XÂY DỰNG TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH HÀ NỘI – PHÚ THỌ – YÊN BÁI – LÀO CAI 1.1. Giới thiệu tuyến điểm du lịch 1.2. Tuyến điểm du lịch Hà Nội – Phú Thọ – Yên Bái – Lào Cai 1.2.1. Cung đường di chuyển 1.2.2. Các điểm di tích lịch sử, văn hóa, danh thắng có trên tuyến GIỚI THIỆU VỀ ĐIỂM DU LỊCH ĐẶC SẮC ĐỀN HÙNG
UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH VIỆT NAM XÂY DỰNG TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH: HÀ NỘI – PHÚ THỌ – YÊN BÁI – LÀO CAI, GIỚI THIỆU ĐIỂM DU LỊCH ĐẶC SẮC ĐỀN HÙNG Họ tên sinh viên: LÂM TÌNH NHI Mã số sinh viên: 3118350133 Thành phố Hồ Chí Minh, 09/2021 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ CHẤM THI Cán chấm thi Cán chấm thi 1: Điểm: …………… Điểm: …………… CÁN BỘ CHẤM THI KÝ TÊN CÁN BỘ CHẤM THI KÝ TÊN MỤC LỤC XÂY DỰNG TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH HÀ NỘI – PHÚ THỌ – YÊN BÁI – LÀO CAI 1.1 Giới thiệu tuyến điểm du lịch 1.2 Tuyến điểm du lịch Hà Nội – Phú Thọ – Yên Bái – Lào Cai 1.2.1 Cung đường di chuyển 1.2.2 Các điểm di tích lịch sử, văn hóa, danh thắng có tuyến GIỚI THIỆU VỀ ĐIỂM DU LỊCH ĐẶC SẮC ĐỀN HÙNG TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 Cung đường di chuyển tơ Hình Cung đường từ Hà Nội - Phú Thọ Hình Cung đường từ Phú Thọ - Yên Bái Hình Cung đường từ Yên Bái - Lào Cai XÂY DỰNG TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH HÀ NỘI – PHÚ THỌ – YÊN BÁI – LÀO CAI 1.1 Giới thiệu tuyến điểm du lịch Tuyến điểm du lịch bao gồm tuyến du lịch điểm du lịch Tại khoản 7, Điều 3, Chương I Luật Du lịch Việt Nam 2017: “Điểm du lịch nơi có tài nguyên du lịch đầu tư, khai thác phục vụ khách du lịch” (Luật Du lịch Việt Nam 2017, 2019) Trong đó, tài nguyên du lịch đầu tư, khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên hay tài nguyên du lịch nhân văn Tại khoản 9, Điều 4, Chương I Luật Du lịch Việt Nam: “Tuyến du lịch lộ trình liên kết khu du lịch, điểm du lịch, sở cung cấp dịch vụ du lịch, gắn với tuyến giao thông đường bộ, đường sắt đường thủy, đường hàng không”(được trích dẫn Nguyễn Minh Tuệ et al, 2014, trang 113) Nổi bật, điểm du lịch nhân tố chủ yếu tạo nên tuyến du lịch Hiện nay, có hai loại tuyến điểm du lịch Việt Nam là: + Tuyến du lịch nội vùng: tuyến du lịch nối khu/điểm du lịch phạm vi vùng du lịch + Tuyến du lịch liên vùng : tuyến du lịch nối khu/điểm du lịch phạm vi vùng du lịch 1.2 Tuyến điểm du lịch Hà Nội – Phú Thọ – Yên Bái – Lào Cai Tuyến điểm du lịch Hà Nội – Phú Thọ – Yên Bái – Lào Cai tuyến điểm liên vùng qua 04 tỉnh thành: Hà Nội, Phú Thọ, Yên Bái Lào Cai Trong đó, hai tỉnh thuộc khu vực đồng sông Hồng khu vực phẳng trung tâm nước (Hà Nội, Phú Thọ) hai tỉnh thuộc khu vực Tây Bắc khu vực miền núi cáo Việt Nam (Yên Bái, Lào Cai) Đây tuyến đường liên vùng đưa vào khai thác du lịch Nhìn chung việc xây dựng tuyến Hà Nội – Phú Thọ - Yên Bái – Lào Cai thích hợp cho việc tạo sản phẩm du lịch tham quan, trải nghiệm khám phá mạo hiểm 2 1.2.1 Cung đường di chuyển Tuyến điểm du lịch Hà Nội – Phú Thọ - Yên Bái – Lào Cai tương đối đơn giản Vì đặc điểm địa hình nên di chuyển đường tham quan trải nghiệm tuyến điểm du lịch Cịn đường hàng khơng, đường sắt đường thủy khơng có khơng thể sử dụng làm phương tiện tuyến du lịch Hình 1 Cung đường di chuyển ô tô tuyến điểm du lịch Hà Nội – Phú Thọ - Yên Bái – Lào Cai Nguồn: Google map Phía cung đường di chuyển ô tô, xuất phát từ Thành phố Hà Nội chạy theo đường CT05 qua tỉnh Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai khoảng cách xác định google map 327km khoảng 05 22 phút Các điểm tuyến tính từ bưu điện trung tâm tỉnh/thành Cụ thể: Xuất phát từ Thành phố Hà Nội đến Phú Thọ có 03 tuyến đường là: theo QL32 (khoảng 73,5km), QL2A (khoảng 71,8km) CT05 (khoảng 88,5km) 3 Hình Cung đường từ Hà Nội - Phú Thọ Nguồn: Google map Xuất phát từ tỉnh Phú Thọ đến Yên Bái có 01 tuyến đường theo đường CT05 (khoảng 83,5km) Hình Cung đường từ Phú Thọ - Yên Bái Nguồn: Google map Xuất phát từ tỉnh Yên Bái đến Lào Cai có 01 tuyến đường theo đường CT05 (khoảng 146km) Hình Cung đường từ Yên Bái – Lào Cai Nguồn: Google map Dưới tuyến điểm du lịch điển hình nối điểm du lịch tiêu biểu tuyến du lịch Hà Nội – Phú Thọ - Yên Bái – Lào Cai, với nhiều hoạt động tham quan, trải nghiệm, giải trí,… phù hợp cho mục đích học tập, khám phá Tuyến du lịch dành cho đối tượng, chủ yếu thiếu niên Xuất phát từ Hà Nội > CT05 (82,5km) > Việt Trì, Phú Thọ > 4.6km > Khu du lịch quốc gia Đền Hùng > CT05, QL32C (67.8km) > Đền thờ mẫu Âu Cơ > Đường 32C HLVP (39,6km) > Thác Bà, Yên Bái > CT05 (205km) > Sapa (Bản Cát Cát đèo Ô Quy Hồ) > QL4D & CT05 (316km) > Quảng trường Ba Đình, Hà Nội 1.2.2 Các điểm di tích lịch sử, văn hóa, danh thắng có tuyến Các điểm di tích lịch sử, văn hóa, danh thắng có tuyến Hà Nội – Phú Thọ - Yên Bái – Lào Cai sau: Dựa vào “Non nước Việt Nam” Vũ Bình (Vũ Thế Bình, 2012, trang 147 – 189), Hà Nội có: Di tích lịch sử - văn hóa: Hồng thành Thăng Long; Bắc Mơn; Hậu Lâu; Đoan Mơn; Cột cờ; Di tích Nền điện Kính Thiên; Di tích cách mạng D67 Hầm D67; Khu di tích khảo cổ 18 Hồng Diệu; Thành Cổ Loa đến thờ An Dương Vương; Di tích Văn Miếu; Di tích Thái học – Quốc Tử Giám; Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh Khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh Phủ Chủ tịch; Quảng trường Ba Đình; Nhà Hát Lớn quảng trường Cách mạng Tháng Tám; Nhà lưu niệm 90 phố Thợ Nhuộm; Di tích lịch sử Hỏa Lị; Cửa Ơ Quang Chưởng; Di tích Phù Đồng; Thành cổ Sơn Tây; Di tích Hương Sơn; Phố cổ Hà Nội; Gò Đống Đa; Cầu Long Biên; Chùa Trần Quốc; Chùa Một Cột; Chùa Kim Liên; Chùa Quán Sứ; Chùa Láng; Chùa Bà Đá; Chùa Hòe Nhai; Chùa Liên Phái; Đền Ngọc Sơn; Phủ Tây Hồ; Đền Quán Thánh; Đền Voi Phục; Đền Đồng Nhân; Nhà Thờ Lớn; Chùa Thầy; Chùa Tây Phương; Chùa Đậu; Chùa Mía; Chùa Trăm Gian; Linh Tiên Quán; Đền Và; Đình Chu Quyến; Đình Tây Đằng; Đền Dầm; Đền thờ Hai Bà Trưng; Chùa Bồ Đề; Chùa Vạn Niên; Đình Mơng Phụ; Đền Bạch Mã; Chùa Trầm; Cụm di tích đền Thượng, đền Trung, đền Hạ đỉnh núi Ba Vì; Bảo tàng Lịch sử Việt Nam; Bảo tàng Lịch sử Quân sự; Bảo tàng Cách mạng; Bảo tàng Hồ Chí Minh; Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam; Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam; Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam; Bảo tàng Phịng khơng – Khơng qn; Bảo tàng Hà Nội; Bảo tàng Chiến thắng B52; Bảo tàng Địa chất Danh thắng: Hồ Hoàn Kiếm; Hồ Tây; Hồ Trúc Bạch; Chợ Đồng Xuân; Công viên Thống Nhất; Vườn thú Hà Nội; Công viên Nước Hồ Tây; Công viên Thiên đường Bảo Sơn; Vườn hoa Chí Linh- Tượng đài Lý Thái Tổ; Thắng tích núi Trầm Theo trang trực tuyến “Cùng phượt”, Phú Thọ có: Việt Trì (Đền Hùng; Đền Quốc Tổ Lạc Long Quân; Bảo tàng Hùng Vương; Khu du lịch Bạch Hạc – Bến Gót; Thiên cổ miếu; Đền Tam Giang – Chùa Đại Bi; Làng cổ Hùng Lơ; Đình Hùng Lơ; Chùa Cát Tường); Quần thể Lộc Vừng Cẩm Khê; Hạ Hòa (Đầm Ao Châu; Đền Quốc Mẫu Âu Cơ; Ao Giời – Suối Tiên; Đầm Vân Hội); Tân Sơn (Vườn Quốc gia Xuân Sơn; Bản Cỏi; Đồi chè Long Cốc; Đèo Khế); Thanh Sơn (Thác Mây; Thác Mơ); Suối khống nóng Thanh Thủy; Hồ Ly (Hồ Thượng Long) Yên Bái có: Mù Cang Chải; Nghĩa Lộ (Bản Sà Rèn; Bản Chao Hạ; Bản Đêu; Cánh đồng Mường Lị; Di tích Căng Đồn Nghĩa Lộ); Văn Chấn (Suối Giàng; Đèo Lũng Lô; Bản Hốc); Nhà máy thủy điện Thác Bà; Đền Mẫu Thác Bà; Hồ Thác Bà; Bản văn hóa Ngịi Tu; Trạm Tấu (Tà Chì Nhù; Tà Sì Láng; Háng Tề Chơ – Làng Nhì; Bản Mù; Bản Cu Vai; Suối khống nóng Trạm Tấu); Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu; Đền Mẫu Đơng Cng; Hồ Chóp Dù; Chiến khu Vần; Hồ Đầm Hậu; Chợ đá quý Lục Yên; Chùa tháp Hắc Y – Đền Đại Cại; Đền Suối Tiên Trong “Non nước Việt Nam” tỉnh Lào Cai có: Di tích – danh thắng: Đền Thượng; Đền Bảo Hà; Đền Mẫu; Đền Trung Đô; Đền Cô; Sa Pa (Bãi đá cổ Sa Pa, Khu du lịch núi Hàm Rồng, Thác Bạc, Cầu Mây; Bản Cát Cát, Bản hang Tà Phìn, Chợ Sa Pa, Vườn hồng Sa Pa, Thác Tình Yêu); Bắc Hà (Đền Bắc Hà, Chợ phiên Bắc Hà, Dinh Hoàng A Tưởng); Chợ Mường Hum; Chinh phục đỉnh Phanxipan; Vườn quốc gia Hoàng Liên; Thác Na Pao; Chợ Cao Sơn; Chợ Phùng Phình; Động Cốc San (Vũ Thế Bình, 2012, trang 287 – 295) Ngồi ra, cịn có địa điểm di tích lịch sử, văn hóa, danh thắng khác như: Đền Hàng Phốn; Hồ Đồng Tuyển; Đỉnh Mộc Lương Tử; Đèo Ơ Quy Hồ; Núi Cơ Tiên; Lâm viên Thủy Hoa; Chợ phiên Cán Cấu; Nhà thờ Đá; Tam Giác Mạch Lử Thẩn; Ngũ Chỉ Sơn; Sun Plaza 7 GIỚI THIỆU VỀ ĐIỂM DU LỊCH ĐẶC SẮC ĐỀN HÙNG Khi nhắc đến tỉnh Phú Thọ, người ta nghĩ đến vùng đất tổ, cội nguồn Việt Nam Nơi có bề dày truyền thống lịch sử hàng nghìn năm văn hiến từ Vua Hùng dựng nước Văn Lang Nằm trung tâm văn minh Sông Hồng, Phú Thọ đất cội nguồn, đất dựng nước giữ nước, đất dấu tích hào hùng giai đoạn lịch sử Đặc biệt, địa điểm di tích đền Hùng địa điểm đặc sắc tỉnh, người dân khắp nước biết đến Theo wikipedia Tiếng Việt, Đền Hùng thuộc Xã Hy Cương, Thành phố Việt Trì, Tỉnh Phú Thọ Tên gọi đầy đủ Khu di tích lịch sử Đền Hùng nằm từ chân núi đến đỉnh núi Nghĩa Lĩnh Bao gồm cơng trình kiến trúc văn hóa, tín ngưỡng: Khu vực núi Nghĩa Lĩnh (núi Hùng): Đền Hạ (nơi biết đến với truyền thuyết Âu Cơ sinh bọc trăm trứng), chùa Thiên Quang (Thiên quang thiền tự), Đền Trung (Tương truyền nơi Vua Hùng Lạc hầu, Lạc tướng du ngoạn Nghĩa Lĩnh ngắm cảnh họp bàn việc nước), Đền Thượng (nơi Vua Hùng thường tiến hành nghi lễ, phong tục tập qn, tín ngưỡng cư dân nơng nghiệp thờ vị thần thiên nhiên trời, đất, lúa, nước, gió, mưa, Ngồi cổng đền có dịng đại tự: "Nam Việt triệu tổ" (có nghĩa tổ tiên người Việt phương Nam) Tấm văn bia vua Hùng Vương từ xác định tạc đá xanh, gắn tường quan cư bên trái đền Thượng, thứ mà vốn bị đánh cắp khoảng 10 năm sau xuất hiện, lại chân bia) Vào năm 2010, bia khôi phục, Cột đá thề, Lăng Hùng Vương (tương truyền mộ vị Vua Hùng thứ lịch sử phía đơng đền Thượng, mặt quay theo hướng Đông Nam Thời Khải Định tháng (năm 1922) trùng tu lại) Đền Giếng (Tương truyền nơi công chúa Tiên Dung công chúa Ngọc Hoa (con gái Vua Hùng thứ mười tám) Đền xây dựng vào kỷ 18) Khu vực núi Vặn (tên chữ Ốc Sơn): có Đền thờ Tổ Mẫu Âu Cơ (Là đền mới, bắt đầu xây dựng vào năm 2001 khánh thành tháng 12 năm 2004, xây dựng núi Ốc Sơn (núi Vặn)) Khu vực núi Sim: có Đền thờ Quốc Tổ Lạc Long Quân (Theo truyền thuyết, Lạc Long Quân Kinh Dương Vương Lộc Tục gái Động Đình Quân tên Thần Long Theo tuyên truyền, Lạc Long Quân Âu Cơ thủy tổ dân tộc Việt Nam, gắn với truyền thuyết "Lạc Long Quân Âu Cơ sinh bọc trăm trứng nở trăm con" Vua Hùng thứ trai ơng, người thống 15 lạc để thành lập nước Văn Lang Hiện đền thờ Lạc Long Quân nằm núi Sim, cách núi Nghĩa Lĩnh khoảng km phía Đơng Nam) Khu vực đồi Cơng Qn Bảo tàng Hùng Vương Đền Hùng trung tâm thời đại vua Hùng, nằm núi Nghĩa Lĩnh, chỗ cao có độ cao 175 mét so với mặt nước biển Khu vực cánh rừng già nhiệt đới Hiện nay, núi giữ nét hang sơ có thực vật quý bao gồm 150 lồi thảo mộc, thuộc 35 họ, cịn lại số đại thụ lớn như: đa, thông, thiên tuế, trò v.v… Tương truyền vua Hùng khắp miền đến núi Hùng ngài chọn làm đất đóng Nhìn xa, núi Hùng có hình dạng giống đầu rồng nhìn hướng Nam, rồng cho uốn lượn núi Trọc, núi Vặn, núi Pheo hợp thành Phía sau núi có nhiều đồi lớn nối lại với dài khoảng 10km, phía trước núi ngã ba Bạch Hạc gắn với hình ảnh ba dịng sơng lớn miền Bắc: sơng Hồng, sơng Lô, sông Đà tạo vùng nước lớn, từ có đồi thấp lơ nhơ giống đàn rùa nước bò lên trầu Nghĩa Lĩnh Phía Đơng dãy Tam Đảo trùng điệp (núi mẹ), phía nam dãy Ba Vì (núi cha) Ngay gần núi Hùng cịn có đồi Tiên Kiên, hổ phục (Khang Phụ – Chu Hoá) Đứng đỉnh cao núi Nghĩa Lĩnh nhìn tồn vùng rộng lớn Vào ngày 10/3 âm lịch hàng năm ngày giỗ Tổ Hùng Vương, nên thời gian Đền Hùng tấp nập, đơng đúc đón hàng triệu du khách từ miền đất nước đổ hành hương, tưởng nhớ đến công ơn dựng nước ông cha “Với giá trị lịch sử, văn hóa khoa học đặc biệt Di tích, Thủ tướng Chính phủ định xếp hạng Di tích lịch sử đền Hùng di tích quốc gia đặc biệt (Quyết định số 1272/QĐ-TTg, ngày 12/8/2009)” (Khánh Trang, 2021) 9 Từ công nhân di tích quốc gia đặc biệt,“Thực lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh Người thăm Đền Hùng: "Chú ý bảo vệ, trồng thêm nhiều hoa, cối, xây dựng Đền Hùng trở thành công viên lịch sử cho cháu sau đến thăm viếng", năm qua, Đảng Nhà nước quan tâm đầu tư tôn tạo, xây dựng Đền Hùng ngày trang nghiêm, xứng tầm Khu di tích quốc gia đặc biệt” (Trung Kiên, 2021) Mãi đến, ngày tháng 12 năm 2012, UNESCO thức cơng nhận Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ di sản văn hóa phi vật thể nhân loại với yếu tố thuộc phạm vi đời sống tâm linh người Việt Nam, qua thể tinh thần đại đoàn kết dân tộc gắn kết cộng đồng Tính độc đáo tín ngưỡng thể rõ yếu tố thờ Hùng Vương thờ Quốc tổ, tượng văn hóa khơng phải dân tộc có Ngày nay, Khu du lịch Đền Hùng trở thành 01 khu du lịch bật trọng điểm Việt Nam Việc xây dựng hình ảnh Khu du lịch quốc gia Đền Hùng trở thành điểm đến du lịch di sản hấp dẫn khách du lịch đồ du lịch Việt Nam trở thành nhiệm vụ cần thiết góp phần vào cơng bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch bền vững vùng Đất Tổ 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài lịch từ sách, giáo trình Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Lê Thơng, Vũ Đình Hồ, Lê Mỹ Dung, Nguyễn Trọng Đức, Lê Văn Tin, Trần Ngọc Điệp (2014) Địa lý Du lịch Việt Nam (phiên 4) Nxb Giáo dục Việt Nam Vũ Thế Bình (2012) Non nước Việt Nam (phiên 12) Nxb Thanh Niên Tài liệu trực tuyến Khánh Trang (2021) Di tích Đền Hùng Truy xuất từ http://dsvh.gov.vn/di-tichlich-su-den-hung-2939 Trung kiên (2020, ngày 23 tháng 03) Xây dựng Đền Hùng xứng tầm Khu di tích quốc gia đặc biệt Truy xuất từ https://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/31762?gclid=CjwKCAjw95yJBhA gEiwAmRrutNx3Bq0t60m7ToRJx38I2UKM-7Hof1OAbFaq1wYGPuBXe41vHnn3hoCjbcQAvD_BwE Các wed tham khảo: - https://www.wikipedia.org - https://phutho.gov.vn/vi - https://cungphuot.info/ ... du lịch 1.2 Tuyến điểm du lịch Hà Nội – Phú Thọ – Yên Bái – Lào Cai Tuyến điểm du lịch Hà Nội – Phú Thọ – Yên Bái – Lào Cai tuyến điểm liên vùng qua 04 tỉnh thành: Hà Nội, Phú Thọ, Yên Bái Lào. .. đường từ Yên Bái - Lào Cai XÂY DỰNG TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH HÀ NỘI – PHÚ THỌ – YÊN BÁI – LÀO CAI 1.1 Giới thiệu tuyến điểm du lịch Tuyến điểm du lịch bao gồm tuyến du lịch điểm du lịch Tại... tuyến điểm du lịch Việt Nam là: + Tuyến du lịch nội vùng: tuyến du lịch nối khu /điểm du lịch phạm vi vùng du lịch + Tuyến du lịch liên vùng : tuyến du lịch nối khu /điểm du lịch phạm vi vùng du