Chăm sóc người bệnh loét dạ dày tá tràng

20 1 0
Chăm sóc người bệnh loét dạ dày tá tràng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài thuyết trình CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG Mục tiêu Nắm được khái niệm loét dạ dày tá tràng, dấu hiệu, triệu chứng và nguyên nhân gây ra bệnh Trình bày được các biến chứng và các phương[.]

Bài thuyết trình: CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH LT DẠ DÀY TÁ TRÀNG Mục tiêu: -Nắm khái niệm loét dày tá tràng, dấu hiệu, triệu chứng nguyên nhân gây bệnh -Trình bày biến chứng phương pháp điều trị cho bệnh loét dày tá tràng -Lập quy trình điều dưỡng để cham sóc NB loét dày tá tràng -Giáo dục kiến thức cho NB loét dày tá tràng A Bệnh học viêm loét dày tá tràng 1.ĐỊNH NGHĨA Viêm loét dày - tá tràng, bệnh thường gặp lứa tuổi người lớn chiếm tỷ lệ cao trẻ em,là tình trạng tổn thương chỗ niêm mạc dày tá tràng mà chế chủ yếu tăng toan, tức tăng tiết acid dày làm cho niêm mạc dày bị tổn thương đồng thời acid làm cho vết thương khó lành ngày loét sâu 2.Đặc điểm LàBệnh xuất gồm vết viêm loét mặt thành dày tá tràng nên có tên gọi chung viêm loét dày tá tràng (đau dày, đau bao tử) Căn vị trí vết viêm loét khác nhau, người ta chia bệnh viêm loét dày tá tràng thành từng bệnh tương ứng với tên gọi, cụ thể sau: Viêm loét dày: Vết viêm loét xuất mặt thành dày;  Viêm loét tá tràng: Vết loét xuất mặt hành tá tràng (phần đầu ruột non);         Viêm loét dày tá tràng: Vết viêm loét xuất mặt thành dày cả hành tá tràng cùng đồng thời xảy ra; Viêm loét thực quản: Vết loét xuất mặt 1/3 thực quản, thường hậu quả bệnh trào ngược dày thực quản gây ra; Viêm loét hang vị: Vết loét xuất mặt thành hang vị; Viêm loét tâm vị: Vết loét xuất mặt thành tâm vị; Viêm loét bờ cong nhỏ: Vết loét xuất mặt thành bờ cong nhỏ dày; Viêm loét bờ cong lớn: Vết loét xuất mặt thành bờ cong lớn dày; Viêm loét tiền môn vị: Vết loét xuất mặt thành tiền môn vị 3.Dấu hiệu triệu chứng Triệu chứng viêm loét dày tá tràng thường gặp là:  Đau bụng vùng thượng vị (từ rốn đến xương ức), đau âm ỉ, đau dữ dợi có đau rát bỏng vùng thượng vị Cơn đau thường kéo dài từ một vài phút đến mợt vài giờ, x́t vào lúc đói ban đêm Khi ăn nhẹ đau có thể giảm Tần xuất xuất đau rất bất thường có mợt vài ngày mợt vài t̀n viêm loét hành tá tràng thường xuất lúc đói sau bữa ăn 2-3 giờ, đau nhiều về đêm, ăn vào đỡ Viêm loét dày thường đau sau ăn mấy chục phút đến vài  Ợ hơi, ợ chua, nôn, buồn nôn, ăn uống không ngon miệng, cảm giác khó tiêu; mất ngủ, giấc ngủ ban đêm thường chập chờn gián đoạn, giảm cân  Trường hơp nặng hơn, nôn máu cầu phân màu đen hắc ín, mùi khắm có thể dấu hiệu bị chảy máu dày  Rất nguy hiểm có nhiều bệnh nhân bị viêm lt dày tá tràng khơng có biểu triệu chứng nêu Bệnh nhân không hề biết nên không điều trị Bệnh tiến triển âm thầm từ nhẹ tới tới nặng, hậu quả là: Thủng dày, xuất huyết dày Khi vào bệnh viện cấp cứu phát bệnh  Bảng So sánh mợt sớ tính chất giữa lt tá tràng lt dày  Cận lâm sàng  X-quang dày tá tràng có thể thấy ổ lt  Nợi soi dày tá tràng: nhìn thấy trực tiếp ổ loét, đánh giá đúng kích thước, vị trí ổ loét tổn thương khác kèm theo  Xét nghiệm dịch vị: độ acid tăng loét tá tràng, giảm loét dày  Huyết chuẩn đoán Hp  Tìm kháng nguyên phân 4.Nguyên nhân  Nguyên nhân gây loét mất cân giữa yếu tố bảo vệ niêm mạc dày yếu tố gây loét  Yếu tố bảo vệ: bicarbonate, prostaglandins…  Yếu tố gây loét: H.pylori, gastrin acid, pepsin, NSAIDS,…  Loét tá tràng diễn tiến nhanh tá tràng khơng có yếu tớ bảo vệ so với dày  Một số nguyên nhân thường gặp:  Di truyền:  Cho lt tá tràng có tính di trùn, tần śt cao mợt sớ gia đình Lt dày tá tràng xảy anh em sinh đơi đồng nỗn dị nỗn Trong sớ những yếu tớ di trùn biết đến là:  Nhóm máu O  Tăng tiết pepsinogen I phối hợp với tăng tiết acid HCL  Cường gastrin máu u gastrinome bệnh đa u nợi tiết nhóm I  Cường gastrin máu phì đại tế bào G vùng hang vị  Các bệnh lý di truyền khác phối hợp với loét: Bệnh mastocytose, hội chứng run, sang chấn loét  Yếu tố tâm lý:  Loét thường xảy người có nhiều sang chấn tình cảm, giai đoạn căng thẳng tinh thần nghiêm trọng chiến tranh  Rối loạn vận động:  Đó sự làm vơi dày sự trào ngược tá tràng dày Trong loét tá tràng có sự làm vơi dày nhanh làm tăng lượng acid tới tá tràng Ngược lại loét dày sự làm vơi dày chậm, gây ứ trệ acide dày Trong trào ngược tá tràng dày, muối mật lecithin làm viêm hang vị gây loét  Yếu tố môi trường:  Yếu tố tiết thực  Bản chất thức ăn, gia vị, ăn tốc độ ăn nhanh dường khơng đóng vai trị bệnh ngun loét Tuy nhiên không loại trừ loét phân bố theo địa dư có sự đóng góp thói quen về ăn uống Thật vậy nước bọt chứa nhiều yếu tớ tăng trưởng, thượng bì giữ vai trị ni dưỡng niêm mạc làm giảm tiết acid Sữa khơng có tác dụng bảo vệ proteine, caféin calci những chất gây tiết acid, với liều cao rượu gây tổn thương niêm mạc dày  Thuốc  Loét dày tá tràng thường gặp người hút thuốc lá, thuốc làm xuất ổ loét làm chậm sự lành sẹo hoăc gây đề kháng với điều trị Cơ chế gây loét thuốc hồn tồn chưa biết rõ, có thể kích thích dây X, hủy niêm dịch trào ngược tá tràng dày giảm tiết bicarbonat  Thuốc  Aspirin: gây loét chảy máu, gặp dày nhiều tá tràng, tác dụng chỗ tồn thân  Tại chỗ: mơi trường acid dày, aspirin khơng phân ly hịa tan được với mỡ, nên xuyên qua lớp nhầy ăn mịn niêm mạc gây lt  Tồn thân: aspirin ức chế prostaglandin, làm cản trở sự đổi tế bào niêm mạc ức chế sự sản xuất nhầy dày tá tràng  Nhóm kháng viêm Nonsteroid: gây loét chảy máu tương tự aspirin khơng gây ăn mịn chỗ  Corticoid: khơng gây lt trực tiếp chỉ làm ngăn chận sự tổng hợp prostaglandin, nên chỉ làm bộc phát lại ổ loét cũ, người có sẵn yếu tớ gây lt  Helicobacter pylori ngun nhân 75-85% loét dày 90% loét tá tràng  Gây tổn thương niêm mạc dày tá tràng đồng thời sản x́t amoniac làm acid hóa mơi trường chỗ, tạo ổ loét HP sản xuất men urease làm tổn thương niêm mạc dày, sản x́t protein bề mặt, có hố ứng đợng (+)với bạch cầu đa nhân trung tính monocyte vó cịn tiết yếu tớ hoạt hố tiểu cầu, chất tiền viêm, chất superoxyde, interleukin những chất gây viêm hoại tử tế bào HP sản xuất menprotease, phospholipase làm phá huỷ chất nhầy niêm mạc dày 5.Cận lâm sàng  Làm xét nghiệm tìm sự diện H.pylori:  Các xét nghiệm xâm lấn:  Xét nghiệm ClO - test Độ nhạy 80-95%, độ chuyên biệt 95 - 100% Xét nghiệm đơn giản, âm tính giả có dùng PPIs, kháng sinh hợp chất có bismuth trước  Xét nghiệm mơ bệnh học Đợ nhạy 80 - 90%, đợ chun biệt > 95% Địi hỏi phải nhuộm làm giải phẫu bệnh  Nuôi cấy phân lập vi trùng Độ nhạy 80 - 90%, độ chuyên biệt > 95% Mất nhiều thời gian, mắc tiền tuỳ thuộc nhiều vào kinh nghiệm Cho phép xác định độ nhạy kháng sinh  Xét nghiệm khơng xâm lấn:  Chẩn đốn huyết học Đợ nhạy > 80%, độ chuyên biệt > 90% Tiện lợi, khơng đắt, khơng có ích theo dõi bệnh nhân  Thử nghiệm chẩn đoán urê thở Độ nhạy > 90%, độ chuyên biệt > 90% Nhanh, đơn giản, giúp theo dõi bệnh nhân, âm tính giả có điều trị trước ; bệnh nhân phải tiếp xúc với chất phóng xạ 14C liều thấp  Tìm kháng ngun phân Đợ nhạy > 90%, đợ chuyên biệt >90% Tiện lợi, không đắt 6.Biến chứng  viêm loét dày tá tràng không điều trị kịp thời sẽ có nhiều biến chứng rất nguy hiểm sau:  Chảy máu âm ỉ chỗ vết loét: Các tổn thương, vết loét thành dày để lâu sẽ phát triển rộng sâu xuống mô trơn lớp thành dày, tá tràng gây chảy máu âm ỉ chỗ Hậu quả mất máu, thiếu máu tiềm tàng liên tục, làm suy yếu thể người bệnh  Thủng dày: Có một số trường hợp vết loét nặng sâu sẽ gây thủng dày ruột non, làm thức ăn dịch vị tràn khoang bụng Hậu quả x́t huyết đường tiêu hóa, chảy máu dữ dợi chỗ, gây viêm phúc mạc nhiễm trùng toàn bộ khoang bụng Nếu không được cấp cứu kịp thời có thể nguy hiểm đến tính mạng  Xơ cứng tạo mơ sẹo: Các vết lt lâu ngày có thể sang thương thành sẹo sơ cứng, gây xơ cứng dày, hẹp mơn vị, cản trở hoạt đợng co bóp dày, cản trở việc vận chuyển thức ăn, gây lên tượng Bệnh nhân ăn không tiêu Buồn nôn nôn những thức ăn bữa ăn trước ngày hơm trước, thức ăn có mùi đặc biệt lên men Có sóng nhu đợng dày tiếng óc ách lúc bụng đói  Ung thư dày  Xuất huyết tiêu hóa (Là biến chứng hay gặp nhất với nhiều mức độ khác nhau, bệnh nhân nơn máu, sau ỉa phân đen Nếu mất nhiều máu sẽ gây trụy tim mạch, hạ huyết áp có thể tử vong khơng được xử trí cấp cứu kịp thời có hiệu quả)  Thủng (Bệnh nhân đột nhiên đau bụng dữ dội vùng thượng vị, đau dao đâm, khám thấy bụng cứng gỗ  Các triệu chứng sớc x́t 7.Xét nghiệm chẩn đốn Để xác định vết Viêm loét dày tá tràng cần thực xét nghiệm chuẩn đoán sau:  Xét nghiệm máu: Kết quả xét nghiệm máu thông qua kháng thể đới với vi khuẩn Helicobacter Pylori (HP) có thể phát Viêm loét dày tá tràng Tuy nhiên, trước bệnh nhân dùng th́c kháng sinh, thường cho kết quả âm tính, khó có kết quả xác  Xét nghiệm phân: Soi bệnh phẩm có thể phát vi khuẩn Helicobacter Pylori (HP)  X Quang: Để thực X Quang, bệnh nhân thường phải ́ng chất lỏng màu trắng có chứa Bari (chất cản quang), vào ớng tiêu hóa, chất sẽ bám vào vết loét, kết quả chiếu sẽ hiển thị vết lt hình  Nợi soi: Dụng cụ gồm một máy camera gắn vào một ống nhỏ luồn qua thực quản x́ng tới vị trí cần kiểm tra Camera sẽ chụp ảnh, truyền tín hiệu hình, nhờ bác sỹ có thể phát xác vị trí tình trạng nơng sâu viêm loét dày tá tràng Nếu phát biểu mơ nghi vấn, bác sỹ có thể lấy để xét nghiệm nhằm phát ung thư có hướng xử lý 7.Điều trị Các giai đoạn    Diệt khuẩn Helicobacter pylori (HP) Ức chế tiết acid/Trung hòa acid Làm lành dày 8.Phịng ngừa Ngồi việc khắc phục những nguyên nhân cần Dùng thức ăn mềm, có tác dụng giới Cần ưu tiên thức ăn tinh bợt có tác dụng bọc, hút, thấm để bảo vệ niêm mạc dày, giúp giảm kích thích tiết dịch vị, trung hịa acid sữa, gạo nếp, bánh nếp, bánh mì, bánh bợt năng, cơm, bánh quy…  Tránh dùng loại kích thích dày tiết nhiều dịch vị như: ớt, tiêu, giấm, cà ri, mù tạc, trái chua, sữa chua, dưa hành, dưa cà muối chua, nước dùng thịt, thức ăn lên men mắm, tương, chao; thịt nguội chế biến sẵn…Hạn chế rán xào  Chất béo từ cá (mỡ cá, cá mỡ) được khuyên sử dụng cung cấp nhiều acid béo thiết yếu lượng cho thể, thức ăn giàu kẽm (hàu, sò, thịt, cá…) sẽ giúp mau lành vết thương, vitamin A giúp sinh trưởng lớp tế bào biểu mô niêm mạc dày  B Nhận định điều dưỡng 1.Nhận định cách hỏi bệnh: • Đứng trước mợt bệnh nhân lóet dày tá tràng, người điều dưỡng cần hỏi: • Bệnh nhân đau vùng nào? (thường đau vùng thượng vị) • Cảm giác bệnh nhân đau: bỏng rát, đau quặn, đau xoắn hay đau âm ỉ? • Đau đói hay no, ăn vào đỡ đau hay đau tăng thêm? • Hướng lan đau? • Đau thường xuất vào mùa nào? • Thời gian đau ngày • Bệnh nhân có ợ hơi, ợ chua ợ nóng khơng? • Thói quen ăn ́ng gì? có ăn những thức ăn có nhiều gia vị, ́ng cà phê khơng? • Bệnh nhân có hút th́c ́ng rượu khơng? • Các thuốc sử dụng cách điều trị thời gian trước • Tinh thần bệnh nhân cơng việc làm? • Các bệnh mắc phải có liên quan với loét dày tá tràng bệnh không? • Gia đình bệnh nhân có bị lóet dày tá tràng khơng? 2.Quan sát tình hình bệnh nhân :  Da niêm mạc  Tư chớng đau , tình trạng tâm thần  Tính chất chất nôn phân 3.Thăm khám:  Lấy dấu hiệu sống  Khám bụng để xác định vị trí mức đợ đau  Xem xét kết quả cận lâm sàng : nội soi dà dày tá tràng , X-quang , hồ sơ bệnh án 4.Thu thập kiện :  Qua hồ sơ bệnh án điều trị chăm sóc  Qua gia đình bệnh nhân C Chuẩn đoán điều dưỡng 1.Một số chuẩn đốn điều dưỡng có đối với bệnh nhân loét dày tá tràng     Đau loét dày tá tràng Lo lắng sợ phải đương đầu với tình trạng bệnh cấp Ăn ăn vào bi đau Nguy xuất huyết tiêu hóa ổ lt sâu 2.Các hình thức điều trị  Thuốc - Tuân thủ đúng phác đồ điều trị kiên trì sử dụng th́c  Tinh thần - Ln giữ tinh thân ổn định , bình an , thản vui vẻ  Thức ăn - Ăn ́ng hợp lí , đúng , đúng định lượng - Tránh để đói no  Thể dục - Thể dục thê thao ngày với cường độ nhẹ nhàng , đặc biệt tập dưỡng sinh 3.Các vấn đề ưu tiên        Giảm lo lắng Giảm đau Chế độ dinh dưỡng Chế độ nghỉ ngơi Thực hiên y lệnh thầy thuốc Theo dõi phát biến chứng Hướng dẫn bệnh nhân người nhà cách phòng chăm sóc sức khỏe D.Can thiệp Vấn đề ưu tiên theo thứ tự giảm dần Sự lo lắng NB Cơn đau Chế độ dinh dưỡng Chế độ nghỉ ngơi Thực y lệnh thầy thuốc Mục tiêu tương ứng Người bệnh an tâm hợp tác trình chăm sóc Người bệnh được giảm đau sau có can thiệp điều dưỡng Người bệnh khơng bị đau thêm không loét thêm Người bệnh được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho bệnh lý Người bệnh được nghỉ hợp lý Người bệnh được thực đúng y lệnh thầy thuốc can thiệp điều dưỡng không hiệu quả có bất thường xảy Theo dõi biến chứng Người bệnh được theo dõi thường xuyên được can thiệp sớm có biến chứng nguy hiểm xảy Hướng dẫn người bệnh thân nhân cách phịng chăm sóc sức khỏe Người bệnh hiểu rõ được nội dung giáo dục sức khỏe điều dưỡng E.Can thiệp : 1.Đưa hướng can thiệp (dựa vào mục tiêu , mục tiêu dựa vào vấn đề ưu tiên + vấn đề )  Người bệnh an tâm hợp tác q trình chăm sóc o Giải thích rõ can thiệp điều dưỡng o Chấn an tinh thân , tâm lí tìm nguyên nhân dẫn đến stress (nếu có stress) o Đưa lời khuyên giúp giải stress o Giúp người bệnh vệ sinh sẽ o Phòng bệnh dẽ thống mát • Giảm đau o Người bệnh được giảm đau sau có can thiệp điều dưỡng , người bệnh không bị đau thêm không loét thêm o Cho người bệnh nằm nghiêm trái để giảm đau o Xoa bụng từ phải sang trái o Chườm nóng  Chế đợ dinh dưỡng o Ăn ́ng điều đặn , đúng , không vội vã o Tránh tăng tiết tăng vận động ống tiêu hóa đợt đau : nên ăn lỏng ( sữa, nước cháo ) mềm (súp , cháo bột ) o Ngồi đợt đau , ăn ́ng bình thường : kiêng rượu , cà phê , chè đặc , gia vị , thuốc o Thêm chất xơ , thêm nước giúp đường tiêu hóa hoạt đợng tớt  Chế độ nghỉ ngơi o Nghỉ ngơi đau , có biến chứng o Nên làm việc theo thời khóa biểu ổn định o Người bệnh được thực y lệnh thầy thuốc can thiệp điều dưỡng khơng hiệu quả có bất thường xảy Chế đợ chăm sóc o Theo dõi dấu sinh hiệu đồng thời báo với bác sĩ o Thực y lệnh bác sĩ theo nguyên tắc đúng về dùng thuốc , ăn uống chụp X-quang , xét nghiệm ,… o Người bệnh được theo dõi thường xuyên được can thiệp sớm có biến chứng nguy hiểm xảy o Đo mạch, huyết áp, đặc biệt nhiệt độ 1h/lần o Đánh giá đau người bệnh 1h/lần ( có thể dùng thang đo điểm 0-10) o Nếu có biến chứng xảy phải can thiệp sớm: phân đen, vớn cục, x́t huyết tiêu hóa, thủng dày, hẹp mơn vị, lt dày ung thư hóa,  Ví dụ : xuất huyết tiêu hóa : xác định nhanh chóng lượng máu mất tốc độ chảy máu , theo dõi dấu sinh hiệu , báo bác sĩ , bù đắp lượng dịch mất truyền máu , truyền dịch , trấn an tinh thần cho người bệnh  Người bệnh hiểu rõ được nội dung giáo dục sức khỏe điều dưỡng  Giáo dục sức khỏe về bệnh , chế độ dinh dưỡng , tuân thủ dùng thuốc , chế độ vận động nghỉ ngơi , phòng ngừa tái phát dấu hiệu biết bệnh trở nặng Lượng giá Sau thực kế hoạch chăm sóc , cần đánh giá lại cụ thể vấn đề        Tình trạng tâm lí Tình trạng đau bụng , nơn ói , rới loạn tiêu hóa Cách ăn ́ng nghỉ ngơi Cách chăm sóc điều trị (có hiệu quả hay khơng) Sự hợp tác người bệnh Hiểu biết người bệnh về bệnh chế độ tuân thủ điều trị Giáo dục sức khỏe o Về ăn uống  Hạn chế uống rượu bia chất kích thích  Ăn thức ăn mềm dễ tiêu hóa  Ăn ́ng hợp vệ sinh , ăn chậm nhai kĩ , giảm gánh nặng làm việc , tránh tổn thương niêm mạc dày  Ăn đủ bữa , đúng , tránh bỏ bữa  Hạn chế ăn thực phẩm có tính axit có thể gây kích ứng dày cam loại nước ép trái  Tránh ăn thức ăn cay , chiên dầu mỡ  Tránh ăn đồ ăn tươi sống hải sản , gỏi ,… mà nên chế biến kĩ trước ăn  Không nên uống nước sau ăn sẽ làm lỗng axit dịch vị dày  GIÁO DỤC SỨC KHỎE Về ăn uống: • Hạn chế ́ng rượu bia chất kích thích • Ăn thức ăn mềm dễ tiêu hóa • Ăn ́ng hợp vệ sinh,ăn chậm nhai kĩ, giảm gánh nặng làm việc, tánh tổn thương niêm mạc dày • Ăn đủ bữa, đúng giờ, tránh bỏ bữa • Hạn chế ăn loại thực phẩm có tính axit có thể gây kích ứng dày cam chanh nước ép từ loại trái • Tránh thức ăn cay, chiên nhiều dầu mỡ • Tránh ăn đồ ăn tươi sống hải sản, gỏi,… mà nên chế biến kỹ trước ăn • Khơng nên ́ng nước sau ăn sẽ làm lỗng dịch vị axit dày • Những thức ăn nên dùng • - Sữa, trứng có tác dụng đệm trung hịa acid dày • - Thực phẩm giàu đạm - Rau củ nên dùng rau non luộc, hấp nấu dạng xúp, loại rau củ phải ăn chín - Thực phẩm mùi vị tinh bợt (cơm nát, cơm nếp nát, bánh mì, loại khoai củ, cháo) - Dầu ăn sớng có tác dụng làm giảm tiết dịch vị (với số lượng ít) • Những thức ăn khơng nên dùng • - Những thức ăn nhiều mùi vị, chất thơm - Các loại thịt nguội chế biến sẵn - Những thức ăn cứng, dai gây cọ xát niêm mạc - Gia vị, giấm tỏi, tiêu, ớt, dưa cà, hành muối - Trái chua, đu đủ chín, ch́i tiêu, táo - Trà, cà phê đặc, bỏ hẳn rượu, thuốc Chế độ vận động nghỉ ngơi • Giẩm lo âu để tinh thần thoải mái • Tập thể dục, chạy bợ 30 phút ngày Ngoài ngày dành 15-20 phút tập đợng tác yoga • Thực đợng tác lắc tay liên tục Giáo dục sức khỏe về thuốc • - Các thuốc kháng acid: Đây hợp chất vơ có khả trung hồ acid HCl, làm giảm độ chua dịch vị Trước có dùng natri carbonat (NaHCO3, cịn gọi th́c tiêu mặn), calci carbonat (CaCO3) ngày dùng Hiện này, bác sĩ thường khuyên dùng thường dùng nhôm hydroxyd Al (OH)3, magnesi hydroxyd Mg(OH)2 muối Mg, Al dạng phosphat, carbonat, trisilicat… • Các thuốc kháng histamin thụ thể H2: • Là th́c đới kháng tương tranh với histamin thụ thể H2 nằm màng tế bào đảm nhận việc tiết acid dày, histamin không gắn được vào thụ thể làm cho dày khơng tiết acid Gồm có: cimetidin, ranitidin, famotidin… • - Các thuốc ức chế “bơm proton”: Có tác dụng ức chế mợt chất có tên “bơm proton” (thực chất mợt enzyme có tên H+K+ATPase) nằm màng tế bào đảm nhận việc tiết acid dày “Bơm proton” không hoạt động, acid không thể khỏi tế bào để đổ vào lịng dày tạo độ chua dịch vị Đang sử dụng: omeprazol, lansoprazol, pantoprazol Th́c mới: rabeprazol, esomeprazol • - Thuốc dẫn chất prostaglandin: • Điển hình th́c nhóm misoprostol Đây loại thuốc không dùng để điều trị mà được chỉ định phòng ngừa viêm loét dày – tá tràng phải sử dụng dài hạn th́c chớng viêm khơng steroid (aspirin, ibuprofen, diclofenac…) • - Thuốc sucralfat: • Tên th́c tóm tắt sucrose aluminium sulfate có nghĩa hợp chất kết hợp đường (saccharose hay sucrose), nhôm hydroxyd gốc sulfat Khi uống vào dày, sucralfat biến thành chất nhầy bao phủ niêm mạc cho tác dụng bảo vệ • Những điều cần biết về phác đồ phối hợp kháng sinh để trị loét dày tá tràng • Do phát vi khuẩn có tên Helicobacter pylori (HP) đa số trường hợp bị loét dày – tá tràng (70-90%) nên điều trị có đặt vấn đề tiệt trừ vi khuẩn Có mợt sớ ghi nhận sau: • – Chỉ có mợt sớ kháng sinh có hiệu quả (tetracyclin, amoxicillin, metronidazol, tinidazol, furazolidon, clarithromycin) – Không được dùng một kháng sinh đơn độc mà phải kết hợp hai kháng sinh trở lên • – Các phác đồ điều trị kháng sinh cịn tiếp tục được nghiên cứu, khơng có phác đồ đạt hiệu quả 100% • Những lưu ý điều trị tiệt trừ HP • - Phải làm xét nghiệm chuẩn đốn xem có diện HP hay khơng • – Phải dùng th́c đúng phác đồ về thuốc kết hợp, liều lượng, thời gian Để tiệt trừ HP, thời gian dùng thuốc thường 7-14 ngày • – Phác đồ thường kết hợp: ba thuốc (trị liệu ba thuốc), bốn thuốc (trị liệu bốn th́c) • – Sau điều trị, cần làm xét nghiệm xem tiệt trừ HP hay chưa • – Do sử dụng kháng sinh nên có thể bị tác dụng phụ (30% bị tác dụng phụ 20% phải ngưng điều trị) • Những điều cần lưu ý điều trị • - Bệnh nhân cần khám chuyên khoa để chuẩn đốn xác định bệnh Bởi có ba mức đợ bệnh: Rới loạn tiêu hố giớng lt (nonulcer dyspepsia), Viêm (gastritis, duodenitis), Loét (peptic ulcer) • – Tùy thuộc vào mức độ, chế độ điều trị thuốc có khác Riêng loét dày rất cần khám thường xun bệnh lý có nguy trở thành ung thư dày, cần phát sớm để chữa trị kịp thời • – Q trình điều trị loét dày – tá tràng thường kéo dài (thường cả tháng, có kéo dài hơn) nên địi hỏi người bệnh phải kiên trì dùng đủ đúng th́c • – Bên cạnh việc dùng th́c phải có chế đợ sinh hoạt điều đợ, nghỉ ngơi thích hợp, tránh xúc đợng, căng thẳng thái q • – Phải có chế độ dinh dưỡng đầy đủ chất, bệnh nhân không nên ănn đói ăn, nên ăn nhiều bữa ăn rải đều ngày, tránh chất làm tăng tiết acid dịch vị Dấu hiệu trở nặng • Nếu không điều trị đúng cách tuân thủ theo chế độ dành cho người loét dày tá tràng điều trị khơng dứt điểm bệnh có thể trở nặng với triệu chứng • Chảy máu dày • thủng dày • Hẹp mơn vị • Loét dày ung thư hóa Tài liệu tham khảo • http://thaoduocpqa.com.vn/cam-nang-tri-benh/chua-benh-viemda-day-ma-khong-can-dung-thuoc/ • http://benhvienvanhanh.com/benh-loet-da-day-ta-trang/sp298lvi.html • http://cumargold.vn/vi/benh-viem-loet-da-day.nd205/trieu-chungchan-doan-phac-do-dieu-tri-viem-loet-da-day-ta-trang.i330.html CÁC THÀNH VIÊN: • Phạm Nguyễn Hoài Thương • Bùi Thị Thúy • Ksor H’thúy • Nguyễn Thị Minh Thúy • Nguyễn Thị Minh Thùy • Phạm Thị Cẩm Thúy • Hồng Nguyễn Thủy Tiên • Đặng Vũ Bảo Trâm • Phạm Thị Ngọc Trâm • Đỗ Thị Trang • Đặng Thị Trang • Phạm Thị Trang • Trần Thị Duy Trang • Trần Huỳnh Thu Hiền • Ksor H’ Jư BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ Bệnh học Bùi Thị Thúy Ksor H’Thúy Phạm Thị Cẩm Thúy Phạm Thị Trang Các vấn đề ưu tiên Hoàng Nguyễn Thủy Tiên Hướng can thiệp Phạm Thị Ngọc Trâm Lượng giá Đặng Vũ Bảo Trâm Giáo dục sức khỏe Trẩn Thị Duy Trang Nguyễn Thị Minh Thúy Ksor H’ Jư Đặng Thị Trang Tổng hợp ,chỉnh sửa power point Nguyễn Thị Minh Thùy Đỗ Thị Trang Phạm Nguyễn Hồi Thương Trần Huỳnh Thu Hiền Thuyết trình Phạm Thị Ngọc Trâm

Ngày đăng: 15/03/2023, 18:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan