viÖn ®¹i häc më hµ néi VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA DU LỊCH CHUẨN HÓA BÀI THUYẾT MINH DÀNH CHO THUYẾT MINH VIÊN TẠI ĐIỂM (BẢN TIẾNG VIỆT) HÀ NỘI, 2016 2017 MỤC LỤC BÀI 1 50 ĐÀO DUY TỪ BÀI 2 ĐÌNH ĐỒNG L.
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA DU LỊCH CHUẨN HÓA BÀI THUYẾT MINH DÀNH CHO THUYẾT MINH VIÊN TẠI ĐIỂM (BẢN TIẾNG VIỆT) HÀ NỘI, 2016 - 2017 Phố Cổ Chương trình hợp tác Khoa Du lịch – Viện ĐH Mở Hà Nội với Trung Tâm Giao Lưu Văn Hoá MỤC LỤC BÀI 50 ĐÀO DUY TỪ……………………………… BÀI ĐÌNH ĐỒNG LẠC…………………………… BÀI ĐÌNH KIM NGÂN…………………………… BÀI ĐẾN QUÁN ĐẾ……………………………… BÀI NHÀ CỐ 87 MÃ MÂY………………………… BÀI TOUR PHỐ CỐ……………………………… Phố Cổ Chương trình hợp tác Khoa Du lịch – Viện ĐH Mở Hà Nội với Trung Tâm Giao Lưu Văn Hoá BÀI 1: TRUNG TÂM GIAO LƯU VĂN HĨA PHỐ CỔ 50 ĐÀO DUY TỪ Xin kính chào quý khách Chào mừng quý khách đến với khu phố cổ Hà Nội tới với Trung tâm Giao lưu Văn hóa Phố cổ Hà Nội tên tơi là: - thuyết minh viên Trung tâm Hôm lấy làm hân hạnh giới thiệu với đoàn điểm tham quan Tơi hy vọng giúp quý khách có chuyến tham quan thú vị bổ ích (Một số lời hỏi thăm làm quen với đoàn khách tùy theo sáng kiến TMV hồn cảnh thực tế.) Hơm tơi đưa quý khách tham quan toàn Trung tâm bao gồm tầng nơi đoàn đứng sử dụng khu cho triển lãm theo chuyên đề, sau tham quan tầng hầm nơi trưng bày vật phố cổ, lên tầng nơi trưng bày tư liệu hình thành phát triển khu phố cổ cuối tầng nơi diễn hoạt động giao lưu văn hóa Với lộ trình tham quan chương trình tham quan kéo dài 45 phút, sau kết thúc quý khách tự chụp ảnh trước Nếu cần sử dụng nhà vệ sinh q khách tìm thấy nhà vệ sinh phía bên phải tịa nhà, phía bên trái chỗ đứng Phố cổ Hà Nội điểm “phải tới thăm” tới Hà Nội Ai dọc theo dãy phố, ngắm nhìn nhà từ bên ngồi chí vào tham quan phía vài nhà cổ khơng phải có điều kiện tiếp cận với thông tin hình ảnh hình thành phát triển khu phố cổ Hà Nội, kiến trúc tổng thể khu phố cổ dãy phố điển hình, thơng tin hình ảnh nếp sống người Hà Nội q trình bảo tồn tơn tạo giá trị di sản khu phố cổ Tuy nhiên tất điều qúy khách có 45 phút tham quan Tơi tin thu lượm sau buổi tham quan giúp quý khách nhiều q trình tham quan điểm di tích khu phố cổ nói riêng tồn khu phố cổ nói chung Để cho chương trình tham quan thành công tốt đẹp, TMV mong quý khách giúp đỡ thực số quy định sau: Thứ câu hỏi Quý khách có thắc mắc, xin vui lòng đặt câu hỏi vào cuối thuyết minh khu vực Thứ vấn đề vệ sinh chung: Mỗi tầng trung tâm có hệ thống thùng rác, quý khách có rác xin vui lịng bỏ rác vào thùng Nếu khơng nhìn thấy thùng rác xin q khách vui lịng yêu cầu TMV chỗ Phố Cổ Chương trình hợp tác Khoa Du lịch – Viện ĐH Mở Hà Nội với Trung Tâm Giao Lưu Văn Hoá Thứ vấn đề thuốc Chương trình tham quan diễn hoàn toàn nhà kín mong q khách vui lịng khơng hút thuốc tham quan Thứ vật tủ trưng bày Rất mong q khách vui lịng khơng chạm vào vật hay tỳ lên tủ kính trưng bày TMV mong có giúp đỡ quý khách để chương trình diễn thoải mái thành cơng Q khách có cịn vấn đề thắc mắc trước bắt đầu chương trình tham quan khơng ạ? Nếu khơng có vấn đề hay thắc mắc bắt đầu chương trình tham quan với tầng Tầng 1: Thưa quý khách, đứng tầng Trung tâm giao lưu văn hoá phố cổ Hà Nội Tại tìm hiểu vị trí, kiến trúc, cơng lý hình thành lịch sử phát triển trung tâm Thưa quý khách, vị trí đứng số 50 phố Đào Duy Từ Phố mang tên danh tướng Việt Nam Đào Duy Từ sinh năm 1572 - năm 1634 Đào Duy Từ hiệu Lộc Khê, quê xã Hoa Trai, huyện Ngọc Sơn, phủ Tĩnh Gia, (Thanh Hóa ngày nay) Cha ơng tên Đào Tá Hán, xướng hát chuyên nghiệp Mẹ ông người họ Nguyễn Ơng thơng minh, học rộng biết nhiều Ông muốn lập thân đường khoa bảng, bị quyền chúa Trịnh coi nhà phường chèo, nên ơng bị gạch bỏ tên Vì tới năm 1627, ông trốn vào xứ Thuận Quảng Đàng Trong, tiến cử lên chúa Nguyễn Phúc Ngun Với tài trí ơng lập nhiều công trạng giúp cho chúa Nguyễn đại định phương Nam Như quý khách thấy trung tâm tịa nhà so với cơng trình kiến trúc khu phố cổ Thực tế trước chỗ vốn rạp hát Tuồng có tên Sán Nhân Đài sau đổi tên Lạc Việt Hiệp Thành Rạp xây dựng vào khoảng năm đầu TK XX Rạp hát tiếng với diễn chèo, tuồng cổ vào thập kỷ 19201930 Sán Nhân Đài nơi ông trùm Nghị (tức Nguyễn Đình Nghị, 1883 - 1954) thực nhiều cải tổ lớn, góp phần đưa chèo từ cửa đình mặt phố, từ sân đình lên sân khấu Các tên tuổi Nguyễn Kim Phụng, Ba Tuyên, Thanh Nhã… với chèo cải lương mắt từ nửa đầu năm 1930 kịp thời cứu vãn môn nghệ thuật dân tộc bị giới trẻ lãng quên Phố Cổ Chương trình hợp tác Khoa Du lịch – Viện ĐH Mở Hà Nội với Trung Tâm Giao Lưu Văn Hoá Sau năm 1954, rạp hát khơng cịn hoạt động trở thành nơi ăn chốn cho nhiều gia đình nghệ sĩ Họ dựng nhà tre liếp rạp, số tận dụng tầng hai để ngăn cách phòng với phòng giấy dầu Điều không gây mỹ quan, ảnh hưởng tới điều kiện sống mà cịn khơng đảm bảo an toàn hộ dân Mặt khác việc dần làm cho dấu tích cuối rạp hát tiếng biến Tính khn viên rạp hát sau biến thành chỗ có tổng cộng 35 hộ gia đình sinh sống. Việc đảm bảo thoải mái, an tồn cho hộ dân bảo tồn di tích có giá trị văn hóa lớn trở thành vấn đề lớn đặt Một minh chứng cho vấn đề kiện năm 1989 phố Đào Duy Từ xảy vụ hỏa hoạn lớn rạp hát bị phá hủy gần hết vụ hỏa hoạn Điều khiến yêu cầu phải bảo tồn di tích đảm bảo an tồn cho người dân ngày trở nên thiết Với nỗ lực UBND thành phố Hà Nội, quyền quận Hồn Kiếm đồng thuận gia đình, năm 2012, UBND thành phố Hà Nội di chuyển hộ gia đình đến định cư nơi Tháng năm 2013, Trung tâm giao lưu văn hóa phố cổ Hà Nội với mục tiêu quảng bá giá trị di sản thức khởi cơng nguồn vốn ngân sách Chi phí cho hoạt động di dời khoảng 35 tỷ chi phí xây dựng trung tâm 30 tỷ Cơng trình nhận hỗ trợ kỹ thuật, đặc biệt khu trưng bày lịch sử phố cổ tầng chun gia đến từ Toulouse (Pháp) Cơng trình hoàn thành vào hoạt động từ ngày 3/2/2015 sau năm xây dựng vinh dự gắn biển cơng trình chào mừng 85 năm ngày thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam Điểm bật kiến trúc Trung tâm hình dáng tương đối trẻ trung đại Nhìn từ bên ngồi thấy có hệ thống cột khung kính cao Nhìn bên trái thấy tịa nhà có sân trong, xanh giếng trời lấy ánh sáng từ đầu để tạo thơng thống Lối kiến trúc coi mơ lại hình dáng nhà ống phố cổ Hà Nội Mời đồn nhà di chuyển phía Đây tường tường cịn sót lại từ rạp Lạc Việt cũ- bảo tồn gắn liền với kiến trúc chung để trở thành phần tường ngồi tịa nhà Bức tường rộng chừng 10 m2 Mặc dù không phục dựng nguyên trạng rạp Sán Nhân Đài với thấy cách phục dựng tốt mà làm điều chuyên gia công nhận Ví dụ KTS Nguyễn Hồng Long (Viện Quy hoạch Kiến trúc đô thị nông thôn), người tham gia lập đồ án, nói: “Sự thực, biến dạng theo thời gian, không tài liệu lưu giữ kiến trúc nguyên rạp Lạc Việt lịch sử, nên việc phục dựng hệt cũ bất khả thi" " Kiến trúc vừa đảm bảo cơng sử Phố Cổ Chương trình hợp tác Khoa Du lịch – Viện ĐH Mở Hà Nội với Trung Tâm Giao Lưu Văn Hoá dụng Trung tâm, vừa gợi kết nối với khứ tránh lối mòn theo kiểu giả cổ đầy cứng nhắc" Ngay lễ khai trương nhà sử học Dương Trung Quốc phát biểu: "Chúng ta hoàn tồn vừa lưu giữ tư liệu phố cổ Hà Nội khứ, vừa nghiên cứu tìm phương án bảo tồn hợp lý, mang dấu ấn nhịp sống đại trường hợp này" - "Thực tế, việc bảo tồn với tư uyển chuyển, linh hoạt phổ biến nước phát triển" Sau khánh thành, UBND Quận Hoàn Kiếm giao Ban Quản lý Phố cổ Hà Nội quản lý Trung tâm giao lưu văn hóa phố cổ Hà Nội giao nhiệm vụ giới thiệu, quảng bá lịch sử, giá trị di sản khu phố cổ, đồng thời nơi tổ chức gặp gỡ, trao đổi nhà khoa học, nhà nghiên cứu, người dân Đây nơi giao lưu văn hóa, giới thiệu loại hình nghệ thuật truyền thống, nghề truyền thống Hà Nội tới du khách nước tới thăm phố cổ Hà Nội Để thực nhiệm vụ trị trên, Trung tâm thiết kế gồm tầng tầng bán hầm Tầng hầm bố trí nơi trưng bày dự án trùng tu, bảo tồn di sản vật thể khu phố cổ Hà Nội Tầng 1, nơi tổ chức triển lãm theo chuyên đề Tầng 2, nơi tổ chức triển lãm cố định, giới thiệu lịch sử hình hành, phát triển khu phố cổ Hà Nội Tầng nơi tổ chức hội thảo, giao lưu biểu diễn nghệ thuật nước Hiện nay, tầng diễn triển lãm mang tên: (Nêu tên triển lãm mô tả nội dung có liên quan) Như tìm hiểu phố Đào Duy Từ, Rạp hát Sán Nhân Đài nỗ lực bảo tồn phố cổ quyền thành phố quận Hồn Kiếm - Lý đời trung tâm Quý khách có câu hỏi thắc mắc khơng trước di chuyển xuống tầng hầm để xem số vật trưng bày mơ hình, đồ cơng trình Ban Quản lý Phố cổ Hà Nội tiến hành trùng tu Tầng hầm Hiện đứng phần tầng hầm Tại tầng hầm này, nhìn thấy số mơ hình, đồ cơng trình Ban Quản lý Phố cổ Hà Nội tiến hành trùng tu Ngồi ra, nơi cịn lưu giữ vật có giá trị lịch sử, phần nhỏ cơng trình trùng tu, không sử dụng tới, Ban QLPCHN lưu giữ chúng Điểm nhấn khu tầng hầm mơ hình phố phục dựng Nếu di chuyển dọc theo phố quý khách khó hình dung tổng thể phố liên kết nhà phố Tuy nhiên với mơ hình Phố Cổ Chương trình hợp tác Khoa Du lịch – Viện ĐH Mở Hà Nội với Trung Tâm Giao Lưu Văn Hoá quý khách hình dung cách rõ ràng cấu trúc phố khu phố cổ Mời q đồn di chuyển phía mơ hình để xem Mời q khách đứng theo hình vịng cung để quan sát Quý khách lưu ý vui lịng khơng tỳ tay lên kính Xin cám ơn q khách Q vị thấy mơ hình phố Tạ Hiện Con phố mang tên vị tướng nhà Nguyễn, thời vua Hàm Nghi Ông lãnh đạo phong trào Cần Vương địa bàn tỉnh Thái Bình Phố Tạ Hiện dài hai trăm mét nhiều đoạn phố cũ gộp lại thành phố dài, thời Pháp gọi Ngõ Quảng Lạc, ngõ có rạp hát tuồng cổ tên Quảng Lạc Đó ngõ chật hẹp lọt vào hai bên tường hai nhà cao lâu lớn sâu phố Hàng Buồm; dọc tường có trổ cửa sau lớp nhà phụ thuộc bên lấy lối đường gia đình ngụ Những nhà bên rạp Quảng Lạc mở cửa hàng ăn uống giải khát phục vụ khách xem hát chơi đêm Nếp sinh sống cịn ngày hơm Xin mời q khách di chuyển phía góc để xem tìm hiểu số phố cổ buôn bán tấp nập xưa như: Hàng Buồm, hàng Đào, ảnh quý giá chợ Đào ngày Tết hay nón quai thao để tìm lại nét cổ khu phố cổ có sở để so sánh với mà quý khách chiêm ngưỡng tham quan khu phố cổ thời “hiện đại” Như tìm hiểu phố Tạ Hiện, cấu trúc phố, nếp sinh hoạt phố cổ thời xưa Quý khách có câu hỏi thắc mắc khơng trước di chuyển lên tầng để tìm hiểu hình thành tên gọi: Kẻ chợ phố cổ với mốc thời gian bật… Sau di chuyển lên tầng Tầng Hiện có mặt tầng trung tâm Tại tìm hiểu cách khái quát hình thành phát triển khu phố cổ thông qua mốc thời gian từ 1500 trCN - 1010, TK 11 – TK 17, TK 17 – TK 19, TK 19 tới TK20, đầu kỷ 20 tới 1986 giai đoạn nay, theo vòng di chuyển từ trái qua phải với hình ảnh thích cụ thể Khu phố cổ Hà Nội biết đến với tên khu 36 phố phường, Kẻ chợ hàm ý “chợ lớn” “người chợ”, từ dùng để khu phố bn bán thời Phong kiến có diện Phố Cổ Chương trình hợp tác Khoa Du lịch – Viện ĐH Mở Hà Nội với Trung Tâm Giao Lưu Văn Hố tích 82 ha, nhỏ bé so với diện tích nước Việt Nam từ 1000 năm qua, khu phố thân văn hóa, thương mại thị Việt Nam minh chứng cho q trình phát triển thị nước Việt Mời đoàn bắt đầu mốc thời gian với Khu vực triển lãm thời kỳ 1500 trCN - 1010 mô tả tiền đề cho hình thành phát triển khu phố cổ Cho đến thiên niên kỷ thứ trCN, vùng đất Hà Nội bị biển xâm chiếm, sau nước rút vùng đồng sơng Hồng hình thành từ khoảng năm 1500 trCN Dần dần, người đến định cư, bắt đầu sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi làm nghề thủ công Năm 938, Việt Nam giành lại độc lập từ tay phong kiến phương Bắc Nhà nước hình thành nối tiếp xây dựng phát triển Tới năm 1010 vua Lý Thái Tổ nhận tiềm vùng đất trung tâm trị khu vực từ nhiều kỷ trước định rời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) Đây tiền đề cho phát triển khu phố buôn bán Như TMV cung cấp thông tin tiền đề cho phát triển khu phố cổ Quý khách có câu hỏi khơng trước di chuyển tới khu trưng bày thứ mô tả phát triển khu phố cổ Hà Nội khoảng kỷ TK 11 – TK 17? Quý khách lưu ý khu vực đứng gần lan can kính Những lan can mang tính trang trí không đủ để dựa vào, xin q khách vui lịng lưu ý khơng dựa vào lan can -Hiện đứng Khu vực triển lãm thời kỳ phát triển khu phố cổ TK 11 tới TK 17 Khu vực gồm vật mô tả hình thành phương nghề phố hàng Như vừa biết khu vực trưng bày trước, kỷ 11, kinh đô đất nước chuyển đặt tên Thăng Long Để phục vụ cho hoạt động triều đình cư dân kinh thành cần có lượng lớn hàng hóa có chất lượng cao Vì lý nhà vua cho lập công xưởng thủ công để sản xuất loại hàng hóa phục vụ cho triều đình Các thợ thủ công giỏi vùng trưng dụng đến làm việc Các thợ thủ cơng giỏi từ nơi đất nước tự quy tụ để tìm hội phát triển cho thân Các thợ thủ cơng làm chung nghề tập trung lại chỗ lập phường riêng với cấu tổ chức xã hội trị phỏng theo hình thức làng truyền thống quê hương họ Phố Cổ Chương trình hợp tác Khoa Du lịch – Viện ĐH Mở Hà Nội với Trung Tâm Giao Lưu Văn Hố Vì xưởng sản xuất triều đình khơng thể cung ứng đủ hàng hóa cho triều đình, cho hoạt động khác đời sống hàng ngày kinh thành nên tất yếu dẫn tới nhu cầu giao thương, buôn bán trao đổi hàng hóa Xuất phát từ nhu cầu số thương nhân tập trung khu phố cửa Đơng, sau khu 36 phố phường, để bán sản phẩm thủ công từ làng nghề xung quanh Những người nông dân vùng đồng sông Hồng tham gia sản xuất sản phẩm hàng thủ công vào lúc nông nhàn bán cho nhà buôn, nhà bn lại mang sản phẩm vào bán Kinh thành Vào thời đó, mạng lưới nhánh sơng cịn nhiều các thuyền bn có thể vào phố để bn bán trao đổi sản phẩm buôn bán trở thành tên phố, với chữ "Hàng" đằng trước Xin mời quý đoàn tiến lại gần sơ đồ trưng bày Nhìn vào sơ đồ thấy phần thành hình vng Hồng thành với cửa Đơng, Tây, Nam, Bắc Phần vịng thành bên ngồi bám theo bờ sơng Hồng sơng Tơ Lịch vịng La Thành Cuộc sống dân thường hoạt động buôn bán diễn lớp Hoàng Thành La Thành Khu vực phía Đơng Hồng thành tiếp giáp với sông Hồng nên thuận tiện cho việc giao thương Điều giải thích lý thương nhân tập trung khu phố cửa Đơng, sau khu 36 phố phường Phần tam giác màu đỏ đồ khu vực phố cổ Ngay từ kỷ 11, phiên chợ chợ lớn họp cửa ô Kinh thành Dưới thời nhà Lý, nhà Trần, Phố cổ Hà Nội bao gồm nhiều phường tổng số 61 phường thời đó. Đến thời Lê, Thăng Long gọi phủ Phụng Thiên Chia hai huyện Vĩnh Xương (sau đổi Thọ Xương) Quảng Đức (sau đổi Vĩnh Thuận) Mỗi huyện 18 phường Như vậy, Thăng Long có 36 phường Suốt ba kỷ, nhà Lê giữ nguyên phân định hành Đến thời Minh Mạng, Thăng Long đổi tên thành Hà Nội với 239 phường, thôn, trạ Tới thời thời Tự Đức là153 phường Nhiều phường số phường nằm khu phố cổ nói “36 Phố phường” cách gọi ước lệ cho khu phố cổ Hà Nội mà Một điểm thú vị phương diện đánh thuế kinh doanh cửa hàng thuế tính theo chiều rộng cửa hàng Để đối phó người kinh doanh thời mở cửa hàng với mặt tiền hẹp Những cửa hàng với mặt tiền hẹp nằm cạnh tạo thành nét đặt trưng khu phố cố thời Như TMV cung cấp thông tin hình thành phố phường làm rõ tên gọi “36 Phố phường” khu phố cổ lý cửa hàng có mặt tiền hẹp Quý khách có câu hỏi khơng trước tìm hiểu khu Phố Cổ Chương trình hợp tác Khoa Du lịch – Viện ĐH Mở Hà Nội với Trung Tâm Giao Lưu Văn Hố trưng bày thứ mơ tả phát triển khu phố cổ Hà Nội khoảng kỷ TK 17 – TK 19? -Hiện đứng Khu vực trưng bày thời kỳ phát triển khu phố cổ TK 17 tới TK 19 Khu vực gồm vật mô tả phát triển mạnh mẽ khu phố cố hình thành kiến trúc đặc trưng khu phố Vào kỷ thứ 17, trị chúa Trịnh, người thực nắm quyền lực, Kẻ Chợ thoát khỏi phụ thuộc vào kinh thành, loạt kiện sách thúc đẩy phát triển Kẻ Chợ như: xóa bỏ chế độ quân chủ tập trung, nhà nước dừng kiểm soát thương mại, giảm thuế, thống hệ thống tiền tệ xây dựng nhiều cơng trình thị lớn Những thợ thủ cơng, nhà buôn, xuất thân từ làng nghề đến định cư lâu dài thành phố ngày nhiều, nhà bn nước ngồi đến lập chi nhánh Việt Nam làm kinh tế sôi động Thành phố bn bán hình thành, quyền dân khẳng định Hà Nội trở thành trung tâm buôn bán lớn miền Bắc Việt Nam Việc định cư lâu dài với gia đình trình phát triển sản xuất buôn bán khiến cửa hàng với mặt tiền hẹp bộc lộ nhược điểm diện tích Mở rộng diện tích sang ngang khơng vướng cửa hàng khác, xây lên cao khơng khơng cao kiệu Vua qua Lúc người định cư cịn cách kéo dài nhà với khoảng giếng trời để lấy khơng khí Điều tạo kiểu kiến trúc nhà ống đặc trưng Khu phố cổ Hà Nội Kiểu kiến trúc không áp dụng với nhà mà cịn với cơng trình khác đình đền Các thương nhân nước người Hà Lan, sau người Anh lúc đầu buôn bán phố Hiến, thương cảng Quốc tế nằm Đông Nam kinh thành, phép thành lập chi nhánh Thăng Long bên bờ sông Hồng vào năm 1645 1683 Việc kinh doanh chủ yếu họ mua lụa bán kim loại cho xưởng làm vũ khí triều đình Các chi nhánh ngừng hoạt động vào đầu kỷ thứ 18 Đến kỷ 19, thương nhân nước đến chủ yếu người Trung Quốc Những thương nhân đóng vai trị quan trọng kinh tế địa phương họ kiểm soát phần lớn hoạt động xuất nhập (gạo, thuốc phiện, muối, lụa, giấy, thiếc…) tạo thành cộng đồng giàu có kinh thành, họ tập trung số phố Mã Mây, Lãn Ông, Hàng Ngang, Hàng Buồm tùy theo gốc gác họ (Quảng Đông, Phúc Kiến) Những thương nhân nước mang theo đặc điểm độc đáo cho lối kiên trúc nhà khu phố cổ Phố Cổ Chương trình hợp tác Khoa Du lịch – Viện ĐH Mở Hà Nội với Trung Tâm Giao Lưu Văn Hoá ... UBND Quận Hoàn Kiếm giao Ban Quản lý Phố cổ Hà Nội quản lý Trung tâm giao lưu văn hóa phố cổ Hà Nội giao nhiệm vụ giới thiệu, quảng bá lịch sử, giá trị di sản khu phố cổ, đồng thời nơi tổ chức... mơ hình, đồ cơng trình Ban Quản lý Phố cổ Hà Nội tiến hành trùng tu Tầng hầm Hiện đứng phần tầng hầm Tại tầng hầm này, nhìn thấy số mơ hình, đồ cơng trình Ban Quản lý Phố cổ Hà Nội tiến hành trùng... liên kết nhà phố Tuy nhiên với mơ hình Phố Cổ? ? Chương trình hợp tác Khoa Du lịch – Viện ĐH Mở Hà Nội với Trung Tâm Giao Lưu Văn Hố q khách hình dung cách rõ ràng cấu trúc phố khu phố cổ Mời quý