1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá vận động xương bả vais sau phẫu thuật bristow latarjet điều trị mất vững trước khớp vai

66 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 12,45 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN KHOA CẤP II ĐÁNH GIÁ VẬN ĐỘNG XƯƠNG BẢ VAI SAU PHẪU THUẬT BRISTOW-LATARJET ĐIỀU TRỊ MẤT VỮNG TRƯỚC KHỚP VAI Chuyên nghành Mã số Người hướng dẫn Người thực Cơ quan cơng tác : CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH : 62.72.07.25 : : NGUYỄN HOÀNG THUẬN : BV ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016 MỤC LỤC Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 GIẢI PHẪU CHỨC NĂNG 1.1.1 Các yếu tố giữ vững tĩnh 1.1.1.1 Độ nghiêng mặt khớp 1.1.1.2 Cấu tạo hình dạng mặt khớp 1.1.1.3 Sụn viền ổ chảo 1.1.1.4 Dây chằng ổ chảo cánh tay 1.1.2 Các yếu tố giữ vững động 1.1.2.1 Đầu dài gân đầu 1.1.2.2 Gân chóp xoay 1.1.3 Mỏm quạ 1.2 GIẢI PHẪU BỆNH 10 1.2.1 Tổn thương Bankart .10 1.2.2 Tổn thương màng xương sụn viền trước 11 1.2.3 Tổn thương xương bờ trước ổ chảo .11 1.2.4 Tổn thương dây chằng, bao khớp 12 1.2.5 Rách gân chóp xoay 12 1.2.6 Tổn thương Hill-Sachs 12 1.3 SINH BỆNH HỌC .12 1.4 PHÂN LOẠI: 13 1.4.1 Phân loại theo hướng vững .13 1.4.2 Phân loại theo hoàn cảnh 13 1.4.3 Phân loại theo nguyên nhân 13 1.4.4 Phân loại theo mức độ 13 1.5 CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 14 1.5.1 Phần hành chánh 14 1.5.2 Bệnh sử 14 1.5.3 Khám lâm sàng .14 1.5.3.1 Nhìn, sờ 14 1.5.3.2 Các nghiệm pháp chẩn đoán 14 1.5.3.3 Đo tầm vận động 19 1.5.3.4 Khám thần kinh sức .19 1.5.2 Thăm khám sau gây tê .19 1.5.3 Chẩn đoán phân biệt .19 1.5.4 Cận lâm sàng 19 1.5.4.1 Xquang .19 1.5.4.2 Chụp cắt lớp điện toán (CT scan) 22 1.5.4.3 Chụp cộng hưởng từ (MRI) .23 1.5.4.4 Điện (EMG) 24 1.6 LỊCH SỬ ĐIỀU TRỊ TRẬT KHỚP VAI TÁI HỒI .24 1.6.1 Điều trị bảo tồn TKVTH 24 1.6.2 Mổ mở 24 1.6.1.2 Nội soi 26 1.7 ĐIỀU TRỊ .26 1.7.1 Điều trị bảo tồn TKVTH 26 1.7.2 Điều trị phẫu thuật TKVTH trước 26 1.7.2.1 Điều trị nội soi 26 1.7.2.2 Mổ mở 27 1.8 PHẪU THUẬT BRISTOW-LATARJET .29 1.8.1 Chỉ định 29 1.8.2 Chống định .29 1.8.3 Khám đánh giá trước mổ 30 1.8.4 Phương pháp phẫu thuật 30 1.8.4.1 Chuẩn bị bệnh nhân 30 1.8.4.2 Các bước tiến hành 31 1.8.4.3 Tập phục hồi chức 33 1.9 BIẾN CHỨNG PHẪU THUẬT BRISTOW-LATARJET 33 1.9.1 Định nghĩa RLVĐXBV 34 1.9.2 Phân loại RLVĐXBV 34 1.9.3 Hội chứng SICK (Scapular malposition, Inferior medial border prominence, Coracoid pain and malposition, and dysKinesis of scapular movement) XBV 35 1.9.4 Phương pháp đánh giá lâm sàng "Có/Khơng" 35 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 37 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu .37 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 37 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 37 2.2.2 Công thức tính cỡ mẫu 37 2.2.3 Thu thập số liệu 38 2.2.3.1 Các biến số công cụ nghiên cứu 38 2.2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 39 2.2.3.3 Đánh giá kết 39 2.2.4 Kế hoạch thự 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VIẾT TẮT BN Bệnh nhân BV Bệnh viện BMI Chỉ số khối thể CTCH Chấn thương Chỉnh hình CNTT Cơng nghệ thơng tin CT scan Cắt lớp điện tốn DC Dây chằng DC OC CT Dây chằng ổ chảo cánh tay EMG Điện MRI Cộng hưởng từ MVTKV Mất vững trước khớp vai NKQ Nội khí quản PT Phẫu thuật RLVĐXBV Rối loạn vận động xương bả vai TKVTH Trật khớp vai tái hồi TK Thần kinh XBV Xương bả vai DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Ổ chảo cánh tay .4 Hình 1.2: Góc nghiêng bả vai Hình 1.3: Góc nghiêng sau Hình 1.4: Tương quan chỏm-ổ chảo Hình 1.5: Chức sụn viền .7 Hình 1.6: Nhóm chóp xoay .8 Hình 1.6: Giải phẫu mỏm quạ dây chằng (trước) .10 Hình 1.7: Tổn thương Bankart .10 Hình 1.8: Vỡ xương bờ trước ổ chảo 11 Hình 1.9: Tổn thương Hill-Sachs 12 Hình 1.10: Dấu tạo rãnh 15 Hình 1.11: Lỏng lẻo tồn thân .15 Hình 1.12: Nghiệm pháp e sợ 16 Hình 1.13: Nghiệm pháp ép đẩy 17 Hình 1.14: Ngiệm pháp ngăn kéo trước .17 Hình 1.15: Nghiệm pháp O" Brien 18 Hình 1.16: Tư chụp X quang trước sau thực kết 20 Himh: 1.17: Tư West Point 20 Hình 1.18: Tư Stryker Notch 21 Hình 1.19: Tư chéo đỉnh 21 Hình 1.20: Tư Bernageau .22 Hình 1.21: CT Scan khớp OC-CT .23 Hình 1.22: MRI khớp OC-CT .24 Hình 1.23: Tư bệnh nhân .31 Hình 1.24: Các bước phẫu thuật Bristow-Latarjet X quang sau mổ .32 Hình 1.25: Phân loại RLVĐXBV 34 Hình 1.26: Hội chứng SICK XBV .35 Hình 2.1: Đánh giá vị trí đối xứng XBV 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Trật khớp vai tái hồi (TKVTH) tình trạng trật khớp vai tái tái lại nhiều lần, trật phần hay toàn chỏm xương cánh tay khỏi ổ chảo xương bả vai Nguyên nhân gây trật thường gặp chấn thương Mất vững khớp vai gây TKVTH bệnh lý chấn thương chi thường gặp nước ta giới xảy lứa tuổi, tuổi trẻ tỉ lệ trật tái hồi cao, đặc biệt có 90% bệnh nhân 20 tuổi 10-15% bệnh nhân 40 tuổi sau lần trật khớp vai dễ bị TKVTH khớp vai vững Sự vững xảy phía trước, dưới, sau hay nhiều hướng Trong vững phía trước chiếm 85% Tổn thương chủ yếu gây vững phía trước xương bờ trước ổ chảo, tổn thương phức hợp sụn viền-dây chằng bao khớp trước TKVTH không điều trị mức dẫn đến đau vai chức khớp vai, ảnh hưởng đến khả tập luyện thể thao, lao động sinh hoạt hàng ngày bệnh nhân Phẫu thuật nội soi điều trị TKVTH áp dụng rộng rãi giới nước ta có kết khả quan Tuy nhiên, phương pháp đòi hỏi kỹ thuật cao, phẫu thuật viên phải đào tạo kỹ, có kinh nghiệm trang thiết bị dụng cụ phải đầy đủ Vì thế, việc áp dụng kỹ thuật nước ta để điều trị cho tất bệnh nhân TKVTH hạn chế Mặc khác, mổ mở điều trị vững khớp vai chiếm vị trí quan trọng mà nội soi giải như: tổn thương xương bờ trước ổ chảo lớn (>25%), Hill-Sachs lớn, bệnh nhân chơi môn thể thao đối kháng, tổn thương phần mềm lớn, mổ nội soi thất bại, bệnh nhân có bệnh động kinh kèm theo phẫu thuật viên chưa có kinh nghiệm, dụng cụ nội soi khơng đầy đủ Có nhiều phương pháp mổ mở để điều trị TKVTH vững trước khớp vai, việc chọn lựa phương pháp điều trị phải đạt yêu cầu hiệu quả, dễ thực trật lại sau mổ Phẫu thuật Bristow-Latarjet phương pháp khơng q phức tạp, khơng địi hỏi nhiều trang thiết bị đại, phẫu thuật dễ thực hiệu với kết tốt 89,24% xem tiêu chuẩn vàng để điều trị vững trước khớp vai với tỉ lệ trật khớp lại sau mổ thấp < 7% Mặc dù kết lâm sàng tốt tỉ lệ biến chứng 15-30% như: di lệch mảnh ghép, tổn thương thần kinh mạch máu, gãy mảnh ghép, đau dai dẳng, tổn thương bề mặt sụn khớp, thất bại mỏm quạ gắn vảo ổ chảo, hạn chế vận động, vững khớp vai Không lành xương gãy vít chiếm tỉ lệ khoảng 5%, lỏng vít, hủy xương ghép Theo Carbone S cộng báo cáo có 25% rối lọan vận động xương bả vai bệnh nhân điều trị vững trước khớp vai phẫu thuật Latarjet ảnh hưởng đến kết lâm sàng, nhấn mạnh tầm quan trọng vị trí vận động xương bả vai, đặc biệt bệnh nhân phàn nàn đau dai dẳng sau hồn thành chương trình tập vật lý trị liệu phục hồi chức Cho đến hầu hết tác giả nước áp dụng phương pháp Bristow-Latarjet để điều trị vững trước khớp vai quan tâm đánh giá vị trí, vai trò vận động ảnh hưởng rối loạn vận động xương bả vai đến kết điều trị Để hiểu rõ biến chứng rối loạn vận động xương bả vai sau mổ, tiến hành:"Đánh giá vận động xương bả vai sau phẫu thuật Bristow-Latarjet điều trị vững trước khớp vai" MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác định vị trí, vận động xương bả vai sau phẫu thuật Bristow-Latarjet điều trị vững trước khớp vai Đánh giá ảnh hưởng rối loạn vận động xương bả vai đến kết điều trị vững trước khớp vai phẫu thuật Bristow-Latarjet ... trò vận động ảnh hưởng rối loạn vận động xương bả vai đến kết điều trị Để hiểu rõ biến chứng rối loạn vận động xương bả vai sau mổ, tiến hành: "Đánh giá vận động xương bả vai sau phẫu thuật Bristow- Latarjet. .. Bristow- Latarjet điều trị vững trước khớp vai" 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác định vị trí, vận động xương bả vai sau phẫu thuật Bristow- Latarjet điều trị vững trước khớp vai Đánh giá ảnh hưởng rối loạn vận. .. loạn vận động xương bả vai đến kết điều trị vững trước khớp vai phẫu thuật Bristow- Latarjet 4 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU CHỨC NĂNG Khớp vai giữ vững nhờ sụn viền, bao khớp, dây

Ngày đăng: 16/03/2023, 08:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w