Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân nhiễm trùng vết mổ vùng ngực, bụng điều trị tại khoa ngoại tổng hợp bệnh viện đa khoa tỉnh cà mau năm 2020
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
22,16 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HÀ THANH QUANG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN NHIỄM TRÙNG VẾT MỔ VÙNG NGỰC, BỤNG ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NGOẠI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH CÀ MAU NĂM 2020 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Cần Thơ - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HÀ THANH QUANG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN NHIỄM TRÙNG VẾT MỔ VÙNG NGỰC, BỤNG ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NGOẠI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH CÀ MAU NĂM 2020 Chuyên ngành: Dược lý - Dược lâm sàng Mã số: 8720205.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học PGS TS DƯƠNG XUÂN CHỮ Cần Thơ, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu đề tài trung thực, có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Hà Thanh Quang LỜI CẢM ƠN Xin gửi lời tri ân đến Ban Giám hiệu, Ban lãnh đạo Khoa Dược, Khoa Đào tạo Sau Đại học, Trường Đại học Y dược Cần Thơ Quý thầy, cô giúp đỡ, tạo điều kiện cho trình học tập thực đề tài luận văn tốt nghiệp Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy PGS TS Dương Xuân Chữ, Trưởng Khoa Dược - Trường Đại học Y dược Cần Thơ tận tình hướng dẫn, động viên tơi suốt q trình nghiên cứu để tơi hồn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn q Thầy, Cơ Bộ mơn Dược lý - Dược lâm sàng đóng góp ý kiến quý báu cho luận văn Xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo Lãnh đạo Khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện Đa khoa tỉnh Cà Mau giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình thu thập tài liệu, số liệu để thực luận văn Cuối cùng, xin khắc ghi tình cảm, quan tâm, hỗ trợ đồng hành gia đình, anh/chị học viên chuyên khoa II ngành Dược lý - Dược lâm sàng niên khóa 2019 - 2021 dành cho suốt thời gian qua Trân trọng cảm ơn Học viên Hà Thanh Quang MỤC LỤC TRANG BÌA TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ - HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nhiễm trùng vết mổ 1.2 Sinh bệnh học yếu tố liên quan đến nhiễm trùng vết mổ 1.3 Sử dụng kháng sinh nhiễm trùng vết mổ 1.4 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh 13 1.5 Tương tác thuốc 17 1.6 Các nghiên cứu có liên quan đến đề tài 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3 Phương pháp thu thập đánh giá số liệu 32 2.4 Đạo đức nghiên cứu 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 36 3.2 Tỷ lệ nhóm loại kháng sinh sử dụng bệnh nhân nhiễm trùng vết mổ vùng ngực, bụng 39 3.3 Tỷ lệ mức độ tương tác thuốc kháng sinh với thuốc dùng chung hồ sơ bệnh án 43 3.4 Kết sử dụng kháng sinh bệnh nhân nhiễm trùng vết mổ vùng bụng, ngực 47 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 54 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 54 4.2 Tỷ lệ nhóm loại kháng sinh sử dụng bệnh nhân nhiễm trùng vết mổ vùng ngực, bụng 56 4.3 Tỷ lệ mức độ tương tác thuốc kháng sinh với thuốc dùng chung bệnh nhân nhiễm trùng vết mổ vùng bụng, ngực 62 4.4 Kết điều trị kháng sinh bệnh nhân nhiễm trùng vết mổ vùng bụng, ngực 68 KẾT LUẬN 75 KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP DỮ LIỆU PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt CSDL Cơ sở liệu KSDP Kháng sinh dự phòng NTVM Nhiễm trùng vết mổ YNLS Ý nghĩa lâm sàng Tiếng Anh ADR Phản ứng có hại thuốc (Adverse Drug Reaction) AE Tác dụng không mong muốn (Adverse effect) WHO Tổ chức y tế giới (World Health Organization) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các chủng vi khuẩn gây NTVM thường gặp số phẫu thuật Bảng 1.2: Hướng dẫn sử dụng kháng sinh nhiễm trùng vết mổ 13 Bảng 1.3: Nguyên tắc MINDME sử dụng kháng sinh 17 Bảng 1.4: Các sở liệu tra cứu tương tác thuốc 19 Bảng 2.1: Phân loại mức độ tương tác thuốc Drugs.com 29 Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo độ tuổi (n=199) 36 Bảng 3.2: Bệnh (n=199) 37 Bảng 3.3: Loại nhiễm trùng vết mổ (n=199) 38 Bảng 3.4: Nhóm kháng sinh sử dụng (n=199) 39 Bảng 3.5: Liệu pháp kháng sinh đơn trị liệu (n=80) 40 Bảng 3.6: Liệu pháp phối hợp kháng sinh (n=119) 40 Bảng 3.7: Số lượng, đường dùng theo loại kháng sinh 41 Bảng 3.8: Tỷ lệ sử dụng kháng sinh phù hợp với kết kháng sinh đồ 42 Bảng 3.9: Cơ sở thay đổi kháng sinh điều trị (n=199) 43 Bảng 3.10: Tỷ lệ bệnh án có tương tác thuốc có YNLS (n=199) 43 Bảng 3.11: Tỷ lệ mức độ cặp tương tác thuốc có YNLS (n=7) 44 Bảng 3.12: Độ tuổi tương tác thuốc có YNLS (n=199) 44 Bảng 3.13: Giới tính tương tác thuốc có YNLS (n=199) 45 Bảng 3.14: Bệnh tương tác thuốc có YNLS (n=199) 45 Bảng 3.15: Hình thức phẫu thuật tương tác thuốc có YNLS (n=199) 46 Bảng 3.16: Phối hợp kháng sinh tương tác thuốc có YNLS (n=199) 46 Bảng 3.17: Ảnh hưởng số lượng thuốc lên tương tác thuốc (n=199) 47 Bảng 3.18: Số ngày nằm viện (n=199) 47 Bảng 3.19: Số ngày sử dụng kháng sinh (n=199) 48 Bảng 3.20: Số ngày sử dụng kháng sinh theo loại NTVM (n=199) 48 Bảng 3.21: Kết điều trị 49 Bảng 3.22: Độ tuổi hiệu điều trị (n=199) 50 Bảng 3.23: Giới tính hiệu điều trị (n=199) 50 Bảng 3.24: Bệnh hiệu điều trị (n=199) 51 Bảng 3.25: Hình thức phẫu thuật hiệu điều trị (n=199) 51 Bảng 3.26: Loại NTVM hiệu điều trị (n=199) 52 Bảng 3.27: Tương tác thuốc có YNLS hiệu điều trị (n=199) 52 Bảng 3.28: Thay đổi kháng sinh hiệu điều trị (n=199) 53 Bảng 3.29: Các yếu tố liên quan đến hiệu điều trị (phân tích đa biến) 53 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ - HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ phân loại nhiễm trùng vết mổ Hình 2.1: Sơ đồ nghiên cứu 34 Biểu đồ 3.1: Phân bố mẫu nghiên cứu theo giới tính (n=199) 36 Biểu đồ 3.2: Loại phẫu thuật (n=199) 37 Biểu đồ 3.3: Hình thức phẫu thuật (n=199) 38 Biểu đồ 3.4: Phối hợp kháng sinh (n=199) 39 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ thay đổi kháng sinh điều trị 42 Biểu đồ 3.6: Hiệu điều trị (n=199) 49 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 43/2021 Bảng Liệu pháp kháng sinh Đơn trị liệu (n=80) Phối hợp kháng sinh (n=119) Tên hoạt chất Ampicilin - sulbactam Amoxicilin - acid clavulanic Ceftazidim Cefuroxim Metronidazol Cefoperazon Ceftacin Ceftacin Tổng số Ampicilin - sulbactam + metronidazol Ceftriaxon + metronidazol Ceftazidim + metronidazol Amoxicilin - acid clavulanic + metronidazol Cefoperazon + metronidazol Meropenem + metronidazol Cefuroxim + metronidazol Ampicillin - sulbactam + metronidazol + vancomycin Kết hợp khác Tổng số Tần số 50 18 1 1 78 68 14 12 10 2 119 Tỷ lệ (%) 62,50 22,50 8,75 2,50 1,25 1,25 1,25 1,3 100,0 57,1 11,8 10,1 8,4 4,2 1,7 1,7 0,8 4,2 100,0 Nhận xét: Kháng sinh đơn trị liệu: phổ nhiều ampicilin - sulbactam chiếm 62,5% amoxicilin - acid clavulanic chiếm 22,5% Phối hợp kháng sinh: ampicilin - sulbactam kết hợp với metronidazol sử dụng nhiều nhất, chiếm 57,1%; ceftriaxon kết hợp với metronidazol, chiếm 11,8% ceftazidim kết hợp với metronidazol, chiếm 10,1% Bảng Số lượng, đường dùng theo loại kháng sinh Tên hoạt chất Amoxicilin - acid clavulanic Ampicilin - sulbactam Ampicilin Metronidazol Ceftazidim Ceftriaxon Cefoperazon Cefuroxim Meropenem Vancomycin Cefoperazon - sulbactam Ceftacin Amikacin Đường dùng Tiêm/truyền Uống Tiêm/truyền Uống Tiêm/truyền Tiêm/truyền Uống Tiêm/truyền Tiêm/truyền Tiêm/truyền Tiêm/truyền Tiêm/truyền Tiêm/truyền Tiêm/truyền Tiêm/truyền Tiêm/truyền Tổng số Hàm lượng 1,2g - 1,5g 1.000mg 1,5g 1000mg 1,5g 500mg 1.000mg 1,0g 1,0g 2g 1,5g 2,0g 1,0g 2g 1,0g 500mg Số lượng 272 50 1.072 30 34 1.228 16 201 99 56 38 34 26 24 8 3.198 Tỷ lệ (%) 10,2 34,5 1,1 38,9 6,3 3,1 1,8 1,2 1,1 0,8 0,8 0,3 0,3 100,0 Nhận xét: Hầu hết kháng sinh sử dụng qua đường truyền tĩnh mạch tiêm 25 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 43/2021 Metronidazol sử dụng nhiều (38,9%); ampicilin - sulbactam (34,5%), amoxicilin - acid clavulanic (10,2%) Hầu hết kháng sinh sử dụng qua đường tiêm (96,9%) Bảng Kháng sinh định phù hợp với kháng sinh đồ (n=199) Thay đổi kháng sinh Có Khơng Tổng số Tần số 162 37 199 Tỷ lệ (%) 81,4 18,6 100,0 Nhận xét: Đa số (81,4%) bệnh nhân định kháng sinh phù hợp với kháng sinh đồ Chỉ có 18,6% định kháng sinh không phù hợp với kháng sinh đồ 3.3 Kết điều trị bệnh nhân nhiễm trùng vết mổ vùng ngực, bụng Bảng Số ngày nằm viện điều trị nhiễm khuẩn vết mổ (n=199) Số ngày nằm viện 3-5 ngày 6-10 ngày 11-20 ngày >20 ngày Trung bình ± độ lệch chuẩn (nhỏ - lớn nhất) Tần số Tỷ lệ (%) 75 37,7 100 50,3 21 10,5 1,5 7,4 ± 7,3 (3 - 98) Nhận xét: Thời gian nằm viện từ 6-10 ngày chiếm nhiều (50,3%), - ngày (37,7%) Số ngày nằm viện trung bình 7,4 ± 7,3 ngày (nhỏ ngày, lớn 98 ngày) Bảng Kết điều trị (n=199) Kết điều trị Khỏi Giảm Không đổi Nặng hơn/ tử vong Tổng số Tần số (n) 189 199 Tỷ lệ (%) 94,8 3,0 2,0 0,0 100,0 Nhận xét: Hầu hết (94,8%) bệnh nhân điều trị khỏi bệnh 3,0% giảm bệnh Chỉ có 2,0% khơng đổi Khơng có trường hợp nặng tử vong IV BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu Trong nghiên cứu chúng tôi, bệnh nhân nam chiếm 61,8%, tỷ lệ bệnh nhân nam/nữ 1,61 lần Tỷ lệ bệnh nhân nam nhiều nữ nghiên cứu phù hợp với nhiều nghiên cứu nước Nghiên cứu Lê Anh Tuân (2017): tỷ lệ nam/nữ 1,19 lần [5] Phạm Ngọc Trường (2018): tỷ lệ nam/nữ 1,69 lần [4] Alkaaki A cộng (2019): tỷ lệ nam/nữ 2,67 lần Khan (2020): tỷ lệ bệnh nhân nam/nữ 1,29 lần [12] Bệnh nhân đa số (71,9%) từ 50 tuổi trở xuống, tuổi trung bình 42,0 ± 15,3 (nhỏ 14 tuổi lớn 80 tuổi) Kết phù hợp với số tác giả nước Lê Anh Tuân (2017): tuổi trung bình bệnh nhân 40,28 ± 23,10 [5] Phạm Ngọc Trường (2018): tuổi trung bình bệnh nhân 42,0 ± 19,9 [4] Tuổi bệnh nhân có khác biệt so với tác giả Alkaaki A cộng (2019): tuổi trung bình bệnh nhân 54 tuổi [6] Sự khác biệt cách chọn đối tượng nghiên cứu, chủ yếu nghiên cứu bệnh nhân trẻ tuổi, mổ cấp cứu Alkaaki A cộng (2019) nghiên cứu bệnh nhân lớn tuổi, người bệnh có sẵn bệnh lý mạn tính phẫu thuật tự chọn 26 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 43/2021 Phần lớn bệnh nhân bị nhiễm khuẩn vết mổ nông sâu (48,8% nhiễm khuẩn vết mổ nông, 47,2% nhiễm khuẩn vết mổ sâu), có 4,0% nhiễm khuẩn vết mổ quan/ khoang phẫu thuật Kết tương đồng với số tác giả khác Phạm Văn Tân (2016): 60,6% bệnh nhân bị nhiễm khuẩn vết mổ nông, tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ sâu 38,4% 1,0% bị nhiễm khuẩn vết mổ quan/ khoang phẫu thuật [3] Lê Anh Tuân (2017): 57,4% nhiễm khuẩn vết mổ nông, 35,7% nhiễm khuẩn vết mổ sâu 7,0% nhiễm khuẩn vết mổ quan/ khoang phẫu thuật [5] 4.2 Tỷ lệ nhóm loại kháng sinh sử dụng bệnh nhân nhiễm trùng vết mổ vùng ngực, bụng Bệnh nhân sử dụng nhiều nhóm kháng sinh penicilin có chất ức chế beta-lactamase với tỷ lệ 75,4%, nhóm 5-nitroimidazol nhóm cephalosporin với tỷ lệ 57,8% 25,1% Nhóm carbapenem, peptid, aminoglycosid sử dụng Kết phù hợp với số nghiên cứu gần Bawahal cộng (2017): nhóm kháng sinh penicilin có chất ức chế betalactamase sử dụng thường xuyên nhất, chiếm 63,3% [8] Huỳnh Trung Cang cộng (2020): nhóm penicilin có chất ức chế beta-lactamase (chiếm 28,6%), 5-nitroimidazol (27,6%) cephalosporin (chiếm 19,1%) [10] Khác với nghiên cứu chúng tôi, số nghiên cứu khác chủ yếu sử dụng kháng sinh nhóm cephalosporin: Nghiên cứu Nguyễn Việt Hùng (2008) ghi nhận tỷ lệ kháng sinh nhóm cephalosporin chiếm 65,1% [2] Lee cộng (2021): kháng sinh chủ yếu sử dụng cephalosporin chiếm đến 77,1%, cephalosporin hệ chiếm 44,0% cephalosporin hệ thứ chiếm 33,1%) [13] Bệnh nhân sử dụng phối hợp kháng sinh chủ yếu, chiếm 59,8% Kháng sinh đơn trị liệu chiếm 40,2% Một số nghiên cứu có tỷ lệ sử dụng phối hợp kháng sinh cao nghiên cứu chúng tơi: Lê Anh Tn (2017) có tới 87,1% bệnh nhân dùng hai loại kháng sinh sau phẫu thuật [5] Phạm Văn Tân (2017) cho thấy có đến 98,1% bệnh nhân sử dụng phác đồ phối hợp kháng sinh [3] Một số nghiên cứu khác có tỷ lệ phối hợp kháng sinh thấp chúng tôi: Nguyễn Việt Hùng (2008) có tỷ lệ bệnh nhân sử dụng phối hợp kháng sinh 43,3% [2] Nghiên cứu Huỳnh Trung Cang cộng (2020): tỷ lệ sử dụng phối hợp kháng sinh 49,6% [10] Sự khác biệt nhóm kháng sinh, tỷ lệ phối hợp kháng sinh nghiên cứu với số nghiên cứu trước giải thích ngun nhân gây nhiễm khuẩn vết mổ khác khu vực, quốc gia sở điều trị Ngồi ra, việc lựa chọn kháng sinh điều trị cịn phụ thuộc vào bệnh nhân dùng kháng sinh loại dự phịng nhiễm khuẩn trước mổ, sử dụng kháng sinh khơng thường xun, tình trạng miễn dịch kém, dinh dưỡng tuổi tác [7] Trong nghiên cứu chúng tôi, ampicilin - sulbactam kết hợp với metronidazol sử dụng nhiều nhất, chiếm 57,1% phác đồ phối hợp kháng sinh Tiếp theo phối hợp ceftriaxon với metronidazol (chiếm 11,8%) ceftazidim với metronidazol (chiếm 10,1%) Điều cho thấy metronidazol cịn nhạy cảm với nhiều loại vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật đường mật, nội soi ổ bụng, cắt ruột thừa phẫu thuật tiết niệu nghiên cứu Kết phù hợp với số nghiên cứu trước Bawahal cộng (2017) nhận thấy, metronidazol beta-lactam phối hợp chủ yếu, chiếm 38,3%; phối hợp metronidazol với cephalosporin hệ đầu chiếm 37,0% [8] Nghiên cứu Huỳnh Trung Cang cộng (2020), amoxicilin - sulbactam metronidazol 27 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 43/2021 tạo thành kết hợp thường xuyên liệu pháp kháng sinh với 50% [10] Tỷ lệ định kháng sinh phù hợp nghiên cứu đạt 81,4% (162/199 bệnh nhân) không phù hợp 18,6% (37/199 bệnh nhân) Nghiên cứu Huỳnh Trung Cang cộng (2020) ghi nhận 31,4% bệnh nhân kê kháng sinh không phù hợp với khuyến nghị Hiệp hội Dược sỹ Bệnh viện Hoa Kỳ (ASHP) [10] Tỷ lệ kháng sinh kê không định 36 bệnh viện thuộc khu vực phía Bắc 30,8% [2] Kết cao bệnh nhân làm kháng sinh đồ tiến hành định kháng sinh, hạn chế định kháng sinh theo kinh nghiệm 4.3 Kết sử dụng kháng sinh bệnh nhân nhiễm trùng vết mổ vùng ngực, bụng Nhiễm khuẩn vết mổ làm kéo dài thời gian nằm viện nằm viện từ - 21 ngày [14] Nghiên cứu Phạm Ngọc Trường (2018) nhận thấy số ngày nằm viện sau mổ bệnh nhân bị nhiễm khuẩn vết mổ tăng thêm 8,0 ngày [4] Luscati cộng (2013) ghi nhận thời gian điều trị nhiễm khuẩn vết mổ trung bình 6,0 - 6,5 ngày tùy theo kháng sinh sử dụng Lee cộng (2021) số ngày điều trị trung bình 6,3 ± 5,4 ngày nhiễm trùng vết mổ vùng bụng [13] Phù hợp với nghiên cứu trước, bệnh nhân chúng tơi có thời gian nằm viện trung bình điều trị nhiễm khuẩn vết mổ 7,4±7,3 ngày Kết thúc thời gian điều trị nhiễm khuẩn vết mổ, 94,8% bệnh nhân điều trị khỏi bệnh 3,0% giảm bệnh Chỉ có 2,0% khơng đổi Khơng có trường hợp nặng hơn, chuyển viện tử vong Kết phù hợp với Lê Anh Tuân (2017): Bệnh viện tỉnh Sơn La khơng có tỷ lệ tử vong [5] Nghiên cứu Phạm Ngọc Trường (2018) nhận thấy, tỷ lệ tử vong bệnh nhân nhiễm khuẩn vết mổ trung ương 15,3% tuyến tuyến tỉnh 3,2% [4] Các nghiên cứu Keerthi (2018), Lee cộng (2021) ghi nhận tỷ lệ tử vong 4,29% 5,6% [11], [13] Tỷ lệ điều trị thành công bệnh nhân cao so với số nghiên cứu trước, đặc biệt bệnh nhân khơng có trường hợp tử vong bệnh nhân chúng tơi có tỷ lệ định kháng sinh phù hợp cao (81,4%), đa số trẻ, thể trạng tốt nên khả hồi phục tốt V KẾT LUẬN Tỷ lệ kháng sinh phù hợp 81,4% Nhóm kháng sinh penicilin có chất ức chế betalactamase sử dụng nhiều với tỷ lệ 75,4% Kháng sinh sử dụng nhiều metronidazol chiếm 38,9%; ampicilin - sulbactam chiếm 34,5% Kết điều trị tốt với 94,8% bệnh nhân khỏi bệnh, khơng có trường hợp tử vong Thời gian điều trị trung bình 7,4 ± 7,3 ngày TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh năm 2015, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Việt Hùng (2008), “Đặc điểm dịch tễ học nhiễm khuẩn vết mổ tình hình sử dụng kháng sinh bệnh nhân phẫu thuật số bệnh viện tỉnh phía Bắc”,Tạp chí Y học thực hành.2, tr.48-52 Phạm Văn Tân (2016), Nghiên cứu nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa Khoa ngoại Bệnh viện Bạch Mai, Học viện Quân y Phạm Ngọc Trường (2018), Thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ yếu tố liên quan số bệnh viện tuyến tỉnh trung ương, Học viện Quân y Lê Anh Tuân (2017), Nghiên cứu thực trạng số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ bụng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sơn La, Học viện Quân y 28 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 43/2021 Alkaaki A., Al-Radi O.O., et al (2019), “Surgical site infection following abdominal surgery: a prospective cohort study”, Can J Surg 62(2), pp.111-117 Bastola R., Parajuli P., Neupane A., (2017), “Surgical Site infections: Distribution Studies of Sample, Outcome and Antimicrobial Susceptibility Testing”, J Med Microb Diagn 6(1) Bawahal M.S., Al-Radhi H.K., Alghurais A.A., et al (2017), “Antibiotics Used in Gastrointestinal Surgery Prophylaxis and Treatment of Postoperative Infection”, The Egyptian Journal of Hospital Medicine 69(5), pp.2486-2492 Călina D., Docea A.O., Rosu L., et al (2016), “Antimicrobial resistance development following surgical site infections”, Molecular Medicine Reports 15, pp.681-688 10.Cang T H., Tram T.H.N, Trung Q.V., et al (2020), “Trends in the Use of Surgical Antibiotic Prophylaxis at a Provincial Hospital in Vietnam”, Arch Pharma Pract 2020 11(1), pp 32-39 11.Keerthi N., et al (2018), “Clinical efficacy of two anti-microbials (ceftriaxone and metronidazole) versus three antimicrobials (ceftriaxone, metronidazole and amikacin) in perforative peritonitis”, Int Surg J 5(11), pp.3644-3650 12.Khan F.U., Fang Y., Khan Z., et al (2020), “Occurrence, associated risk factors, and treatment of surgical site infections in Pakistan”, European Journal of Inflammation 18 13.Lee G.J., Kyoung K.H., Kim K.H., et al (2021), “Current status of initial antibiotic therapy and analysis of infections in patients with solitary abdominal trauma: a multicenter trial in Korea”, Annals of Surgical Treatment and Research 100(2), pp.119-125 14.Ling M.L., Apisarnthanarak A., Madriaga G., (2015), “The burden of healthcare associated infections in Southeast Asia: a systematic literature review and meta-analysis”, Clinical Infectious Diseases 60(11), pp.1690-9 15.World Health Organization (2016), Global guidelines for the prevention of surgical site infection, 2016., World Health Organization (Ngày nhận bài: 09/8/2021 - Ngày duyệt đăng: 19/9/2021) 29 Z BOYTE CQNG r{oA xA ugr cHU NGHIA vrET NAM DQc lf,p - Tq - H4nh phric rRlroNc EAr Hec Y DUqc cAx THO Cdn Tho', ngr)y "4.Q thitng BIEN nAx cuA Her DONG CHAM LUAN CHTIYEN KHOA CAP TT 1.2 ,rd,n ZtlAl vAx Ho t6n hoc vi6n: HA THANH QUANG D0.tdi: "NghiAn cri'u tinh hinh sii' ctung khiing sinh ffAn bAnh nhfrn nhiSnt triing vAt m6 vilng ngy'c, bung di|u fi! tai khoa ngoqi ting hqp BAnh vipn Da khoa tinlr Cit Mau ndm 2020" Nguo'i hu6'ng ddn: PGS.TS Duong XuAn Chfr' Chuy6n ngdnh: Duoc ly vd Duo-c 16m sdng Duo-c c6ng nh6n ld hoc vi6n Chuy6n khoa cdpII theo Quy6t dinh sO l+OttqODF{YDCT ngdy 05/0912019 cua Hi0u truong Tru'crng Dai hoc Y Duo-c CAn Tho r HQr DONG CHAM LUaN VAX CIn cir c6c quy dinh cua 86 Gi6o duc vd DdLo tao, BO Y tO vd: viec to chu'c chAm IuAn r,In Chuy6n khoa c5.p iI, Ifi6u truo-ng Truo'ng Dai.hoc Y Duoc CAn Tho da quy6t dinh thdnh lflp Hgi d6ng chAm 1u0n vdn s6 /QE-DHYDCT ngdy "." 1." 20 ., g6rn c6c thdnh vi0n sau: TT a J Hg vi Tr6ch nhiQrn HQi il6ng tOn PGS.TS Ph4m Thdnh Su61 Chri tich DS PGS.TS Nguy6n Thi Ngoc Vdn DS CKII Phan H TS N gu yeil Phin biqn Phrin biQn2 vlen Uy vi6n - Thu ky Bu6i chArn luQn vin Cuo-c ti6n hdnh viro luc Fltrc fr1{ffl " thdnh vi6n h6i d6ng tai ./.11." Co nr[t: tfS gid (4, phfit ngdy &./ .t.U.2Al.l Trud'ng Dai hoc Y Duoc CAn Tho' ,{!1 Virig mlt: ifr II NOI DUNG BIEN EAN: l Dai di6n Phong Ddo tao sau d4i hoc doc quy6t dinh thdnh 10p HQi dong luf,l vdn Chuy6n khoa c6p I1 cua !ru'dng D4i hgc Y Dugc C6.n Tho, c6ng b6 chAm thinh ph8n Hdi d6ng dim b6o di6u ki6n dd HQi d6ng ldm viQc" Chttich H6i d6ng: PGS.TS Ph4m Thdnh Su6l diOu khi6n bu6i ch6m luAn vdn" , Uy vien thu' ky doc ly "lich khoa hoc, bang di6m todn khoa cua hoc vi6n vd khlng dfnh hoc vi6n ddm b6o dfiy dir chuo"ng trinh dho tao Hoc vi6n trinh bay luin vln tho'i gian kh6ng qu6 15 phrit Phan bi6n 1: DS CKII" Trtnh Ngqc Nhu ChAu doc nh6n xet (dinli kdm bin nhfln xet) Phan bi6n 2: PGS.TS NgLry6n Thl Nggc VAn dgc nhfln x6t (dinh kdrn ban nhAn x6t) Thdnh viOn H6i d6ng vd ngudi tham dU dat cAu hoi ho4c ph6t bi0u y ki6n: nf a( Q{,Pffl TA{ N4 Ng, Mt flri rf.Ai,faA dai fro ffr@.ffi.rt&*,@ *- r.ry15rt *i r rrt,'&g rA6, " .s oo drn kfr{-'-, /.*.'r','; " "#.' Z6nf - ) (,.4, 'illr,i,',tu .Iar, 4o; {nileft.'-{o;fie, %tt fr.e" wgoay c*? at yry &ry ruo "rf A a{-.tfr u{.nAi;*ffi.*Al r"( , {.f"qj.@ f*4 Af h fr PQ(KZ ,€fun rfraY *fd?A* ru{ f*'A tfts"6 r,'"4 @ (*'t'{ tny res &i[-t-k, ry?s,F r-.q4- rt"t{.@r.ayr^Crt.4as2 /fr' &/ €* ke rffs mz',q ffi,:*rt ;.d n pa,r (* ekl @ fi*' *.thi{fis # & 4L ei * t4,, t.t^ w dt{h: Ek@ Fhi s:Tl,PC kb"y,i ?Aar'il * f- 9{ rT, " *R&,s/n = aanb- se6 ".: &/q -Cf el" *"{ *6 *.?1q @;;.fti: "":c"'^'"' I e* /A nio"h da: fi#-G fr.y&il": n/.ey dd .- fu.q."."."ffi!@ /-r-" r1e ffi M / ,A*.k Hqc viOn -* de= r^6 - td 49' tri loi ciic c6u h6i cua thdnh viOn hQi d6ng vd nhtng ngudi tham dg: rt d *.t 6r d6 a; c/.4 , {h* o/4(E; ^i gn&- C fr6o,f hri Nguo'i hu6'ng din nhAn xet vd hoc vi6n vA lu6n vdn rrr KET LUAN cua Her DoNG (Noi dung kit tuan can n€u rd ; - Tinh thtyc tidn ttd bac thiet ctia di tdi - Noi dung ttd phao'ng phdp nghi€n cu'u - Y nghia cil.a cac k€t qud vd k€t luQn thu du'q'c - Tt'i€n vgng cua de tdi) rv HQr EONG HQP riN: ) ^ ,l - HQi ddng biu ban kiem phi6u: + rru6ns ban: PG{: ff + Uy vi6n: (.@,(C Mqn f.fr.tlfihg,X2rr.,., -.i - Ket qui" ;.ki6m phieu: + Sd phi6u ph6t hdnh: + 56 phi6u khdng + 56 phi6u hqp dung: l0 sO di6m: - Di6m trung binh: "A.f, phi6u {0 phitiu ff" phi6u + 56 phii5u kh6ng hqp - T6ns (6an."(.v.ta & A*"fl, lQ: [0 " phi;5u 4.e 9., 2= a loal: - xep - HOi ddng k6t lufln cu6i ctng: e1,1,,,1 a1 rn{,ffit rrtd .&^&, a.{,an rd!*;,: rhy W- >".1fi.; r!.+r# b,' ,fup M?h {l1 .Eaa ldn d+ria/p: ; v KET LUAN Truong ban ki6m phi6u c6ng b6 ket qua bo phi6u ch6m luAn vin Chu tich Hoi d6ng dqc kdt 1u0n cua Hoi d6ng Hoc vi6n ph6t bitiu j'kien Bu6i cir6m lu6n vdn kOt thirc fic 12- gid trC phft cung ngey ,t I ki Uy vi6n thu Chil tich HQi d6ng TS Nguy6n Thing PGS.TS Ph4m Thdnh Su61 ; CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự – Hạnh Phúc BẢN GIẢI TRÌNH VỀ VIỆC BỔ SUNG, SỬA CHỮA LUẬN VĂN THEO Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Kính gửi: Ban Giám Hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Họ tên học viên: Hà Thanh Quang Tên đề tài luận văn: Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh bệnh nhân nhiễm trùng vết mổ vùng bụng, ngực điều trị Khoa Ngoại tổng hợp, Bệnh viện đa khoa tỉnh Cà Mau năm 2020 Chuyên ngành: Dược lý - Dược lâm sàng Mã số: 8720205.CK Người hướng dẫn: PGS TS Dương Xuân Chữ Sau trình luận văn, học viên sửa chữa bổ sung luận văn theo ý kiến Hội đồng đánh giá luận văn tốt nghiệp năm 2021, cụ thể điểm sau đây: Phần tổng quan (chương 1) Cập nhật lại danh sách kháng sinh cần sử dụng theo tài liệu Thay kháng sinh dự phòng kháng sinh điều trị cho phù hợp với mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu (chương 2) Điều chỉnh lại đối tượng chọn mẫu từ đủ 16 tuổi trở lên Kết nghiên cứu (chương 3) Nhận xét lại số OR bảng 3.29 Phần bàn luận (chương 4) Giải thích rõ sử dụng kháng sinh trước hay sau có kháng sinh đồ Giải thích rõ lý thay đổi kháng sinh lại có kết so với không thay đổi kháng sinh Phần kết luận, kiến nghị Đề xuất nghiên cứu nhiễm trùng vết mổ nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu Hội đồng để luận văn hoàn chỉnh Cần Thơ, ngày 24 tháng 12 năm 2021 Người hướng dẫn PGS TS Dương Xuân Chữ Học viên Hà Thanh Quang CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Cần Thơ, ngày 27 tháng 12 năm 2021 PHIẾU THỎA THUẬN V/v đồng ý cho Thư viện sử dụng khai thác nội dung tài liệu Tôi tên: Hà Thanh Quang Là tác giả tài liệu: Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh bệnh nhân nhiễm trùng vết mổ vùng bụng, ngực điều trị Khoa Ngoại tổng hợp, Bệnh viện đa khoa tỉnh Cà Mau năm 2020 Tơi hồn tồn đồng ý cho phép Thư viện toàn quyền sử dụng khai thác nội dung tài liệu nhằm mục đích phục vụ cơng tác đào tạo, nghiên cứu khoa học phục vụ cộng đồng Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Tôi khiếu nại liên quan đến quyền sử dụng tài liệu Nếu sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật./ Tác giả Hà Thanh Quang HÀ THANH QUANG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ THANH QUANG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN NHIỄM TRÙNG VẾT MỔ VÙNG NGỰC, BỤNG ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NGOẠI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH CÀ MAU NĂM 2020 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ - 2021 Cần Thơ - 2021 HÀ THANH QUANG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ THANH QUANG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN NHIỄM TRÙNG VẾT MỔ VÙNG NGỰC, BỤNG ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NGOẠI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH CÀ MAU NĂM 2020 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ - 2021 Cần Thơ - 2021 HÀ THANH QUANG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ THANH QUANG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN NHIỄM TRÙNG VẾT MỔ VÙNG NGỰC, BỤNG ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NGOẠI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH CÀ MAU NĂM 2020 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ - 2021 Cần Thơ - 2021 ... chung bệnh nhân nhiễm trùng vết mổ vùng bụng, ngực Khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện Đa khoa tỉnh Cà Mau năm 2020 Đánh giá kết điều trị kháng sinh bệnh nhân nhiễm trùng vết mổ vùng bụng, ngực Khoa Ngoại. .. THƠ HÀ THANH QUANG NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN NHIỄM TRÙNG VẾT MỔ VÙNG NGỰC, BỤNG ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NGOẠI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH CÀ MAU NĂM 2020 Chuyên ngành:... trùng vết mổ, tiến hành thực đề tài ? ?Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh bệnh nhân nhiễm trùng vết mổ vùng bụng, ngực điều trị Khoa Ngoại tổng hợp, Bệnh viện đa khoa tỉnh Cà Mau năm 2020? ??