1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chất lượng cuộc sống của người bệnh loét dạ dày - tá tràng tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2021

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 255,33 KB

Nội dung

Bài viết Chất lượng cuộc sống của người bệnh loét dạ dày - tá tràng tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2021 trình bày mô tả chất lượng cuộc sống của người bệnh loét dạ dày - tá tràng điều trị nội trú tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2021 bằng thang điểm SF-36; Xác định một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của nhóm người bệnh trên.

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH LOÉT DẠ DÀY- TÁ TRÀNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH VĨNH PHÚC NĂM 2021 Hà Thị Mai Hương1, Nguyễn Thị Lan Anh2 Nguyễn Văn Huy1 Nguyễn Thị Thanh Luyến3,* Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc Bệnh viện Bạch Mai Trường Đại học Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc 87 người bệnh loét dày tá tràng năm 2021 với mục tiêu mô tả chất lượng sống người bệnh xác định số yếu tố liên quan Kết nghiên cứu cho thấy điểm trung bình chất lượng sống theo thang điểm SF-36 (thang điểm 100) 65,2 ± 19,8 Phần lớn người bệnh loét dày tá tràng có chất lượng sống theo thang điểm SF-36 mức độ trung bình với tỷ lệ 69,0% Tỷ lệ người bệnh có chất lượng sống mức độ thấp 4,6% Có mối liên quan nhóm tuổi từ 60 tuổi trở lên, tần suất đau lần/tháng, đau vào thời điểm ban đêm, đau có liên quan đến bữa ăn, mức độ đau trung bình nặng, có triệu chứng mệt mỏi với chất lượng sống mức độ trung bình thấp cao so với nhóm người bệnh cịn lại với p < 0,05 Bệnh viện cần nghiên cứu giải pháp cải thiện triệu chứng đau người bệnh loét dày tá tràng để người bệnh có chất lượng sống tốt đặc biệt người cao tuổi Từ khóa: SF-36, chất lượng sống, loét dày - tá tràng I ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh loét dày tá tràng nguyên nhân quan trọng gây bệnh tật tử vong khắp giới ảnh hưởng đến sống hàng triệu người sống hàng ngày họ.1 Đây bệnh thường xuyên xảy ra, phổ biến giới thường hay tái phát, với tỷ lệ mắc hàng năm 1,1 - 3,3% tỷ lệ mắc 1,7 - 4,7% Khoảng 10% số người bị bệnh suốt đời họ Hoa Kỳ.2 Tỷ lệ loét dày tá tràng Iran dao động từ 13,6% đến 47,2%.3 Tại Việt Nam, có tới 26% dân số mắc bệnh loét dày tá tràng, 70% dân số nước ta có nguy mắc bệnh dày, nguy mắc loét dày nam giới gấp lần so với nữ tăng dần theo tuổi.4 Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Thanh Luyến Trường Đại học Kinh Doanh công nghệ Email: dr.thanhluyen91hmu@gmail.com Ngày nhận: 21/07/2022 Ngày chấp nhận: 15/08/2022 TCNCYH 156 (8) - 2022 Các biểu lâm sàng bệnh bao gồm đau thượng vị, khó tiêu, buồn nơn, nơn, chán ăn, giảm cân, thiếu máu thiếu sắt ngồi phân đen.4 Bệnh dẫn đến đau, chảy máu, thủng dày tắc nghẽn đường tiêu hóa số trường hợp.5 Mặc dù khơng phải tình trạng nguy hiểm đến tính mạng chúng làm giảm đáng kể chất lượng sống bệnh nhân, cản trở hoạt động hàng ngày người gây gánh nặng kinh tế xã hội.6 Các nghiên cứu cho thấy chất lượng sống tình trạng sức khỏe bệnh nhân loét dày tá tràng bị ảnh hưởng bệnh.7 Việc cải thiện chất lượng sống bệnh nhân loét dày tá tràng đóng vai trị quan trọng việc điều trị bệnh Tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc, hàng năm khoa Nội tiêu hóa tiếp nhận từ 300 đến 500 lượt người bệnh khám điều trị bệnh 301 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC loét dày tá tràng Việc đo lường chất lượng sống người bệnh này, cho biết ảnh hưởng tiêu cực bệnh tới người bệnh biện pháp giúp đánh giá hiệu trình điều trị chăm sóc nhân viên y tế người bệnh Do vậy, thực nghiên cứu với mục tiêu là: 1, Mô tả chất lượng sống người bệnh loét dày - tá tràng điều trị nội trú Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2021 thang điểm SF-36 Thời gian nghiên cứu Từ tháng /2021 đến tháng 6/2022 Thời gian thu thập số liệu Từ tháng 07/2021 đến tháng 12/2021 Địa điểm nghiên cứu Khoa Nội Tiêu Hóa Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc Cỡ mẫu Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu ước lượng cho giá trị trung bình: n= 2, Xác định số yếu tố liên quan đến chất lượng sống nhóm người bệnh - Người bệnh từ 16 tuổi trở lên - Được chẩn đoán loét dày - tá tràng - Sức khỏe tâm thần bình thường, có khả giao tiếp đối thoại trực tiếp - Đồng ý tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ - Người bệnh có biến chứng nặng nề bệnh (xuất huyết tiêu hóa, ung thư dày) mắc bệnh lý nghiêm trọng kèm theo (hôn mê, sốc, suy tim, tiểu đường, xơ gan…) - Người bệnh có rối loạn tâm thần kinh, khơng trả lời câu hỏi vấn - Phụ nữ khơng có thai đối tượng q già, yếu Phương pháp Thiết kế nghiên cứu Mô tả cắt ngang 302 d2 n: cỡ mẫu tối thiểu cho nghiên cứu Đối tượng Tiêu chuẩn lựa chọn σ2 Trong đó: II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Người bệnh chẩn đoán loét dày- tá tràng điều trị nội trú khoa Nội Tiêu Hóa Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc thời gian từ tháng 7/2021 đến tháng 12/2021 Z21-α/2 α: mức ý nghĩa thống kê, với α =0,05 Z 1-α/2 = 1,96 σ: độ lệch chuẩn điểm số chất lượng sống = 23,59 từ nghiên cứu Z.Wen cộng (2014).6 d: mức sai số tuyệt đối, lấy d = Thay vào cơng thức ta có n = 86 Do cỡ mẫu tối thiểu cần lấy 86 bệnh nhân Thực tế thu thập liệu 87 người bệnh thời gian thu thập liệu nghiên cứu Phương pháp chọn mẫu Chọn thuận tiện tất người bệnh có đủ tiêu chuẩn lựa chọn thời gian thu thập số liệu đủ cỡ mẫu tối thiểu Biến số/chỉ số nghiên cứu - Các biến số số số thông tin chung đối tượng nghiên cứu: tuổi, giới, học vấn, nghề nghiệp, tình trạng nhân, bảo hiểm y tế - Các biến số, số số triệu chứng lâm sàng: đầy bụng, khó tiêu, ợ hơi, ợ chua, buồn nơn, xuất huyết tiêu hóa, mệt mỏi, đặc điểm đau người bệnh TCNCYH 156 (8) - 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC - Các biến số đánh giá chất lượng sống người bệnh: Sử dụng câu hỏi SF-36 để đánh giá chất lương sống người bệnh Bộ cơng cụ có 36 câu hỏi tự đánh giá, sử dụng với nhiều bệnh lý, cộng đồng khác SF-36 đánh giá nhóm vấn đề: + Chức thể chất (physical functioning - PF), + Hạn chế hoạt động vấn đề thể chất (role limitation due to physical problems RP), + Đau đớn thể (bodily pain - BP), + Sức khỏe tổng quát (general health - GH), + Sức sống (vitality - VT), + Chức xã hội (social functationing SF), + Hạn chế vai trò vấn đề cảm xúc (role limition due to emotional problems - RE), + Và sức khỏe tâm thần (mental health MH) SF-36 áp dụng nhiều nghiên cứu người bệnh bị vấn đề sức khỏe đường tiêu hóa có độ tin cậy tính giá trị cao.8 - Tiêu chí quy ước phân loại chất lượng sống người bệnh theo tổng điểm SF-36 nghiên cứu: ≤ 30 điểm Thấp 30 - 80 điểm Trung bình > 80 điểm Cao Xử lý số liệu Số liệu nghiên cứu nhập, quản lý, làm phân tích phần mềm SPSS 20.0 Thống kê mô tả bao gồm trung bình, trung vị, độ lệch chuẩn cho biến định lượng tỷ lệ phần trăm cho biến định tính áp dụng Phân tích hồi quy logistic đơn biến sử dụng để xác định số yếu tố liên quan đến chất lượng sống người bệnh Mức ý nghĩa thống kê p < 0,05 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu nhằm mục đích nâng cao sức khỏe cộng đồng giảm gánh nặng bệnh tật, đảm bảo quyền tự nguyện tham gia nghiên cứu đối tượng, khơng gây xâm lấn, nguy bất lợi người tham gia Đề cương nghiên cứu Hội đồng thông qua đề cương Trường Đại học Y Hà Nội thông qua trước tiến hành thu thập số liệu chấp thuận Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc III KẾT QUẢ Bảng Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Nhóm tuổi Giới Nghề nghiệp Học vấn TCNCYH 156 (8) - 2022 Số lượng (n) Tỷ lệ (%) < 40 tuổi 14 16,1 40 - 60 tuổi 49 56,3 ≥ 60 tuổi 24 27,6 Nam 59 67,8 Nữ 28 32,2 Công nhân - nông đân 41 47,1 Khác 46 52,9 Từ trung học phổ thổng trở xuống 53 60,9 Trên trung học phổ thơng 34 39,1 303 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Đặc điểm Hôn nhân Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Kết 60 69,0 Độc thân/ly hơn/góa 27 31,0 Có 65 74,7 Khơng 22 22,3 Bảo hiểm y tế Đa số người bệnh nằm độ tuổi từ 40 tuổi trở lên, tỷ có 56,3% người bệnh nằm độ tuổi từ 40 - 60 tuổi, 26,7% người bệnh có tuổi từ 60 trở lên Nam giới chiếm chủ yếu với 67,8% Phần lớn người bệnh có trình độ học vấn từ trung học phổ thơng trở xuống chiếm 60,9% Có 31,0% người bệnh sống độc thân/ly hơn/góa Tỷ lệ người bệnh tham gia bảo hiểm y tế 74,7% Bảng Điểm trung bình chất lượng sống theo thang điểm SF-36 Khía cạnh chất lượng sống X ± SD Hoạt động thể lực 73,1 ± 19,8 Chức thể lực 65,2 ± 42,9 Cảm giác đau thể 69,2 ± 23,6 Hoạt động sức khỏe chung 48,4 ± 9,6 Sinh lực 56,2 ± 17,0 Hoạt động xã hội 70,5 ± 27,2 Chức cảm xúc 67,4 ± 42,5 Sức khỏe tâm lý 55,1 ± 13,5 Tổng điểm SF-36 65,2 ± 19,8 Điểm trung bình chất lượng sống theo thang điểm SF-36 65,2 ± 19,8 Trong điểm trung bình lĩnh vực hoạt động thể lực xã hội cao với điểm trung bình 73,1 ± 19,8 70,5 ± 27,2 điểm Lĩnh vực hoạt động sức khỏe chung sức khỏe tâm lý có điểm trung bình thấp với điểm trung bình 48,4 ± 9,6 55,1 ± 13,5 điểm Cao Trung bình Cao Thấp Trung bình Thấp Biểu đồ Phân loại chất lượng sống đối tượng nghiên cứu Phần lớn đối tượng nghiên cứu có điểm chất lượng sống mức độ trung bình với 69,0% 304 TCNCYH 156 (8) - 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Bảng Liên quan số đặc điểm nhân học đến chất lượng sống người bệnh Phân loại chất lượng sống Thông tin Thấp - Trung bình (n = 64) Cao (n = 23) < 60 40 (63,5) 23 (36,5) ≥ 60 24 (100) Nam 41 (69,5) 18 (30,5) Nữ 23 (82,1) (17,9) CN - ND* 29 (70,7) 12 (29,3) Khác 35 (76,1) 11 (23,9) ≤ THPT ** 42 (79,3) 11 (20,7) > THPT 22 (64,7) 12 (35,3) Kết hôn 42 (70,0) 18 (30,0) Độc thân 22 (84,5) (18,5) Có 49 (75,4) 16 (24,6) Khơng 15 (68,2) (31,8) Nhóm tuổi Giới Nghề nghiệp Học vấn Hơn nhân Bảo hiểm y tế OR (95%CI) - p < 0,01 2,0 (0,7 - 6,2) 0,22 1,3 (0,5 - 3,4) 0,57 0,5 (0,2 - 1,3) 0,14 1,9 (0,6 - 5,8) 0,27 0,7 (0,2 - 2,0) 0,51 *CN-ND: Công nhân - nông dân **THPT: Trung học phổ thơng 100% đối tượng có độ tuổi từ 60 tuổi trở lên có điểm chất lượng sống thấp trung bình Tỷ lệ nhóm tuổi 60 tuổi 63,5% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 Chưa thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giới tính, nghề nghiệp, học vấn, tình trạng nhân bảo hiểm y tế với chất lượng sống đối tượng nghiên cứu với p > 0,05 Bảng Liên quan số đặc điểm lâm sàng bệnh loét dày - tá tràng với chất lượng sống người bệnh Phân loại chất lượng sống Thơng tin Thấp- Trung bình (n = 64) Cao (n = 23) ≤ lần 34 (60,7) 22(39,3) >2 lần 30 (97,8) 1(3,2) Khơng 36 (63,2) 21(36,8) Có 28 (93,3) 2(6,7) OR (95%CI) p 19,4 (2,4 - 152,8) < 0,01 8,2 (1,8 - 37,8) < 0,01 Đặc điểm đau người bệnh Tần suất đau/tháng Liên quan đến bữa ăn (Sau ăn đói) TCNCYH 156 (8) - 2022 305 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Phân loại chất lượng sống Thông tin Thời gian đau Mức độ đau (VAS) Thấp- Trung bình (n = 64) Cao (n = 23) Ban ngày 32 (62,8) 19 (37,3) Ban đêm 32 (88,9) (11,1) ≤ điểm 14 (51,9) 13 (48,2) >3 điểm 50 (83,3) 10 (16,7) Không 43 (70,5) 18 (29,5) Có 21 (80,8) (19,2) Khơng 23 (63,9) 13 (36,1) Có 41 (80,4) 10 (19,6) Khơng 47 (72,3) 18 (27,7) Có 17 (77,3) (22,7) Khơng 28 (70,0) 12 (30,0) Có 36 (76,6) 11 (23,4) Khơng 20 (55,6) 16 (44,4) Có 44 (86,3) (13,7) OR (95%CI) p 4,8 (1,4 - 15,5) 0,01 4,6 (1,7 - 12,8) < 0,01 1,8 (0,6 - 5,4) 0,32 2,3 (0,9 - 6,1) 0,09 1,3 (0,4 - 4,1) 0,65 1,4 (0,5 - 3,6) 0,49 5,0 (1,8 - 14,1) < 0,01 Một số triệu chứng lâm sàng khác Đầy bụng, khó tiêu Ợ hơi, ợ chua Buồn nơn Xuất huyết tiêu hóa Mệt mỏi Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 số đặc điểm đau người bệnh với chất lượng sống đánh giá theo thang điểm SF-36 Cụ thể, người có tần suất đau > lần/tháng, đau vào thời điểm ban đêm, đau có liên quan đến bữa ăn có mức độ đau (theo thang điểm VAS) có nguy có chất lượng sống mức thấp trung bình cao so với nhóm người bệnh cịn lại Người bệnh báo cáo có triệu chứng khác đầy bụng khó tiêu, ợ hơi, ợ chua, buồn nơn, xuất huyết tiêu hóa có nguy có chất lượng sống mức độ thấp trung bình cao so với nhóm khơng có triệu chứng tương ứng Tuy nhiên mối liên quan ý nghĩa thống kê với p>0,05 VI BÀN LUẬN Đánh giá chất lượng sống người bệnh giúp bác sĩ hiểu rõ kết điều trị họ không mặt thể chất mà tinh thần chất lượng phương pháp điều trị.9 Hiện nay, có nhiều cơng cụ phát triển để đánh giá chất lượng sống người bệnh loét dày tá tràng Tuy nhiên, nghiên cứu sử dụng công cụ SF-36 SF-36 sử dụng rộng rãi kết sức khỏe quan trọng số chất lượng sống xuất 306 nhiều phiên ngôn ngữ khác sử dụng cho bệnh nhân cao huyết áp, bệnh tim mạch vành, viêm dày mãn tính loét dày tá tràng… nhiều nghiên cứu trước đây.10 Kết đánh giá nội dung chất lượng sống người bệnh loét dày tá tràng nghiên cứu chúng theo thang điểm SF36 nghiên cứu cho thấy lĩnh vực có điểm chất lượng sống cao hoạt động thể lực hoạt động xã hội với điểm trung bình lĩnh vực 73,1 ± TCNCYH 156 (8) - 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 19,8 điểm 70,5 ± 27,2 điểm Nghiên cứu tác giả A Mokrowiecka cộng cho thấy kết tương tự nghiên cứu chúng tơi.11 Điểm trung bình chung chất lượng sống người bệnh nghiên cứu chúng theo thang điểm SF – 36 65,2 ± 19,8 điểm (thang điểm 100) Kết nghiên cứu tương tự kết tác giả Zhengwei Wen cộng (2014).6 Nhìn chung so với số bệnh lý mạn tính khác đánh giá chất lượng sống theo thang điểm SF-36 người bệnh, kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy chất lượng sống người bệnh loét dày tá tràng tốt so với người bệnh mắc bệnh lý mãn tính khác người bệnh lỗng xương,12 người bệnh viêm cột sống dính khớp,13 người bệnh viêm dày mãn tính.6 Sự khác biệt khác biệt đặc điểm loại bệnh khác ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh mức độ khác Kết phân loại chất lượng sống theo thang điểm SF-36 cho thấy phần lớn đối tượng nghiên cứu chúng tơi có chất lượng sống mức độ trung bình nhẹ với tỷ lệ 69,0% 4,6% Nghiên cứu Hafez AA cộng (2013) 93 người bệnh loét dày tá tràng cho thấy người bệnh loét dày có chất lượng sống tương đối tốt, có số người bệnh đánh giá cần thiết phải cải thiện chất lượng sống.8 Chúng tiến hành phân tích số yếu tố liên quan đến chất lượng sống người bệnh loét dày tá tràng nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy người từ 60 tuổi trở lên có chất lượng sống so với người tuổi 100% người bệnh nhóm tuổi có phân loại chất lượng sống theo thang điểm SF-36 mức thấp trung bình TCNCYH 156 (8) - 2022 Sự khác biệt có có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 Kết nghiên cứu tương tự kết nghiên cứu nhiều tác giả khác cho thấy ảnh hưởng tuổi cao đến chất lượng sống người bệnh loét dày tá tràng.1 Mặc dù, nghiên cứu chưa cho thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giới tính nữ trình độ học vấn với chất lượng sống thấp Tuy nhiên, liệu quan sát cho thấy tỷ lệ người có giới tính nữ có chất lượng sống thấp so với nam giới, người có trình độ học vấn từ trung học phổ thơng trở xuống có chất lượng sống thấp so với người có trình độ học vấn cao Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu tác giả Wen cộng (2014) Trung Quốc, đánh giá dọc chất lượng sống người bệnh loét dày tá tràng cho thấy người bệnh lt dày tá tràng có giới tính nữ, trình độ học vấn thấp có chất lượng sống thấp hơn.6 Nghiên cứu mối liên quan tình trạng nhân chất lượng sống người bệnh, kết nghiên cứu cho thấy, người độc thân, ly hôn, ly thân hay góa có chất lượng sống thấp so với người kết hôn, mối liên quan nghiên cứu chúng tơi khơng có ý nghĩa thống kê Kết nghiên cứu tương tự kết nghiên cứu MH Baghianimoghadam cộng (2011)5 thấy người sống chung vợ chồng có chất lượng sống sống cao so với người bệnh sống độc thân.5 Điều giải thích người sống chung với vợ chồng hỗ trợ lẫn sống nhận hỗ trợ thành viên khác gia đình.6 307 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Về tình trạng bảo hiểm y tế, nghiên cứu chúng tơi có đến 29,3% đối tượng người bệnh khơng tham gia hình thức bảo hiểm y tế Việc tham gia bảo hiểm y tế hỗ trợ người bệnh phần chi phí q trình khám điều trị bệnh làm giảm bớt gánh nặng kinh tế người bệnh Ngoài ra, tham gia bảo hiểm y tế ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương pháp điều trị từ ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh Tuy nhiên, nghiên cứu không cho thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê tình trạng tham gia loại hình bảo hiểm y tế người bệnh với chất lượng sống Điều chi phí điều trị cho đợt điều trị nội trú bệnh loét dày tá tràng không cao so với việc điều trị số loại bệnh lý khác bệnh lý ngoại khoa hay bệnh lý ác tính ung thư… Do vậy, việc tham gia bảo hiểm y tế hay không không ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống người bệnh loét dày tá tràng nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy người bệnh có phàn nàn triệu chứng lâm sàng đau bụng, đầy bụng khó tiêu, ợ hơi, ợ chua, buồn nơn, nơn, xuất huyết tiêu hóa, mệt mỏi có chất lượng sống mức thấp trung bình nhiều so với người bệnh khơng báo cáo có triệu chứng Tuy nhiên hầu hết mối liên quan khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05), trừ triệu chứng mệt mỏi có khác biệt có ý nghĩa thống kê vơi p < 0,05 Rõ ràng việc xuất triệu chứng lâm sàng nhiều ảnh hưởng đến hoạt động sinh hoạt tâm lý tinh thần người bệnh Điều làm ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh Nghiên cứu B Hallerbäck (1993) 1526 nghi ngờ bị loét tá tràng cho thấy người bệnh có phàn nàn triệu chứng 308 tiêu hóa có mức độ hạnh phúc chung thấp so với người khơng có triệu chứng.4 Các nghiên cứu trước cho thấy đau ảnh hưởng đến hầu hết lĩnh vực chất lượng sống, chủ yếu hoạt động thể chất cảm xúc người bệnh Ảnh hưởng đau tới chất lượng sống người bệnh phụ thuộc vào mức độ, thời gian, độ nhạy, cường độ đau bệnh lý có từ trước đặc điểm cá nhân Trong nghiên cứu cho thấy ảnh hưởng đau bệnh loét dày tới chất lượng sống người bệnh Cụ thể người có tần suất đau > lần/tháng, đau vào ban đêm, đau liên quan đến bữa ăn, triệu chứng mệt mỏi với chất lượng sống mức độ thấp trung bình cao so với nhóm người bệnh tương ứng Các mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.14 Theo nghiên cứu Tổ chức Y tế Thế giới, người sống với đau dai dẳng có nguy bị trầm cảm lo lắng cao gấp lần so với người không bị trầm cảm lo lắng khó làm việc cao gấp lần.15 Do việc cải thiện triệu chứng đau người bệnh loét dày tá tràng có ảnh hưởng tốt đến việc cải thiện chất lượng sống nhóm người Vì vậy, bệnh viện nhân viên y tế điều trị, chăm sóc người bệnh cần ý đến đặc điểm để mang lại hiệu điều trị tốt nâng cao chất lượng sống người bệnh V KẾT LUẬN Điểm trung bình chất lượng sống theo thang điểm SF-36 65,2 ± 19,8 Phần lớn người bệnh loét dày tá tràng có chất lượng sống theo thang điểm SF-36 mức độ trung bình với 69,0%, có 4,6% người bệnh có chất lượng sống ở mức độ thấp Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 TCNCYH 156 (8) - 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC tuổi từ 60 trở lên, tần suất đau > lần/tháng, đau vào ban đêm, đau liên quan đến bữa ăn, triệu chứng mệt mỏi với chất lượng sống mức độ thấp trung bình cao so với nhóm người bệnh tương ứng TÀI LIỆU THAM KHẢO El-Aziz Elsayad NS, El-Hameed HS Quality of Life of Elderly People with Peptic Ulcer in Benha City Egyptian Journal of Health Care 2017; 8(2): 86-100 NIH Consensus Conference Helicobacter pylori in peptic ulcer disease NIH Consensus Development Panel on Helicobacter pylori in Peptic Ulcer Disease Jama Jul 1994; 272(1): 65-69 Sayehmiri K, Abangah G, Kalvandi G, Tavan H, Aazami S Prevalence of peptic ulcer in Iran: Systematic review and metaanalysis methods Journal of research in medical sciences : the official journal of Isfahan University of Medical Sciences 2018; 23: Hallerbäck B Assessment of Quality of Life among patients with suspected duodenal ulcer Scandinavian journal of gastroenterology Supplement 1993; 199: 32-33 Baghianimoghadam MH, Mohamadi S, Baghianimoghadam M, Falahi A, Roghani HS Survey on quality of life related factors in patients with peptic ulcer based on PRECEDE model in Yazd, Iran Journal of medicine and life Nov 14 2011; 4(4): 407-411 Wen Z, Li X, Lu Q, et al Health related quality of life in patients with chronic gastritis and peptic ulcer and factors with impact: a longitudinal study BMC gastroenterology Aug 20 2014; 14: 149 Barkun A, Leontiadis G Systematic Review of the Symptom Burden, Quality of TCNCYH 156 (8) - 2022 Life Impairment and Costs Associated with Peptic Ulcer Disease The American Journal of Medicine 2010; 123(4): 358-366.e352 Hafez AA, Tavassoli E, Hasanzadeh A, et al Quality of life in peptic ulcer patients referring to Al-Zahra hospital of Isfahan, Iran Gastroenterology and hepatology from bed to bench 2013; 6(Suppl 1): S87-92 Baghery H, Memarian R, Elhani F Survey the effect of group counseling on quality of life in myocardial infarction patients who have been referred to the clinics of Imam Khomeini and Shariati Hospitals in Tehran 2004 10 Martin C, Marquis P, Bonfils S A ‘quality of life questionnaire’ adapted to duodenal ulcer therapeutic trials Scandinavian journal of gastroenterology Supplement 1994; 206: 40-43 11 Mokrowiecka A, Jurek K, Pińkowski D, et al The comparison of Health-Related Quality of Life (HRQL) in patients with GERD, peptic ulcer disease and ulcerative colitis Advances in medical sciences 2006; 51: 142-147 12 Đinh Thị Thanh Mai, Thái Văn Chương, Vũ Văn Thái cộng Thực trạng chất lượng sống phụ nữ loãng xương đến khám Bệnh viện Hữu Nghị Đa khoa Nghệ An năm 2020 Tạp chí Y học Việt Nam 2021; 503 (Số đặc biệt): 400-410 13 Nguyễn Hoàng Thanh Vân, Võ Thị Thùy Liên Nghiên cứu chất lượng sống bệnh nhân viêm cột sống dính khớp câu hỏi SF-36 Tạp chí Y dược học 2019; 9(2): 63-67 14 David Niv SK Pain and Quality of Life Pain practice 2001; 1(2): 150-161 15 Gureje O, Von Korff M, Simon GE, et al Persistent pain and well-being: a World Health Organization study in primary care Jama 1998; 280(2): 147-151 309 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Summary QUALITY OF LIFE OF PATIENTS WITH PEPTIC ULCER DISEASE AT VINH PHUC GENERAL HOSPITAL IN 2021 A cross-sectional descriptive study was conducted on 87 patients diagnosed with peptic ulcer at at Vinh Phuc General Hospital in 2021 The aims of this study were to describe and to identify factors that influence to the quality of life in peptic ulcer patients The study results showed that the mean score of quality of life according to the SF-36 scale was 65.2 ± 19.8 (100 Point Scale) The majority of peptic ulcer patients have quality of life according to the SF-36 scale of moderate with the rate of 69.0% The rate of patients with low quality of life was 4.6% There were a relationship between the age group 60 years and older, pain frequency more than times per month, paint at night, meal-related pain, moderate and severe pain, fatigue symptoms with quality of life at moderate and low level were higher than other group with p < 0.05 Hospitals need to research solutions to improve pain symptoms in peptic ulcer patients so that patients have a better quality of life, especially in the elderly Keyword: SF-36, quality of life, peptic ulcer 310 TCNCYH 156 (8) - 2022 ... tiêu là: 1, Mô tả chất lượng sống người bệnh loét dày - tá tràng điều trị nội trú Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2021 thang điểm SF-36 Thời gian nghiên cứu Từ tháng /2021 đến tháng 6/2022... TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Người bệnh chẩn đoán loét dày- tá tràng điều trị nội trú khoa Nội Tiêu Hóa Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc thời gian từ tháng 7 /2021 đến tháng 12 /2021 Z2 1-? ?/2 α: mức ý nghĩa... với chất lượng sống đối tượng nghiên cứu với p > 0,05 Bảng Liên quan số đặc điểm lâm sàng bệnh loét dày - tá tràng với chất lượng sống người bệnh Phân loại chất lượng sống Thơng tin Thấp- Trung

Ngày đăng: 27/09/2022, 11:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3. Xử lý số liệu - Chất lượng cuộc sống của người bệnh loét dạ dày - tá tràng tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2021
3. Xử lý số liệu (Trang 3)
Bảng 1. Một số đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu - Chất lượng cuộc sống của người bệnh loét dạ dày - tá tràng tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2021
Bảng 1. Một số đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (Trang 3)
Bảng 2. Điểm trung bình chất lượng cuộc sống theo thang điểm SF-36 - Chất lượng cuộc sống của người bệnh loét dạ dày - tá tràng tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2021
Bảng 2. Điểm trung bình chất lượng cuộc sống theo thang điểm SF-36 (Trang 4)
Bảng 3. Liên quan giữa một số đặc điểm nhân khẩu học đến chất lượng cuộc sống của người bệnh - Chất lượng cuộc sống của người bệnh loét dạ dày - tá tràng tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2021
Bảng 3. Liên quan giữa một số đặc điểm nhân khẩu học đến chất lượng cuộc sống của người bệnh (Trang 5)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w