Luận án biến đổi thực hành lễ chùa ở hà nội trong bối cảnh đại dịch covid 19 (qua nghiên cứu trường hợp tại chùa phúc khánh, chùa hà và chùa thầy

215 3 0
Luận án biến đổi thực hành lễ chùa ở hà nội trong bối cảnh đại dịch covid 19 (qua nghiên cứu trường hợp tại chùa phúc khánh, chùa hà và chùa thầy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Lễ chùa sinh hoạt Phật giáo điển hình đồng thời văn hóa truyền thống người dân Việt Nam Từ lâu, dịp tết đến xuân hay ngày mùng Một, ngày Rằm nhà nhà, người người lại lên chùa dâng hương Khi thân hay gia đình có kiện đặc biệt như: Hiếu, hỷ, làm ăn xa, chuyển đổi công việc, đỗ đạt… người dân có thói quen thành tâm khấn vái nơi cửa chùa Lễ chùa nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống tâm linh; nguyện cầu điều may mắn, bình an, sức khỏe… đến với thân gia đình đơn giản đến với cửa Phật, cửa Thánh để tìm chốn bình yên, tịnh cho tâm hồn sau bộn bề, lo toan, căng thẳng sống mưu sinh nhọc nhằn Trải qua hàng nghìn năm, với tồn phát triển Phật giáo, hoạt động trở thành nét văn hóa khơng thể thiếu đời sống tinh thần người dân Việt Nam 1.2 Từ năm 2019 trở lại đây, đại dịch Covid-19 tác động đến tất lĩnh vực đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội; đời sống tơn giáo tín ngưỡng khơng ngoại lệ Ngày 22/01/2020 (tức ngày 28/12/2019 Âm lịch) Việt Nam ghi nhận trường hợp mắc Covid-19 Tính từ đến nay, Việt Nam trải qua đợt bùng phát dịch bệnh với cấp độ số ca dương tính ngày gia tăng phạm vi ngày mở rộng Nếu nghiên cứu hoạt động lễ chùa trước khẳng định: Hoạt động lễ chùa, hành hương sở tôn giáo nở rộ, gia tăng qua năm số lượng với đa dạng nghề nghiệp, giới tính, độ tuổi [37], [87], [45]… ngược lại, năm gần với xuất đại dịch Covid19 với quy định giãn cách xã hội, không tập trung đông người… thay đổi kinh tế tạo biến đổi thực hành sinh hoạt tơn giáo tín ngưỡng Hoạt động tơn giáo tín ngưỡng có thực hành lễ chùa chịu tác động kinh tế thị trường, cách mạng công nghệ 4.0 đặc biệt tác động mạnh mẽ từ đại dịch Covid-19 Biến đổi vốn quy luật tất yếu vận động lĩnh vực đời sống xã hội người, có văn hóa Và tác động từ đại dịch Covid-19, liệu thực hành lễ chùa - văn hóa truyền thống nước ta có bị hạn chế vai trò, suy giảm hoạt động quy định thời đại dịch hay có cách thức vận động mới? Bên cạnh đó, thấy bàn biến đổi tơn giáo, tín ngưỡng từ trước đến có nhiều cơng trình nước tiếp cận nghiên cứu nhiều góc độ khác Tuy nhiên, nghiên cứu biến đổi lễ chùa Việt Nam, đặc biệt biến đổi từ tác động đại dịch Covid-19 dừng lại số báo, tin tức… Do đó, nghiên cứu biến đổi thực hành lễ chùa bối cảnh đại dịch Covid-19 cần thiết để bổ sung khoảng trống nghiên cứu biến đổi thực hành lễ chùa nói riêng biến đổi thực hành tơn giáo tín ngưỡng nước ta nói chung 1.3 Hà Nội trung tâm kinh tế, trị, văn hóa Việt Nam; thành phố có hệ thống chùa xếp hạng nhiều nước Nơi có mật độ dân số đơng hệ thống sở tơn giáo tín ngưỡng dày đặc, nhiều nước với tổng số 5607 sở tơn giáo tín ngưỡng, chiếm 12% tổng số sở nước [82, tr 129] Trước nay, hoạt động tôn giáo Hà Nội diễn nhộn nhịp với chiều kích đa dạng, phong phú niềm tin tôn giáo, thực hành tôn giáo cộng đồng tơn giáo tín ngưỡng Thủ Hà Nội “đầu tàu” thực thi áp dụng chủ trương, đường lối sách, nghị định, nghị Đảng, Nhà nước; Ban tơn giáo Chính phủ Do đó, địa bàn thuận lợi để khảo sát thực trạng nhận diện xu hướng biến đổi thực hành sinh hoạt tơn giáo tín ngưỡng Đối với thực hành sinh hoạt lễ chùa, lựa chọn nghiên cứu khảo sát Hà Nội với 426 chùa [90, tr 322] khơng khả thi Vì thế, nghiên cứu sinh (NCS) định lựa chọn nghiên cứu trường hợp ba chùa: chùa Phúc Khánh (Phường Thịnh Quang, quận Đống Đa, TP Hà Nội), chùa Hà (phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội) chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, TP Hà Nội) với lí sau: Một là, chùa Phúc Khánh, Chùa Hà chùa Thầy (Hà Nội) chùa tiếng Hà Nội Từ trước đến nay, ba chùa thu hút đông đảo người dân gần xa đến tham quan lễ Phật Mỗi chùa có đặc điểm riêng tạo nên sức hấp dẫn Phật tử nhân dân nước tạo nên hoạt động lễ chùa sôi Hai là, ba ngơi chùa có khác biệt vị trí để đảm bảo cung cấp nhìn bao quát hoạt động lễ chùa nội ngoại thành Hà Nội Chùa Phúc Khánh thuộc phường Thịnh Quang, Quận Đống Đa, TP Hà Nội; Chùa Hà thuộc phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội chùa Thầy thuộc xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây cũ, trở thành khu vực ngoại thành Hà Nội phát triển q trình thị hóa (3) Những địa điểm khảo sát có phần tảng liệu thực trạng lễ chùa trước đại dịch Covid-19 diễn [37], [65] góp phần giúp nhận diện, so sánh thực hành lễ chùa bối cảnh đại dịch Covid-19 so với thời gian trước đại dịch Như vậy, thấy nghiên cứu biến đổi sinh hoạt lễ chùa chùa Phúc Khánh, chùa Hà chùa Thầy (Hà Nội) bối cảnh đại dịch Covid-19 khả thi cần thiết; tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn phức tạp không Việt Nam mà phạm vi giới Giới y học dự đốn cịn xuất thêm nhiều biến thể ngồi biến thể Delta Omicron [108] Thực khảo sát thực hành lễ chùa thiết thực nhằm phản ánh thực trạng lễ chùa trước “khủng hoảng xã hội” - đại dịch Covid-19 xu hướng biến đổi, từ góp phần gìn giữ phát huy giá trị tốt đẹp, hạn chế tiêu cực phong tục lễ chùa hoàn cảnh Với tất lí trên, NCS định chọn đề tài Biến đổi thực hành lễ chùa Hà Nội bối cảnh đại dịch Covid-19 (qua nghiên cứu trường hợp chùa Phúc Khánh, chùa Hà chùa Thầy) làm đề tài nghiên cứu luận án Tiến sĩ ngành Văn hóa học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nhận diện thực trạng biến đổi thực hành lễ chùa (một thực hành sinh hoạt Phật giáo tiêu biểu) qua khảo sát đối tượng lễ chùa chùa Phúc Khánh (quận Đống Đa, Hà Nội), chùa Hà (quận Cầu Giấy, Hà Nội) chùa Thầy (huyện Quốc Oai, Hà Nội) bối cảnh đại dịch Covid-19 Đồng thời xu hướng vận động biến đổi thực hành lễ chùa 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, nghiên cứu tổng quan tài liệu, xác lập sở lí luận lí thuyết nghiên cứu làm tiền đề để triển khai nội dung luận án Hai là, phản ánh thực trạng biến đổi lễ chùa người dân chùa Phúc Khánh, chùa Hà chùa Thầy bối cảnh đại dịch Covid-19 khía cạnh: Khơng gian thời gian lễ, tần suất lễ, hình thức tham gia, đồ lễ, cách thức thực cơng đức trình tự hành lễ Đồng thời, nghiên cứu khẳng định vai trò hoạt động lễ chùa đời sống tinh thần người dân Ba là, nguyên nhân biến đổi thực hành lễ chùa chùa Phúc Khánh (Đống Đa, Hà Nội), chùa Hà (Cầu Giấy, Hà Nội) chùa Thầy (Quốc Oai, Hà Nội) bối cảnh đại dịch Covid-19 Bốn là, bàn luận đưa nhận định, đánh giá xu hướng biến đổi thực hành lễ chùa người dân chùa Phúc Khánh, chùa Hà chùa Thầy (Hà Nội) nói riêng phản ánh phần xu hướng biến đổi thực hành lễ chùa người dân Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Khách thể khảo sát: Những người lễ chùa chùa Phúc Khánh (Đống Đa, Hà Nội), chùa Hà (Cầu Giấy, Hà Nội) chùa Thầy (Quốc Oai, Hà Nội) Đối tượng nghiên cứu luận án là: Biến đổi thực hành lễ chùa - thực hành sinh hoạt Phật giáo người dân chùa Phúc Khánh (Đống Đa, Hà Nội), chùa Hà (Cầu Giấy, Hà Nội) chùa Thầy (Quốc Oai, Hà Nội) bối cảnh đại dịch Covid-19 Cụ thể, triển khai tiếp cận đối tượng nghiên cứu, nghiên cứu biến đổi thực hành lễ chùa bối cảnh đại dịch Covid-19 người dân dựa khía cạnh: Khơng gian thời gian thực hành lễ chùa, tần suất hình thức tham gia lễ chùa, hệ thống đồ lễ hoạt động công đức/cúng dường trình tự hành lễ chùa 3.2 Phạm vi nghiên cứu + Không gian: Không gian nghiên cứu luận án ba ngơi chùa: Chùa Phúc Khánh (phường Thịnh Quang, quận Đống Đa, TP Hà Nội), chùa Hà (phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội) chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, TP Hà Nội) + Thời gian: Luận án nghiên cứu sinh hoạt lễ chùa người dân suốt trình lịch sử dựa liệu cho phép trọng tâm khảo sát biến đổi thực hành lễ chùa người dân chùa Phúc Khánh, chùa Hà chùa Thầy (Hà Nội) bối cảnh đại dịch Covid-19 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu nêu, câu hỏi luận án là: Thực hành lễ chùa Hà Nội bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn nào? Cụ thể hơn, nghiên cứu cần làm sáng tỏ 03 câu hỏi phụ sau: - So với hoạt động lễ chùa trước đại dịch, thực hành lễ chùa (2020-2022) người dân chùa Phúc Khánh (Đống Đa, Hà Nội), chùa Hà (Cầu Giấy, Hà Nội) chùa Thầy (Quốc Oai, Hà Nội) có diện mạo nào? - Những nguyên nhân dẫn đến biến đổi thực hành lễ chùa bối cảnh đại dịch Covid-19? - Thực hành lễ chùa có xu hướng biến đổi nào? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu Xuất phát từ câu hỏi nghiên cứu, luận án đặt giả thuyết: Một là, hoạt động lễ chùa bối cảnh đại dịch Covid-19 có diện mạo mới, thay đổi từ hình thức sang hình thức khác mà khơng biến Thực hành lễ chùa ln đóng vai trị quan trọng đời sống văn hóa tinh thần người dân, góp phần nâng đỡ đời sống tinh thần người dân nhịp sống đại ngày Hai là, biến đổi tơn giáo tín ngưỡng tất yếu chi phối hồn cảnh kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Trong bối cảnh mà cụ thể tác động chủ trương, đường lối, sách Đảng, Nhà nước, Giáo hội Phật giáo Việt Nam bối cảnh đại dịch với phát triển “chuyển đổi số” diễn mạnh mẽ, sinh hoạt Phật giáo - thực hành lễ chùa người dân chùa Phúc Khánh, chùa Hà chùa Thầy (Hà Nội) có biến đổi sâu sắc khía cạnh: Khơng gian, thời gian lễ, tần suất lễ, lễ vật cúng dường, trình tự thực hành thắp/dâng hương… Ba là, tác động bối cảnh, có thành tố bị ảnh hưởng/hạn chế có thành tố tạo đà phát triển làm nên diện mạo, xu hướng khác so với sinh hoạt lễ chùa trước đại dịch Covid-19 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cách tiếp cận liên ngành: Để có nhìn đa chiều, nhiều góc độ khác thực hành lễ chùa nay, luận án sử dụng cách tiếp cận liên ngành, trọng tâm hướng tiếp cận văn hóa học tôn giáo Tiếp cận liên ngành dựa liệu nhiều ngành khoa học: Tôn giáo học, tâm lý học, văn hóa học, xã hội học… để có minh chứng nhằm nhận định, đánh giá sâu sắc vấn đề nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp nghiên cứu trường hợp: Để đánh giá xác có chiều sâu hoạt động lễ chùa, luận án tập trung nghiên cứu trường hợp chùa Phúc Khánh (phường Thịnh Quang, quận Đống Đa, TP Hà Nội), chùa Hà (phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội) chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, TP Hà Nội) Ba điểm chùa địa tiếng thủ đô Hà Nội lại đảm bảo khác biệt vị trí địa lí, yếu tố đặc sắc số lượng người tham gia lễ chùa đông đảo, đa dạng để tiến hành khảo sát Bên cạnh đó, luận án đặc biệt trọng sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính: Điền dã, quan sát, vấn, tổng hợp tư liệu nghiên cứu 5.2.2 Phương pháp phân tích tổng hợp tư liệu Mục đích: Nghiên cứu tổng quan tài liệu, cơng trình liên quan đến thực hành lễ chùa biến đổi thực hành lễ chùa để từ tìm khoảng trống xác định vấn đề nghiên cứu Bên cạnh đó, nguồn tài liệu thứ cấp giúp NCS kế thừa kết nghiên cứu trước soi chiếu với liệu địa điểm khảo sát luận án, từ thấy biến đổi thực hành lễ chùa bối cảnh đại dịch Nội dung cụ thể: - Tổng hợp phân tích tư liệu liên quan đến hoạt động lễ chùa góc nhìn văn hóa học, xã hội học, tâm lí học, tơn giáo học - Tổng hợp phân tích tư liệu liên quan đến hoạt động lễ chùa chùa Phúc Khánh, chùa Hà chùa Thầy (Hà Nội) - Tổng hợp phân tích tư liệu liên quan đối bối cảnh địa dịch Covid19: Tình hình diễn biến đợt dịch, ảnh hưởng chung dịch bệnh kinh tế, văn hóa, trị, xã hội…; Chỉ thị, quy định, báo cáo tình hình dịch bệnh hoạt động tổ chức thực hành sinh hoạt tơn giáo, tín ngưỡng sở địa bàn thủ đô Hà Nội nói riêng, Việt Nam nói chung Nội dung số liệu thứ cấp liên quan đến vấn đề luận án NCS tìm kiếm, chọn lọc, phân loại, phân tích thơng tin qua kết tài liệu nghiên cứu bước đầu nghiên cứu tiến hành bổ sung, cập nhật suốt trình thực Khối tài liệu tập hợp qua sách, báo, luận án, tạp chí chuyên ngành đề cập đến hoạt động lễ chùa Bên cạnh đó, luận án sử dụng nguồn số liệu thứ cấp công bố từ trang web thức như: Cổng thơng tin Bộ Y tế đại dịch Covid-19 (https://covid19.gov.vn/); Bộ Y tế (https://moh.gov.vn/); Giáo hội Phật giáo Việt Nam (https://phatgiao.org.vn/, http://ghpgvn.vn/); Trang tin Giáo hội Phật giáo thành phố Hà Nội (https://phatgiaohanoi.vn/) 5.2.3 Phương pháp khảo sát điền dã: Phương pháp quan sát tham dự, vấn bảng hỏi, vấn sâu phương pháp quan trọng trình thực đề tài luận án Quan sát tham dự: NCS tham dự thực hành lễ chùa chùa Phúc Khánh, chùa Hà chùa Thầy (Hà Nội) để thực ghi hình, quan sát người tham gia thực hành lễ chùa, quan sát cấu, cách thức giao tiếp xã hội… người lễ chùa, quan sát hoạt động kinh doanh dịch vụ đồ lễ diễn xung quanh chùa NCS quan sát thực hành lễ chùa công đoạn: Chuẩn bị đồ lễ, thực dâng/thắp hương, cúng dường công đức, thực nghi lễ Ban thờ… NCS có mặt địa điểm nghiên cứu, quan sát tham dự hoạt động lễ chùa người dân diễn NCS nhận thấy e dè tham gia hoạt động lễ chùa có ca dương tính Covid-19 đầu tiên, ưu tiên an toàn hạn chế tiếp xúc tối đa thực hành lễ chùa bối cảnh dịch bệnh căng thẳng đợt 2, đợt với gia tăng số lượng, chủng loại biến thể Covid- 19 “cảm giác thả lỏng”, an tâm người dân bối cảnh bùng phát dịch bệnh đợt thứ (khi thực 5K tiêm phòng đầy đủ đến mũi vacxin phòng Covid-19) Trong suốt q trình đó, NCS nhìn nhận trực quan, thu thập thông tin vận động, thay đổi thực hành lễ chùa so với thời điểm trước năm 2019 khám phá quan điểm/nhìn nhận người dân biến đổi Phỏng vấn sâu: Phương pháp thực nhằm khám phá nhận diện tranh lễ chùa người dân thông tin thu thập từ vấn sâu (định tính) góp phần đối chiếu, minh định với thông tin thu thập từ bảng hỏi (định lượng) để đảm bảo kết nghiên cứu Đồng thời, vấn sâu thực để bổ sung thông tin minh họa cụ thể hóa thơng tin định lượng thu thập bảng hỏi biến đổi thực hành lễ chùa, đồng thời xác định nguyên nhân biến đổi Chúng tiến hành vấn sâu nhóm đối tượng người lễ chùa Số lượng vấn sâu: 25 vấn Trong đó, Hà thực 11 vấn (07 nữ, 04 nam); chùa Thầy (Quốc Oai, Hà Nội) thực vấn (06 nữ, 02 nam); chùa Phúc Khánh (Đống Đa, Hà Nội) thực 08 vấn (04 nữ, 02 nam) Nội dung vấn sâu tập trung xoay quanh vấn đề: Tần suất lễ chùa trước bối cảnh đại dịch Covid-19, cảm nhận lễ chùa bối cảnh đại dịch Covid-19, cách sắm đồ lễ, trải nghiệm tham gia sinh hoạt Phật giáo chùa… Bên cạnh đó, chúng tơi cịn thực 11 vấn với nhóm đối tượng quản lí di tích chùa (03 người) nhóm người kinh doanh dịch vụ gần chùa vãi chùa (08 người) để có nhìn đa chiều thay đổi hoạt động lễ chùa bối cảnh 10 Phỏng vấn bảng hỏi: Được NCS sử dụng để thu thập liệu khoa học nhằm đánh giá trạng biến đổi thực hành lễ chùa đồng thời tìm kiếm xu hướng vận động, biến đổi thực hành lễ chùa bối cảnh NCS sử dụng tổng số 507 phiếu trưng cầu ý kiến sau xử lí phần mềm SPSS for Window Trong đó, tổng số phiếu thu thập từ chùa Hà 187 phiếu (102 nữ, 85 nam); tổng số phiếu khảo sát chùa Thầy (Quốc Oai, Hà Nội) 160 phiếu (112 nữ, 48 nam); tổng số phiếu khảo sát chùa Phúc Khánh (Đống Đa, Hà Nội) 160 phiếu (107 nữ, 53 nam) Q trình thu thập thơng tin: Thời gian mở chùa Phúc Khánh, chùa Hà chùa Thầy 7h00 đến 17h00 ngày Tuy nhiên, người lễ chùa bắt đầu đông từ khoảng 8h00 đến 16h00 nên khảo sát chùa thường nhóm điều tra viên tiến hành từ 8h30 đến 16h30 ngày Thời gian tiến hành khảo sát bảng hỏi tháng Hai, tháng Ba năm 2022 (bao gồm ngày mùng Một, ngày Rằm ngày thường tháng) Chúng tơi tn thủ 5K theo quy định phịng chống dịch sở tơn giáo tín ngưỡng, chuẩn bị phiếu vấn dạng dạng phiếu in giấy A4 phiếu điện tử biểu mẫu Google Form Cách tiếp cận vấn mẫu thuận tiện, ngẫu nhiên: Sau kết thúc lượt vấn đầu tiên, điều tra viên tiếp cận người lễ chùa để thực vấn Đôi khi, điều tra viên tiến hành đồng thời vấn song song (thường người) nhóm người lễ chùa Mỗi điều tra viên vòng 60 phút thường vấn khoảng 10 - 12 người lễ chùa Phỏng vấn có hình thức: Tiếp cận xin phép người lễ chùa thực vấn trực tiếp phiếu in sẵn (do điều tra viên hỏi, đối tượng vấn trả lời điều tra viên ghi lại đáp án) Cách thức hai, xin phép người vấn trả lời bảng hỏi thông qua link Google Form cách trao đổi chia sẻ qua zalo trả lời trực tiếp ứng dụng điện thoại điều tra viên (áp 201 Ảnh 5.30: Cửa hàng kinh doanh thưa vắng người trước cổng chùa Thầy Nguồn: NCS, 2022 Ảnh 5.31: Khách khấn vái Ban Tam bảo chùa Thầy Nguồn: NCS, 2022 202 Ảnh 5.32: Khách thắp hương đỉnh bên gian chùa Thượng chùa Trung (chùa Thầy) Nguồn: NCS, 2022 Ảnh 5.33: Khách hành lễ chùa Trung (chùa Thầy) Nguồn: NCS, 2022 203 Ảnh 5.34: Khánh đặt tiền lẻ ban thờ Nguồn: NCS, 2022 Ảnh 5.35: Khánh hành lễ chùa Hạ - chùa Thầy Nguồn: NCS, 2022 204 Ảnh 5.36: Tụng kinh trước Tam Bảo chùa Phúc Khánh Nguồn: NCS, 2022 Ảnh 5.37: Thực công đức chùa Phúc Khánh Nguồn: NCS, 2022 205 Ảnh 5.38: Cầu khẩn trước Tam bảo chùa Phúc Khánh Nguồn: NCS, 2022 Ảnh 5.39: Thắp hương chùa Phúc Khánh Nguồn: NCS, 2022 206 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LỄ CHÙA ONLINE Hình 6.1: Chia sẻ nguyên tắc ứng xử nhóm “ĐI CHÙA ONLINE” Nguyễn Tuyên Nguồn: NCS, 2022 Hình 6.2: Chia sẻ nguyên tắc ứng xử nhóm “ĐI CHÙA ONLINE” Nguyễn Bích Lan Nguồn: NCS, 2022 207 Hình 6.3: Chia sẻ nguyên tắc ứng xử nhóm “ĐI CHÙA ONLINE” Tuyên Nguyễn Nguồn: NCS, 2022 Hình 6.4: Giao diện Web Chùa online quản lí Tu viện Phật giáo Việt Nam Nguồn: NCS, 2021 208 Hình 6.5: Ứng dụng/App Viếng chùa online Google Play Nguồn: NCS, 2021 209 Hình 6.6: Giao diện Trang mạng xã hội Phật giáo Việt Nam Nguồn: NCS, 2021 210 Hình 6.7: Giao diện nhóm ĐI CHÙA ONLINE tảng Facebook Nguồn: NCS, 2022 Hình 6.8: Giao diện thức fanpage Tổ Đình Phúc Khánh với 4.238 người thích, 5.636 người theo dõi (trang) Nguồn: NCS, 2022 211 Hình 6.9: Giao diện fanpage Khng Việt online Nguồn: NCS, 2022 Hình 6.10: Giao diện Chùa Thầy facebook (https://www.facebook.com/ChuaThay) Nguồn: NCS, 2022 212 Hình 6.11: Giao diện nhóm Chùa Hà (cầu dun) (nhóm cơng khai) Nguồn: NCS, 2022 Hình 6.12: Nhóm “Kinh nghiệm cầu dun chùa Hà” (Nhóm cơng khai) Nguồn: NCS, 2022 213 Hình 6.13: Các lựa chọn phần “Viếng Phật” app “Viếng chùa online” Nguồn: NCS, 2022 214 Hình 6.14: Lựa chọn viếng Tam Thế Phật kèm “thắp hương” “tụng kinh” Nguồn: NCS, 2022 215 Hình 6.15: Trao đổi, chia sẻ cách thực thực nghi lễ chùa Hà Nguồn: NCS, 2022 Hình 6.16: Trao đổi thơng tin nhóm “Kinh nghiệm cầu dun chùa Hà Nguồn: NCS, 2022 ... phong tục lễ chùa hoàn cảnh Với tất lí trên, NCS định chọn đề tài Biến đổi thực hành lễ chùa Hà Nội bối cảnh đại dịch Covid- 19 (qua nghiên cứu trường hợp chùa Phúc Khánh, chùa Hà chùa Thầy) làm... Hà Nội) chùa Thầy (Quốc Oai, Hà Nội) bối cảnh đại dịch Covid- 19 Bốn là, bàn luận đưa nhận định, đánh giá xu hướng biến đổi thực hành lễ chùa người dân chùa Phúc Khánh, chùa Hà chùa Thầy (Hà Nội) ... khảo sát trường hợp chùa Phúc Khánh, chùa Hà chùa Thầy (Hà Nội) Đây nguồn tư liệu thực tiễn, hữu ích cho quan tâm, nghiên cứu thực hành lễ chùa biến đổi thực hành lễ chùa Luận án bàn luận góp

Ngày đăng: 17/03/2023, 10:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan