiếng người Thái vải thổ cẩm, với hoa văn độc đáo, màu sắc rực rỡ, bền đẹp Đặc điểm cư trú bật đồng bào Thái dọc thung lũng vùng thấp, nơi có nhiều sơng suối ao hồ, mà nhà dân tộc học xếp dân tộc Thái cư dân đại diện cho văn minh thung lũng (Valley culture) Trên thực tế, đồng bào Thái vùng tỏ vừa giỏi chài lưới ngồi sơng ngồi suối, lại thạo việc đánh bắt ruộng đồng Nhờ vậy, bữa ăn hàng ngày bà tăng cường nguồn dinh dưỡng cách đáng kể, hoạt động sơng nước đem lại Nguồn sống đồng bào H’Mông làm nương rẫy du canh, trồng ngô, trồng lúa vài nơi có nương ruộng bậc thang Cây lương thực ngơ lúa nương, lúa mạch Ngồi cịn trồng lanh để lấy sợi dệt vải trồng dược liệu Chăn nuôi gia đình người Mơng có trâu, bị, ngựa, chó, gà Xưa người Mông quan niệm: Chăn nuôi việc phụ nữ, kiếm thịt rừng việc đàn ông 1.3 Lịch sử Dân cư Tây Bắc nơi sinh tụ lâu đời, ngàn năm cư dân văn minh đồng thau với 20 tộc người cư trú xen kẽ, bao gồm dân tộc: Thái, Dao, H’Mơng, Bố Y, Giáy, Há Nhì, Kháng, Máng, Khơ-mu, Sila, Tày, Xinh-mun, La-ha… với lịch sử phát triển lâu đời.Mật độ dân số thấp, năm 1978 có 59ng/km2 Với tỉ lệ tăng 3,5%/năm cộng với việc di dân, đến năm 1990 có 120 người/km2 Các dân tộc tiêu biểu vùng như: Thái, H’Mông, Dao 1.3.1 Dân tộc Thái Tại Việt Nam, theo Tổng điều tra dân số năm 1999, người Thái có số dân 1.328.725 người, chiếm 1,74 % dân số nước, cư trú tập trung tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Lào Cai, Yên Bái, Sơn La, Hịa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An. Trong đó, Tây Bắc số dân cụ thể là: Sơn La có 482.485 người (54,8 % dân số), Lai Châu cũ (nay Lai Châu Điện Biên) có 206.001 người (35,1 % dân số) Nhóm Thái Trắng (Táy Đón hay Táy Khao) cư trú chủ yếu tỉnh Lai Châu, Điện Biên số huyện tỉnh Sơn La (Quỳnh Nhai, Bắc Yên, Phù Yên) Ở Đà Bắc thuộc tỉnh Hịa Bình, có nhóm tự nhận Táy Đón, gọi Thổ Ở xã Dương Quỳ, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai, có số Thái Trắng chịu ảnh hưởng đậm văn hóa Tày Ở Sapa, Bắc Hà, nhiều nhóm Thái Trắng Tày hóa Người Thái Trắng có mặt dọc hữu ngạn sông Hồng tỉnh Lai Châu, Điện Biên từ kỷ 13 làm chủ Mường Lay (địa bàn huyện Mường Chà ngày nay) kỷ 14, phận di cư xuống Đà Bắc Thanh Hóa kỷ 15 Có thuyết cho họ cháu người Bạch Y ở Trung Quốc Nhóm Thái Đen (Táy Đăm) cư trú khu vực tỉnh Sơn La Điện Biên Các nhóm Tày Thanh (Man Thanh), Tày Mười, Tày Khăng miền Tây Thanh Hóa(tân thanh-thường xuân-thanh hóa), Nghệ An từ mạn Tây Bắc chuyển xuống cách vài ba trăm năm bị ảnh hưởng văn hóa nhân chủng cư dân địa phương Lào Nhóm Tày Thanh từ Mường Thanh (Điện Biên) từ Lào vào Thanh Hóa tới Nghệ An định cư cách hai, ba trăm năm, nhóm gần gũi với nhóm Thái Yên Châu (Sơn La) chịu ảnh hưởng văn hóa Lào Nhóm Thái Đỏ, gồm nhiều nhóm khác cư trú chủ yếu số huyện như Mộc Châu (Sơn La), Mai Châu (Hịa Bình) Theo David Wyatt, "Thailand: A short history", người Thái xuất xứ từ phía nam Trung Quốc, có nguồn gốc với nhóm dân người Choang, Tày, Nùng Dưới sức ép người Hán người Việt phía đơng bắc, người Thái dần di cư phía nam tây nam Người Thái di cư đến Việt Nam thời gian từ thế kỉ 7 đến thế kỉ 13 Trung tâm họ Điện Biên Phủ (Mường Thanh) Những lãnh tụ Thái gọi phụ đạo, phép cai quản số lãnh địa trở thành giai cấp quí tộc vùng đó, dịng họ Đèo cai quản châu Lai, Chiêu Tấn, Tuy Phụ, Hồng Nham; dịng họ Cầm châu Phù Hoa, Mai Sơn, Sơn La, Tuần Giáo, Luân, Ninh Biên; dòng họ Xa cai quản châu Mộc ; dòng họ Hà cai quản châu Mai, dòng họ Bạc châu Thuận ; họ Hoàng châu Việt Năm 1841, trước đe dọa người Xiêm La, triều đình nhà Nguyễn kết hợp ba châu Ninh Biên, Tuần Giáo và Lai Châu bên bờ tả ngạn sông Mekong thành phủ Điện Biên Năm 1880, phó lãnh sự Auguste Pavie nhân danh triều đình Việt Nam phong cho Đèo Văn Trị chức tri phủ cha truyền nối Điện Biên Tháng 3-1948, lãnh thổ Pháp tổ chức lại thành Liên bang Thái tự trị, qui tụ tất sắc tộc nói tiếng Thái chống lại Việt Minh Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, để lấy lịng sắc tộc thiểu số miền Bắc, Chính phủ Việt Minh thành lập Khu tự trị Thái Mèo ngày 29 tháng năm 1955, Khu tự trị Tày Nùng và vùng tự trị Lào Hạ Yên, tất khu bị giải tán năm 1975 Cũng hầu hết dân tộc vùng, người Thái sống chân thật, giản dị hịa thuận Trong gia đình, không thấy người ta to tiếng với Đặc biệt không trẻ bị mắng mỏ nặng lời, khơng nói đến việc bị đánh đòn Trẻ hiểu nhiệm vụ chúng tự giác thực Chúng có sai sót gì, người lớn nhắc nhẹ Trẻ em ngoan, chúng chơi đùa với thân Gặp lúc khó khăn, đói người ta đến họ hàng xin lương thực Người hỏi xin sẵn sàng chia sẻ số lương thực cịn lại, dù biết sau họ lâm vào cảnh thiếu đói phải lên rừng đào củ mài, củ bới thay cơm Ngay bây giờ, kinh tế thị trường có tác động vào đời sống cư dân Tây Bắc, phong tục thực với lòng vị tha tình nghĩa sâu đậm 1.3.2 Dân tộc H’Mông Nằm quốc gia đa dân tộc, dân tộc Mông coi thành viên quan trọng cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam Với số dân 1.068.169 người (ngày 1/4/2009), dân tộc Mơng thuộc dân tộc thiểu số có số lượng cư dân đứng hàng thứ bảng danh sách dân tộc Việt Nam Dân tộc Mông cư trú thường độ cao từ 800 đến 1500 m so với mực nước biển gồm hầu hết tỉnh miền núi phía Bắc địa bàn rộng lớn, dọc theo biên giới Việt - Trung Việt - Lào từ Lạng Sơn đến Nghệ An, tập trung chủ yếu tỉnh thuộc Đông Tây bắc Việt Nam như: Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Sơn La Các tài liệu khoa học truyền thuyết cho biết người Mông tộc người di cư vào Việt Nam sớm khoảng 300 năm muộn 100 năm trước Mơng tên tự gọi có nghĩa người (Mơngz) Cịn dân tộc khác cịn gọi dân tộc với tên Miêu, Mèo, Mẹo Căn vào đặc điểm về dân tộc học và ngôn ngữ học, người ta chia tộc Mông làm ngành: Mông Trắng (Môngz Đơư), Mông Hoa (Môngz Lênhx), Mông Đỏ (Môngz Si), Mông Đen (Môngz Đuz), Mông Xanh (Môngz Njuôz), Na Miểu (Mèo nước) Đồng bào Mông cho người dịng họ anh em tổ tiên, đẻ chết nhà nhau, phải luôn giúp đỡ sống, cưu mang nguy nan Mỗi dòng họ cư trú quây quần thành cụm, có trưởng họ đảm nhiệm cơng việc chung Quan hệ xã hội: Bản thường có nhiều họ, hai họ giữ vị trí chủ đạo, có ảnh hưởng tới quan hệ Người đứng đầu điều chỉnh quan hệ bản, trước kia, hình thức phạt vạ lẫn dư luận xã hội Dân tự nguyện cam kết tuân thủ quy ước chung sản xuất, chăn nuôi, bảo vệ rừng việc giúp đỡ lẫn Quan hệ gắn bó chặt chẽ thơng qua việc thờ cúng chung thổ thần 1.3.3 Dân tộc Dao Tại Việt Nam, dân số người Dao theo điều tra dân số năm 1999 620.538 người Người Dao cịn có tên gọi khác là: Mán, Đơng, Trại, Dìu Miền, Kim Miền, Lù Gang, Làn Tẻn, Đại Bản, Tiểu Bản, Cốc Ngáng, Cốc Mùn, Sơn Đầu v.v) Địa bàn cư trú chủ yếu người Dao biên giới Việt-Trung, Việt-Lào số tỉnh trung du ven biển Bắc bộ Việt Nam Cụ thể, đa phần tỉnh như Hà Giang, Tun Quang, Lào Cai, n Bái, Quảng Ninh, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lai Châu, Hịa Bình,vv… Theo kết nghiên cứu Đề án "Sưu tầm kiểm kê kho sách cổ người Dao" Tiến sĩ Trần Hữu Sơn (Giám đốc Sở Văn hóa - Thơng tin - Thể thao Lào Cai) chủ trì có đăng thì: Người Dao có nguồn gốc xa xưa đảo Hải Nam (Trung Quốc) gồm nhóm Người Dao Việt Nam ở Lào Cai có nhóm: Dao Tuyển, Dao Nga Hồng Dao Làn Tẻn (cịn gọi Dao Chàm) họ bắt đầu di cư sang Việt Nam vào thời Lê (vào khoảng cuối kỷ 17) Để đến đất Việt, sống vùng núi ngày nay, người Dao phải trải qua hành trình muôn phần gian khổ vượt biển, vượt núi, vượt sông Điều phản ánh rõ nhiều phong tục, nghi lễ người Dao ghi lại tỉ mỉ sách cổ Người Dao di cư sang Việt Nam theo nhiều đợt từ đảo Hải Nam, qua Phòng Thành, tới Bắc Giang Tới đây, họ di chuyển theo hướng khác là: Theo sơng Lơ tới Hà Giang hình thành nên người Dao áo dài Theo sông Chảy tới Lào Cai, hậu duệ ngày gọi Dao Tuyển Nhóm lại vùng Nga Hoàng thuộc Yên Lập, Yên Phúc thời gian, sau di chuyển tới Văn Chấn (Yên Bái), rồi Văn Bàn (Lào Cai) tổ tiên người Dao quần chẹt ngày Văn hóa dân tộc vùng Tây Bắc 2.1 Văn hóa nơng nghiệp Tuy nơng nghiệp khơng phải khía cạnh văn hóa phổ biến tiểu vùng riêng với vùng văn hóa Tây Bắc, coi yếu tố làm nên nét văn hóa độc đáo vùng Văn hóa nơng nghiệp thung lũng Thái tiếng hệ thống tưới tiêu, gói gọn từ văn vần: " Mường - Phai - Lái –Lịn", lợi dụng độ dốc dòng chảy dốc của, người ta lấy đá ngăn suối làm nước dâng cao, "phai" Phía "phai" xẻ đường chảy lên dẫn vào cánh đồng, "mương" Từ "mương" xẻ rãnh chảy vào ruộng, "lái" Cịn "lịn" cách lấy nước từ nguồn núi cao, dẫn ruộng, nhà, tre đục rừng đục mấu, nối tiếp nhau, có dài hàng số Người Kinh vùng núi Phú Thọ (cũ) học theo cách làm gọi chệch "lần nước" Do chủ động tưới tiêu nên người Thái nuôi cá mực nước ruộng lúa Gặt lúa xong tháo nước bắt cá Cá nuôi ruộng vừa ăn sâu bọ cỏ dại, vừa sục bùn cho tốt lúa Cho nên, dâng cúng lễ cơm có xơi cá nướng Và cá biểu lòng hiếu khách : “Đi ăn cá, nhà uống rượu ngủ đệm, đắp chăn ấm” Nương rẫy phận bổ sung thiếu với nơng, đồng bào có lúa, rau bầu bí, rau cải, đậu, đu đủ, vừng, kê, ớt,.v v Bông chàm trồng nương Và rừng, rừng bạt ngàn nơi người hái rau rừng, lấy thuốc chữa bệnh, thuốc nhuộm, săn bắt thú rừng thất bát mùa màng rừng, với củ mài, bột báng cứu họ khỏi chết đói Bản làng có thái độ kính trọng với rừng Chẳng phải rừng có ma thiêng, mà rừng nơi người nương tựa để tồn Luật Thái có hàng chục điều quy định việc khai thác rừng, săn bắn thú, đặc biệt định bảo vệ rừng đầu nguồn Ruộng bậc thang yếu tố làm nên vẻ đẹp vùng Tây Bắc Điều hàng triệu lượt du khách tới thăm Tây Bắc năm qua công nhận giới thiệu, quảng bá đậm nét hệ thống Internet báo chí tồn cầu Tạp chí Mỹ Travel & Leisure so sánh ruộng tại Sa Pa “Những bậc thang dẫn lên trời” ( Ladder to the sky) 2.2 Ẩm thực Tây Bắc nôi dân tộc thiểu số Thái, Tày, Mường, Dao, Mông, Lơ Lơ, Hà Nhì Một sắc thái văn hoá dân tộc độc đáo họ ăn truyền thống tiếng có vùng Người dân Tây Bắc thường thưởng thức ăn truyền thống khơng gian khơng khí cộng đồng lễ hội, chợ đặc biệt vào ngày Tết năm xuân về. Phần lớn vị người tây bắc thích đậm đà phần lớn ăn bật người vùng Tây Bắc đểu mang lại cho người thưởng thức ấn tượng khó quên 2.2.1 Canh da trâu Da trâu sau giết lột thui lông gác gác bếp cho khô Để chế biến canh nấu với bon, người Thái lấy số da khô vừa đủ đốt cho cháy sùi ra, cạo đến trơng miếng da có màu vàng ươm, mùi thơm phức Sau nướng giòn tan, miếng da bẻ thành miếng nhỏ bỏ vào nồi bon đun nhỏ lửa nhừ Trước bắc xuống người ta thêm gia vị vào nồi canh bon Nồi canh bon nghĩa phải có đủ 30 loại gia vị mang hương vị núi rừng Tây Bắc gồm gia vị dễ nhận biết sả, cà đắng, hạt tiêu, mắc khèn Món ăn bổ dưỡng đậm đà hương vị núi rừng để lại cảm giác khó quên cho nhiều thực khách 2.2.2 Rượu sâu chít Đến với Tây Bắc thiếu xót không thưởng thức một loại rượu ngon tiếng mà người dân địa phương gọi nơm na là rượu sâu chít Đây loại rượu phổ biến vùng phía tây bắc tổ quốc dân tộc Dao, Nùng, Tày, Thái, Giáy…đều sử dụng Về tên gọi theo người dân địa phương Thức uống cịn có tên gọi khác Bạch trùng thảo, Đơng trùng hạ thảo Xuất xứ hai tên chữ tên gọi nôm na xuất phát từ loại sâu ngâm rượu Chít tên loại sâu sống thân chít- bơng đót, mọc hoang triền núi đá vôi nối tiếp trải dài bất tận miền Tây Bắc Bạch trùng thảo loại sâu trắng ký sinh loài cỏ lau Đông trùng hạ thảo loại sâu mùa đông ấu trùng nụ mầm chít, sang mùa hạ phát triển thành sâu, chờ đợi đến ngày chui khỏi thân chít để hóa thành bướm, mở đầu cho vòng đời mới… Hương vị rượu sâu chít khơng có vị đậm đà Điểm đặc biệt rượu sâu chít ngâm với rượu San Lùng, hay loại rượu khác Mường Khương, Bắc Hà, Mai Hạ… uống nhiều hay không nhức đầu Hơn nữa, lỡ uống say, tỉnh dậy thấy tinh thần sảng khối, người khỏe sau giấc ngủ dài.đó điểm thu hút vị khách thưởng thức 2.2.3 Cơm lam Có lẽ đến Tây Bắc khơng qn hương vị của cơm lam, một chút nhẹ nhàng thoát tinh tế khác hẳn cơm lam hà nội hay Nguời dân tộc phía bắc từ Tày, Nùng, Mường, Dao, Thái làm cơm lam Ngồi cơm lam, họ cịn có cá lam, chim lam, rau lam Phải thừa nhận làm đồ ăn lam nghệ thuật tinh tế đặc biệt 2.2.4 Chấm chéo Hầu khơng có bữa ăn quan trọng người Thái lại thiếu Chéo, giống dạng muối vừng với người Kinh.,1 loại gia vị hấp dẫn Quả Mắc Khén sau thu về, bắc chảo rang nóng Tiếp đó, đưa vào giã thành bột mịn Tuy nhiên để chế hương vị thơm phức, chuyên dùng ăn với xơi nếp nương, cịn phải qua nhiều cơng đoạn khác Đó dùng ớt khơ bỏ hạt nướng giịn, muối rang, rau mùi tầu xắt nhỏ rang khô, tất giã thành bột mịn Sau trộn hỗ hợp tạo thành Chéo, thứ bột mùi thơm hăng hắc lại dịu vị ô mai phảng phất chất núi rừng, thơm cay nồng nàn hương hồi, quế Và cịn nhiều thú vị khác như: Món cá nướng: Người ta dùng loại cá to chép, mè, trôi, trắm , loại to khoảng đến 1.5kg mổ đằng lưng, bỏ ruột, để nước, sau xoa lượt muối rang nổ vào bên cá: Mắc khén, ớt tươi nướng, nghiền nát, hành tỏi, rau thơm rau mùi thái nhỏ, tất trộn nhồi vào bụng cá, để lúc cho ngấm gia vị, cá cứng; cặp dọc cá, nướng than hồng Cá chín dậy mùi thơm riêng, độc đáo Tục ngữ người Thái có câu: “Pay kin pa, má kin lẩu” (đi ăn cá, uống rượu); hàm ý bữa cơm tiễn người (chia tay) cần phải có cá, bữa cơm đón người (sum họp) cần phải có rượu Xem đủ biết ăn chế biến từ cá nói chung, lạp cá nói riêng, có vai trị định đời sống giao tiếp xã hội Thái Nó vào vốn văn hố dân gian, văn hố ngơn ngữ lẫn văn hố ẩm thực Món gà luộc chấm chéo tắp: (gan gà luộc chín trộn với gia vị, tiêu gừng, muối rang nghiền nát) bát cáy mọ Cáy mọ thịt gà tra đủ thứ gia vị, gói nướng vùi tro, miếng ăn thơm mềm, béo ngậy mà khơng ngấy Trong văn hóa ẩm thực, người Tây bắc giản dị, không mâm cao, cỗ đầy, không nem công, chả phượng Người ta ý đến hương vị, chất ăn mà ý đến mỹ thuật bày biện, màu sắc ăn Họ xem ăn uống dịp để thể phong cách ứng xử sinh hoạt cộng đồng, không lấy ăn uống làm mà lấy vui làm trọng Thơng qua việc ăn uống, người Tây Bắc thể phong cách ứng xử sinh hoạt cộng đồng Ăn uống cách bày tỏ tình cảm, lấy làm nguồn vui sống 2.3 Trang phục 2.3.1 Dân tộc Thái Để tạo y phục Thái, không công sức trồng bông, chăn tằm, dệt vải, nhuộm màu, cắt may, thêu, người Thái phải giỏi nghề kim hoàn tạo đồ trang sức đeo người vòng cổ, vòng tay, hoa tai, trâm, xà tích, cúc bạc Cũng nhiều dân tộc khác, trang phục phụ nữ Thái thể rõ sắc văn hóa dân tộc Một trang phục nữ Thái gồm: áo ngắn (xửa cỏm), áo dài (xửa chái xửa luổng), váy (xỉn), thắt lưng (xải cỏm), khăn (piêu), nón (cúp), xà cạp (pepăn khạ), loại hoa tai, vịng cổ, vịng tay, xà tích ... tới? ?Văn Chấn (Yên Bái), rồi? ?Văn Bàn (Lào Cai) tổ tiên người Dao quần chẹt ngày Văn hóa dân tộc vùng Tây Bắc 2.1 Văn hóa nơng nghiệp Tuy nơng nghiệp khơng phải khía cạnh văn hóa phổ biến tiểu vùng. .. vào đời sống cư dân Tây Bắc, phong tục thực với lịng vị tha tình nghĩa sâu đậm 1.3.2 Dân tộc H’Mông Nằm quốc gia đa dân tộc, dân tộc Mông coi thành viên quan trọng cộng đồng dân tộc thiểu số Việt... biến tiểu vùng riêng với vùng văn hóa Tây Bắc, coi yếu tố làm nên nét văn hóa độc đáo vùng ? ?Văn hóa nơng nghiệp thung lũng Thái tiếng hệ thống tưới tiêu, gói gọn từ văn vần: " Mường - Phai -