1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

ôn tập du lịch tôn giáo tâm linh

17 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 564,7 KB

Nội dung

Khái niệm, phân loại, đặc điểm của du lịch tâm linh với các câu hỏi sau: 1.Liệt kê tất cả điểm du lịch tâm linh Phật giáo Việt Nam giới thiệu một điểm trong số đó bạn cho là hấp dẫn nhất. 2. Liệt kê tất cả ĐIỂM DU LỊCH TÂM LINH CÔNG GIÁO VIỆT NAM giới thiệu một điểm trong số đó bạn cho là hấp dẫn nhất. 3. Liệt kê tất cả ĐIỂM DU LỊCH TÂM LINH DÂN GIAN VIỆT NAM giới thiệu một điểm trong số đó bạn cho là hấp dẫn nhất. 4. Liệt kê tất cả ĐIỂM DU LỊCH TÂM LINH CÁCH MẠNG VIỆT NAM giới thiệu một điểm trong số đó bạn cho là hấp dẫn nhất.

1 DU LỊCH TÔN GIÁO TÂM TINH VIỆT NAM Khái niệm DU LỊCH TÂM LINH Du lịch tâm linh tiếng Anh gọi Spiritual tourism Du lịch tâm linh thực chất loại hình du lịch văn hóa, lấy yếu tố văn hóa tâm linh vừa làm cơ sở vừa làm mục tiêu nhằm thỏa mãn nhu cầu tâm linh của người đời sống tinh thần Theo cách nhìn nhận đó, du lịch tâm linh khai thác những yếu tố văn hóa tâm linh quá trình diễn các hoạt động du lịch, dựa vào những giá trị văn hóa vật thể phi vật thể gắn với lịch sử hình thành nhận thức của người về giới, những giá trị về đức tin, tôn giáo, tín ngưỡng những giá trị tinh thần đặc biệt khác Theo đó, du lịch tâm linh mang lại những cảm xúc trải nghiệm thiêng liêng về tinh thần của người du lịch Phân loại Du lịch tâm linh hiện thể hiện trên nhiều cung bậc, nhiều dạng - Dạng thứ nhất, đó những hoạt động tham quan, vãn cảnh tại các cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng Đây dạng hẹp nhất, chưa thể hiện ý nghĩa của hoạt động du lịch lại hoạt động phổ biến nhất hiện nay; - Dạng thứ hai mở rộng hơn với cách hiểu tìm đến các địa điểm, cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo bên cạnh tham quan vãn cảnh thì còn để cúng bái, cầu nguyện Dạng có mở rộng hơn mới chỉ phù hợp với những đối tượng có theo tôn giáo, tín ngưỡng; - Dạng thứ ba có mục đích chính tìm hiểu các triết lí, giáo pháp khiến cho người trầm tĩnh, để tâm hồn thư thái, cải thiện sức khỏe cảm nhận chính bản thân mình Đặc điểm du lịch tâm linh Việt Nam - Du lịch tâm linh gắn với tôn giáo đức tin ở Việt Nam, đó Phật giáo có số lượng lớn nhất (chiếm tới 90%) cùng tồn tại với các tôn giáo khác Thiên Chúa giáo, Cao đài, Hòa Hảo - Du lịch tâm linh ở Việt Nam gắn với tín ngưỡng thờ cúng, tri ân những vị anh hùng dân tộc, những vị tiền bới có công với nước, dân tộc (Thành Hồng) trở thành du lịch về cội nguồn dân tộc với đạo lí uống nước nhớ nguồn - Du lịch tâm linh ở Việt Nam gắn tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, dòng tộc, tri ân báo hiếu đối với bậc sinh thành - Du lịch tâm linh ở Việt Nam gắn với những hoạt động thể thao tinh thần thiền, yoga hướng tới sự cân bằng, tao, siêu thoát đời sống tinh thần, đặc trưng tiêu biểu ở Việt Nam mà không nơi có đó Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử - Ngoài du lịch tâm linh ở Việt Nam còn có những hoạt động gắn với yếu tố linh thiêng những điều huyền bí - Đặc điểm có thể dễ dàng nhận thấy, du lịch tâm linh có tính mùa vụ rõ nét Vào mùa cao điểm nhất dịp các sự kiện, lễ hội lớn tổ chức tại các không gian văn hóa tâm linh vấn đề sức chứa vấn đề cần tính toán kĩ lưỡng cho hoạt động du lịch tâm linh -Câu hỏi ôn tập 1.Liệt kê tất cả điểm du lịch tâm linh Phật giáo Việt Nam giới thiệu một điểm số đó bạn cho hấp dẫn nhất Liệt kê tất cả ĐIỂM DU LỊCH TÂM LINH CÔNG GIÁO VIỆT NAM giới thiệu một điểm số đó bạn cho hấp dẫn nhất Liệt kê tất cả ĐIỂM DU LỊCH TÂM LINH DÂN GIAN VIỆT NAM giới thiệu một điểm số đó bạn cho hấp dẫn nhất Liệt kê tất cả ĐIỂM DU LỊCH TÂM LINH CÁCH MẠNG VIỆT NAM giới thiệu một điểm số đó bạn cho hấp dẫn nhất Câu 1: Hà Nội: Câu 2: Thành phố Hồ Chí Minh 11 Câu 3: Đà Nẵng 13 Câu 4: Cần Thơ 14 1.Liệt kê tất điểm du lịch tâm linh Phật giáo Việt Nam giới thiệu điểm số bạn cho hấp dẫn MIỀN BẮC STT TÊN ĐỊA ĐIỂM NỔI BẬT Toàn bộ ngôi chùa xây bằng gỗ quý, có kiến trúc hình chữ “Mục” Trong chùa có nhiều Chùa Mía Hà Tây tượng Phật độc đáo, thể hiện tính nghệ thuật cao siêu của các nghệ nhân về đúc, nặn, chạm khắc thời xưa Chùa Tây Phương Hà Tây Chùa Thầy Hà Tây ví một bảo tàng tượng Phật với nhiều tượng cổ độc đáo, sống động, có sức, có hồn thờ pháp sư Từ Đạo Hạnh xây dựng từ đời vua Lý Nhân Tông (1072-1128) Chùa Hương Còn Là Một Trong những điểm du Chùa Hương Hà Nội lịch Tâm Linh thu hút khách du lịch Bậc Nhất Việt Nam cả du khách quốc tế nữa Chùa Một Cột chọn một những Chùa Một Cột Hà Nội biểu tượng của Hà Nội Là một quần thể chùa lớn với nhiều kỷ lục châu Á Việt Nam xác lập chùa có tượng Phật bằng đồng dát vàng lớn nhất châu Á, chùa Chùa Bái Đính Ninh Bình có hành lang La Hán dài nhất châu Á, chùa có tượng Di lặc bằng đồng lớn nhất Đông Nam Á… Đây ngôi chùa lớn nhất sở hữu nhiều kỷ lục nhất ở Việt Nam Chùa Tây Thiên Vĩnh Phúc Vào tháng âm lịch hàng năm, nơi đây tổ chức khai hội Tây Thiên nhằm tưởng nhớ Quốc Mẫu Tây Thiên, đây một những lễ hội lớn nhất của miền Bắc Chùa toạ lạc trên lưng chừng núi Thành Đẳng, ở độ cao 340m so với mặt nước biển Chùa nằm Chùa Ba Vàng Quảng Ninh trên một vị trí rất đẹp ở phía tây thành phố Uông Bí, phía trước sông, phía sau tựa lưng vào núi, hai bên rừng thông xanh ngát Chùa Dâu Bắc Ninh 10 Chùa Bút Tháp Bắc Ninh có tượng Bồ tát Quan Thế Âm thiên thủ thiên nhãn bằng gỗ lớn nhất Việt Nam Lịch sử MIỀN TRUNG STT TÊN Chùa Thiên Mụ Chùa Linh Sơn Trường Thọ ĐỊA ĐIỂM Huế NỔI BẬT ngôi chùa cổ nhất, kiến trúc đồ sộ nhất ngôi chùa đẹp nhất của Huế Bình Thuận Chùa Linh Ứng Đà Nẵng Chùa Bảo Lâm Phú Yên chùa Linh Ứng biết đến ngôi chùa linh thiêng tại miền Trung một những ngôi chùa lâu đời nhất tại miền Trung Điểm đặc biệt của ngôi tháp nó tạo nên từ hàng ngàn tảng đá san Chùa Từ Vân Khánh Hòa hô, kết hợp với các loại vỏ sò, vỏ ốc…do đích thân những người dân địa phương tự tay thu nhặt Đây tháp bảo tích đánh giá độc đáo nhất Việt Nam, chính tay các nhà sư tự mình thiết kế, xây dựng cùng trang trí… tất cả đều từ phương pháp thủ công mệnh danh “Hoàn châu đệ nhất Chùa Hương Tích danh lam” Hà Tĩnh Hương Tích tự cả một quần thể di tích văn hóa – tôn giáo cổ truyền Chùa Hoằng Phúc Là một những ngôi chùa cổ nhất Quảng Bình của mảnh đất miền Trung xây dựng cách đây hơn 700 năm Chùa Linh Quy Pháp Ấn Ngôi chùa mang đậm phong cách kiến Đà Lạt, Lâm Đồng trúc Nhật Bản với phần cổng trời Torii đặc biệt nhất Việt Nam Chùa Cổ Am Nghệ An một cổ tự thuộc quần thể di tích lịch sử Lèn Hai Va 10 Chùa Từ Hiếu Huế xây dựng dựa trên lòng hiếu thảo của vị tổ sư đối với mẹ mình MIỀN NAM STT TÊN Chùa Giác Lâm ĐỊA ĐIỂM TP HCM NỔI BẬT Nơi đây chứa đựng nhiều tư liệu quí báu về lịch sử, văn hóa, kiến trúc, điêu khắc nổi tiếng của Sài Gòn Chùa Gia Lào Đồng Nai Đều xây dựng dựa theo những hang động thiên nhiên, tạo nên nét độc đáo giữa chốn linh thiêng hùng vĩ của núi rừng Chùa Giác Viên TP HCM Chùa Tiên Châu Vĩnh Long Chùa Hang An Giang Chùa Hội Khánh Tây Ninh tỉnh Vĩnh Long xây dựng năm 1750 Nơi đây có tượng mẹ Nam Hải cao Quán Âm Chùa Tiên Châu ngôi chùa cổ nhất của Phật Đài – Phật Bà Bạc Liêu Nam Hải 11m, công trình tượng phật Bà lớn nhất tỉnh Bạc Liêu Được chiêm ngưỡng cảnh hàng nghìn chú Chùa Dơi Sóc Trăng dơi Là ngôi chùa đầu tiên xếp hạng Di tích Danh thắng cấp Quốc gia ở Sóc Trăng Một ngôi chùa độc đáo có nét giao thoa văn Chùa Vĩnh Tràng Tiền Giang hóa phương Đông phương Tây cùng hội tụ 10 Chùa Vạn Linh An Giang Liệt kê tất ĐIỂM DU LỊCH TÂM LINH CÔNG GIÁO VIỆT NAM giới thiệu điểm số bạn cho hấp dẫn *Các địa điểm hành hương: + Tương chúa Kito Vua núi Tao Phùng (Bà Rịa – Vũng Tàu) + Đức Mẹ Bãi Dâu (Vũng Tàu) + Trung tâm hành hương Đức Mẹ La Vang ( Quảng Trị) + Trung tâm hành hương Đức Mẹ Tà Pao ( Bình Thuận) + Trung tâm hành hương Đức Mẹ Trà Kiêu ( Quảng Nam) + Trung tâm hành hương Đức Mẹ Màng Đen ( Kon Tum) + Nhà thờ Tắc Sậy – cha Diệp ( Bạc Liêu) *Các nhà thờ:  Nhà thờ Đá Sapa ( Lào Cai)  Nhà thờ lớn Hà Nội  Nhà thờ Phát Diệm ( Ninh Bình)  Nhà thờ Phủ Cam ( Huế)  Nhà thờ Gỗ ( Kon Tum)  Nhà thờ Đức Bà ( Hồ Chí Minh)  Nhà thờ Bảo Lộc (Lâm Đồng)  Nhà thờ chính (Đà Lạt)  Nhà thờ Chánh Toà Thái Bình  Nhà thờ Tân Định  Nhà thờ Buôn Hồ (Dak lak)  Nhà thờ Đá ( Khánh Hoà)  Nhà thờ Mai Anh (Đà Lạt)  Nhà thờ Đền Thánh Kiên Lao (Nam Định)  Nhà thờ Phú Nhai (Nam Định)  Nhà thờ Chánh Toà Giáo phận (Cần Thơ)  Nhà thờ Giáo xứ Bồng Tiên (Thái Bình) Liệt kê tất ĐIỂM DU LỊCH TÂM LINH DÂN GIAN VIỆT NAM giới thiệu điểm số bạn cho hấp dẫn - Miếu bà chúa Xứ (Châu Đốc, An Giang) - Núi Bà Đen - Tây Ninh - Phủ Tây Hồ, Hà Nội - Các ngôi đền :  Đền Trần (Nam Định)  Bà chúa kho (Bắc Ninh)  Đền ông Mười (Nghệ An)  Đền Cờn (Quỳnh Lưu, Nghệ An)  Đền Cửa Ông (Quảng Ninh)  Đền Thác Bờ (Hòa Bình)  Đền Ông Bẩy Bảo Hà  Công Đồng Bắc Lệ (Lạng Sơn)  Đền Hùng (Phú Thọ)  Đền Thượng (Ba Vì)  Đền Dâu, Quán Cháo, Đền Sòng, Cô Chín (Thanh Hóa)  Đền Kiếp Bạc (Hải Dương) - Văn miếu:  Văn Miếu - Quốc Tử Giám tại Hà Nội  Văn miếu Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh  Văn miếu Vĩnh Phúc, tỉnh Vĩnh Phúc  Văn miếu Sơn Tây, Sơn Tây  Văn miếu Xích Đằng, tỉnh Hưng Yên  Văn miếu Mao Điền, tỉnh Hải Dương  Văn Miếu Nghệ An, Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An  Văn miếu Huế, Huế  Văn miếu Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa  Văn miếu Trấn Biên, Biên Hòa  Văn Thánh Miếu Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long Liệt kê tất ĐIỂM DU LỊCH TÂM LINH CÁCH MẠNG VIỆT NAM giới thiệu điểm số bạn cho hấp dẫn - Ngã ba Đồng Lộc (Hà Tĩnh) - Hang Tám Cô (Quảng Bình) - Nghĩa Trang Trường Sơn (Quảng Trị) - Mộ chị Sứ (Kiên Giang) - Tượng đài Mẹ Suốt (Quảng Bình) - Đền tưởng niệm Bến Dược (Củ Chi) - Nghĩa trang Hoàng Dương (Côn Đảo) - Di tích Rạch gầm - Xoài mút (Tiền Giang) - Di tích lịch sử Mộ Khu tưởng niệm Nguyễn Đình Chiểu (Bến Tre) - Nhà tưởng niệm anh hùng liệt sĩ Võ Thị Sáu (Bà Rịa – Vũng Tàu) - Đài tưởng niệm 468 (Hà Giang) - Nghĩa trang liệt sỹ Vị Xuyên (Hà Giang) Câu 1: Hà Nội: Chùa Hương hay còn có tên gọi khác Hương Sơn, nằm cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 55km toạ tại xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội Đây một số những quần thể văn hóa – tôn giáo nổi tiếng tại Việt Nam bao gồm nhiều đền, chùa như: Động Hương Tích, Chùa Thiên Trù, Đền Trình, Chùa Giải Oan,… Ngôi chùa xây dựng với quy mô chính vào khoảng cuối kỷ 17, đến năm 1947 bị hủy hoại kháng chiến chống pháp, sau đó phục dựng lại năm 1988 Hòa thượng Thích Viên Thành dưới sự chỉ dạy của cớ Hồ thượng Thích Thanh Chân Cả quần thể kiến trúc chùa Hương nằm rải rác thung lũng śi Yến, gờm có chùa Ngồi, chùa Trong Từ bến Đục ngược lên suối Yến khách đến chùa Ngoài, hay thường gọi chùa Trò Chùa Ngoài có tam quan cất trên khoảng sân vô cùng rộng lớn lát gạch hoàn toàn, cùng với một tháp chuông tầng mái dựng ở sân thứ ba Điểm nhấn đặc biệt nhất của khối kiến trúc nằm ở hai đầu hồi tam giác lộ ở trên tầng cao nhất, điển hình cho lối kiến trúc cổ xưa Khác với khới kiến trúc chùa Ngồi tạo dựng từ bàn tay người, chùa Trong lại có nguồn gốc từ một hang động cổ tự nhiên ở lối vào động có khắc bốn chữ “Hương Tích động môn” cùng một lối lát đá dài tổng cộng 120 bậc dẫn vào động Dấu tích, bút tích lịch sử còn lưu lại nơi đây qua chữ Hán “Nam thiên đệ nhất động” chính Tĩnh Đô Vương Trịnh Sâm khắc lên từ năm 1770 Lễ hội Chùa Hương tổ chức từ Ngày mồng sáu tháng giêng khai hội Lễ hội thường kéo dài đến hạ tuần tháng âm lịch Vào dịp lễ hàng triệu phật tử cùng du khách 10 khắp phương lại nô nức trẩy hội chùa Hương Hành trình về một miền đất Phật - nơi Bồ Tát Quan Thế Âm ứng hiện tu hành.[2] Đỉnh cao của lễ hội từ rằm tháng riêng đến 18 tháng hai âm lịch Ngày này, vốn ngày lễ khai sơn (lễ mở cửa rừng) của địa phương Đến nghi lễ "mở cửa rừng" hàm chứa ý nghĩa mới - mở cửa chùa Lễ hội chùa Hương phần lễ thực hiện rất đơn giản Trước ngày mở hội một ngày, tất cả các đền, chùa, đình, miếu đều khói hương nghi ngút Ở chùa Trong có lễ dâng hương, gồm hương, hoa, đèn, nến, hoa quả thức ăn chay Lúc cúng có hai tăng ni mặc áo cà sa mang đồ lễ chay đàn rồi mới tiến dùng đồ lễ lên bàn thờ Từ ngày mở hội hết hội, chỉ thỉnh thoảng mới có sư ở các chùa trên đến gõ mõ tụng kinh chừng nửa giờ tại các chùa, miếu, đền Còn hương khói thì không bao giờ dứt Về phần lễ có nghiêng về "thiền" Nhưng ở chùa lại thờ các vị sơn thần thượng đẳng với đủ màu sắc của đạo giáo Đền Cửa Vòng "chân long linh từ” thờ bà chúa Thượng Ngàn, người cai quản cả vùng rừng núi xung quanh với cái tên "tì nữ tuý Hồng" của sơn thần tối cao Chùa Bắc Đài, chùa Tuyết Sơn, chùa Cả đình Quân thờ ngũ hổ tín ngưỡng cá thần Như vậy, phần lễ tồn thể hệ thớng tín ngưỡng gần cả một tổng thể tôn giáo ở Việt Nam; có sự sùng bái tự nhiên, có Đạo, có Phật có cả Nho Trong lễ hội có rước lễ rước văn Người làng dinh kiệu tới nhà ông soạn văn tế, rước bản văn đền để chủ tế trịnh trọng đọc, điều khiển các bô lão của làng làm lễ tế rước các vị thần làng Lễ hội chùa Hương nơi hội tụ các sinh hoạt văn hóa dân tộc độc đáo bơi thuyền, leo núi các chiếu hát chèo, hát văn … Vào những ngày tổ chức lễ hội, chùa Hương tấp nập vào hàng trăm thuyền Nét độc đáo của hội chùa Hương thú vui ngồi thuyền vãn cảnh lạc vào non tiên cõi Phật Chùa Hương hương khói quanh năm, không chỉ thắng cảnh du lịch mà còn điểm đến tâm linh cho nhiều người, những người muốn tìm về với đất Phật, với kiến trúc Phật Giáo mang đậm sắc thái Mật giáo, đã tô bồi không gian di tích thắng cảnh chùa Hương một dấu ấn khó phai lòng nhân dân Phật tử trẩy hội chùa Hương Để nâng thắng cảnh Hương Sơn lên đúng tầm vóc vị trí hiện nay, Bộ văn hóa thể thao 11 du lịch nước ta đã làm tờ trình lên ủy ban văn hóa giáo dục của liên hiệp quốc để đưa Hương Sơn vào di sản văn hóa thiên nhiên của nhân loại Câu 2: Thành phố Hồ Chí Minh Nhà thờ Đức Bà cách gọi ngắn gọn của Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn có tên chính thức Vương cung thánh đường chính tòa Đức Mẹ Vô nhiễm Nguyên tội tọa lạc ở số công trường Công xã Paris, phường Bến Nghé, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh Ban đầu nó đề xuất xây dựng ở vị trí: một trên nền Trường Thi cũ (nay góc đường Hai Bà Trưng Lê Duẩn), hai khu Kinh Lớn (đường Nguyễn Huệ ngày nay) ba vị trí của hiện giờ Hiện tại, nhà thờ cho nằm ở vị trí trung tâm nhất của thành phố, quay về hướng đường Nguyễn Du quay lưng về phía đường Lê Duẩn Nhà thờ xây dựng cách đây từ rất lâu, kể từ thực dân Pháp chiếm giữ Việt Nam Theo đó, Pháp đã cho xây nhà thờ để làm nơi hành lễ cho những tín đồ theo đạo Công giáo Ngôi nhà thờ đầu tiên lập ở nhà số 5, đây vốn một ngôi chùa bị bỏ hoang của người Việt, sau đó cố đạo Lefebvre đã cho tu sửa thành nhà thờ Tuy nhiên vì diện tích quá nhỏ nên đến năm 1863 Đô đớc Bonard định khởi công xây mới hồn toàn bằng gỗ ở bên bờ Trụ sở Tòa Tạp Tụng thời Việt Nam Cộng hòa mối mọt nó bị hư hỏng dần Đến tháng năm 1876, Thống đốc Nam kỳ Duperre đã tổ chức một kỳ thi vẽ đồ án thiết kế nhà thờ mới Trong tất cả 17 tác phẩm dự thi thì đồ án của kiến trúc sư J Bourard với kiểu kiến trúc Roman pha trộn kiến trúc Gothic đã chọn Vượt qua 17 đồ án thiết kế khác, đồ án của kiến trúc sư J Bourard với phong cách kiến trúc Roman cải biên pha trộn nét phong cách kiến trúc Gothic độc đáo của châu Âu đã chọn Ngày 7/10/1877 Giám mục Isidore Colombert đã đặt viên đá đầu tiên sau năm thi công, tới tháng 4/1880 công trình chính thức khánh thành Được biết tổng kinh phí xây dựng nhà thờ khoảng 2,5 triệu Franc, dần dần nâng cấp thêm các hạng mục trở thành một công trình hoàn thiện hiện tại Nhà thờ Đức Bà Sài Gịn có tởng chiều dài 91 m, rộng 35,5 m, vòm mái chính cao 21 m hai tháp chuông hai bên cao gần 57 m Vật liệu chính xi măng, riêng mặt xây bằng đá xanh gạch trần Điểm đặc sắc nhất thu hút khách du lịch đó 12 chính nét kiến trúc bên đầy phong vị cổ kính mà không nơi có Đây một công trình đặc biệt không có khuôn viên hay hàng rào bao quanh, tạo góc nhìn đẹp từ phía – điểm nhấn đặc biệt không gian đô thị 1.Tòa thánh đường Tòa thánh đường thiết kế đặc biệt, có thể chịu tới gấp 10 lần toàn bộ kiến trúc ngôi nhà thờ bên Nội thất bên thiết kế gồm một lòng chính, hai lòng phụ, tiếp đến dãy nhà nguyện Toàn bộ chiều dài của thánh đường 93m, chiều rộng nhất lên tới 35m, chiều cao của mái vòm 21m Với thiết kế này, thánh đường có sức chứa có thể đạt tới 1.200 người 2.Các bàn thờ bên Các bàn thờ ở bên đều khắc tinh tế bằng đá cẩm thạch nguyên khối 56 ô cửa kính nhiều màu sắc ghép lại với tạo nên hình ảnh rất đẹp Tất cả các đường nét, gờ chỉ, hoa văn đều tuân thủ theo hình thức Roman Gothic tôn nghiêm trang nhã 3.Tháp chuông của nhà thờ Tháp chuông tựa linh hồn của nhà thờ Thuở sơ khai chỉ có tháp chuông Vào năm 1895, có tất cả chuông theo âm (đồ, rê, mi, son, la, si) treo trên tháp chuông hai mái chóp xây thêm để che gác chuông cao 21m theo thiết kế của kiến trúc sư Gardes 4.Công viên phía Công viên khuôn viên bên mặt trước tòa thánh đường Trung tâm của công viên bức tượng Đức Mẹ Hòa Bình, điêu khắc G.Ciocchetti thực hiện vào năm 1959 Bức tượng cao 4.6m, nặng tấn, bằng đá cẩm thạch trắng của Ý Tượng Đức Mẹ tư đứng thẳng, tay cầm trái địa cầu, trên trái địa cầu có đính cây thánh giá, mắt Đức Mẹ đăm chiêu nhìn lên trời cầu nguyện hòa bình cho người dân đất nước Việt Nam Tồn tại từ những năm kháng chiến chống Pháp , Đã gần 140 năm trôi qua kể từ ngày khánh thành dù đã trải qua nhiều tác động, Nhà thờ Đức Bà vẹn nguyên giá trị, trở thành công trình không chỉ có ý nghĩa tôn giáo, một công trình kiến trúc nghệ thuật nổi tiếng mà còn nhân chứng lịch sử của Sài Gòn., đứng sừng sững chứng kiến biến động, sự thay đổi phát triển của thành phố Hồ Chí Minh Việt Nam 13 Nơi đây một điểm du lịch mà bất kỳ du khách tới Sài Gòn đều không quên ghé thăm Câu 3: Đà Nẵng Chùa Tam Thai nằm trên Thủy Sơn, một năm Ngũ Hành Sơn huyền thoại, nơi có khối đá dựng đứng nằm trên một dãy đất ở về phía Bắc nhóm núi Ngũ Hành, trên đỉnh Hòn Thủy có ba nằm ở ba tầng giống Tam Thai nên chùa có tên chùa Tam Thai Chùa khỏi công xây dựng năm 1630 có tên chữ Tam Thai tự đã từng nơi thiền sư Hưng Liên từ Trung Quốc sang Đại Việt để trụ trì tại ngôi chùa Đến thời Tây Sơn, chùa đã bị hư hại hoàn toàn Năm 1825, thời vua Minh Mạng, chùa xây dựng lại dưới thời nhà Nguyễn, chùa sắc chỉ Quốc Tự Diện mạo của chùa ngày hôm đã có sự thay đổi so với ban đầu bởi trải qua nhiều lần trùng tu khoảng thời gian từ năm 1907 đến năm 1995 Hiện, tại chùa còn lưu giữ tấm biển Tam Thai Tự tấm kim hình trái tim lửa khắc theo ngự bút của vua Minh Mạng với nội dung ca ngợi Phật pháp vô lượng từ bi phổ độ chúng sinh Chùa Tam Thai tái xây dựng với kiến trúc tầng uy nghiêm, tráng lệ, tầng thứ nhất Thượng Thai nằm về phía Bắc, tầng thứ hai nằm về phía Nam gọi Trung Thai tầng thứ ba Trung Thai nằm về phía Đông Tổng thể kiến trúc chùa Tam Thai thiết kế theo chữ Vương Hán Tự với nhiều đường nét mang tính nghệ thuật thẩm mỹ cao Bên ngồi vào cởng tam quan làm theo kiểu lầu chuông lợp mái trông rất cổ kính Phía trước sân chùa tượng phật Di Lạc bằng sa thạch uy nghiêm Bên chùa Tam Thai, có chánh điện thờ phật A Di Đà Như Lai, Quán Thế Âm Bồ Tát Đức Đại Thế Chí Trên hai tầng mái chùa lợp bằng ngói lưu ly trên nóc chùa trang trí tượng hai rồng dưới nguyệt Đây xem một kiến trúc đặc trưng của kiến trúc đình chùa thời nhà Nguyễn Để đến với Tam Thai Tự, du khách phải leo lên 156 bậc tam cấp của Thủy Sơn Tương truyền rằng phía Bắc trước sân chùa trước hành cung Đông Thiên Phước nơi vua ngồi nghỉ viếng cảnh chùa.Ngày nay, chùa còn lưu giữ tấm kim bút tích của vua Minh Mạng ca ngợi phật pháp vô lượng từ bi cứu độ chúng sinh 14 Đến với địa điểm du lịch Đà Nẵng, tham quan chùa Tam Thai, du khách cảm thấy hòa mình vào chốn bồng lai tiên cảnh Phong cảnh hữu tình với không khí lành lạnh làm du khách quên hết bao bộn bề, lo toan những nỗi nhọc nhằn của cuộc sống hiện tại Cạnh chùa tháp Phổ Đông, chùa Từ Lâm, vọng Giang Đài Từ Vọng Giang Đài, du khách nhìn rõ cả một vùng xóm làng rộng lớn, đồng ruộng bát ngát, bao la Bên trái chùa động Huyền Không, động Linh Nham, động Tàng Nhơn chùa Linh Ứng Bên phải Vọng Hải Đài – nơi du khách có thể phóng tầm mắt về phía trời biển mênh mông Ngoài dưới chân Thủy Sơn những làng nghề điêu khắc đá mỹ nghệ với tuổi đời trên 400 năm Vẫn biết rằng, du lịch Đà Nẵng không chỉ có Thủy Sơn hay Ngũ Hành Sơn, du khách bỏ qua cơ hội tìm về chốn bồng lai của trần gian thì một điều đáng tiếc Hiện nay, chùa Tam Thai một điểm đến thiêng liêng, đặc biệt có ý nghĩa lớn lao về tâm linh Nơi đây thật sự chốn thiên thai của trần gian mà bất kỳ đều muốn tìm về để có những phút thư thái bình yên đáng quý cho tâm hồn Câu 4: Cần Thơ Chùa Ơng (Cần Thơ), tên gớc Quảng Triệu Hội Quán (chữ Hán: 廣肇會館;广 肇会馆)[1]; tọa lạc tại số 32 đường Hai Bà Trưng, thuộc phường Tân An, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ, Việt Nam Đây một ngôi chùa của người Hoa gốc Quảng Đông tại Cần Thơ, một di tích lịch sử cấp quốc gia kể từ năm 1993[2] Tên gọi, nguồn gốc Chùa có tên gốc theo chữ Hán Quảng Triệu Hội Quán(廣肇會館) Tên gọi khác chùa Minh Hương chùa Ông Sở dĩ có tên Quảng Triệu Hội Quán(廣肇會館;广肇会馆) vì chùa vốn hội quán của một nhóm người Hoa Quảng Đông thuộc hai phủ Quảng Châu 廣州 Triệu Khánh 肇慶 (đều thuộc tỉnh Quảng Đông 廣東, Trung Quốc) theo dòng di dân sang lưu trú ở đất Trấn Giang (tức Cần Thơ xưa) vào kỷ 17-18 Tuy nhiên, người dân quen gọi Chùa Ông, vì ở chính điện thờ Quan Thánh Đế quân (tức Quan Công)[3] 15 Chùa khởi công xây dựng trên phần đất 532m2 vào năm 1894 (năm Quang Tự thứ 20, năm Thành Thái thứ 6), đến năm 1896 thì hồn thành Và một sớ ngôi chùa của người Hoa khác, Chùa Ông không nằm biệt lập mà nằm một khu dân cư đông đúc, giữa trung tâm thành phố Cần Thơ, cạnh bến Ninh Kiều Kiến trúc Từ xây dựng (1894) ngày nay, diện mạo của chùa Ông gần không thay đởi Tồn bộ kiến trúc chùa xây dựng theo hình chữ Quốc (國)với các dãy nhà khép kín vuông góc với nhau, ở giữa chùa một khoảng không gian trống gọi sân thiên tỉnh (giếng trời) Cũng giớng nhiều ngôi chùa Hoa khác, Chùa Ơng có màu sắc sặc sỡ, tươi vui; mang nét cổ kính [4] Mái chùa lợp ngói âm dương với các gờ bó mái nằng men xanh thẫm Trên bờ nóc những hình nhân, lưỡng long tranh châu, cá hóa long, chim phụng, v.v bằng gốm sứ đủ màu Ngoài ra, ở hai đầu đao còn có hai tượng người cầm mặt trời mặt trăng (tượng trưng cho âm dương hòa hợp) Kết cấu vòm mái nâng đỡ bởi hàng cột gỗ tròn vuông sơn đỏ, có chân đế bằng đá tảng nguyên khối, một hệ thống vì kèo khá phức tạp Và các đòn tay ở đây đều ở dạng gỗ tròn, sơn phết cẩn thận Hầu hết vật liệu để cấu thành các chi tiết kiến trúc đều đưa từ Quảng Đông sang cột gỗ, đá làm trụ chân cột, liễn đối, kèo, đòn tay, chuông đồng, lư hương đều có ghi niên đại 1896 các nhà hảo tâm đóng góp Riêng các bao lam ở bàn thờ Quan Công thì làm tại đường Thủy Binh (đường Đồng Khánh, thuộc quận 5, thành phố Hồ Chí Minh ngày nay) Bệ thờ, tượng Bồ Tát Quan Âm, ba bàn hương án trước bàn thờ Quan Công thì xây dựng vào năm 1974 bằng đá mài Chánh điện ông La Ích Xe khởi công xây dựng vào khoảng giữa kỷ 19, Nhà khách ông La Thành Cơ (con trai của La Ích Xe) xây dựng vào cuối kỷ ấy Và khu nhà khói (nhà bếp) Dương Lập Cang xây dựng vào năm 1931 Tuy việc dựng chùa trải qua ba thời kỳ với ba kiểu kiến trúc có ít nhiều dị biệt; chúng lại rất hài hòa với nhau, tạo thành một quần thể kiến trúc mang phong cách chùa Hoa độc đáo [5] Lược kể một số chi tiết: 16 Cách lề đường vài mét cổng hàng rào với các trụ cột tô đá rửa nối với bằng những song sắt Trên đầu hai trụ cột chính trang trí đôi lân, ở các cột khác hình nhân cá hóa long Tất cả đều bằng sành sứ nhiều màu Bước qua khoảng sân hẹp, tiền điện Ở giữa gian có đặt một bức bình phong chạm trổ Trên hai cửa vào có bảng đại tự "Quảng Triệu Hội Quán" Tiếp nối tiền điện sân thiên tỉnh Đây một đặc điểm tiêu biểu của chùa Hoa [6] Tùy theo từng chùa mà có lợp mái hay không, riêng ở đây có lợp mái bằng ngói âm dương Trên vòm mái treo một báo ghi môn bảng đại tự "Hiệp Lực Đồng" (協力同) Bộ vì kèo của mái làm theo kiểu chồng rường gối mộng lên qua những bọ chạm khắc tinh vi, chung quanh mái thiết kế di động để điều chỉnh ánh sáng thiên nhiên Chánh điện gian quan trọng nhất của chùa Vì kèo ở đây làm theo kiểu trồng rường, gồm những xà ngang gối mộng lên Điểm nổi bật nhất ở đây phù điêu gần hiện diện ở khắp nơi, từ các bao lam, hoành phi, liễn đối, xà ngang Bằng nghệ thuật chạm nổi với nội dung vô cùng phong phú rút từ các huyền thoại, lịch sử Trung Quốc; hoặc ở kỹ thuật chạm chìm những đề tài: mai, lan, cúc, trúc, rồng, phụng, cá hóa long (rờng), bông lúa, v.v Ngồi ra, ở đây còn có các kiểu chữ "triện", "thảo" chạm khắc trên các hồnh phi, liễn đới, lư, chuông đồng Tất cả đã thể hiện tài năng chạm khắc nghệ thuật thư pháp của các nghệ nhân lúc bấy giờ Thờ phụng Tiền điện: thờ Mã Tiền tướng quân ngựa xích thố (bên trái) Phúc Đức Chính Thần (còn gọi Ơng Bởn, thờ bên phải) Sân thiên tỉnh: sân đặt hai bộ binh khí (bát bửu), chậu kiểng bàn hương án Ngoài ra, ở đây còn treo một số đèn lồng, rất nhiều hương vòng người dân đem đến dâng cúng Chính điện: Ở giữa thờ Quan Thánh Đế quân, bên trái thờ Đỗng Vĩnh trạng nguyên Tài Bạch tinh quân (còn gọi Thần Tài), bên phải thờ Thiên Hậu Thánh mẫu Ngoài ra, chùa ông còn có gian thờ Bồ Tát Quan Âm 17 Các tượng thờ chùa làm bằng những chất liệu khác nhau: gỗ, thạch cao, Chùa Ông có nhiều lễ hội năm, tiêu biểu nhất ngày vía (ngày sinh) Quan Thánh Đế Quân tổ chức vào ngày 24 tháng (âm lịch) ngày vía Thiên Hậu Thánh mẫu tổ chức vào ngày 23 tháng (âm lịch)… Bên cạnh các giá trị về mỹ thuật, Chùa Ông còn có ý nghĩa về mặt lịch sử Trong cuộc chiến tranh trước năm 1975, đây nơi đùm bọc chở che cho những cán bộ cách mạng hoạt động nội thành Với những giá trị về lịch sử nghệ thuật thế, ngày 21 tháng năm 1993, Chùa Ông đã công nhận "Di tích quốc gia" ... Liệt kê tất cả ĐIỂM DU LỊCH TÂM LINH DÂN GIAN VIỆT NAM giới thiệu một điểm số đó bạn cho hấp dẫn nhất Liệt kê tất cả ĐIỂM DU LỊCH TÂM LINH CÁCH MẠNG VIỆT NAM giới... kê tất cả điểm du lịch tâm linh Phật giáo Việt Nam giới thiệu một điểm số đó bạn cho hấp dẫn nhất Liệt kê tất cả ĐIỂM DU LỊCH TÂM LINH CƠNG GIÁO VIỆT NAM giới... Tiền Giang hóa phương Đông phương Tây cùng hội tụ 10 Chùa Vạn Linh An Giang Liệt kê tất ĐIỂM DU LỊCH TÂM LINH CÔNG GIÁO VIỆT NAM giới thiệu điểm số bạn cho hấp dẫn *Các địa điểm hành

Ngày đăng: 21/01/2022, 17:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w