1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề thi cuối kì văn hóa dân gian

30 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 229,89 KB
File đính kèm Đề thi cuối kì văn hóa dân gian.zip (228 KB)

Nội dung

VĂN HÓA DÂN GIAN Câu 1 Trình bày khái quát những đặc điểm đóng vai trò làm tiền đề điều kiện ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của văn hóa dân gian Việt Nam Câu 2 Trình bày các quan điểm về t.

VĂN HĨA DÂN GIAN Câu Trình bày khái qt đặc điểm đóng vai trị làm tiền đề/ điều kiện ảnh hưởng đến hình thành phát triển văn hóa dân gian Việt Nam Câu Trình bày quan điểm thuật ngữ Văn hoá dân gian số tác giả tiêu biểu giới nhà nghiên cứu Việt Nam? Câu Trình bày quan điểm thuật ngữ Văn hoá dân gian theo trường phái Nhân học Anh - Mỹ, xã hội học Pháp, ngữ văn học Nga Câu 4: Trình bày thành tố văn hóa dân gian? Mối quan hệ thành tố? Câu Tính ngun hợp gì? Những thể đặc trưng văn hoá dân gian Câu Tính tập thể gì? Những thể đặc trưng văn hoá dân gian Câu Tính diễn xướng gì? Tính nghệ thuật gì? Những thể đặc trưng văn hố dân gian Câu 8: Trình bày vai trị VHDG văn hóa dân tộc đời sống xã hội Câu Trình bày đặc trưng nghệ thuật ngôn từ dân gian Câu 10 Làm rõ mối quan hệ thần thoại truyền thuyết với tín ngưỡng, lễ hội truyền thống môi trường diễn xướng khác Câu 11 Trình bày đặc trưng nghệ thuật tạo hình dân gian Câu 12 Phân biệt tranh dân gian Hàng Trống Đơng Hồ Phân tích số tranh Đơng Hồ tiêu biểu Câu 13 Trình bày hiểu biết điêu khắc trống đồng điêu khắc gỗ đình làng Giải thích số biểu tượng trang trí tiêu biểu: tứ linh, bát vật , tam đa, tứ hữu, tứ thời Câu 14 Trình bày đặc trưng nghệ thuật biểu diễn dân gian Câu 15 Làm rõ nguồn gốc tên gọi, thơì điểm đời mơi trường sử dụng số hình thức hát như: Hát xoan, ghẹo, quan họ, đúm , ca trù, trống quân, then, xẩm Câu 16 Giải thích tên gọi, nguồn gốc mơi trường sử dụng số nhạc cụ truyền thống như: đàn đáy, trống qn,tính tẩu, đàn tranh, đàn cị, cồng chiêng Câu 17 Giải thích danh xưng chèo nguồn gốc thể loại Phân biệt khác chèo tuồng truyền thống Câu 18: Đặc trưng nghệ thuật múa rối nước? Câu 19 Trình bày khái niệm Tâm thức dân gian? Sự khác giống tơn giáo với tín ngưỡng mê tín Câu 20 Cơ sở hình thành tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, tín ngưỡng phồn thực Phân tích q trình chuyển biến từ thờ Nữ thần đến thờ Mẫu ? Giải thích tam phủ, tứ phủ, tứ pháp Câu 21 Nêu phương thức tổ chức nơng thơn Việt Nam cổ truyền? Câu 22 Phân tích ý nghĩa biểu tượng văn hóa dân gian/ di sản văn hóa dân gian Việt Nam? Câu 1: đặc điểm đóng vai trị làm tiền đề, điều kiện ảnh hưởng đến hình thành phát triển văn hóa dân gian VN: Đặc điểm địa lí - VHVN chịu chi phối hoàn cảnh địa lí tự nhiên- khí hậu: khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, xứ nóng, mưa nhiều  +Nền văn hóa nông nghijep, văn minh lúa nước: sống nương tựa, hài hòa với tự nhiên ( lễ hội xuân, thu, tín ngưỡng thờ Tứ Pháp) +Văn hóa thực vật: Ẩm thực: ăn nhiều loại rau, cây, tục ăn trầu, mời trầu, uống trà Trang phục: nón ( tránh mưa nắng) Y học: chữa bệnh loại kiến trúc, điêu khắc: chất liệu chủ yếu gỗ Tín ngưỡng phong tục: tục thờ cây, hái lộc đầu năm, cấy lúa thiêng ( phú thọ) -VHDG chịu ảnh hưởng địa hình: + Địa hình nhiều núi: tín ngưỡng thờ thần núi ( Sơn Tinh, Thủy Tinh) + Địa hình nhiều sơng nước => văn hóa nơng nghiệp, tập tục sinh hoạt, tín ngưỡng thờ thủy thần, - VHDG chịu ảnh hưởng vị trí địa lí: Là nơi giao điểm, gặp gỡ văn hóa, văn minh, “ ngã tư đường cư dân văn minh” theo Trần Quốc Vượng => Tạo nên đa dạng văn hóa dân gian Đặc điểm loại hình văn hóa khu vực: - VN thuộc văn hóa nơng nghiệp phương Đơng(văn hóa trọng tĩnh) Nằm vùng vh phương Đông, vh nông nghiệp, ứng xử với môi trường tự nhiên, VN sống phụ thuộc vào tự nhiên, có ý thức tôn trọng, không dám ganh đua với thiên nhiên Sống hòa hợp với thiên nhiên đặc trưng mong muốn cư dân văn hóa trọng tĩnh phương Đơng, người Việt mở miệng nói lạy trời, lạy đất, ơn trời, VD: thờ mẹ tự nhiên ( Tam Phủ, Tứ Phủ) - VHVN định hình khơng gian văn hóa khu vực Đơng Nam Á: Tuy có giao lưu văn hóa với Trung Hoa gắn bó mật thiết với trung hoa cội nguồn khơng gian văn hóa VN hình thành văn hóa Đơng Nam Á VN nơi hội tụ mức đầy đủ đặc trưng văn hóa khu vực GS Đinh Gia Khánh gọi Vn ĐNA thu nhỏ Quá trình hình thành dân tộc: VHVN tồn sở hội tụ dòng chảy là: văn hóa Đơng Sơn, văn hóa Sa Huỳnh văn hóa Ĩc Eo - Lớp văn hóa địa: +thành tự lớn hình thành nơng nghiệp lúa nước + thành tự cư dân ĐNA như: trồng lúa loại cây, chăn nuôi gia súc, làm nhà ở, dùng chữa bệnh, + Xuất thời kì đồ đồng + Nền văn hóa Đơng Sơn phát triển mạnh mẽ -Lớp văn hóa giao lưu với Trung Hoa: đặc trưng việc dùng chữ Hán làm văn tự thống chủ yếu Chữ Nơm sản phẩm giao lưu - Lớp văn hóa giao lưu với phương Tây: Sự giao lưu với văn hóa phương Tây có vai trị quan trọng đời sống xã hội trình thị hóa diễn ngày nhanh nhu cầu vè sống văn minh ngày cao Câu 2: quan điểm thuật ngữ Văn hóa dân gian số tác giả tiêu biểu TG nhà nghiên cứu VN -William Phoma: VHDG di tích văn hóa vật chất chủ yếu di tích văn hóa tinh thần phong tục, đọa đức, tín ngưỡng, dân ca, câu chuyện kể cộng đồng - UNESCO: VHDG tổng hợp tất sáng tạo dựa tảng truyền thống cộng đồng vh, bieur đạt cá nhân tập thể Phản ánh nguyện vọng sống cộng đồng thông qua việc khắc họa sắc vh xã hội, chuẩn mực giá trị truyền lại phương pháp truyền thống miệng phương pháp khác - GS Đinh Gia Khánh: vhdg bao gồm toàn giá trị vh vật chất tinh thần dân chúng liên quan đến lĩnh vực trongđời sống dân chúng sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp Các lĩnh vực bao gồm: sinh hoạt vật cất dân chúng từ công cụ lao động, phương tiện, dến cách thức việc ăn, ở, lại, -GS Trần Quốc Vượng: vhdg tổng thể sáng tạo, thành tựu vhdg nơi, thời, thành phần dân tộc , Sáng tạo dân gian bao trùm lĩnh vực đời sống, từ đời sống làm ăn thường ngày( ăn, mặc, ở, lại, ) đến đời sống ăn chơi buông xả ( thể thao dân gian), hát hò, đến đời sống tâm linh Câu 3: Quan điểm thuật ngữ VHDG 1.Theo quan điểm nhân học Anh-Mỹ - Theo quan điểm Nhân học Anh-Mỹ: VHDG tri thức sáng tạo văn hóa quần chúng lao động dt nguyên thủy hay phận dân cư lạc hậu nước văn minh - Theo nghĩa rộng: + Không phân biệt rạch ròi nghiên cứu folklore với dân tộc nhân học + folklore khoa học truyền thống nói chung nhân loại khắp nên giới + folklore bao gồm toàn đời sống vật chất tinh thần tầng lớp dân chúng, tương đương với thuật ngữ folklore cuture - quan điểm nhà nhân học văn hóa dân gian + VHDG nghiên cứu nhân học phận VH VHDG số phận quan trọng cấu thành vh dân tộc + Tồn VHDG truyền miệng khơng phải tất truyền miệng vhdg + Mọi quy luật Vh áp dụng với VHDG khía cạnh khác Vh, liệu VHDG sử dụng để để kiểm nghiệm lí thuyết giả thuyết VH tổng thể; ngược lại, lí thuyết Vh chấp nhận phát triển đóng góp vào việc tìm hiểu VHDG + Các nhà nhân học trí đổi thay vhdg nghiên cứu thuận lợi trình thơng qua tái tạo dựa sở phân bố + nhà nhân học bắt đầu ngày quan tâm đến chức VHDG- làm cho người kể Thêm vào chức giải trí hay tiêu khiển, VHDG phê chuẩn đức tin, quan điểm thể chế thiết lập, thiêng liêng lẫn tục, đóng vai trị quan trọng việc giáo dục xã hội chữ viết + Các nhà nhân học quna tâm đến vị trí VHDG chu trình sống hàng ngày mơi trường xh thái độ dân tộc xứ VHDG họ Nghiên cứu VHDG từ góc nhìn XHH Pháp - folklore theo nghĩa rộng: truyền thống tầng lớp dân chúng + Nhấn mạnh khác dân tộc học folklore phân biệt rằng: XH có giai cấp, dt học nghiên cứu tượng lưu truyền qua chữ viết, folklore nghiên cứu tượng VH lưu truyền qua truyền miệng giai cấp, nhóm XH khác + Folklore sản phẩm số đông, tức tầng lớp nhân dân lao động để phân biệt với số ít, tầng lớp thượng lưu phong kiến Theo khuynh hướng ngữ văn học Nga - Thu hẹp nội hàm khái niệm folklore, coi FL nghệ thuật ngôn ngữ dân chúng - khẳng định FL nghệ thuật , khẳng định tính nghệ thuật đặc trưng tiêu biểu - Sách bách khoa tồn thư Liên xơ năm 1971 nhận định: FL snasg tác dân gian, hoạt động nghệ thuật nhân dân lao động Đó thơ ca, âm nhạc, múa hát, kiến trúc, NT trang trí thực hành, hội họa, nhân dân sáng tạo sống nhân dân Câu 4: Trình bày thành tố văn hóa dân gian? Mối quan hệ giũa thành tố? Văn hóa dân gian tạo thành nhiều thành tố khác nhau, kể đến thành tố là: nữ văn dg; nghệ thuật tạo hình dg, nghệ thuật biểu diễn dg; tâm thức dg; trò chơi dg; ứng xử dg *Mối quan hệ cac thành tố - MQH thành tố với nhau: +Hoài Thanh: “ danh từ folklore mà giới dùng nói thực dt nào, loại hình vhdg gắn bó với từ nguồn gốc, từ thực tiễn tồn phát triển , ” + Các thành tố có quan hệ mật thiết với chỉnh thể nguyên hợp: hội rước thành hồng làng, có múa sênh tiền, múa sư tử, có âm nhạc, ( trống, phách, đàn, nhị) + Trong loại hình, nhiều thành tố kết hợp với Trong chèo có văn, thơ, nhạc, múa, hát, diễn, tích, chúng tổng hịa với trình diễn chèo Nếu tách rời thành phần nghĩa chèo bị ảnh hưởng -MQH thành tố với tâm thức ứng xử dân gian + Các thành tố có mối quan hệ chặt chẽ với tâm thức ứng xử dân gian + Tâm thức ứng xử dân gian chi phối biểu hình thức nghệ thuật khác ngơn từ, tạo hình, biểu diễn + Các thành tố vhdg ngôn từ, biểu diễn, tạo hình lại góp phần củng cố, bịi dưỡng, chí điều chỉnh, thay đổi tâm thức ứng xử dân gian + Những tình cảm, học ta thu nhận thông qua câu chuyện lịch sử, truyền thuyết, ngụ ngơn, ca dao, tục ngữ, có tác động định đới với tâm thức người, ứng xử dân gian Câu 5: Tính nguyên hợp gì? Những thể đặc trưng VHDG Tính nguyên hợp cộng dồn nhiều hình thức sinh hoạt vhdg, thống hữu nhiều thành tố khác nhau, tác phẩm vhdg, kết hợp yếu tố khác từ lúc hình thành - Nguyên hợp là: + Sự dính liền từ ban đầu loại hình khác sáng tạo văn hóa + Sự hịa lẫn, trộn lẫn với cách tự nhiên vồn có yếu tố khác nhau, dnajg yếu tố chưa bị phân hóa *NHững biểu tính nguyên hợp vhdg: - vhdg phản ánh giới, luôn nhận thức nguyên hợp tổng thể chưa bị chia cắt, tức chưa bị phân chia thành thành tố nhỏ - sáng tạo, tác giả dân gian từ đầu không phân biệt văn, nhạc, múa, diễn Họ có sẵn phương tiện ngơn từ, âm thanh, hình ảnh, động tác sử dụng tất phương tiện cách hồn nhiên, tổng hịa khơng phân biệt, tỷ lệ cao thấp khác k nghiêng hẳn phương diện, biện pháp Tất khả cảm thông, thể hiện, phản ánh lúc hịa với Vì gọi nguyên hợp -Quá trình sáng tạo thực hành văn hóa dân gian trải qua chặng đường: + Nguyên hợp + phân tích: thấy sâu vào đặc điểm riêng thành tố tạo nên tổng thể nguyên hợp phân biệt chúng + tổng hợp: trình độ cao hoạt động lí tính Nhận thức có tính chất tổng hợp nhận thức cấp độ cao hẳn so với nhận thức nguyên hợp Câu : Tính tập thể gì? Những thể đặc trưng văn hố dân gian Khái niệm tính tập thể - Tập thể chỉnh thể gồm cá nhân có quan hệ với nhóm xã hội sở quan điểm chung nhu cầu, lợi ích mặt kinh tế, trị, văn hóa, tư tưởng - Tập thể = tập thể nhân dân ( nhân dân người sáng tạo, tiếp nhận lưu truyền tác phẩm VHDG) Biểu tính tập thể VHDG - Tính tập thể tiếp nhận + Tập thể sử dụng, thực hành thưởng thức ( theo nhu cầu thị hiếu , tâm tư, tình cảm cộng đồng) VD: hát DG thường dễ nhớ dễ thuộc + Tập thể lưu truyền – truyền miệng ( thông qua hoạt động văn hóa , hoạt động thực tiễn ) VD: Hát đối đáp, hát ru, hay truyền bá exp đời sống + Tập thể thêm bớt gia giảm dựa sở tâm lí, văn hóa, quan điểm cộng đồng - Tính tập thể q trình sáng tạo Tác phẩm văn hóa dân gian ban đầu nhiều cá nhân tạo trình thời gian qua truyền bá theo không gian tạo tác phẩm chỉnh sửa dựa tác phẩm dân gian ban đầu dị bản, dị tiếp tục truyền bá tiếp qua thời gian khơng gian làm Văn hóa dân gian tạo thành q trình liền mạch khơng đứt đoạn -> Tập thể nội dung sáng tạo đồng sáng tạo nên tác phẩm Văn hóa dân gian Câu Tính diễn xướng gì? Tính nghệ thuật gì? Những thể đặc trưng văn hố dân gian ● Tính diễn xướng - Nghĩa rộng Tính diễn xướng: mơi trường tạo dựng tồn tác phẩm dân gian - Nghĩa hẹp diễn xướng hiểu có diễn ( có hành động, có việc) có xướng( nói ca hát) thông thường người ta hiểu yếu tố gắn bó với ● Tính nghệ thuật - Tính nghệ thuật VHDG sáng tạo người sản phẩm văn hóa vật thể phi vật thể, chứa đựng giá trị, tư tưởng, quan điểm thẩm mỹ người - Tính nghệ thuật động lực giúp cho sản phẩm văn hóa dân gian sáng tạo tồn lâu bền qua thời gian, qua nhiều hệ ● Biểu tính diễn xướng tính nghệ thuật văn hóa dân gian - Tính diễn xướng biểu qua + Ca dao, dân ca tồn thông qua ru + Cổ tích bà kể cho cháu nghe trước ngủ + Người Mường kể sử thi Đẻ đất đẻ nước ( kể cúng) + Sử thi anh hùng qua “khan” người Tây Nguyên - Tính nghệ thuật + Biểu qua hình tượng nghệ thuật Mỗi hình tượng nghệ thuật riêng độc đáo, khơng lặp lại riêng khác thể thủ pháp nghệ thuật khác nhau: hư cấu, tưởng tượng, ước lệ Nó mang tính mở không kết thúc + Biểu thống nội dung hình thức Câu 8: Trình bày vai trị VHDG văn hóa dân tộc đời sống xã hội - Văn hóa dân gian cội nguồn văn hóa dân tộc Văn hóa dân gian gắn với lịch sử lâu đời dân tộc, nguồn sản sinh tiếp tục ni dưỡng văn hóa dân tộc Có người có văn hóa, có dân tộc có văn hóa dân tộc Văn hóa trước văn hóa dân gian, văn hóa quần chúng nhân dân Qua văn hóa dân gian, nhân dân lao động "tự biểu mình, tự phản ánh sống mình” - VHDG giúp hình thành sắc văn hóa dân tộc Sự đời định hình văn hóa dân gian gắn với giai đoạn sớm lịch sử dân tộc Đó thời kỳ văn hóa Đơng Sơn - Hùng Vương dựng nước, thời kỳ mở đầu lịch sử dân tộc, lịch sử quốc gia lịch sử văn hóa Việt Nam, thời kỳ "nhất thành" để sau "vạn biến" Văn hóa dân gian "văn hóa gốc", "văn hóa mẹ", tức văn hóa khởi nguồn, sản sinh ni dưỡng hình thức phát triển cao sau này, văn hóa chun nghiệp, bác học, cung đình Văn hóa dân gian cịn văn hóa quần chúng lao động, mang tính địa, tính nội sinh cao Tất nhân tố kể khiến cho văn hóa dân gian hàm chứa thể tính sắc cao văn hóa dân tộc - VHDG- hệ giá trị biểu tượng văn hóa dân tộc Hệ giá trị văn hóa dân tộc thể nhiều bình diện, ứng xử người với mơi trường tự nhiên theo hướng nặng thích ứng hòa hợp chế ngự biến đổi Cách ứng xử thấy cách ăn, mặc, ở, lại, quan hệ cộng đồng Các biểu tượng văn hóa chủ yếu gắn với văn hóa dân gian Hệ biểu tượng hình thành trình lịch sử lâu dài quy định hành vi ứng xử cộng đồng.VD biểu tượng "đất nước" văn hóa Việt Nam vừa mang tính nội sinh: "đất" "nước" hai yếu tố tạo nên canh tác lúa cư dân nơng nghiệp; vừa mang tính ngoại sinh: "quốc gia" mơ hình văn minh Trung Hoa Văn hóa dân gian với hệ giá trị biểu tượng làm nên gọi tâm thức dân gian, tâm hồn dân tộc Những đó, tới lượt quy định hành vi, tình cảm, hồi vọng người Bởi vậy, để ni dưỡng tâm hồn, tình cảm dân tộc, xây dựng củng cố biểu tượng dân tộc, phải Văn hóa dân gian Câu 9: Trình bày đặc trưng nghệ thuật ngôn từ dân gian ● Nghệ thuật dân gian sáng tạo nhân dân - Tính chất đặc thù sáng tạo lưu truyền VHDG - Lực lượng sáng tác: nhân dân lao động + gắn vs tính tập thể: tác phẩm kết tinh sáng tạo tập thể khơng mang dấu ấn cá nhân, khơng có tính rõ rệt dân mèo gian tham thích ăn hối lộ, chuột khơn ngoan tinh quái lươn cảnh giác vs mèo Tranh “ dánh ghen” vs ngụ ý phê phán thói trăng hoa nam nhi, vừa khuyên nhủ cách kín can gián bi kịch gia đình, “ tứ bình”, “tứ q’,”tùng hạc”, “ kê cúc”, hay dịng lưu giữ nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc qua vẽ phản ánh sinh động sống sinh hoạt, lễ nghi hội hè làng quê vùng châu bắc “ đánh đu”, “ đánh vật”, “ rước trống”,” múa rồng”, Bên cạnh nghệ nhân vẽ tranh đơng hồ cịn sáng tạo tác phẩm theo tranh truyện, gọi “ tứ bình truyện”, có nội dung lấy cảm hứng từ cốt truyện thể chung thủy, đạo lý tốt đẹp văn chương VN “ tống trân - cúc hoa”, “Thạch sanh”, “truyện kiều”, Câu 13:TRình bày hiểu biết điêu khắc trống đồng diêu khắc gỗ đình làng * Điêu khắc trống đồng: Trống đồng tên loại trống tiêu biểu cho Văn hóa Đơng Sơn Những trống với quy mơ đồ sộ, hình dáng cân đối, hài hịa thể trình độ cao kỹ thuật – nghệ thuật luyện kim - Những trống đồng Đông Sơn dù to nhỏ khác nhau, thời gian đúc sớm muộn khác thống kiểu dáng gồm khối hình học chồng lên nhau: + Đế trống hình chóp cụt + Thân khối trụ +  Phần tang phần khối chóp cầu bị cắt lát để ngửa Ba khối hình học khác lại kết hợp hài hịa làm cho trống có phần cân đối, vững chãi, sinh động - tạo hình: lối tạo hình trang trí mang tính biểu tượng ý niệm vũ trụ, phong tục tập quán đời sống người Tất vũ trụ , trời đất, sông núi, mn lồi…chỉ xác nhận trí tuệ người thống chủ đề sống cư dân nông nghiệp trồng lúa nước thời đại vua Hùng Trong trống đồng tìm thấy, tiêu biểu trống đồng Ngọc Lũ ( Nam Hà); trống đồng Hồng Hạ (Hà Tây); trống đồngCổ Loa ( Đơng Anh ); trống đồng đền Hùng( Phú Thọ) trống đồng Đa Bút ( Vĩnh Thịnh, Quảng Xương TH) - Họa tiết: Họa tiết mặt trời mảng lớn đặt bề mặt trống mơ nét thẳng, tạo góc nhọn hình tia làm người xem liên tưởng tới tia chiếu ánh hào quang từ mặt trời Mặt khác, tượng trưng cho khuyếch đại âm thanh, giãn truyền sóng tưởng chừng khơng giới  hạn Trong hình trang trí trống đồng Đơng Sơn, trội lên hình sinh hoạt người, hầu hết hoạt động tập thể Đó họa tiết hình người khốc áo lơng chim, đội mũ cắm lông chim, chiến binh cầm mộc, cầm rìu hay chèo thuyền trong lễ hội Hoạt động người hình giã gạo với đường nét đơn giản chắt lọc từ thực đời sống Tính chủ đạo cho ta thấy người hòa với thiên nhiên lao động sản xuất, đánh bắt cá, săn bắn thú rừng, nhảy múa thổi kèn Con người cầm vũ khí bảo vệ đất đai tưng bừng nhảy múa mừng chiến công hay cảm tạ thần linh biểu cảm mắt trịn to gần kín khn mặt nghiêng, thân người nhìn thẳng trùng hợp với phong cách nghệ thuật cổ Ai Cập Tư người Việt cổ cịn mang đậm hình ảnh “ cị bay lả bay la”; cánh chim Lạc, chim Hồng hóa thân vào chim Hạc cách điệu cao phân bố dày đặc mặt trống: chim bay, chim đậu, chim đứng chầu mỏ vào … xen kẽ với hình hươu thuyền Một dạng họa tiết khác góp phần khơng nhỏ tạo nên giá trị nghệ thuật trống đồng họa tiết hình học bản: hình rẻ quạt xen kẽ cánh tia sáng, nét đệm chuyển tiếp làm cho họa tiết Họa tiết cưa cách thể khác họa tiết rẻ quạt, tỏa vầng hào quang mà chủ mặt trời Các vòng ròn nối có điểm chấm hiểu sóng nước, hình trang trí điểm xuyết cho diềm trống Họa tiết chữ S biểu thị cho chớp Đó tính ước lệ cho nghệ thuật trang trí trống đồng Đơng Sơn Họa tiết hình “con thuyền- ngơi nhà” trống đồng Đơng Sơn hình ngơi nhà người Kinh- Mường- Thái phía bắc, hình “tuyền” trống đồng cịn hóa thân vào mái ngơi nhà Rông đồng bào dân tộc Tây Nguyên Hình chim Hạc trống đồng Đơng Sơn tạc gỗ đặt đàu hồi nhà sàn người Thái, hoa văn thổ cẩm người Thái Mường phía bắc…v.v… * điêu khắc gỗ đình làng: Đình làng, đình làng miền Bắc, kho tàng phong phú điêu khắc Việt Nam lịch sử Điêu khắc gỗ tồn chùa, đền, kiến trúc tơn giáo khác, khơng đâu biểu Đình.  - thủ pháp tạo hình: nhìn trẻ thơ: xuất phát từ đời sống nhìn có tính phác người nơng dân.Trong họ đồng thời có người: người nghệ nhân với kỹ thuật chạm khắc điêu luyện người nghệ sĩ với tự tưởng tượng, phản ánh, bộc lộ cảm tự thân thực, thủ pháp mà họ cho phù hợp Nhiều thủ pháp tạo hình sử dụng để sáng tạo chạm khắc, thể nhìn hồn nhiên, mộc mạc, hóm hỉnh, đầy sức sống nhìn trẻ thơ Đồng hiện:  là thủ pháp tạo hình cho phép người nghệ sỹ mặt phẳng lúc tái nhiều hoạt cảnh đời sống với không gian, thời gian khác Cách hai nghìn năm, từ thời văn hóa Đông Sơn, mặt trống đồng Ngọc Lũ, người nghệ nhân xưa dùng thủ pháp đồng để diễn tả lễ hội vòng đời Thủ pháp đồng thể tính dân chủ cộng đồng làng xã, đặc điểm bật văn hóa làng Cường điệu: Cường điệu thủ pháp nghệ thuật nhiều ngành nghệ thuật khác sử dụng văn học, sân khấu Trong nghệ thuật tạo hình, thủ pháp cường điệu tăng kích thước đường nét, hình khối, màu sắc để nhấn mạnh ý đồ, gây ý mặt thị giác Do mà hình tượng bật gây ấn tượng Chúng ta bắt gặp thủ pháp tượng mồ Tây Nguyên Khi dùng thủ pháp cường điệu để làm bật ý đồ, người nghệ sỹ nông dân nhiều giảm thiểu, lược bỏ chi tiết đến mức tối đa, ngược lại dùng thủ pháp tăng cường tối đa chi tiết cảnh, để đối tượng thường để khối thô mộc tơn lên: Bức chạm đánh vật (đình Phù Lão, Bắc Giang), người múa (đình Thổ Hà, Bắc Giang), tắm đầm sen (đình Đơng Viên, Hà Tây), bốn người uống rượu đầu bẩy (đình Thổ Tang, Vĩnh Phúc) Nhiều điểm nhìn:  là thủ pháp lúc đưa nhiều góc nhìn vị trí khác đối tượng lên mặt phẳng. Thủ pháp nhiều điểm nhìn mở rộng khả biểu đạt, thể đa diện, phức tạp vật. ví dụ : chạm khắc đánh cờ đình Hạ Hiệp (Hà Tây), đình Ngọc Bích (Vĩnh Phúc) Kết hợp huyền thoại thực, trang trí tả thực:Trong chạm khắc trang trí người nghệ nhân xưa kết hợp hai yếu tố cõi huyền cõi thực thơng qua thủ pháp kết hợp trang trí tả thực vào bố cục, tạo nên đặc trưng độc đáo điêu khắc đình làng Biểu tượng hóa: Khi giao lưu với văn hóa Trung Hoa, người Việt tiếp thu nhiều mơtíp trang trí có tính biểu tượng Thủ pháp sử dụng mơtíp trang trí có tính biểu tượng người nghệ nhân dân gian thể tập trung ngơi đình muộn, đình làng thời Nguyễn (khi xây trùng tu đình làng vào thời Nguyễn).  - Đặc trưng: Hồn nhiên, mộc mạc, sinh động phản ánh thực: Điêu khắc trang trí đình làng thực biên niên sử làng xã đồng Bắc Bộ trăm năm qua Các hoạt cảnh phù điêu đình làng Bắc Bộ làm hiển trước mắt sống người nông dân Bắc Bộ Đề tài phản ánh thực phong phú đa dạng Hoạt động đời sống thường nhật người nông dân dường xôn xao, cuồn cuộn sống động đình làng cịn tồn đến ngày nay: cho bú, tắm đầm sen, uống rượu, đánh cờ, đá cầu, cho lợn ăn, săn, Khái quát cao thủ pháp tạo hình:  tính khái qt cao thủ pháp xây dựng tác phẩm nhấn mạnh trọng tâm, biết chọn vấn đề quan trọng để diễn tả, phản ánh, hướng người xem vào nội dung, giản lược hình thức, để khơng ảnh hưởng đến trình tri giác Các chạm khắc đình làng bỏ qua định luật xa gần, nguyên tắc giải phẫu, bố cục, tính hợp lý thực, để tạo hợp lý nghệ thuật người nghệ sỹ dân gian sáng tạo Giàu tính nhân bản:  là ca sống người Tính trữ tình biểu cảm tràn ngập chạm khắc Người nông dân Bắc Bộ sống hồ hợp với thiên nhiên, mng thú Các mơtíp cây-hoa-lá nhiều ln quấn qt xung quanh nhân vật Những cảnh sinh hoạt phản ánh bình dị như: mẹ cho bú, gánh con, chăn lợn, cày ruộng, dắt ngựa, uống rượu, chọi gà, đánh vật, làm xiếc, hội làng   Tính lưỡng nguyên nghệ thuật tạo hình: Đặc tính thể tư lưỡng phân, lưỡng hợp người Việt. Tính lưỡng nguyên thủ pháp tạo hình điêu khắc đình làng kết hợp yếu tố nhiều trái ngược tính chất như: trang trí với tả thực; kết hợp phù điêu với tượng tròn; đường nét với hình khối; kết hợp thủ pháp cách điệu hóa có tính biểu tượng, với hoạt cảnh có tính khái quát; đưa chủ đề trái ngược vào bố cục yếu tố thiêng vào khung cảnh đời sống Nghệ thuật điêu khắc đình làng chứa đựng giá trị tạo hình độc đáo, thể xu hướng có tính lưỡng ngun, xu hướng nhập thoát ly Hai xu hướng đan xen vào nhau, đậm nhạt có lúc khác Câu 14: Trình bày đặc trưng nghệ thuật biểu diễn dân gian * khái niệm: nghệ thuật biểu diễn dgian bao gồm loại hình nghệ thuật có đặc tính chung biểu diễn có tính nghệ thuật NT biểu diễn phân chia thành NT biểu diễn bác học NT biểu diễn dgian NT biểu diễn dgian gồm có : am nhạc dgian , múa dgian,trò diễn dgian, múa rối, sân khấu dgian * Đặc trưng bản: - NT dgian mang tính trữ tình, biểu cảm: + động tác tay chính, nhịp nhàng, uyển chuyển + Ít có động tác mạnh mẽ, ưa động tác ý nhị, duyên dáng vs đường trịn, uốn lượn mềm mại,chân khép kín đáo, + Hình thức nam nữ giao duyên , tình tứ phổ biến thông qua sinh hoạt đối đáp giao duyên hát trống quâ, hát đối đáp, + âm nhạc, điệu chậm,thiên trọng luyến láy,âm sắc trầm, Nguyên nhân: sản phẩm VH NN , phụ thuộc vào tự nhiên,sống nương nhờ vào hài hòa tự nhiên Văn hóa trọng tĩnh - NT biểu diễn dgian gắn liền vs hoạt động thực tiễn: + Sự đời NT biểu diễn dgian gắn liền vs hoạt động thực tiễn: Những yếu tố NT biểu diễn dgian đc hình thành từ thời nguyên thủy Những động tác, điệu bộ, tiếng hú, hị reo, chất liệu để ngườ sáng tạo thành NT biểu diễn + NT biểu diễn diễn hoạt động thực tiễn phục vụ hoạt động thực tiễn: hát lao động hình thức lao động khác có yếu tố quan trọng yếu tố nhịp điệu Bài hát lao động nảy sinh trực tiếp từ tro0ng trình lao động, đc hát lên qtrinh lao động tác động tích cực vs q trình Tên gọi ... VHDG văn hóa dân tộc đời sống xã hội - Văn hóa dân gian cội nguồn văn hóa dân tộc Văn hóa dân gian gắn với lịch sử lâu đời dân tộc, nguồn sản sinh tiếp tục ni dưỡng văn hóa dân tộc Có người có văn. .. dưỡng văn hóa dân tộc Có người có văn hóa, có dân tộc có văn hóa dân tộc Văn hóa trước văn hóa dân gian, văn hóa quần chúng nhân dân Qua văn hóa dân gian, nhân dân lao động "tự biểu mình, tự phản... gỡ văn hóa, văn minh, “ ngã tư đường cư dân văn minh” theo Trần Quốc Vượng => Tạo nên đa dạng văn hóa dân gian Đặc điểm loại hình văn hóa khu vực: - VN thuộc văn hóa nơng nghiệp phương Đơng(văn

Ngày đăng: 17/03/2023, 15:20

w