Luận văn triết lý nhân sinh trong ca dao, tục ngữ thừa thiên huế1

22 0 0
Luận văn triết lý nhân sinh trong ca dao, tục ngữ thừa thiên   huế1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Nghị quyết số 03 NQ/TW ngày 16/7/1998 của Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) đã chỉ rõ Bên cạnh việc phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội ch[.]

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghị số 03 - NQ/TW ngày 16/7/1998 Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) rõ: Bên cạnh việc phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phải: “Xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, coi trọng, bảo tồn, kế thừa phát huy giá trị văn học truyền thống, văn hóa cách mạng, bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể” Tinh thần nghị tiếp tục bổ sung khẳng định kết luận hội nghị lần thứ 10, số 03 - KL/ TW ngày 20/7/2004 Ban chấp hành trung ương Đảng khóa IX: “Trong q trình mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế giao lưu văn hóa, với việc tập trung xây dựng giá trị Việt Nam đương đại, cần đẩy mạnh công tác bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị truyền thống dân tộc” Như vậy, để thực thành cơng cơng đổi tồn diện đất nước giai đoạn nay, phải tiến hành đồng thời nhiều phương pháp khác Trong đó, cần xuất phát từ truyền thống văn hóa dân tộc, nhân tố tạo nên truyền thống kho tàng văn học dân gian nói chung, ca dao, tục ngữ nói riêng ơng cha ta dày cơng xây dựng lưu giữ Vì lẽ đó, chúng tơi chọn đề tài: “Triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Thừa Thiên - Huế” làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa học 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Đề tài mà chúng tơi nghiên cứu tiếp cận vấn đề có tính chất đặc thù địa phương nên chưa nghiên cứu nhiều, phần lớn cơng trình nghiên cứu tập trung góc độ văn hóa dân gian Một số cơng trình có nội dung chứa đựng nhiều ca dao, tục ngữ có liên quan đến đề tài Trước hết, cơng trình sưu tập, nghiên cứu Vũ Ngọc Phan (1995), “Tục ngữ, ca dao Việt Nam”, Cao Huy Đỉnh (1974), “Tìm hiểu tiến trình văn hóa dân gian Việt Nam”, Đinh Gia Khánh (2000), “Văn học dân gian Việt Nam” Ba sách nói trên, tác giả làm rõ khái niệm, nguồn gốc, hình thành, phát triển, nội dung hình thức nghệ thuật ca dao, tục ngữ Việt Nam nói chung Ngồi ra, tác giả cịn làm rõ mối quan hệ ca dao, tục ngữ Cơng trình sưu tập ca dao, tục ngữ cơng phu nhất, có nội dung phong phú sách “Tục ngữ phong dao” Nguyễn Văn Ngọc, xuất lần đầu vào năm 1928, tập sách giới thiệu khoảng 6500 câu tục ngữ vùng miền Bắc, Trung, Nam coi cơng trình sưu tập tục ngữ Việt Nam có quy mơ lớn Đáng ý cơng trình nghiên cứu của: Triều Nguyên (2005)“Ca dao Thừa Thiên - Huế”, Nhà xuất Hội liên hiệp văn học nghệ thuật Thừa Thiên- Huế, Huế Tác giả trình rõ nội dung phản ánh ca dao Thừa Thiên - Huế vấn đề như: Ca dao tình yêu quê hương đất nước, ca dao tình cảm đôi lứa, ca dao quan hệ hôn nhân - gia đình, ca dao đối đáp, trêu ghẹo ca dao cổ động phong trào cách mạng kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Triều Nguyên (2000), “Tục ngữ Thừa Thiên - Huế”, Nhà xuất Sở văn hóa thơng tin, Hà Nội Tác giả làm rõ nội dung phản ánh tục ngữ Thừa Thiên - Huế như: Tục ngữ phản ánh mối quan hệ người với tự nhiên, tục ngữ phản ánh mối quan hệ người với gia đình xã hội Lê Văn Chưởng (2010), “Đặc khảo văn học dân gian Thừa Thiên Huế”, Nhà xuất trẻ Tác giả trình bày nội dung ca dao, tục ngữ Thừa Thiên - Huế Đối với tục ngữ; câu tục ngữ nói thiên nhiên, lao động sản xuất, gia đình - xã hội đạo đức Đối với ca dao; ca dao nói đến q hương non nước trữ tình, nói đến tình u đơi lứa qua hai giai đoạn chào hỏi - làm quen tỏ tình kết duyên ca dao nói vấn đề nhân - gia đình Luận văn nghiên cứu liên quan đến đề tài là: Lương Thị Lan Huệ (2004), “Một số vấn đề triết học qua ca dao, tục ngữ Việt Nam” Tác giả trình bày số tư tưởng triết học ca dao, tục ngữ người Việt như: Tư tưởng triết học biểu qua mối quan hệ người với giới tự nhiên mối quan hệ người xã hội Tác giả rút số nhận xét ca dao, tục ngữ Việt Nam, nêu ý nghĩa triết học ca dao, tục ngữ công đổi nước ta Trên sở tiếp thu có chọn lọc nguồn tài liệu liên quan đến đề tài, sâu nghiên cứu khía cạnh cụ thể ca dao, tục ngữ triết lý nhân sinh địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế Nội dung đề tài thể đan xen tư tưởng triết học văn học, chúng tơi đề tài hấp dẫn CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CA DAO TỤC NGỮ 1.1 Sự hình thành ca dao, tục ngữ Ca dao, tục ngữ phận quan trọng cấu thành văn học dân gian, viên ngọc quý, có giá trị mặt trí tuệ, tình cảm nghệ thuật biểu Ca dao, tục ngữ vừa tượng ngôn ngữ, vừa tượng thuộc ý thức xã hội 1.1.1 Khái niệm, nội dung hình thức nghệ thuật ca dao, tục ngữ 1.1.1.1 Ca dao Theo từ điển Bách Khoa Việt Nam, tập 1, trang 303, Hà Nội, 1995, “ca dao thường câu thơ, hát dân gian có ý nghĩa khái quát, phản ánh đời sống, phong tục, đạo đức mang tính chất trữ tình, đặc biệt tình yêu nam nữ” Nội dung ca dao phong phú, đa dạng Ca dao phản ánh lịch sử, mang nội dung đấu tranh chống áp chế độ phong kiến, chống quân xâm lược Ca dao đấu tranh chống lại tệ nạn xã hội tượng tiêu cực “Con nhớ lấy câu này/ Cướp đêm giặc, cướp ngày quan” Ca dao tiếng hát trữ tình người Chẳng hạn nói tình u nam nữ ca dao có câu: “Tình anh nước dâng trào/ Tình em dải lụa đào tẩm hương” Phong phú nhất, đặc sắc mảng ca dao tình yêu nam nữ “Đơi ta bắt gặp đây/ Như bị gầy gặp bãi cỏ hoang” Một phận quan trọng ca dao nhận định người việc đời tổng kết kinh nghiệm, triết lý, quan niệm đạo đức, cách ứng xử nhân dân “Rượu nhạt uống say/ Người khơn nói hay nhàn” Nói đến ca dao tức nói đến thơ, mặt hình thức, trước hết phải nói đến nhịp điệu Ca dao ngắt nhịp hai phổ biến “Phá Tam Giang/ anh lội/ núi Mẫu Sơn/ anh trèo/” Ca dao thường ngắn, âm điệu lưu lốt Ngồi hình thức nghệ thuật cụ thể hóa mà ca dao sử dụng, cịn có hình thức nhân cách hóa 1.1.1.2 Tục ngữ Cũng theo từ điển Bách Khoa Việt Nam, tập 4, trang 676, Hà Nội, 2005, tục ngữ “một phận văn học dân gian, gồm câu ngắn gọn, có vần điệu, đúc kết tri thức, kinh nghiệm sống, đạo đức thực tiễn người dân” Về nội dung tục ngữ nhận định sau kinh nghiệm người sống gia đình, sống xã hội, phản ánh trình lao động sản xuất Phần quan trọng tục ngữ nói lịch sử - xã hội, quan niệm nhân sinh, tư tưởng trị xã hội “Con dại mang” Một số tượng nhân vật lịch sử cá biệt, số biến đổi kinh tế, trị ảnh hưởng đến đời sống nhân dân: “Hăm mốt Lê Lai, hăm hai Lê Lợi” Tục ngữ phản ánh tập tục sinh hoạt ngày mặt ăn, ở, mặc, giao tế, cưới xin, ma chay, hội hè, sinh hoạt tôn giáo: “Lấy vợ đàn bà, làm nhà hướng nam” Tục ngữ ghi lại đặc điểm tổ chức tập tục thôn xã: “Phép vua thua lệ làng” Một số câu khác phản ánh tổ chức gia đình quan điểm thân tộc nhân dân xã hội phong kiến: Tục ngữ miêu tả đời sống giai cấp tầng lớp nhân dân khác nhau: “Tháng tám đói qua, tháng ba đói chết” Tục ngữ thể tư tưởng nhân đạo chủ nghĩa chân nhân dân lao động: “Người ta hoa đất” Thể đầy đủ đức tính tốt đẹp nhân dân lao động: “Cịn nước cịn tát” Phản ánh nhận thức có tính chất vật nhân dân tồn khách quan giới: “Cịn da lơng mọc, chồi lên cây” Về mặt đối lập vật tượng tự nhiên xã hội: “Được mùa cau, đau mùa lúa” Về mối quan hệ nhân vật, tượng: “Rau nào, sâu ấy” Về quy luật phát triển biện chứng giới khách quan: “Cái sẩy nẩy vung” Tục ngữ hình thành từ sống thực tiễn Sự hình thành tục ngữ quy vào ba nguồn chính: Một phận hình thành đời sống nhân dân Một phận khác rút ra, tách từ sáng tác thể loại văn học dân gian (ca dao, truyện cổ tích, câu đố) Và phận câu tục ngữ hình thành từ tác phẩm văn học, sáng tác nhà văn, nhà thơ, lời phát biểu, phán đoán nhà triết gia Đa số tục ngữ có vế, chứa phán đốn Mỗi câu tục ngữ thường có hai nghĩa: nghĩa đen nghĩa bóng Hầu hết câu tục ngữ có vần, nhiều vần lưng nên nhịp điệu nhanh, mạnh, vững chắc: Cũng có câu khơng vần, không đối giàu chất nhạc, chất hàm súc thơ: “Trâu bò húc nhau, ruồi muỗi chết” Hai thể loại tục ngữ ca dao có mối quan hệ với nhau, nội dung tục ngữ phán đốn, thiên lý trí, đúc kết kinh nghiệm sống nội dung ca dao lại tâm tình suy nghĩ người trước điều diễn xung quanh sống Nếu tục ngữ thường dừng lại nhận thức thực khách quan, nhận thức "cái vốn có" ca dao tiến thêm bước quan trọng bộc lộ nguyện vọng nhân dân việc cải tạo thực, đề xuất "cái nên có” Như vậy, ca dao tục ngữ có giá trị định mặt trí tuệ, tình cảm nghệ thuật biểu 1.2 Một số vấn đề ca dao, tục ngữ Thừa Thiên - Huế 1.2.1 Điều kiện tự nhiên, lịch sử - xã hội Thừa Thiên - Huế Điều kiện tự nhiên, lịch sử - xã hội có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành tính cách lối sống người xứ Huế, đến trình hình thành phát triển văn học dân gian Thừa Thiên - Huế 1.2.1.1 Điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lý: Tỉnh Thừa Thiên - Huế nằm tọa độ địa lý 16 - 16,800 vĩ bắc 107,8 - 108,200 kinh đơng, phía bắc giáp tỉnh Quảng Trị, phía nam giáp Đà Nẵng với ranh giới đèo Hải Vân, phía tây giáp Lào, phía đông giáp biển Đông, nằm trục đường giao thông quan trọng xuyên suốt Bắc - Nam quốc lộ 1, tuyến đường sắt xuyên Việt trục hành lang Đông - Tây nối Thái Lan - Lào- Việt theo đường * Địa hình: Tỉnh Thừa Thiên - Huế nằm dải đất hẹp với chiều dài 127 km, chiều rộng trung bình 60 km với đầy đủ dạng địa hình rừng núi, gị đồi, đồng dun hải, đầm phá biển , địa hình thấp dần từ Tây sang Đông, phức tạp bị chia cắt mạnh * Khí hậu: Tỉnh Thừa Thiên - Huế nằm khu vực nhiệt đới gió mùa Thời tiết chia làm hai mùa rõ rệt, mùa mưa trùng với mùa bão, mùa khô kéo dài từ tháng đến tháng * Môi trường thiên nhiên: Tỉnh Thừa Thiên - Huế vùng có mơi trường thiên nhiên phong phú, đa dạng, bên cạnh có nhiều núi cao núi Truồi, Bạch Mã, Lăng Cô nhiều núi đồi khác Ngự Bình, Ngọc Trản, Thiên Thai, Long Thọ, Thiên Mụ, Thúy Vân, Linh Thái, cịn có nhiều đèo đèo Phước Tượng, Phú Gia tiêu biểu đèo Hải Vân Thừa Thiên Huế vùng q có mơi trường nước phong phú sơng lớn Ơ Lâu, sông Bồ, Hương Giang, Phú Bài, Nong, Truồi hệ thống phụ lưu ngang dọc chia cắt dải đồng hẹp chạy dọc theo bờ biển Cùng với hệ thống sơng ngịi, nơi có nhiều đầm phá Tam Giang, An Truyền, Hà Trung, Cầu Hai túi đựng nước trước đổ cửa biển Thuận An, Tư Hiền, Lăng Cô Đặc biệt sông Hương dài mà nước quanh năm thơ mộng, trữ tình, soi bóng núi Ngự Bình, tạo thành biểu tượng “Sông Hương - Núi Ngự” Thừa Thiên - Huế Bốn yếu tố núi, sông, đồng bằng, biển nơi sản sinh nhiều truyện dân gian kỳ bí, nhiều thơ ca dân gian trữ tình, bật ca dao, tục ngữ 1.2.1.2 Điều kiện lịch sử - xã hội Xứ sở Thừa Thiên - Huế thời kỳ đầu gắn liền với Quảng Trị, có xưng danh châu Thuận, châu Hóa Văn học dân gian Thừa Thiên - Huế, có ca dao, tục ngữ chủ yếu sinh từ xứ sở Từ 1945 đến 1954, nhân dân Thừa Thiên - Huế với nước tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp Giai đoạn từ 1954 đến 1975, Thừa Thiên - Huế nôi phong trào học sinh, sinh viên, có tăng ni Phật tử đấu tranh chống đế quốc Mỹ tay sai Ngơ Đình Diệm Giai đoạn từ 1975 đến nhân dân xứ Huế sống cảnh hịa bình, hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng phát triển quê hương Thừa Thiên - Huế địa phương đa tộc người, người Kinh chiếm đa số, đồng thời chủ thể văn hóa địa phương, cịn có tộc người thiểu số, họ cư trú thành địa bàn xen lẫn với người Việt Giai đoạn đầu Thuận Hóa (1306-1558), bên cạnh đa số cư dân Bắc Trung Bộ đến định cư, nơi cịn người Chăm lưu trú Đến giai đoạn sau (1558-1801), lưu dân địa phương ngày gia tăng, Thừa Thiên - Huế có thêm huyện Phong Điền, Hương Thủy, Phú Lộc, có hai huyện miền núi Nam Đơng A Lưới Tại huyện này, ngồi người Kinh cịn có tộc người thiếu số Bru-Vân Kiều, Tà-Ơi, Cờ-Tu thuộc ngữ hệ Môn-khmer 1.2.2 Ca dao, tục ngữ Thừa Thiên - Huế - gương phản chiếu đời sống kinh tế - xã hội Thừa Thiên - Huế Ca dao, tục ngữ phận hợp thành hình thái ý thức xã hội văn học nghệ thuật Ca dao, tục ngữ Thừa Thiên - Huế gương phản chiếu đời sống kinh tế - xã hội quan hệ xã hội quần chúng nhân dân lao động Thừa Thiên - Huế giai đoạn lịch sử khác Có thể thấy nội dung phản ánh chủ yếu ca dao, tục ngữ Thừa Thiên - Huế điểm chủ yếu sau đây: 1.2.2.1 Về quê hương đất nước Quê hương đất nước đề tài phổ biến ca dao, tục ngữ Thừa Thiên - Huế Biểu tượng tranh thiên nhiên trữ tình Huế “sông Hương - núi Ngự”: “Ai vô xứ Huế mà coi/ Sông Hương núi Ngự cảnh trời đẹp thay” Dọc đôi bờ sông Hương núi Ngọc Trản làng Kim Long phía Tây Hồng Thành “Nước đầu cầu khúc sâu, khúc cạn/ Chèo qua Ngọc Trản đến vạn Kim Long/ Sương sa, gió thổi lạnh lùng/ Sương xao trăng lặn gây lịng nhớ thương” Có núi Truồi hùng vĩ, tiêu điểm huyện Phú Lộc canh giữ biển Đông: “Núi Truồi đắp nên cao/ Dâu Truồi biếu ngào lòng anh” Đặc biệt núi Bạch Mã: “Núi Bạch Mã hai hàng sau trước/Đất Lộc Trì ướt khô/ Đường đá bạc lô nhô/ Cầu Hai đầm nước xơ bờ ngày đêm” Ngồi đẹp hữu tình, biển bao la, cịn tiềm ẩn tháp địa danh Ô - Lý: “Từ thuở mang gươm mở nước” Trên đường Thiên Lý thuộc địa phận Phú Lộc, núi Phước Tượng có “con voi đá” khổng lồ, chứng nhân cách trở nghĩa vợ chồng: “Đèo mô cao đèo Phước Tượng/ Nghĩa mô trượng (trọng) nghĩa phu thê” Cuối huyện Phú Lộc, sừng sững chọc trời núi Hải Vân: “Chiều chiều mây phủ Hải Vân/ Chim kêu ghềnh đá, gẫm thân lại buồn” Quê hương Huế cịn có nhiều địa danh gắn với di tích lịch sử văn hóa, cổ xưa chùa Thiên Mụ Bên hữa ngạn sơng Hương lên gị Long Thọ: Huế cịn có chùa Quốc Bảo, Từ Hiếu, Từ Đàm, Trà Am, Chùa Ơng, Diệu Đế: “Đơng Ba,Gia Hội hai cầu/ Giữa chùa Diệu Đế bồn lầu hai chuông” Bên cạnh hệ thống chùa, tiêu biểu độc đáo kinh đô Huế biểu tượng Ngọ Môn Đề cập đến địa danh lịch sử văn hóa Huế, không nhắc đến cầu Trường Tiền Đi xa phía Tây - Nam Hồng Thành, hữu hệ thống lăng tẩm đồ sộ, hồnh tráng, lăng Tự Đức Khải Định Khác với lăng Tự Đức, lăng Khải Định xây dựng sườn núi Chân Chữ, gọi Châu Ê: “Châu Ê, Châu Ê/ Khi trai tráng, bũng beo” Quê hương Huế, qua ca dao, tục ngữ biết nhiều đặc sản ấn tượng liên quan đến đời sông vật chất tinh thần “Cơm Mỹ Xá, cá Hội Yên, vịt đàn Thủ Lễ, Thôn Niên heo gà” Ca dao, tục ngữ Thừa Thiên - Huế không miêu tả, giới thiệu quê hương đất nước Thừa Thiên - Huế mà cịn gắn vào tình cảm thiêng liêng, sâu lắng, mang lại sức gợi cảm mạnh, ln ẩn tâm thức người Huế khơng q khứ mà cịn tương lai 1.2.2.2 Về tình cảm lứa đôi Trong kho tàng ca dao, tục ngữ Thừa Thiên - Huế, chủ đề tình u đơi lứa chiếm khối lượng lớn, phong phú đa dạng Ca dao, tục ngữ Thừa Thiên - Huế phản ánh tình cảm lứa đôi với nhiều cung bậc, màu sắc; ghi lại tất chặng đường, khía cạnh tình yêu, trạng thái tình cảm nam nữ niên đơi gặp nhiều trắc trở, khó khăn tinh tế, sâu sắc qua hai giai đoạn chào hỏi - làm quen tỏ tình - kết duyên Chào hỏi - làm quen tiền đề dẫn đến tỏ tình - kết duyên: Trai gái Thừa Thiên - Huế bày tỏ tình cảm theo phong cách phiếm Người gái dùng tiếng “ai” để đối tượng.: “Ai cầu ngói Thanh Tồn/ Cho em với đoàn cho vui” Người trai lại liên hệ hình ảnh “người áo trắng”: “Áo em trắng q nhìn khơng ra” Trong tỏ tình - kết duyên đôi lứa, “thầy mẹ” thân nhiều: “Nơi khơng thương thầy mẹ ép/ Nơi đẹp tình thầy mẹ khiến đừng” Trai gái Thừa Thiên - Huế sống môi trường thiên nhiên non nước hữu tình mơi trường lịch sử - xã hội phong kiến nên hình thành đặc trưng riêng cách tỏ tình Cùng với đặc trưng ấy, nam nữ Thừa Thiên - Huế, chủ yếu nữ giới tỏ tình kết dun thường có hình bóng cha mẹ Đây tính cách đặc thù Huế nữ giới tình u nhân, điều vừa thể nếp nhà, vừa hàm chứa bền vững tình u 1.2.2.3 Về nhân, gia đình Những câu ca dao, tục ngữ chủ đề nhân, gia đình biểu mối quan hệ tốt đẹp tình cảm vợ chồng, cha mẹ, cái, anh em họ hàng, bà hàng xóm Trong ca dao, tục ngữ Thừa Thiên - Huế, có hai quan niệm hôn nhân, đôi bên nam nữ tự lựa chọn đối tượng thích hợp với mình, “cha mẹ đặt đâu ngồi đó” Trong kén chọn nhân, ngồi xứng đơi vừa lứa, cịn liên quan đến dịng giống: “Lấy vợ xem tơng, lấy chồng xem giống” Cũng có quan niệm nhân ngược lại, “phú dự quý thị nhơn chi sở nhục, bần dự tiện thị nhơn chi sở ố”, hy hữu Sau cùng, tiêu chí cốt lõi hôn nhân vợ, chồng, đặc biệt nữ giới “Ra mẹ dặn con/ Chính thê lấy, hầu non đừng” 10 Ở tầng lớp xã hội, hôn nhân thường cha mẹ đặt Hai quan niệm hàm chứa ca dao, tục ngữ Thừa Thiên - Huế đối nghịch hướng đến hạnh phúc nhân - gia đình Trọng tâm ca dao, tục ngữ Thừa Thiên - Huế chủ đề nhân - gia đình chủ yếu nói lên tình cảm vợ chồng: “Vợ chồng yêu mến thuận hòa” Vợ chồng chung thủy với sống đành, lúc biệt ly, kẻ người cịn khơng trường hợp chung thủy với người khuất “Chồng em sớm thác suối vàng/ Em ri cho trọn đạo nghĩa khói nhang với chồng” Ca dao, tục ngữ Thừa Thiên - Huế phản ánh đổ vỡ gia đình “Đêm nằm nghĩ lại mà coi/ Lấy chồng đánh bạc voi phá nhà” Nhìn chung, đời sống nhân, gia đình ca dao, Thừa Thiên - Huế mang nhiều sắc thái, phổ biến vợ chồng thương yêu nhau, thủy chung với hoàn cảnh 1.2.2.4 Về lao động sản xuất vấn đề khác sống Văn học dân gian nói chung ca dao, tục ngữ Huế nói riêng xuất phát trực tiếp từ lao động trực tiếp phục vụ cho sản xuất người lao động Ca dao, tục ngữ Thừa Thiên - Huế phản ánh nhiều sắc thái lao động sản xuất mối quan hệ người với tự nhiên Từ kinh nghiệm thời tiết: “Cu cu tắm ráo, trảo trảo tắm mưa” Đến kinh nghiệm thời điểm trồng trọt: “Trồng sắn buổi mai, trồng khoai buổi chiều” Những kiến thức chăn ni đánh bắt, chủ yếu kinh nghiệm chọn giống ni, phổ biến chọn chó, mèo, heo, trâu, gà: “Nhất chó bốn đeo, nhì mèo tam thể” (chọn chó, mèo) Kinh nghiệm lưới: “Trời sương mù, nhiều cá thu cá nục” 11 Bên cạnh phận ca dao, tục ngữ nói lao động sản xuất, phục vụ sản xuất, cịn có phận đáng kể ca dao, tục ngữ phục vụ chiến đấu, điển hình phục vụ cho phong trào cách mạng kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Một số phong trào lớn vang vọng ca dao như: Phong trào ủng hộ tiền bạc cho Chính phủ kháng chiến chống Pháp 1946-1949: Phong trào diệt giặc dốt, giặc đói khởi đầu từ năm 1945 (kéo dài 1954): “Anh dạng oai phong/ Nếu khơng biết chữ, hịng thương em” Phong trào vận động khơng lính cho giặc, bỏ ngũ trở Vận động giác ngộ cách mạng, tố cáo tội ác giặc: “Khố rách tua mực/ Áo tả tơi mảng ngược mảnh xi/ Vì đâu cực khổ trọn đời/ Vì chưng sưu thuế, vọt roi tầng” Và tập trung cả, động viên toàn dân tham gia kháng chiến, trực tiếp cầm súng, vào đoàn thể Cách mạng để bảo vệ quê hương: “Anh đi, sung vào đoàn cảm tử/ Em nhà, vô đội phụ nữ cứu thương” Ca dao, tục ngữ Thừa Thiên - Huế quan tâm đến quan hệ liên quan đến sinh tồn người Ca dao nhìn nhận, đánh giá người với tư cách cá thể, tồn tự thân theo vịng đời, có quyền sống cách tự nhiên:“Ai thương bỏ ngồi da/ Cơm thương bỏ ruột già ruột non” Ca dao, tục ngữ Thừa Thiên - Huế phản ánh vấn đề thuộc đời sống vật chất người công việc, sức khỏe, ăn chơi, sống chết: “Làm lành, để dành đau” Như vậy, thấy rằng, nội dung phản ánh ca dao, tục ngữ Thừa Thiên - Huế mang tính triết lý sâu sắc, phản ánh chân thực đời sống tâm hồn nhân dân Huế nói riêng, dân tộc nói chung 12 KẾT LUẬN CHƯƠNG Ca dao, tục ngữ phận hợp thành quan trọng văn học dân gian Chắt lọc từ giọt mồ hôi rơi xuống luống cày, từ lưng oằn xuống vất vả, nắng cháy, ca dao, tục ngữ phản ánh đời sống sinh tồn người nông dân tay lấm chân bùn Việt Nam Khơng nằm ngồi quy luật chung vận động phát triển, ca dao, tục ngữ Thừa Thiên - Huế hòa vào dịng chảy văn học bình dân Việt Nam có vị trí đáng kể dịng văn học Ca dao, tục ngữ Thừa Thiên - Huế gương phản chiếu đời sống kinh tế xã hội Thừa Thiên Huế nói riêng Việt Nam nói chung Vì vậy, thơng qua phản ánh nắm bắt triết lý đời sống người vùng đất Theo nghĩa chương luận văn tiền đề cho tiếp tục triển khai chương CHƯƠNG 2: MỘT SỐ TRIẾT LÝ VỀ NHÂN SINH TRONG CA DAO, TỤC NGỮ THỪA THIÊN - HUẾ Nói đến nhân sinh quan tức nói đến sinh mệnh người, đến sống người xã hội quan hệ người với tự nhiên, đến mục đích lẽ sống người Vì vậy, bàn đến tính triết lý nhân sinh bàn quan niệm mặt 2.1 Triết lý quan hệ người với giới tự nhiên Ca dao, tục ngữ biểu tính triết lý người q trình sinh sống, trước hết triết lý sản xuất nông nghiệp, thông qua mối quan hệ người với giới tự nhiên Trong trình lao động, việc tác động vào vào giới tự nhiên người hiểu vai trị quan trọng mang tính chất định giới tự nhiên sống họ Mối quan hệ người với giới tự nhiên thực mối quan hệ máu thịt, không tách rời Trong mối quan hệ đó, người ln đứng vị tí trung tâm, nhận thức giới tự nhiên 13 Người dân Thừa Thiên - Huế sống chủ yếu nghề nông nghiệp nên mối quan hệ với giới tự nhiên, vấn đề mà họ quan tâm hàng đầu vấn đề thời tiết, khí hậu Tìm hiểu kho tàng tục ngữ Thừa Thiên - Huế, thấy số câu tục ngữ nói thời tiết khí hậu như: “Cá đối tháng 7, cá gáy tháng 10/ Cóc nghiến răng, nắng mưa” Trải qua trình lao động, người dân hiểu rằng, họ giới tự nhiên có mối quan hệ mật thiết: “Lụt lút làng” Tính triết lý mối quan hệ người với tự nhiên thể chỗ điều kiện kinh tế xã hội nông nghiệp lúa nước, có nhiều thiên tai tri thức khoa học chưa phổ biến người nông dân lạc quan, yêu sống, tin tưởng tự làm chủ thân Chính điều tạo cho người nơng dân đức tính cần cù, chịu khó, ham học hỏi, ham hiểu biết 2.2 Triết lý đời người quan hệ xã hội Ca dao, tục ngữ Thừa Thiên - Huế chứa đựng triết lý nhân sinh quan niệm đời người, thông qua cách lý giải nguồn gốc, sinh mệnh người Con người, từ sinh trở với cát bụi, ý thức giá trị thân mình, tồn người vơ giá khơng có so sánh được: “Người sống đống vàng” Trải qua thực tiễn, kinh nghiệm sống người dân hiểu người nằm vịng sinh tử, có q trình sinh ra, tồn diệt vong “Rắn già rắn lột xác, người già người bỏ vô săng” Khi bàn đời người, có người cho rằng, người từ sinh có số phận riêng; giàu nghèo, sống chết họ trời đặt “Tả sinh hữu mệnh, phú quý thiên” Một số khác lại cho rằng, đời người, sống chết người người định, khơng liên quan đến trời “Ở bầu trịn, ống dài” Nói đến đời người, tư tưởng tiến mang tính nhân 14 văn sâu sắc phản ánh tục ngữ Thừa Thiên - Huế quan niệm chết Nghĩ chết, người dân Thừa Thiên - Huế cho phải: “Chết vinh, chết trong” “ chết sống đục” Đây học quý mang tính triết lý sống cao, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc Người dân Thừa Thiên - Huế quan tâm đến vấn đề sau chết người Ca dao, tục ngữ Thừa Thiên - Huế phản ánh hai quan niệm trái ngược Có quan điểm cho rằng, chết hết, cịn sống phải trơi đường đời gian khó: “Đừng có chết thơi/ Sống thời có lúc no xôi chán chè” Ngược lại với quan điểm quan điểm cho sống tạm bợ: “Sống gửi thác về” Triết lý nhân sinh biểu quan niệm đời người ca dao, tục ngữ Thừa Thiên - Huế có có giá trị nhân văn cao thể niềm tin tình thương yêu mãnh liệt người Nó nói lên điều đáng quý rằng, từ xa xưa người Huế nói riêng, dân tộc Việt Nam nói chung, theo chủ nghĩa nhân văn Ca dao, tục ngữ Thừa Thiên - Huế đề cao đạo lý làm người, với tinh thần lạc quan rộng lượng Chẳng hạn, gái lỡ dại chửa hoang điều bực tức, đau buồn, nghe nói: “Con dại, có cháu ngoại mà bồng”, lại thấy toát lên niềm vui, tha thứ Trong quan hệ, ln có cảm thơng, dễ với dễ với người ngược lại: “Dễ dễ ta, khó khó ta” Có lịng tin vào biến đổi theo hướng tốt đẹp tương lai, vật, người: “Dó lâu năm dó thành kỳ, đá chai lăn lóc có thành vàng” Những nội dung đạo làm người phản ánh ca dao, tục ngữ Thừa Thiên - Huế: “Ăn nhớ kẻ trồng cây/ Ai vun quén cho mày mày ăn” Nổi bật quan niệm đạo làm người thể đạo lý Nhân - Nghĩa Bắt nguồn từ đạo lý sống Nhân - Nghĩa mà trình lao động, dựng nước giữ nước mà người dân xây dựng 15 nên lòng yêu nước: Nhiều điều phủ lấy giá gương/ Người nước thương cùng” Trong quan niệm đạo làm người người dân Thừa Thiên Huế, người sống xã hội cịn phải biết lễ nghĩa phép tắc: “Kính nhường dưới” Đạo làm người người thể lối sống có tình, có nghĩa: “Con nhớ lấy lời khuyên/ Chữ tình, chữ lý liền với nhau” Qua việc tìm hiểu tư tưởng người dân Thừa Thiên - Huế đạo làm người thể ca dao, tục ngữ Thừa Thiên - Huế thấy tư tưởng biện chứng mềm dẻo cách ứng xử, giao tiếp xã hội:“Mật chết ruồi” Trong đối nhân xử Tùy vào hồn cảnh mà có hành động cho phù hợp, tránh kiểu ứng xử rập khuôn máy móc: “Tùy ứng biến” Như vậy, ca dao, tục ngữ Thừa Thiên - Huế phản ánh rõ tư tưởng người dân vấn đề đạo làm người Quan niệm thể tính nhân văn sâu sắc người Ngồi khía cạnh đạo làm người, ca dao tục ngữ Thừa Thiên - Huế phản ánh quan hệ xã hội, mối quan hệ gia đình - xã hội Ca dao, tục ngữ Thừa Thiên - Huế phản ánh tổ chức gia đình mối quan hệ người gia tộc Trong gia tộc có người làm quan họ che chở, giúp đở: “Một người làm quan họ cậy/ Một người làm bậy họ nhờ” Một số câu ca dao, tục ngữ nói tượng lịch sử - xã hội nhân vật lịch sử biến động kinh tế, trị Chẳng hạn việc thao túng triều đình hai ơng Tường, ông Thuyết: “Nước Nam có bốn anh hùng/ Tường gian, Viêm dối, Khiêm khùng, Thuyết ngu” Ca dao, tục ngữ Thừa Thiên - Huế phản ánh vấn đề xã hội phản ánh sâu sắc tâm lý: “Trọng phú khinh bần” người xã hội: “Giàu ba họ bần, bần ông nội xa” 16 Ca dao, tục ngữ Thừa Thiên - Huế vũ khí sắc bén để lên án, phê phán thói tham lam, keo kiệt, ích kỷ người, thói thu dấu lại hay moi móc người khác, lợi dụng lúc người khác gặp khó khăn để cướp đoạt tài sản: “Của người bồ tát, lạt buộc/ Cơm ăn chẳng hết treo” Và xem thường tính mạng, nhân phẩm người khác: “Coi người rác rơm” Vấn đề đạo đức người xã hội đặt lên hàng đầu Người Huế cho rằng: “Có đức mà ăn” Vấn đề khác lên xã hội, ca dao, tục ngữ Thừa Thiên - Huế phản ánh rõ vấn đề giai cấp đấu tranh giai cấp: “Cướp đêm giặc, cướp ngày quan” Như vậy, tìm hiểu tính triết lý sống từ khía cạnh xã hơị qua ca dao, tục ngữ Thừa Thiên - Huế, thấy mối quan hệ chúng với thời điểm lịch sử chúng xuất Qua hiểu quan điểm nhân dân tượng 2.3 Một số nhận xét ban đầu qua việc tìm hiểu triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Thừa Thiên Huế 2.3.1 Những dấu hiệu tư tưởng biện chứng ca dao, tục ngữ Thừa Thiên Huế Nghiên cứu ca dao, tục ngữ Thừa Thiên - Huế nói mối quan hệ người với giới tự nhiên quan hệ gia đình xã hội, bắt gặp số yếu tố biện chứng Mối liên hệ qua lại vật tượng; vật tượng: “Có chối leo, có cột có kèo có địn tay” Nói lên mâu thuẫn tất yếu xã hội có áp bức, bóc lột: “Có lấy che thân, khơng lấy thân của” Ca dao, tục ngữ Thừa Thiên - Huế cho thấy người lao động phần hiểu thêm “lượng” dẫn đến biến đổi “chất ”, tạo “chất mới”: “Tích tiểu thành đại/ Năng nhặt, chặt bị” 17 Nội dung quy luật phủ định phản ánh thông qua nhận xét, phán đoán, khẳng định người dân: “Phi cổ bất thành kim” Nói đến mối quan hệ tất nhiên - ngẫu nhiên: “Bổ bò nhằm khế rụng” Mối quan hệ chất tượng, nội dung hình thức: “Trơng mặt, đặt tên” Giữa nội dung hình thức, chất tượng theo quan niệm dân gian nội dung chất bên giữ vai trò định, hẳn hình thức bên ngồi: “Xấu người đẹp nết, đẹp người” Một biểu khác tính biện chứng ca dao, tục ngữ Thừa Thiên - Huế bàn luận chung, giống khác biệt vật tượng Có chung, giống chất: “Ếch chả thịt” Những có chung không giống chất: “Chim với phượng kể loài hai chân/ Thú với kỳ lân kể lồi bốn vó” Trong ca dao, tục ngữ Thừa Thiên - Huế, phạm trù nguyên nhân kết đề cập đến: “Ở lành gặp lành/ Ở ác gặp ác rành rành chẳng sai” Bên cạnh đó, người Huế coi trọng vấn đề nhận thức Nhận thức bắt đầu hiểu biết, muốn hiểu biết phải có học hỏi: “Có học biết, có học khơn” Nhận thức phải trình đạt tới chân lý khách quan, đồng thời trình nhận thức thực tiễn kiểm nghiệm, thực tiễn đặt nhu cầu nhiệm vụ cho nhận thức: “Học đôi với hành” Những yếu tố biện chứng vừa nêu chưa dựa sở hay có đạo tri thức khoa học, mà mức độ mầm mống Mặc dù vậy, tư tưởng có yếu tố biện chứng ca dao, tục ngữ có tác dụng tích cực việc tìm hiểu, cải biến giới tự nhiên xã hội Vì chúng ln chiếm vị trí quan trong tư tưởng người dân xứ Huế 18 2.3.2 Tính mâu thuẫn khơng quán ca dao, tục ngữ Thừa Thiên - Huế Sự mâu thuẫn tư tưởng nét bật phổ biến ca dao, tục ngữ Thừa Thiên - Huế Nhiều câu tục ngữ nói tượng cách suy nghĩ không phù hợp với lý tưởng sống nhân dân: “Cha bòn, phá/ Cha làm thầy, đốt sách” Nói vinh - nhục, sướng - khổ: “Chẳng ăn dĩa muối rang/ Cịn ăn vàng vừa khóc vừa than/ Trang anh hùng nhục vinh” Nói may - rủi, họa - phúc: “May hó long, rủi xong máu/ Phúc bất trùng lai, họa vơ đơn chí” Nói chuyện khôn - dại: “Dại nhà khôn chợ ngoan/ Khôn nhà dại chợ gian chê cười” Ca dao, tục ngữ Thừa Thiên - Huế cịn thể tính chất trái ngược vật, tương “Ăn cỗ trước lội nước theo sau/ Ăn cổ sau, lội bàu trước” Những mâu thuẫn tư tưởng người lao động, mặt, phản ánh tác động tiêu cực hình thái tổ chức xã hội có giai cấp tư tưởng, tâm lý hành vi người, mối quan hệ người với gia đình xã hội Mặt khác, với tính cách biểu tư tưởng, nhiều chúng không đối lập nội dung tư tưởng truyền thống đạo đức tốt đẹp nhân dân 2.3.3 Vấn đề kinh nghiệm ca dao, tục ngữ Thừa Thiên - Huế Kinh nghiệm hiểu theo nghĩa hẹp kiểm nghiệm tri thức người quan sát thực xung quanh hay thực nghiệm phịng thí nghiệm, cịn hiểu theo nghĩa rộng toàn thực tiễn xã hội Kinh nghiệm sở nhận thức, đồng thời tiêu chuẩn chân lý Nhận thức người dân Huế trình sinh sống lao động 19 chủ yếu dựa vào tri thức kinh nghiệm Chẳng hạn qua việc quan sát tượng tự nhiên, người lao động đúc kết kinh nghiệm để dự báo thời tiết như: “Ong vò vẽ làm tổ bụi gai/ Thấp thời lụt nhỏ, cao thời lụt to” Nhận thức kinh nghiệm xuất phát từ hoạt động thực tiễn xã hội nhân dân lao động, nên nhiều mang tính chân lý.Tuy nhiên, nhận thức kinh nghiệm bộc lộ nhiều hạn chế, chưa đem lại cho người hiểu biết đầy đủ, xác, chưa thể dẫn tới chân lý phổ biến Mặt khác, nhận thức kinh nghiệm nhiều gặp phải mâu thuẫn Dạng nhận thức kinh nghiệm có xu hướng bị tuyệt đối hóa, coi chân lý tuyệt đối Vì vậy, áp dụng nhận thức kinh nghiệm vào trường hợp cụ thể sống, tầm nhìn hạn chế, khiến cho khơng tránh khỏi tính chất chủ quan, chí cố chấp, bảo thủ, cản trở phát triển nhận thức 2.3.4 Ca dao, tục ngữ Thừa Thiên Huế - phận cấu thành văn hóa Huế Văn hóa Huế văn hóa hài hịa gắn bó mật thiết người mơi trường sống Văn hóa Huế, làm giàu dòng văn học dân gian, có đóng góp to lớn ca dao, tục ngữ, Chính ca dao, tục ngữ Thừa Thiên - Huế trở thành phận quan trọng văn hóa Huế Ca dao, tục ngữ Thừa Thiên - Huế có ý nghĩa quan trọng ảnh hưởng to lớn đến văn hóa Huế Đó tổng hợp kiến thức nhân dân lao động thời xưa vấn đề sống lao động sản xuất người Nhìn chung ca dao, tục ngữ Thừa Thiên - Huế hàm chứa giá trị in dấu ấn đậm nét đời sống văn hóa người Huế Những mà ca dao, tục ngữ Thừa Thiên - Huế phản ánh học quý báu cho sống sử dụng phương tiện nhận thức sống, coi chân lý, lẽ sống 20 ... qua việc tìm hiểu triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Thừa Thiên Huế 2.3.1 Những dấu hiệu tư tưởng biện chứng ca dao, tục ngữ Thừa Thiên Huế Nghiên cứu ca dao, tục ngữ Thừa Thiên - Huế nói mối... góp to lớn ca dao, tục ngữ, Chính ca dao, tục ngữ Thừa Thiên - Huế trở thành phận quan trọng văn hóa Huế Ca dao, tục ngữ Thừa Thiên - Huế có ý nghĩa quan trọng ảnh hưởng to lớn đến văn hóa Huế... Theo nghĩa chương luận văn tiền đề cho tiếp tục triển khai chương CHƯƠNG 2: MỘT SỐ TRIẾT LÝ VỀ NHÂN SINH TRONG CA DAO, TỤC NGỮ THỪA THIÊN - HUẾ Nói đến nhân sinh quan tức nói đến sinh mệnh người,

Ngày đăng: 17/03/2023, 09:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan