Những vấn đề pháp lý về đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nước trong điều kiện cải cách kinh tế ở nước ta hiện nay

13 566 2
Những vấn đề pháp lý về đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nước trong điều kiện cải cách kinh tế ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những vấn đề pháp lý về đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nước trong điều kiện cải cách kinh tế ở nước ta hiện nay

1 2 mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Với định hớng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam phát triển nền kinh tế đa thành phần, trong đó kinh tế nhà nớc có vai trò chủ đạo và trở thành công cụ để Nhà nớc định hớng và điều tiết nền kinh tế. Tuy nhiên, doanh nghiệp nhà nớc trong những năm qua nhiều về số lợng nhng kém về hiệu quả; nhiều doanh nghiệp nhà nớc thua lỗ kéo dài. Vì vậy, đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nớc là một đòi hỏi khách quan, một chủ trơng cấp thiết đã đợc đẩy mạnh trên thực tế. Nhờ đó, số lợng doanh nghiệp nhà nớc đã giảm đáng kể, nhiều doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả đã đợc loại bỏ, hiệu quả trong hoạt động của doanh nghiệp đợc cải thiện, cơ chế quản và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đợc đổi mới, doanh nghiệp nhà nớc bớc đầu thích nghi với môi trờng cạnh tranh. Tuy nhiên, việc đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nớc vẫn còn nhiều hạn chế. Các doanh nghiệp nhà nớc đợc cổ phần hóa chủ yếu vẫn có quy mô vừa và nhỏ. Tổng số vốn nhà nớc theo sổ sách kế toán của các doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hóa mới chỉ chiếm 18,25% toàn bộ vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp nhà nớc. Việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc cha đợc tiến hành đối với các doanh nghiệp có quy mô lớn, nh các tổng công ty nhà nớc; việc sắp xếp, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc trong các lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm đợc tiến hành rất chậm. Việc thành lập các tổng công ty, tập đoàn kinh tế đợc tiến hành theo cách thức cơ học, mệnh lệnh hành chính mà không dựa trên các quy luật kinh tế nên không có sự gắn kết chặt chẽ giữa các thành viên. Hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhà nớc cha cao và ch a bền vững; cơ chế quản nhà nớc đối với doanh nghiệp và cơ chế quản kinh doanh của doanh nghiệp cha phù hợp với nền kinh tế thị trờng; cơ chế Bộ, ủy ban nhân dân cấp tỉnh là cơ quan chủ quản can thiệp quá sâu vào hoạt động của doanh nghiệp nhà nớc vẫn còn tồn tại, trong nhiều lĩnh vực vẫn còn phổ biến. Mặc dù việc đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nớc đã đạt đợc những kết quả nhất định nhng vẫn còn nhiều hạn chế, nh: Tỷ trọng vốn đã đợc cổ phần hóa thấp, chỉ bằng khoảng 18,25 % tổng số vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp nhà nớc; việc sắp xếp, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc tiến hành khá chậm, mới chỉ bớc đầu tiến hành đối với các doanh nghiệp có quy mô lớn; việc thành lập các tập đoàn kinh tế đợc tiến hành chậm; hiệu quả hoạt động của khu vực doanh nghiệp nhà nớc cha cao và bền vững; cơ chế quản nhà nớc đối với doanh nghiệp và cơ chế quản kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả cha cao. Những hạn chế này cho thấy Việt Nam cha có một cách tiếp cận khoa học về doanh nghiệp nhà nớc và các vấn đề pháp cần đặt ra khi đổi mới, phát triển loại hình doanh nghiệp này, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập WTO. Việc nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài "Những vấn đề pháp về đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nớc trong điều kiện cải cách kinh tế nớc ta hiện nay" do đó, mang tính cấp thiết, góp phần giải quyết những vấn đề về luận, pháp và thực tiễn để đẩy nhanh quá trình đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều công trình nghiên cứu về cải cách doanh nghiệp nhà nớc từ giác độ kinh tếpháp luật, đợc thể hiện nhiều cấp độ nghiên cứu khác nhau, nh: "Đổi mới doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam" do Võ Đại Lợc chủ biên, ấn hành năm 1997, Nxb Khoa học - Xã hội; "Cổ phần hóa và quản doanh nghiệp nhà nớc sau cổ phần hóa " do Lê Văn Tâm chủ biên, ấn hành năm 2004 tại Nxb Chính trị quốc gia; "Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc - những vấn đề luận và thực tiễn" do Lê Hồng Hạnh chủ biên đợc Nxb Chính trị quốc gia, ấn hành năm 2004; "Chuyên khảo Luật kinh tế" của Phạm Duy Nghĩa ấn hành năm 2004 tại Nxb Đại học quốc gia 3 4 góc độ nghiên cứu có tính quốc tế cũng đã có nhiều công trình đề cập đến cải cách doanh nghiệp nhà nớc, nh: "Chính sách phát triển kinh tế - kinh nghiệm và bài học của Trung Quốc" tập I, II và III, tài liệu nghiên cứu của UNDP và Viện Nghiên cứu Quản Kinh tế Trung ơng; "Diễn đàn cải cách kinh tế Việt Nam - Trung Quốc", ngày 13,14-5-2004 tại Hà Nội của CIEM, CIRD và UNDP. Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) đã có những nghiên cứu và hớng dẫn về cải cách doanh nghiệp nhà nớc, đợc công bố rải rác từ những năm 2000 đến 2007. Các công trình nghiên cứu trên đây đã đề cập nhiều khía cạnh và các mức độ khác nhau về việc sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nớc nhng cha có công trình nào nghiên cứu tập trung, đầy đủ về vấn đề đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nớc. 3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của luận án Luận án có mục đích nghiên cứu các quan niệm và hình thức thể hiện về pháp của doanh nghiệp nhà nớc, đánh giá thực trạng tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp nhà nớc theo pháp luật hiện hành Việt Nam, những cải cách pháp nhằm đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nớc trong điều kiện cải cách nền kinh tế Việt Nam hiện nay, từ đó đề xuất phơng hớng và giải pháp tiếp tục sắp xếp, đổi mới và phát triển doanh nghiệp nhà nớc trong thời gian tới. Luận án có nhiệm vụ nghiên cứu và phân tích những vấn đề luận pháp cơ bản về doanh nghiệp nhà nớc, từ các khái niệm và đặc điểm pháp lý, phân biệt doanh nghiệp nhà nớc và các thành phần kinh tế khác trong nền kinh tế, đặc biệt trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam đểcách hiểu thống nhất về loại hình doanh nghiệp này từ góc độ pháp lý; nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển t duy pháp về doanh nghiệp nhà nớc cũng nh sức ép phải thay đổi các quan niệm và t duy này; nghiên cứu, đánh giá thực trạng những vấn đề pháp chủ yếu về đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam trong gần hai thập kỷ qua; đề ra những định hớng và giải pháp cụ thể nhằm đẩy mạnh sắp xếp, đổi mới và nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp nhà nớc trong thời gian tới. 4. Phạm vi nghiên cứu Luận án này chỉ nghiên cứu những vấn đề pháp về doanh nghiệp nhà nớc có liên quan tới quan niệm về doanh nghiệp nhà nớc, các đặc trng của doanh nghiệp nhà n ớc và những khía cạnh pháp cơ bản khi tiến hành đổi mới, phát triển chúng trong hoàn cảnh Việt Nam. Luận án cũng tập trung vào những vấn đề pháp liên quan trực tiếp đến các giải pháp đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nớc hiện nay, qua đó làm nổi bật yêu cầu và đề xuất những giải pháp để tiếp tục sự nghiệp này trong thời gian tới. 5. Phơng pháp nghiên cứu Luận án đợc thực hiện dựa trên phơng pháp luận của triết học Mác - Lênin về duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; trên cơ sở đờng lối và chủ trơng của Đảng về đổi mới nền kinh tế đất nớc, về xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa và đặc biệt là chủ trơng đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam. Luận án đợc thực hiện dựa trên sự kết hợp các phơng pháp nghiên cứu, nh: phơng pháp tổng hợp và phân tích, phơng pháp lôgíc và lịch sử, phơng pháp so sánh, đặc biệt là so sánh luật học để giải quyết các vấn đềđề tài đặt ra. 6. Những đóng góp mới về khoa học và thực tiễn của luận án Luận án là công trình chuyên sâu nghiên cứu về những vấn đề pháp liên quan đến quan niệm về doanh nghiệp nhà nớc, đặc biệt là khái niệm, phân loại và vai trò của doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam; làm rõ yêu cầu đổi mới và phát triển doanh nghiệp nhà nớc trong điều kiện xây dựng nền kinh tế thị trờng Việt Nam hiện nay; phân tích và làm rõ khía cạnh pháp về đổi mới và phát triển doanh nghiệp nhà nớc, đánh giá thực trạng pháp luật cũng nh kết quả của quá trình cải cách doanh 5 6 nghiệp nhà nớc nớc ta trong thời gian qua; đa ra một số đề xuất về giải pháp cụ thể nhằm tiếp tục đẩy mạnh việc đổi mới và nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp nhà nớc, đồng thời góp phần hoàn thiện pháp luật về doanh nghiệp nhà nói chung để các doanh nghiệp nhà nớc và các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác đợc tồn tại và hoạt động trong cùng một môi trờng luật pháp thống nhất. 7. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án có cấu trúc 3 chơng, 9 tiết. nội dung cơ bản của luận án Chơng 1 những vấn đề luận cơ bản về đổi mới, phát triển Doanh nghiệp nh nớc Việt Nam 1.1. Những vấn đề luận cơ bản về doanh nghiệp nhà nớc 1.1.1. Quan niệm về doanh nghiệp nhà nớc 1.1.1.1. Quan niệm chung của các quốc gia về doanh nghiệp nhà nớc Doanh nghiệp nhà nớc là một loại hình doanh nghiệp tồn tại phổ biến hầu hết các nớc trên thế giới thuộc những mô hình kinh tế khác nhau. Quan niệm về doanh nghiệp nhà nớc các nớc trên thế giới không hoàn toàn giống nhau và khái niệm này cũng có sự thay đổi theo thời gian. Theo Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO), thì doanh nghiệp nhà nớc là các tổ chức kinh tế thuộc sở hữu nhà nớc hoặc do nhà nớc kiểm soát, có thu nhập chủ yếu từ sản xuất hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ 1.1.1.2. Quan niệm của Việt Nam về doanh nghiệp nhà nớc nớc ta, quan niệm về doanh nghiệp nhà nớc cũng đợc hình thành, thay đổi nhiều lần, cho tới nay, doanh nghiệp nhà nớc đợc xác định là tổ chức kinh tế do Nhà nớc sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối, đợc tổ chức dới hình thức công ty nhà nớc, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn. 1.1.2. Vai trò của doanh nghiệp nhà nớc trong các nền kinh tế 1.1.2.1. Vai trò của doanh nghiệp nhà n ớc trong kinh tế kế hoạch hóa tập trung Doanh nghiệp nhà nớc trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung có vai trò có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng, là công cụ thực hiện cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung; có nhiệm vụ cung cấp phần lớn sản phẩm, dịch vụ cho xã hội; có mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận và vai trò tạo giá trị thặng d; có vai trò quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu chính trị - xã hội khác. 1.1.2.2. Vai trò của doanh nghiệp nhà nớc trong kinh tế thị trờng Sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai, doanh nghiệp nhà nớc các nớc t bản đợc nhà nớc đầu t mạnh mẽ để xác định các ngành công nghiệp có tính nền tảng, mũi nhọn của nền kinh tế hoặc những lĩnh vực công nghiệp mà ít tiềm năng, nhiều rủi ro nên t nhân không đầu t. Từ đầu những năm 80 của thế kỷ XX đến nay, do sản xuất kinh doanh kém hiệu quả, thua lỗ kéo dài nên hệ thống các doanh nghiệp nhà nớc bị thu hẹp đáng kể. 1.1.3. Đặc điểm v phân loại doanh nghiệp nhà nớc 1.1.3.1. Đặc điểm pháp của doanh nghiệp nhà nớc các nớc kém phát triển và đang phát triển, trong đó có Việt Nam, doanh nghiệp nhà nớc cói mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận, điều tiết vĩ mô nền kinh tế và thực hiện các nhiệm vụ chính trị - xã hội của nhà nớc. các nớc phát triển, doanh nghiệp nhà nớc chỉ đợc coi là tổ chức kinh tế có chức năng thực hiện các nhiệm vụ chính trị - xã hội của nhà nớc. Với những nét đặc thù đợc mang lại từ hệ thống pháp luật đang trong quá trình chuyển đổi, doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam có một số đặc điểm riêng biệt. 7 8 1.1.3.2. Phân loại doanh nghiệp nhà nớc. Trên thế giới, doanh nghiệp nhà nớc đợc phân chia thành nhiều loại, dựa trên những tiêu chí khác nhau, nh: Căn cứ vào địa vị pháp lý, đợc chia thành doanh nghiệp có t cách pháp nhân độc lập và doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc, không có đủ t cách pháp nhân độc lập; căn cứ vào mối quan hệ hành chính giữa doanh nghiệp nhà nớc với cơ quan chủ quản, đợc chia thành doanh nghiệp trung ơng và doanh nghiệp địa phơng Việt Nam, doanh nghiệp nhà nớc đợc chia thành công ty nhà nớc, công ty cổ phần nhà nớc, công ty cổ phần có từ hai thành viên trở lên, công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nớc một thành viên và công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nớc có từ hai thành viên trở lên. 1.2. Những vấn đề luận cơ bản về đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nớc 1.2.1. Vấn đề đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nớc một số nớc trên thế giới 1.2.1.1. Đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nớc là nhu cầu tất yếu, diễn ra hầu hết các nớc trên thế giới Việc đổi mới doanh nghiệp nhà nớc các nớc t bản đợc đồng loạt bắt đầu vào cuối thế kỷ XX, nh: Anh, vào cuối những năm 70; Pháp vào năm 1986; Mỹ, từ năm 1986 1.2.1.2. T nhân hóa doanh nghiệp nhà nớc - xu hớng phổ biến trong đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nớc T nhân hóa doanh nghiệp nhà nớc để cơ cấu lại khu vực kinh tế này theo h ớng giảm bớt tỉ trọng doanh nghiệp nhà nớc trong nền kinh tế và nâng cao hiệu quả kinh tế trong hoạt động của doanh nghiệp nhà nớc là xu hớng đang ngày càng trở nên rõ nét hầu hết các nớc trong thế giới hiện đại. 1.2.2. Những vấn đề pháp về đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam 1.2.2.1. Cơ sở kinh tế - xã hội của việc đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam Nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời từ quá trình đổi mới, xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp; các thành phần kinh tế cùng tồn tại và phát triển trong một thể thống nhất, kinh tế nhà nớc đóng vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nớc cùng kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân; Nhà nớc can thiệp đúng mức vào hoạt động của nền kinh tế bằng các công cụ pháp luật, kế hoạch, chính sách và bằng thực lực kinh tế của mình, điều tiết phân phối t liệu sản xuất, phân phối thu nhập và bảo đảm phúc lợi xã hội, thực hiện công bằng xã hội. Mặc dù đã đợc đổi mới đáng kể về mọi phơng diện nhng hiện tại các doanh nghiệp nhà nớc vẫn hoạt động cha thực sự có hiệu quả do cha phù hợp và cha đáp ứng đợc những đòi hỏi của nền kinh tế thị trờng và yêu cầu hội nhập vào các tổ chức quốc tế và khu vực. Vì vậy, tiếp tục đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nớc đợc xác định là một nhu cầu cấp thiết, một nhiệm vụ cần đợc các cấp, các ngành đặc biệt quan tâm trong giai đoạn cách mạng tới. 1.2.2.2. Quy định pháp luật về hình thức đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam Tùy thuộc vào từng trờng hợp cụ thể, doanh nghiệp nhà nớc cần đợc đổi mới, phát triển theo những hình thức khác nhau, nh: Cổ phần hóa; chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nớc một thành viên; thành lập và chuyển đổi thành các tập đoàn kinh tế (công ty mẹ - công ty con). 1.2.2.3. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả của hoạt động đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam Một là, phạm vi và mức độ đầu t của Nhà n ớc vào các doanh nghiệp nhà nớc. Cần xuất phát từ tính chất, vị trí, vai trò của lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp để xác định việc Nhà nớc có cần thiết đầu t hay không, đầu t với mức độ vốn là bao nhiêu. Cũng cần xuất phát từ năng 9 10 lực tài chính của Tổng công ty Đầu t và kinh doanh vốn nhà nớc để xác định phạm vi và mức độ đầu t của Nhà nớc vào mỗi doanh nghiệp. Hai là, việc thu hồi tài sản nhà nớc. Trong quá trình đổi mới doanh nghiệp nhà nớc, cần quan tâm đúng mức tới mục tiêu quan trọng là thu hồi những tài sản của Nhà nớc đợc sử dụng không có hiệu quả trong các doanh nghiệp nhà nớc. Cần lựa chọn mô hình chuyển đổi doanh nghiệp theo hớng bảo đảm khai thác tối đa giá trị của những tài sản đó, sử dụng những trang thiết bị đó vào việc phục vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sau chuyển đổi, hạn chế việc thanh tài sản, vì việc thanh có thể gây thiệt hại cho Nhà nớc. Ba là, việc tăng cờng năng lực hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Cần tạo ra khả năng tự chủ của doanh nghiệp; tạo điều kiện tối đa cho doanh nghiệp trong việc phát triển nguồn vốn; xóa bỏ cơ chế gắn kết các doanh nghiệp nhà nớc bằng mệnh lệnh hành chính mà thực hiện việc gắn kết bằng lợi ích của các doanh nghiệp. Bốn là, khả năng và điều kiện bảo đảm thực hiện lợi ích và quyền làm chủ của ngời lao động trong doanh nghiệp, quyền lợi của nhà đầu t. Khi đổi mới doanh nghiệp, cấp có thẩm quyền cần cân nhắc kỹ lỡng hớng đổi mới, xác định đúng giá trị doanh nghiệp, xác định đủ số d hoặc đánh giá đúng về giá trị những tài sản đợc hình thành từ quỹ phúc lợi, quĩ khen thởng ngời lao động đợc chia để bảo đảm mức độ cao nhất quyền lợi của nhà đầu t và ngời lao động. Chơng 2 thực trạng đổi mới, phát triển doanh nghiệp nh nớc Việt Nam 2.1. Thực trạng hệ thống pháp luật về đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam 2.1.1. Khái quát hệ thống pháp luật quy định chung về đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam Hệ thống pháp luật về đổi mới doanh nghiệp nhà nớc đã dần đợc hoàn thiện, đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn, đặc biệt là kể từ khi nớc ta gia nhập Tổ chức Th ơng mại thế giới tới nay. Những quy định về cơ chế quản nhà nớc đối với doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp, tạo môi trờng cạch tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp đã dần dần đợc ban hành tạo cơ sở pháp quan trọng cho hoạt động của các doanh nghiệp. 2.1.1.1. Thực trạng hệ thống pháp luật quy định chung về đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam Các văn bản quy phạm pháp luật về đổi mới doanh nghiệp nhà nớc đã thể hiện t duy mới, có tính cách mạng là xóa bỏ cơ chế kế hoạch hóa tập trung để chuyển sang cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của doanh nghiệp nhà nớc, tạo ra sự bình đẳng giữa doanh nghiệp nhà nớc với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác trong cơ chế thị trờng. Tuy nhiên, trong pháp luật hiện hành vẫn còn một số quy định bất hợp làm chậm tiến độ và giảm hiệu quả quá trình đổi mới doanh nghiệp nhà nớc. Thực trạng đó có những nguyên nhân khách quan và chủ quan nhất định cần sớm đợc khắc phục. 2.1.2. Thực trạng hệ thống pháp luật về những hình thức pháp đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam 2.1.2.1. Thực trạng pháp luật về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc Nhiều văn bản qui phạm pháp luật về cổ phần hóa đã đợc ban hành và đã không ngừng đợc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện và đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nớc, đã phát huy những vai trò nhất định trong việc đổi mới doanh nghiệp nhà nớc, tạo ra những bớc phát triển vợt bậc của các doanh 11 12 nghiệp nhà nớc sau đổi mới. Tuy nhiên, Bên pháp luật về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc vẫn còn tồn tại nhiều điểm bất hợp lý, nh: Qui định còn quá hẹp về đối tợng cổ phần hóa, dẫn đến tình trạng chuyển đổi doanh nghiệp nhà nớc sang những hình thức pháp khác không phù hợp với nhiều doanh nghiệp nhà nớc; còn thiếu nhiều quy định cần thiết hoặc có nhiều bất hợp về những nội dung có liên quan tới việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc 2.1.2.2. Thực trạng pháp luật về chuyển đổi doanh nghiệp nhà nớc thành công ty trách nhiệm hữu hạn Hệ thống các quy phạm pháp luật về công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nớc một thành viên đã dần đợc hoàn thiện, tạo cơ sở pháp quan trọng cho việc chuyển đổi các doanh nghiệp nhà nớc hoạt động trong những ngành, lĩnh vực quan trọngNhà nớc cần nắm giữ vị trí độc quyền hoặc vai trò chi phối đối với hoạt động của doanh nghiệp; góp phần tích cực trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nớc sau đổi mới. Mặc dù vậy, pháp luật về công ty trách nhiệm hữu hạn cũng đang tồn tại một số quy định bất hợp lý, nh: Quy định về quản doanh thu, chi phí, giá thành, lợi nhuận và sử dụng lợi nhuận quá chặt chẽ; quy định quá cứng nhắc về tiền lơng, thu nhập của ngời lao động 2.1.2.3. Thực trạng pháp luật về chuyển đổi doanh nghiệp nhà nớc thành tập đoàn kinh tế Pháp luật về chuyển đổi doanh nghiệp nhà nớc thành tập đoàn kinh tế đã dần đợc hoàn thiện, có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nhà nớc trên thị trờng, tạo điều kiện để từng bớc xóa bỏ cơ chế chủ quản đối với doanh nghiệp nhà nớc; xóa bỏ sự chia cắt, cát cứ nền kinh tế theo địa giới hành chính, sự phân biệt giữa kinh tế trung ơng với kinh tế địa phơng; tạo ra công cụ hữu hiệu để nâng cao hiệu lực quản nhà nớc đối với hoạt động của doanh nghiệp, đảm bảo sự định hớng của Nhà nớc đối sự phát triển của nền kinh tế quốc dân; bảo đảm vai trò chủ đạo, then chốt của khu vực kinh tế nhà nớc. Tuy nhiên, những quy định của pháp luật về mô hình tổng công ty vẫn còn bộc lộ nhiều điểm hạn chế, nh: Sự liên kết giữa các doanh nghiệp nhà nớc trong mô hình tổng công ty nhà n ớc đợc hình thành trên cơ sở biện pháp hành chính mà không xuất phát từ yêu cầu tích lũy, tích tụ của bản thân doanh nghiệp, không phải từ quá trình tự lớn lên của nó, nên mang nặng tính hình thức; tổng công ty nhà nớc chủ yếu hoạt động đơn ngành, đơn sở hữu, tạo cơ chế làm tăng tính độc quyền trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, mà không tạo ra cơ chế hữu hiệu trong hỗ trợ, hợp tác của các doanh nghiệp thành viên trong quá trình sản xuất kinh doanh nh trong các tập đoàn kinh doanh của các nớc khác là hoạt động đa ngành, đa lĩnh vực và đa sở hữu. 2.2. Thực trạng thực hiện pháp luật về đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam 2.2.1. Kết quả của quá trình thực hiện pháp luật về đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam Trong xu thế hội nhập ngày càng rộng rãi, nớc ta đã tham gia hoặc kí kết nhiều điều ớc quốc tế; đã gia nhập nhiều tổ chức trong khu vực và trên quốc tế, đặc biệt là việc trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO), hoạt động tổ chức thực hiện pháp luật về đổi mới doanh nghiệp nhà nớc cũng đợc đẩy mạnh, đợc tiến hành liên tục, thờng xuyên, với quyết tâm cao; đợc các cấp các ngành có thẩm quyền, đặc biệt là Ban chỉ đạo đổi mới, phát triển doanh nghiệp trung ơng đặc biệt coi trọng; đợc tiến hành với qui mô ngày càng lớn, chất lợng và hiệu quả ngày càng cao. Mặc dù vậy, việc đổi mới, sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc vẫn còn nhiều hạn chế, tồn tại cần đợc tích cực khắc phục, nh: Tiến độ thực hiện khá chậm, không đáp ứng đợc yêu 13 14 cầu của thực tiễn, đặc biệt là việc thực hiện các cam kết của nớc ta khi gia nhập WTO; còn nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất kinh doanh kém hiệu quả nhng việc sắp xếp, đổi mới không hợp lý, không phù hợp với điều kiện khách quan nên sau khi đổi mới vẫn tiếp tục thua lỗ Điều đó có những nguyên nhân nhất định, nh: Cấp có thẩm quyền cha triệt để, thiếu kiên quyết trong việc chỉ đạo đổi mới doanh nghiệp; Ban chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp nhà nớc một số ngành, địa phơng và doanh nghiệp, thiếu kiên quyết, cha thực hiện tốt chức năng trong việc tổ chức thực hiện pháp luật về đổi mới doanh nghiệp nhà nớc 2.2.2. Đánh giá về quá trình thực hiện pháp luật về đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam 2.2.2.1. Ưu điểm Việc thực hiện pháp luật về đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nớc đợc tiến hành thờng xuyên, liên tục, với quyết tâm cao, thể hiện trong nhiều hoạt động cụ thể, sát với tình hình thực tế, có quy mô ngày càng lớn, chất lợng ngày càng cao. 2.2.2.1. Hạn chế Việc thực hiện pháp luật về đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nớc còn có nhiều hạn chế, nh: Quá trình đổi mới doanh nghiệp diễn ra khá chậm, doanh nghiệp sau đổi mới vẫn tiếp tục thu lỗ trong sản xuất kinh doanh, phạm vi các lĩnh vực Nhà nớc nắm giữ độc quyền còn quá rộng nên cha cổ phần hoá nhiều doanh nghiệpNhà nớc không nênắnm giữ độc quyền hoặc giữ quyền chi phối 2.2.3. Nguyên nhân cơ bản của những u điểm, hạn chế 2.2.3.1. Nguyên nhân cơ bản của những u điểm Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn tới những u điểm trong việc thực hiện pháp luật về đổi mới, phát triển doanh nghiệp, nh: Đờng lối, chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nớc; ban chỉ đạo đổi mới doanh nghiệp trung ơng và địa phơng đã đợc thành lập và hoạt động có hiệu quả, sự nỗ lực của các cấp, các ngành, các cơ quan thông tin đại chúng đối với công tác này. 2.2.3.2. Nguyên nhân cơ bản của những hạn chế Sự hạn chế trong việc thực hiện pháp luật về đổi mới, phát triển doanh nghiệp có nhiều nguyên nhân khác nhau, nh: Các cơ quan có thẩm quyền còn thiếu kiên quyết trong việc chỉ đạo, điều hành; thiếu sự quan tâm nắm bắt những thông tin phản hồi từ phía ngời lao động và doanh nghiệpđối tợng đổi mới; việc thực hiện cơ chế quản còn thiếu thống nhất 2.3. Thực trạng doanh nghiệp nhà nớc sau chuyển đổi Việt Nam 2.3.1. Khái quát về thực trạng các doanh nghiệp nhà nớc sau quá trình đổi mới, phát triển Việt Nam 2.3.1.1. Các doanh nghiệp nhà nớc đã giảm mạnh về số lợng. Tính đến hết tháng 3 năm 2008, trên cả nớc chỉ còn 1.720 doanh nghiệp nhà nớc có 100% vốn nhà nớc, nếu so với 12.084 doanh nghiệp nhà nớc vào thời điểm đầu năm 1990 thì đã giảm 85,77%. Việc chuyển đổi doanh nghiệp nhà nớc chủ yếu đợc tiến hành dới hình thức cổ phần hoá doanh nghiệp. Tính đến hết tháng 8 năm 2006, có 3.080 doanh nghiệp đợc cổ phần hoá, chiếm 69,3% số doanh nghiệp nhà nớc đợc chuyển đổi, với tổng giá trị vốn nhà nớc đợc cổ phần hoá là 40.237 tỷ đồng. 2.3.1.2. Đánh giá thực trạng các doanh nghiệp nhà nớc sau quá trình đổi mới, phát triển Việt Nam Việc đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nớc đã giảm đáng kể gánh nặng cho ngân sách nhà nớc; đã thay đổi căn bản cơ chế quản nhà nớc đối với doanh nghiệp và việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhờ đó, đã bảo đảm quyền tự chủ của doanh nghiệp nhà nớc, bảo đảm sự bình đẳng của doanh nghiệp nhà nớc với doanh nghiệp thuộc 15 16 các thành phần kinh tế khác và đã giúp cho doanh nghiệp nhà nớc tạo ra năng suất, chất lợng, hiệu quả cao hơn trớc, tiếp tục khẳng định vai trò chủ đạo đối với nền kinh tế quốc dân. Mặc dù vậy, hệ thống các doanh nghiệp nhà nớc hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế cần khắc phục. nh qui mô còn nhỏ, cơ cấu còn nhiều bất hợp lý, cha thật tập trung vào những ngành, lĩnh vực then chốt 2.3.1.3. Nguyên nhân cơ bản của những u điểm, hạn chế Thực trạng trên có những nguyên nhân nhất định, nh: Do có quyết tâm cao của Đảng và Nhà nớc; có sự thay đổi căn bản trong pháp luật về nhiều vấn đề liên quan tới việc quản doanh nghiệp nhà nớc; pháp luật còn nhiều mâu thuẫn, sơ hở, chồng chéo, còn thiếu một số quy định cần thiết, chậm có văn bản cụ thể hóa hoặc hớng dẫn thi hành về những vấn đề có liên quan tới đổi mới doanh nghiệp nhà nớc; các cơ quan có thẩm quyền trong việc đổi mới doanh nghiệp nhà nớc cha kiên quyết trong việc đẩy nhanh, mạnh quá trình đổi mới doanh nghiệp nhà nớc 2.3.2. Thực trạng các doanh nghiệp nhà nớc sau khi chuyển thành công ty cổ phần Việt Nam Việt Nam, các doanh nghiệp nhà nớc đợc cổ phần hóa ngày càng có qui mô lớn hơn và mở rộng sang các ngành, lĩnh vực mà trớc đây Nhà nớc nắm 100% vốn; thực sự giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, góp phần quan trọng trong việc nâng cao đời sống về mọi mặt của ngời lao động; tạo ra cơ sở thúc đẩy hình thành và phát triển thị trờng chứng khoán. Tuy nhiên, các công ty cổ phần vẫn còn nớc điểm hạn chế, nh: Các doanh nghiệp đợc cổ phần hóa chủ yếu là những doanh nghiệp có qui mô nhỏ, chiếm tỷ trọng không đáng kể trên tổng số phần vốn nhà nớc tại các doanh nghiệp nhà nớc 2.3.3. Thực trạng các doanh nghiệp nhà nớc sau khi chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thàn viên Tính đến 31-12-2006, trên cả nớc có 225 doanh nghiệp nhà nớc chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nớc một thành viên (trong đó trung ơng có 102, địa phơng có 123); đã thành lập mới 42 công ty trách nhiệm hữu hạn nhà n ớc một thành viên. Các công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nớc một thành viên có sự độc lập, chủ động rất cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh; có sự bình đẳng với doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác trong hoạt động sản xuất kinh doanh nên đã có những chuyển biến tích cực về mọi mặt để phát triển và đã đạt đợc những thành tựu quan trọng. Tuy nhiên, những doanh nghiệp nhà nớc đợc chuyển đổi thành loại hình doanh nghiệp này, vẫn còn nhiều hạn chế, nh: Hoạt động trên một phạm vi quá rộng, bao gồm những ngành nghề, lĩnh vực quan trọng, thiết yếu và cả những ngành nghề, lĩnh vực ít quan trọngNhà nớc không cần nắm độc quyền trong sản xuất kinh doanh; do hoạt động theo chế độ chịu trách nhiệm dân sự giới hạn trong mức độ vốn điều lệ của doanh nghiệp, do đó vị thế và độ tin cậy đối với bạn hàng bị suy giảm so với doanh nghiệp nhà nớc trớc chuyển đổi. 2.3.4. Thực trạng các tổng công ty và tập đoàn kinh tế nhà nớc sau chuyển đổi Việt Nam Trong 94 tổng công ty nớc ta đợc thành lập theo quy định của Quyết định 90/TTg và 91/ TTg, một số đã bị giải thể do sản xuất kinh doanh kém hiệu quả, một số đợc chuyển đổi sang mô hình công ty mẹ - công ty con. Nhà nớc cũng đã xúc tiến những hoạt động chuẩn bị cần thiết và đã cho ra đời nhiều tập đoàn kinh tế, nh: Tập đoàn Than - Khoáng sản Việt Nam; Tập đoàn Bu chính viễn thông Việt Nam. Nhờ đó, các tổng công ty đã đạt đợc những kết quả nhất định, nh: Góp phần thúc đẩy tích tụ, tập trung vốn một số ngành kinh tế quan trọng góp phần đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế quốc dân, nâng cao vị thế cũng nh khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nớc trong và ngoài nớc. Tuy nhiên, các tổng công ty nớc ta vẫn còn một số hạn 17 18 chế, nh: Đợc thành lập bằng biện pháp hành chính, mang tính cơ học thuần túy nên rất lỏng lẻo; cha thực sự chủ động, tích cực trong việc quản lý, điều phối các doanh nghiệp thành viên Chơng 3 phơng hớng, giải pháp v kiến nghị nâng cao hiệu quả hoạt động đổi mới, phát triển Doanh nghiệp nh nớc Việt Nam 3.1. Phơng hớng đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nớc trong thời gian tới Việt Nam Cần lựa chọn đúng đắn hình thức pháp của doanh nghiệp sau đổi mới; chú ý lựa chọn cơ chế hình thành và quản vốn của doanh nghiệp nhà nớc, bảo đảm sự thông thoáng về cơ chế, tạo sự chủ động cho doanh nghiệp; nhanh chóng xóa bỏ sự độc quyền của một số doanh nghiệp nhà nớc, tạo ra môi trờng pháp bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp để thu hút vốn đầu t của các thành phần kinh tế ngoài nhà nớc; để tạo động lực tích cực thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp nhà nớc trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Để đạt đợc mục tiêu đề ra, việc đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nớc phải đáp ứng đợc những yêu cầu nhất định. Cần quán triệt sâu sắc chủ trơng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc; thống nhất nhận thức, chỉ đạo kiên quyết, tăng cờng trách nhiệm trong thực hiện cổ phần doanh nghiệp nhà nớc; cần bảo đảm ổn định trật tự chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nớc ngày càng vững mạnh; phải tiến hành đúng pháp luật, đảm bảo tiến độ, lộ trình đã đợc phê duyệt; 3.2. Những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nớc trong thời gian tới Việt Nam 3.2.1. Tăng cờng quản việc đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nớc Cần tăng cờng năng lực hoạt động của các ban chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp trung ơng, cấp tỉnh và doanh nghiệp. Cũng cần thực hiện đúng chủ trơng đờng lối, chính sách về đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà n ớc, bảo đảm sự phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp. Cần tích cực trong việc hớng dẫn cụ thể đối với từng doanh nghiệp trong diện đổi mới về việc thực hiện các công việc do pháp luật qui định; phối hợp với các cơ quan chuyên môn có trách nhiệm để giải quyết các vớng mắc trong quá trình thực hiện, đặc biệt là việc xác định giá trị doanh nghiệp, xử các tồn tại về tài chính, lao động dôi d. Cần có thái độ dứt khoát, kiên quyết đối với những ngời đứng đầu tổ chức, cơ quan, đơn vị không thực hiện nghiêm chỉnh, có hành vi cản trở hoặc chậm trễ trong thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc. Cần tăng cờng hoạt động kiểm tra, thanh tra và xử vi phạm pháp luật phát sinh trong hoạt động đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nớc. Kiên quyết chấm dứt tình trạng cơ quan hành chính nhà nớc không thực hiện tốt chức năng của mình nên buông lỏng quản hoặc can thiệp quá sâu vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhà nớc. Cần xây dựng qui hoạch và đào tạo đội ngũ cán bộ nòng cốt, có trình độ đáp ứng đợc đòi hỏi của thực tiễn trong việc quản doanh nghiệp nhà nớc, trong việc thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, chế độ, quy định của Nhà nớc tại doanh nghiệp. Cần tiếp tục đổi mới tổ chức hoạt động quản trị doanh nghiệp nhà nớc, bảo đảm sự chủ động, sáng tạo của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh 3.2.2. Đẩy mạnh việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc Cần mở rộng đối tợng cổ phần hóa sang cả các công ty trách nhiệm hữu hạn, thu hẹp phạm vi độc quyền của Nhà nớc, nhằm thu hút mạnh 19 20 mẽ sự tham gia của toàn xã hội vào việc phát triển nền kinh tế. Cũng cần mở rộng các hình thức bán cổ phần lần đầu thông qua các hình thức đấu giá, bảo lãnh phát hành, đại phát hành, phát triển hệ thống các tổ chức tài chính trung gian nh các công ty chứng khoán, quỹ đầu t chứng khoán để tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t trong và ngoài nớc tham gia đầu t cổ phiếu, trái phiếu; bổ sung quy định về niêm yết đăng ký giao dịch trên thị trờng chứng khoán và có chính sách u đãi hợp đối với doanh nghiệp cổ phần có quy mô vốn lớn và hoạt động có hiệu quả, thực hiện niêm yết đăng ký giao dịch trên thị trờng chứng khoán. 3.3. Một số kiến nghị 3.3.1. Tiếp tục hoàn thiện pháp luật về đổi mới, phát triển và quản doanh nghiệp nhà nớc 3.3.1.1. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế, quy trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc. Cần xuất phát từ việc phân tích toàn diện và đúng đắn những thuận lợi và những khó khăn, vớng mắc trong quá trình đổi mới để xác định những điểm hợp những điểm khiếm khuyết, từ đó kịp thời sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện chính sách, pháp luật, tạo cơ sở pháp cần thiết cho việc sắp xếp, đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nớc theo hớng đơn giản, gọn nhẹ hơn; cải cách triệt để các thủ tục hành chính, đặc biệt là quy trình kiểm kê tài sản, xác nhận các khoản nợ, xử tài chính và định giá doanh nghiệp, tạo điều kiện đẩy nhanh tiến trình sắp xếp doanh nghiệp nhà nớc. Khẩn trơng ban hành văn bản quy phạm pháp luật hớng dẫn để triển khai thực hiện Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu t, Luật Chứng khoán, Luật Cạnh tranh và các luật khác có liên quan đến tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp. quy định rõ ràng phơng thức và biện pháp tổ chức sắp xếp lại, gắn liền với cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nớc lớn, các tổng công ty. Cần cải tiến quy trình cổ phần hóa gắn với quá trình cải cách hành chính. Phải cải tiến mạnh mẽ quy trình cổ phần hóa theo hớng đơn giản, giảm thủ tục hành chính, đặc biệt là quy trình kiểm kê tài sản, xác nhận nợ, xử tài chính và định giá doanh nghiệp. 3.3.1.2. Hoàn thiện các cơ chế quản doanh nghiệp nhà nớc sau đổi mới Cần quy định cụ thể về việc cử ngời đại diện phần vốn nhà nớc trong các doanh nghiệp sau đổi mới; về nghĩa vụ và quyền hạn của đại diện sở hữu nhà nớc tại các công ty cổ phần, tiêu chuẩn, chế độ quyền lợi của ngời đại diện phần vốn nhà nớc tại công ty cổ phần; về trách nhiệm của chủ sở hữu, đại diện chủ sở hữu nhà nớc; về quyền, nghĩa vụ và cơ chế ứng xử của các cổ đông thiểu số trong doanh nghiệp. Khẩn trơng hoàn chỉnh cơ chế giám sát hoạt động của công ty cổ phần. Bổ sung quy định pháp luật về quản nhà nớc đối với các doanh nghiệp nhà nớc sau cổ phần hóa, nh : Cơ chế tài chính theo Luật Doanh nghiệp; cơ chế bảo vệ và khuyến khích các doanh nghiệp cạnh tranh, hợp tác bình đẳng, cùng phát triển; quy định kiểm soát hoạt động và điều tiết lợi nhuận đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực độc quyền nhà nớc; quản lao động, tiền lơng, thu nhập trong các doanh nghiệp nhà nớc, về chế độ đãi ngộ, chế độ trách nhiệm đối với cán bộ quản trong các doanh nghiệp nhà nớc 3.3.1.3. Hoàn thiện các quy định về thủ tục hành chính liên quan tới hoạt động của doanh nghiệp Phải cải cách mạnh mẽ các thủ tục hành chính, giảm bớt đầu mối quản lý, tăng cờng trách nhiệm cá nhân, quy định đầy đủ quy trình giải quyết công việc và niêm yết công khai những quy định liên quan tới việc thực hiện quyền của doanh nghiệp; tập trung tháo gỡ những vớng mắc chung và những vớng mắc của từng loại hình doanh nghiệp nhà nớc, từng địa phơng, các ngành để đẩy mạnh quá trình sắp xếp, đổi mới [...]... pháp của doanh nghiệp nhà nớc nói chung, doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam nói riêng, trên cơ sở đó đặt vấn đề về việc có nên thay dổi quan niệm về vai trò của doanh nghiệp nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng nớc ta Khái quát về việc phân loại doanh nghiệp nhà nớc các nớc, việc phân loại doanh nghiệp nhà nớc trong pháp luật nớc ta 3 Sơ lợc quá trình đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nớc một... nh: Nhật, Anh, Pháp, Italia; xác định việc đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nớc có vai trò đặc biệt quan trọng, việc t nhân hóa các doanh nghiệp nhà nớc là xu hớng tất yếu những nớc này 4 Xác định những đặc trng của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa; nhu cầu tiếp tục đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nớc, các hình thức đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nớc nớc ta 5 Xây dựng... diện về những u điểm, hạn chế và xác định những nguyên nhân của sự hạn chế của hoạt động đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nớc và hoạt động của doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam 25 8 Trên cơ sở những đánh giá về thực trạng doanh nghiệp và hoạt động của các cơ quan có thẩm quyền trong việc đổi mới doanh nghiệp nhà nớc nớc ta, luận án đã xác định phơng hớng, yêu cầu đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà. .. mới, phát triển doanh nghiệp nhà nớc Để góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nớc, luận án đã đề cập tới những vấn đề cơ bản sau đây 24 1 Sơ lợc về các quan niệm trong nớc và trên thế giới về doanh nghiệp nhà nớc; xác định vị trí, vai trò của doanh nghiệp nhà nớc trong các nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung và kinh tế thị trờng 2 Phân tích đặc điểm pháp. .. quan, toàn diện về chất lợng, hiệu quả hoạt động đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam 6 Khảo sát và đánh giá toàn diện về thực trạng hệ thống pháp luật; thực trạng hoạt động tổ chức đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nớc; thực trạng các doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 7 Bằng việc phân tích, so sánh, thông qua những số liệu cụ thể, luận án đa ra những nhận xét,... phần hóa các doanh nghiệp nhà nớc Trong xu hớng chung của nền kinh tế thị trờng, Đảng và Nhà nớc ta cũng đã xác định sự cần thiết của việc đổi mới, phát triển hệ thống doanh nghiệp nhà nớc, coi đó là nhiệm vụ chính trị quan trọng, cần đợc quan tâm sâu sắc Trên thực tế, việc đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nớc đã đợc tiến hành khá mạnh mẽ và đã đạt đợc một số kết quả nhất định Tuy nhiên, trong quá... hạn; việc chấp hành pháp luật hiện hành; tình hình thực hiện việc cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích Trên cơ sở đó, chủ thể đánh giá có cơ sở để xếp loại doanh nghiệp một cách đúng đắn, chính xác 3.3.5 Phát huy vai trò của các tổ chức chính trị, chính trị - x hội trong các doanh nghiệp nhà nớc sau đổi mới, phát triển Cần đổi mới phơng thức lãnh đạo của tổ chức Đảng doanh nghiệp nhà nớc để tổ chức... định giá, đợc định giá doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hóa, đáp ứng yêu cầu cấp thiết của các doanh nghiệp cổ phần hóa 3.3.2 Đổi mới phơng thức quản nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản nhà nớc đối với doanh nghiệp nhà nớc Cần đổi mới cách thức tổ chức, cách thức hoạt động để tăng cờng vai trò của Tổng công ty Đầu t và kinh doanh vốn nhà nớc để việc quản vốn nhà nớc đợc tập trung,... quan trọng trong việc định hớng nền kinh tế và thực hiện các nhiệm vụ chính trị - xã hội của nhà nớc Chính vì vậy, doanh nghiệp nhà nớc đã từng phát triển mạnh mẽ nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam Tuy nhiên, do nhiều do khác nhau, các doanh nghiệp nhà nớc hầu hết các nớc đều đã bộc lộ những điểm yếu kém mang tính cố hữu, nh: Bộ máy quản cồng kềnh, kinh doanh kém hiệu quả, không có sức cạnh... đã phát sinh một số khó khăn, vớng mắc cần đợc giải quyết và trong nhiều trờng hợp, các cơ quan có thẩm quyền đã thực sự lúng túng vì thiếu các quy định cần thiết trong pháp luật hoặc do những bất hợp trong pháp luật hiện hành Do đó, việc nghiên cứu toàn diện và sâu sắc về những vấn đề có liên quan tới hoạt động này là rất cần thiết, tạo cơ sở khoa học góp phần việc hoàn thiện pháp luật về đổi mới, . chọn đề tài " ;Những vấn đề pháp lý về đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nớc trong điều kiện cải cách kinh tế ở nớc ta hiện nay& quot; do đó, mang tính cấp thiết, góp phần giải quyết những. hiện về pháp lý của doanh nghiệp nhà nớc, đánh giá thực trạng tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp nhà nớc theo pháp luật hiện hành ở Việt Nam, những cải cách pháp lý nhằm đổi mới, phát triển. triển doanh nghiệp nhà nớc trong điều kiện cải cách nền kinh tế ở Việt Nam hiện nay, từ đó đề xuất phơng hớng và giải pháp tiếp tục sắp xếp, đổi mới và phát triển doanh nghiệp nhà nớc trong

Ngày đăng: 04/04/2014, 17:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan