Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
524,13 KB
Nội dung
Nhữngvấnđềpháplývềđổimới,pháttriển
doanh nghiệpnhànướctrongđiềukiệncải
cách kinhtếởnướctahiệnnay
Trần Thành Thọ
Khoa Luật
Luận án TS. ngành: Luật kinh tế; Mã số: 62 38 50 01
Người hướng dẫn: PGS.TS. Dương Đăng Huệ, TS. Nguyễn Minh Mẫn
Năm bảo vệ: 2008
Abstract. Nghiên cứu và phân tích nhữngvấnđềlý luận cơ bản vềdoanhnghiệp
nhà nước, phân biệt doanhnghiệpnhànước với các loại hình doanhnghiệp thuộc
các thành phần kinhtế khác trong nền kinh tế, đặc biệt trongđiềukiệnpháttriển nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam để có cách hiểu đúng về
loại hình doanhnghiệpnày từ góc độ pháp lý. Nghiên cứu quá trình hình thành và
phát triển quan niệm pháplývềdoanhnghiệpnhànước cũng như sức ép phải thay
đổi các quan niệm này. Phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật và thực
hiện pháp luật vềđổimới,pháttriểndoanhnghiệpnhànướcở Việt Nam trong gần
hai thập kỷ qua. Đề ra những phương hướng đổimới, các giải pháp cụ thể và một số
kiến nghị nhằm đẩy mạnh việc đổimới,pháttriển và nâng cao hiệu quả của doanh
nghiệp nhànướctrong thời gian tới như: Tiếp tục hoàn thiện pháp luật vềđổimới,
phát triển và quản lýdoanhnghiệpnhà nước; đổi mới phương thức quản lý nhằm
nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lýnhànướcđối với doang nghiệpnhà
nước; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và phòng chống tham nhũngtrong quá
trình đổimới,pháttriểndoanhnghiệpnhà nước; tăng cường giám sát và đánh giá
hiệu quả hoạt động của doanhnghiệpnhà nước; phát huy vai trò của các tổ chức
chính trị, chính trị - xã hội trong các doanhnghiệpnhànước sau đổimới,phát triển;
định hướng đúng đắn trong việc pháttriển các tập đoàn kinh tế.
Keywords. Doanhnghiệpnhà nước; Luật kinh tế; Pháp luật Việt Nam; Tư pháp
Content
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Với định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam pháttriển nền kinhtế đa thành phần, trong
đó kinhtếnhànước có vai trò chủ đạo và trở thành công cụ đểNhànước định hướng và điều
tiết nền kinh tế. Tuy nhiên, doanhnghiệpnhànướctrongnhững năm qua nhiều về số lượng
nhưng kém về hiệu quả; nhiều doanhnghiệpnhànước thua lỗ kéo dài.
Vì vậy, đổimới,pháttriểndoanhnghiệpnhànước là một đòi hỏi khách quan, một chủ
trương cấp thiết đã được đẩy mạnh trên thực tế. Nhờ đó, số lượng doanhnghiệpnhànước đã
giảm đáng kể, nhiều doanhnghiệp hoạt động kém hiệu quả đã được loại bỏ, hiệu quả trong
hoạt động của doanhnghiệp được cải thiện, cơ chế quản lý và hoạt động kinhdoanh của
doanh nghiệp được đổimới,doanhnghiệpnhànước bước đầu thích nghi với môi trường cạnh
tranh.
Tuy nhiên, việc đổimới,pháttriểndoanhnghiệpnhànướcvẫn còn nhiều hạn chế. Các
doanh nghiệpnhànước được cổ phần hóa chủ yếu vẫn có quy mô vừa và nhỏ. Tổng số vốn
nhà nước theo sổ sách kế toán của các doanhnghiệpnhànước cổ phần hóa mới chỉ chiếm
18,25% toàn bộ vốn nhànước tại các doanhnghiệpnhà nước. Việc cổ phần hóa doanhnghiệp
nhà nước chưa được tiến hành đối với các doanhnghiệp có quy mô lớn, như các tổng công ty
nhà nước; việc sắp xếp, cổ phần hóa doanhnghiệpnhànướctrong các lĩnh vực tài chính,
ngân hàng, bảo hiểm được tiến hành rất chậm. Việc thành lập các tổng công ty, tập đoàn kinh
tế được tiến hành theo cách thức cơ học, mệnh lệnh hành chính mà không dựa trên các quy
luật kinhtế nên không có sự gắn kết chặt chẽ giữa các thành viên. Hiệu quả hoạt động của
các doanhnghiệpnhànước chưa cao và chưa bền vững; cơ chế quản lýnhànướcđối với
doanh nghiệp và cơ chế quản lýkinhdoanh của doanhnghiệp chưa phù hợp với nền kinhtế
thị trường; cơ chế Bộ, ủy ban nhân dân cấp tỉnh là cơ quan chủ quản can thiệp quá sâu vào
hoạt động của doanhnghiệpnhànướcvẫn còn tồn tại, trong nhiều lĩnh vực vẫn còn phổ biến.
Mặc dù việc đổimới,pháttriểndoanhnghiệpnhànước đã đạt được những kết quả nhất
định nhưngvẫn còn nhiều hạn chế, như: Tỷ trọng vốn đã được cổ phần hóa thấp, chỉ bằng
khoảng 18,25 % tổng số vốn nhànước tại các doanhnghiệpnhà nước; việc sắp xếp, cổ phần
hóa doanhnghiệpnhànước tiến hành khá chậm, mới chỉ bước đầu tiến hành đối với các
doanh nghiệp có quy mô lớn; việc thành lập các tập đoàn kinhtế được tiến hành chậm; hiệu
quả hoạt động của khu vực doanhnghiệpnhànước chưa cao và bền vững; cơ chế quản lýnhà
nước đối với doanhnghiệp và cơ chế quản lýkinhdoanh của doanhnghiệp có hiệu quả chưa
cao.
Những hạn chế này cho thấy Việt Nam chưa có một cách tiếp cận khoa học vềdoanh
nghiệp nhànước và các vấnđềpháplý cần đặt ra khi đổimới,pháttriển loại hình doanh
nghiệp này, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập WTO. Việc nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài
"Những vấnđềpháplývềđổimới,pháttriểndoanhnghiệpnhànướctrongđiềukiệncải
cách kinhtếởnướctahiện nay" do đó, mang tính cấp thiết, góp phần giải quyết nhữngvấn
đề vềlý luận, pháplý và thực tiễn để đẩy nhanh quá trình đổimới,pháttriểndoanhnghiệp
nhà nướcở Việt Nam.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Đã có nhiều công trình nghiên cứu vềcảicáchdoanhnghiệpnhànước từ giác độ kinhtế
và pháp luật, được thể hiệnở nhiều cấp độ nghiên cứu khác nhau, như: "Đổi mới doanh
nghiệp nhànướcở Việt Nam" do Võ Đại Lược chủ biên, ấn hành năm 1997, Nxb Khoa học -
Xã hội; "Cổ phần hóa và quản lýdoanhnghiệpnhànước sau cổ phần hóa " do Lê Văn Tâm
chủ biên, ấn hành năm 2004 tại Nxb Chính trị quốc gia; "Cổ phần hóa doanhnghiệpnhà
nước - nhữngvấnđềlý luận và thực tiễn" do Lê Hồng Hạnh chủ biên được Nxb Chính trị
quốc gia, ấn hành năm 2004; "Chuyên khảo Luật kinh tế" của Phạm Duy Nghĩa ấn hành năm
2004 tại Nxb Đại học quốc gia
Ở góc độ nghiên cứu có tính quốc tế cũng đã có nhiều công trình đề cập đến cảicách
doanh nghiệpnhà nước, như: "Chính sách pháttriểnkinhtế - kinh nghiệm và bài học của
Trung Quốc" tập I, II và III, tài liệu nghiên cứu của UNDP và Viện Nghiên cứu Quản lýKinh
tế Trung ương; "Diễn đàn cảicáchkinhtế Việt Nam - Trung Quốc", ngày 13,14-5-2004 tại
Hà Nội của CIEM, CIRD và UNDP. Tổ chức hợp tác và pháttriểnkinhtế (OECD) đã có
những nghiên cứu và hướng dẫn vềcảicáchdoanhnghiệpnhà nước, được công bố rải rác từ
những năm 2000 đến 2007.
Các công trình nghiên cứu trên đây đã đề cập nhiều khía cạnh và ở các mức độ khác nhau
về việc sắp xếp lại các doanhnghiệpnhànướcnhưng chưa có công trình nào nghiên cứu tập
trung, đầy đủ vềvấnđềđổimới,pháttriểndoanhnghiệpnhà nước.
3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của luận án
Luận án có mục đích nghiên cứu các quan niệm và hình thức thể hiệnvềpháplý của
doanh nghiệpnhà nước, đánh giá thực trạng tổ chức và hoạt động của doanhnghiệpnhànước
theo pháp luật hiện hành ở Việt Nam, nhữngcảicáchpháplý nhằm đổimới,pháttriểndoanh
nghiệp nhànướctrongđiềukiệncảicách nền kinhtếở Việt Nam hiện nay, từ đó đề xuất
phương hướng và giải pháp tiếp tục sắp xếp, đổi mới và pháttriểndoanhnghiệpnhànước
trong thời gian tới.
Luận án có nhiệm vụ nghiên cứu và phân tích nhữngvấnđềlý luận pháplý cơ bản về
doanh nghiệpnhà nước, từ các khái niệm và đặc điểm pháp lý, phân biệt doanhnghiệpnhà
nước và các thành phần kinhtế khác trong nền kinh tế, đặc biệt trongđiềukiệnpháttriển nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam để có cách hiểu thống nhất về loại
hình doanhnghiệpnày từ góc độ pháp lý; nghiên cứu quá trình hình thành và pháttriển tư
duy pháplývềdoanhnghiệpnhànước cũng như sức ép phải thay đổi các quan niệm và tư
duy này; nghiên cứu, đánh giá thực trạng nhữngvấnđềpháplý chủ yếu vềđổimới,pháttriển
doanh nghiệpnhànướcở Việt Nam trong gần hai thập kỷ qua; đề ra những định hướng và
giải pháp cụ thể nhằm đẩy mạnh sắp xếp, đổi mới và nâng cao hiệu quả của doanhnghiệpnhà
nước trong thời gian tới.
4. Phạm vi nghiên cứu
Luận án này chỉ nghiên cứu nhữngvấnđềpháplývềdoanhnghiệpnhànước có liên
quan tới quan niệm vềdoanhnghiệpnhà nước, các đặc trưng của doanhnghiệpnhànước và
những khía cạnh pháplý cơ bản khi tiến hành đổimới,pháttriển chúng trong hoàn cảnh Việt
Nam. Luận án cũng tập trung vào nhữngvấnđềpháplý liên quan trực tiếp đến các giải pháp
đổi mới,pháttriểndoanhnghiệpnhànướchiện nay, qua đó làm nổi bật yêu cầu và đề xuất
những giải phápđể tiếp tục sự nghiệpnàytrong thời gian tới.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận án được thực hiện dựa trên phương pháp luận của triết học Mác - Lênin về duy vật
biện chứng và duy vật lịch sử; trên cơ sở đường lối và chủ trương của Đảng vềđổi mới nền
kinh tế đất nước, về xây dựng nền kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và đặc biệt
là chủ trương đổimới,pháttriểndoanhnghiệpnhànướcở Việt Nam.
Luận án được thực hiện dựa trên sự kết hợp các phương pháp nghiên cứu, như: phương
pháp tổng hợp và phân tích, phương pháp lôgíc và lịch sử, phương pháp so sánh, đặc biệt là
so sánh luật học để giải quyết các vấnđề mà đề tài đặt ra.
6. Những đóng góp mới về khoa học và thực tiễn của luận án
Luận án là công trình chuyên sâu nghiên cứu vềnhữngvấnđềpháplý liên quan đến quan
niệm vềdoanhnghiệpnhà nước, đặc biệt là khái niệm, phân loại và vai trò của doanhnghiệp
nhà nướcở Việt Nam; làm rõ yêu cầu đổi mới và pháttriểndoanhnghiệpnhànướctrong
điều kiện xây dựng nền kinhtế thị trường ở Việt Nam hiện nay; phân tích và làm rõ khía cạnh
pháp lývềđổi mới và pháttriểndoanhnghiệpnhà nước, đánh giá thực trạng pháp luật cũng
như kết quả của quá trình cảicáchdoanhnghiệpnhànướcởnướctatrong thời gian qua; đưa
ra một số đề xuất về giải pháp cụ thể nhằm tiếp tục đẩy mạnh việc đổi mới và nâng cao hiệu
quả của doanhnghiệpnhà nước, đồng thời góp phần hoàn thiện pháp luật vềdoanhnghiệp
nhà nói chung để các doanhnghiệpnhànước và các doanhnghiệp thuộc các thành phần kinh
tế khác được tồn tại và hoạt động trong cùng một môi trường luật pháp thống nhất.
7. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án có cấu
trúc 3 chương, 9 tiết.
NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬN ÁN
Chương 1
NHỮNG VẤNĐỀLÝ LUẬN CƠ BẢN VỀĐỔIMỚI,
PHÁT TRIỂNDOANHNGHIỆPNHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM
1.1. Nhữngvấnđềlý luận cơ bản vềdoanhnghiệpnhà nƣớc
1.1.1. Quan niệm vềdoanhnghiệpnhànước
1.1.1.1. Quan niệm chung của các quốc gia vềdoanhnghiệpnhànước
Doanh nghiệpnhànước là một loại hình doanhnghiệp tồn tại phổ biến ở hầu hết các nước
trên thế giới thuộc những mô hình kinhtế khác nhau. Quan niệm vềdoanhnghiệpnhànướcở các
nước trên thế giới không hoàn toàn giống nhau và khái niệm này cũng có sự thay đổi theo thời
gian.
Theo Tổ chức pháttriển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO), thì doanhnghiệpnhà
nước là các tổ chức kinhtế thuộc sở hữu nhànước hoặc do nhànước kiểm soát, có thu nhập
chủ yếu từ sản xuất hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ
1.1.1.2. Quan niệm của Việt Nam vềdoanhnghiệpnhànước
Ở nước ta, quan niệm vềdoanhnghiệpnhànước cũng được hình thành, thay đổi nhiều
lần, cho tới nay, doanhnghiệpnhànước được xác định là tổ chức kinhtế do Nhànước sở hữu
toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối, được tổ chức dưới hình thức công ty
nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn.
1.1.2. Vai trò của doanhnghiệpnhànướctrong các nền kinhtế
1.1.2.1. Vai trò của doanhnghiệpnhànướctrongkinhtế kế hoạch hóa tập trung
Doanh nghiệpnhànướctrong nền kinhtế kế hoạch hóa tập trung có vai trò có vị trí, vai
trò đặc biệt quan trọng, là công cụ thực hiện cơ chế kinhtế kế hoạch hóa tập trung; có nhiệm
vụ cung cấp phần lớn sản phẩm, dịch vụ cho xã hội; có mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận và vai trò
tạo giá trị thặng dư; có vai trò quan trọngtrong việc thực hiện các mục tiêu chính trị - xã hội
khác.
1.1.2.2. Vai trò của doanhnghiệpnhànướctrongkinhtế thị trường
Sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai, doanhnghiệpnhànướcở các nước tư bản được nhà
nước đầu tư mạnh mẽ để xác định các ngành công nghiệp có tính nền tảng, mũi nhọn của nền
kinh tế hoặc những lĩnh vực công nghiệp mà ít tiềm năng, nhiều rủi ro nên tư nhân không đầu tư.
Từ đầu những năm 80 của thế kỷ XX đến nay, do sản xuất kinhdoanh kém hiệu quả, thua lỗ kéo
dài nên hệ thống các doanhnghiệpnhànước bị thu hẹp đáng kể.
1.1.3. Đặc điểm và phân loại doanhnghiệpnhànước
1.1.3.1. Đặc điểm pháplý của doanhnghiệpnhànước
Ở các nước kém pháttriển và đang phát triển, trong đó có Việt Nam, doanhnghiệpnhà
nước cói mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận, điều tiết vĩ mô nền kinhtế và thực hiện các nhiệm vụ
chính trị - xã hội của nhà nước. Ở các nướcphát triển, doanhnghiệpnhànước chỉ được coi là
tổ chức kinhtế có chức năng thực hiện các nhiệm vụ chính trị - xã hội của nhà nước. Với
những nét đặc thù được mang lại từ hệ thống pháp luật đang trong quá trình chuyển đổi,
doanh nghiệpnhànướcở Việt Nam có một số đặc điểm riêng biệt.
1.1.3.2. Phân loại doanhnghiệpnhà nước.
Trên thế giới, doanhnghiệpnhànước được phân chia thành nhiều loại, dựa trên những
tiêu chí khác nhau, như: Căn cứ vào địa vị pháp lý, được chia thành doanhnghiệp có tư cách
pháp nhân độc lập và doanhnghiệp hạch toán phụ thuộc, không có đủ tư cáchpháp nhân độc
lập; căn cứ vào mối quan hệ hành chính giữa doanhnghiệpnhànước với cơ quan chủ quản,
được chia thành doanhnghiệp trung ương và doanhnghiệp địa phương… Ở Việt Nam, doanh
nghiệp nhànước được chia thành công ty nhà nước, công ty cổ phần nhà nước, công ty cổ
phần có từ hai thành viên trở lên, công ty trách nhiệm hữu hạn nhànước một thành viên và
công ty trách nhiệm hữu hạn nhànước có từ hai thành viên trở lên.
1.2. Nhữngvấnđềlý luận cơ bản vềđổimới,pháttriểndoanhnghiệpnhà nƣớc
1.2.1. Vấnđềđổimới,pháttriểndoanhnghiệpnhànướcở một số nước trên thế giới
1.2.1.1. Đổimới,pháttriểndoanhnghiệpnhànước là nhu cầu tất yếu, diễn ra ở hầu hết
các nước trên thế giới
Việc đổi mới doanhnghiệpnhànướcở các nước tư bản được đồng loạt bắt đầu vào cuối
thế kỷ XX, như: Ở Anh, vào cuối những năm 70; ởPháp vào năm 1986; ở Mỹ, từ năm 1986
1.2.1.2. Tư nhân hóa doanhnghiệpnhànước - xu hướng phổ biến trongđổimới,phát
triển doanhnghiệpnhànước
Tư nhân hóa doanhnghiệpnhànướcđể cơ cấu lại khu vực kinhtếnày theo hướng giảm bớt
tỉ trọngdoanhnghiệpnhànướctrong nền kinhtế và nâng cao hiệu quả kinhtếtrong hoạt động của
doanh nghiệpnhànước là xu hướng đang ngày càng trở nên rõ nét ở hầu hết các nướctrong thế
giới hiện đại.
1.2.2. Nhữngvấnđềpháplývềđổimới,pháttriểndoanhnghiệpnhànướcở Việt Nam
1.2.2.1. Cơ sở kinhtế - xã hội của việc đổimới,pháttriểndoanhnghiệpnhànướcở
Việt Nam
Nền kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ra đời từ quá trình đổi
mới, xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp; các thành phần kinhtế cùng tồn tại và phát
triển trong một thể thống nhất, kinhtếnhànước đóng vai trò chủ đạo, kinhtếnhànước cùng
kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinhtế quốc dân; Nhànước
can thiệp đúng mức vào hoạt động của nền kinhtế bằng các công cụ pháp luật, kế hoạch,
chính sách và bằng thực lực kinhtế của mình, điều tiết phân phối tư liệu sản xuất, phân phối
thu nhập và bảo đảm phúc lợi xã hội, thực hiện công bằng xã hội.
Mặc dù đã được đổi mới đáng kể về mọi phương diện nhưnghiện tại các doanhnghiệp
nhà nướcvẫn hoạt động chưa thực sự có hiệu quả do chưa phù hợp và chưa đáp ứng được
những đòi hỏi của nền kinhtế thị trường và yêu cầu hội nhập vào các tổ chức quốc tế và khu
vực. Vì vậy, tiếp tục đổimới,pháttriểndoanhnghiệpnhànước được xác định là một nhu cầu
cấp thiết, một nhiệm vụ cần được các cấp, các ngành đặc biệt quan tâm trong giai đoạn cách
mạng tới.
1.2.2.2. Quy định pháp luật về hình thức đổimới,pháttriểndoanhnghiệpnhànướcở
Việt Nam
Tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể, doanhnghiệpnhànước cần được đổimới,pháttriển
theo những hình thức khác nhau, như: Cổ phần hóa; chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn
nhà nước một thành viên; thành lập và chuyển đổi thành các tập đoàn kinhtế (công ty mẹ - công
ty con).
1.2.2.3. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả của hoạt động đổimới,pháttriểndoanh
nghiệp nhànướcở Việt Nam
Một là, phạm vi và mức độ đầu tư của Nhànước vào các doanhnghiệpnhà nước. Cần xuất
phát từ tính chất, vị trí, vai trò của lĩnh vực hoạt động của doanhnghiệpđể xác định việc Nhà
nước có cần thiết đầu tư hay không, đầu tư với mức độ vốn là bao nhiêu. Cũng cần xuất phát
từ năng lực tài chính của Tổng công ty Đầu tư và kinhdoanh vốn nhànướcđể xác định phạm
vi và mức độ đầu tư của Nhànước vào mỗi doanh nghiệp.
Hai là, việc thu hồi tài sản nhà nước. Trong quá trình đổi mới doanhnghiệpnhà nước,
cần quan tâm đúng mức tới mục tiêu quan trọng là thu hồi những tài sản của Nhànước được
sử dụng không có hiệu quả trong các doanhnghiệpnhà nước. Cần lựa chọn mô hình chuyển
đổi doanhnghiệp theo hướng bảo đảm khai thác tối đa giá trị của những tài sản đó, sử dụng
những trang thiết bị đó vào việc phục vụ sản xuất kinhdoanh của doanhnghiệp sau chuyển
đổi, hạn chế việc thanh lý tài sản, vì việc thanh lý có thể gây thiệt hại cho Nhà nước.
Ba là, việc tăng cường năng lực hoạt động sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp.
Cần tạo ra khả năng tự chủ của doanh nghiệp; tạo điềukiện tối đa cho doanhnghiệptrong
việc pháttriển nguồn vốn; xóa bỏ cơ chế gắn kết các doanhnghiệpnhànước bằng mệnh lệnh
hành chính mà thực hiện việc gắn kết bằng lợi ích của các doanh nghiệp.
Bốn là, khả năng và điềukiện bảo đảm thực hiện lợi ích và quyền làm chủ của người lao
động trongdoanh nghiệp, quyền lợi của nhà đầu tư. Khi đổi mới doanh nghiệp, cấp có thẩm
quyền cần cân nhắc kỹ lưỡng hướng đổimới, xác định đúng giá trị doanh nghiệp, xác định đủ
số dư hoặc đánh giá đúng về giá trị những tài sản được hình thành từ quỹ phúc lợi, quĩ khen
thưởng người lao động được chia để bảo đảm ở mức độ cao nhất quyền lợi của nhà đầu tư và
người lao động.
Chương 2
THỰC TRẠNG ĐỔIMỚI,PHÁTTRIỂN
DOANH NGHIỆPNHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM
2.1. Thực trạng hệ thống pháp luật vềđổimới,pháttriểndoanhnghiệpnhà nƣớc ở
Việt Nam
2.1.1. Khái quát hệ thống pháp luật quy định chung vềđổimới,pháttriểndoanh
nghiệp nhànướcở Việt Nam
Hệ thống pháp luật vềđổi mới doanhnghiệpnhànước đã dần được hoàn thiện, đáp ứng
đòi hỏi của thực tiễn, đặc biệt là kể từ khi nướcta gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới tới
nay. Những quy định về cơ chế quản lýnhànướcđối với doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi của
doanh nghiệp, tạo môi trường cạch tranh lành mạnh cho các doanhnghiệp đã dần dần được
ban hành tạo cơ sở pháplý quan trọng cho hoạt động của các doanh nghiệp.
2.1.1.1. Thực trạng hệ thống pháp luật quy định chung vềđổimới,pháttriểndoanh
nghiệp nhànướcở Việt Nam
Các văn bản quy phạm pháp luật vềđổi mới doanhnghiệpnhànước đã thể hiện tư duy
mới, có tính cách mạng là xóa bỏ cơ chế kế hoạch hóa tập trung để chuyển sang cơ chế tự
chủ, tự chịu trách nhiệm của doanhnghiệpnhà nước, tạo ra sự bình đẳng giữa doanhnghiệp
nhà nước với các doanhnghiệp thuộc các thành phần kinhtế khác trong cơ chế thị trường.
Tuy nhiên, trongpháp luật hiện hành vẫn còn một số quy định bất hợp lý làm chậm tiến độ
và giảm hiệu quả quá trình đổi mới doanhnghiệpnhà nước. Thực trạng đó có những
nguyên nhân khách quan và chủ quan nhất định cần sớm được khắc phục.
2.1.2. Thực trạng hệ thống pháp luật vềnhững hình thức pháplýđổimới,pháttriển
doanh nghiệpnhànướcở Việt Nam
2.1.2.1. Thực trạng pháp luật về cổ phần hóa doanhnghiệpnhànước
Nhiều văn bản qui phạm pháp luật về cổ phần hóa đã được ban hành và đã không ngừng
được sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện và đã tạo điềukiện thuận lợi cho việc đẩy nhanh quá trình
cổ phần hóa các doanhnghiệpnhà nước, đã phát huy những vai trò nhất định trong việc đổi
mới doanhnghiệpnhà nước, tạo ra những bước pháttriển vượt bậc của các doanhnghiệpnhà
nước sau đổi mới. Tuy nhiên, Bên pháp luật về cổ phần hóa doanhnghiệpnhànướcvẫn còn
tồn tại nhiều điểm bất hợp lý, như: Qui định còn quá hẹp vềđối tượng cổ phần hóa, dẫn đến
tình trạng chuyển đổidoanhnghiệpnhànước sang những hình thức pháplý khác không phù
hợp với nhiều doanhnghiệpnhà nước; còn thiếu nhiều quy định cần thiết hoặc có nhiều bất
hợp lývềnhững nội dung có liên quan tới việc cổ phần hóa doanhnghiệpnhànước
2.1.2.2. Thực trạng pháp luật về chuyển đổidoanhnghiệpnhànước thành công ty trách
nhiệm hữu hạn
Hệ thống các quy phạm pháp luật về công ty trách nhiệm hữu hạn nhànước một thành
viên đã dần được hoàn thiện, tạo cơ sở pháplý quan trọng cho việc chuyển đổi các doanh
nghiệp nhànước hoạt động trongnhững ngành, lĩnh vực quan trọng mà Nhànước cần nắm
giữ vị trí độc quyền hoặc vai trò chi phối đối với hoạt động của doanh nghiệp; góp phần tích
cực trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của các doanhnghiệpnhà
nước sau đổi mới. Mặc dù vậy, pháp luật về công ty trách nhiệm hữu hạn cũng đang tồn tại
một số quy định bất hợp lý, như: Quy định về quản lýdoanh thu, chi phí, giá thành, lợi nhuận
và sử dụng lợi nhuận quá chặt chẽ; quy định quá cứng nhắc về tiền lương, thu nhập của người
lao động
2.1.2.3. Thực trạng pháp luật về chuyển đổidoanhnghiệpnhànước thành tập đoàn kinh
tế
Pháp luật về chuyển đổidoanhnghiệpnhànước thành tập đoàn kinhtế đã dần được hoàn
thiện, có vai trò đặc biệt quan trọngtrong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh
nghiệp nhànước trên thị trường, tạo điềukiệnđể từng bước xóa bỏ cơ chế chủ quản đối với
doanh nghiệpnhà nước; xóa bỏ sự chia cắt, cát cứ nền kinhtế theo địa giới hành chính, sự
phân biệt giữa kinhtế trung ương với kinhtế địa phương; tạo ra công cụ hữu hiệu để nâng
cao hiệu lực quản lýnhànướcđối với hoạt động của doanh nghiệp, đảm bảo sự định hướng
của Nhànướcđối sự pháttriển của nền kinhtế quốc dân; bảo đảm vai trò chủ đạo, then chốt
của khu vực kinhtếnhà nước.
Tuy nhiên, những quy định của pháp luật về mô hình tổng công ty vẫn còn bộc lộ nhiều
điểm hạn chế, như: Sự liên kết giữa các doanhnghiệpnhànướctrong mô hình tổng công ty
nhà nước được hình thành trên cơ sở biện pháp hành chính mà không xuất phát từ yêu cầu
tích lũy, tích tụ của bản thân doanh nghiệp, không phải từ quá trình tự lớn lên của nó, nên
mang nặng tính hình thức; tổng công ty nhànước chủ yếu hoạt động đơn ngành, đơn sở hữu,
tạo cơ chế làm tăng tính độc quyền trong hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp,
mà không tạo ra cơ chế hữu hiệu trong hỗ trợ, hợp tác của các doanhnghiệp thành viên trong
quá trình sản xuất kinhdoanh như trong các tập đoàn kinhdoanh của các nước khác là hoạt
động đa ngành, đa lĩnh vực và đa sở hữu.
2.2. Thực trạng thực hiệnpháp luật vềđổimới,pháttriểndoanhnghiệpnhà nƣớc ở
Việt Nam
2.2.1. Kết quả của quá trình thực hiệnpháp luật vềđổimới,pháttriểndoanhnghiệp
nhà nướcở Việt Nam
Trong xu thế hội nhập ngày càng rộng rãi, nướcta đã tham gia hoặc kí kết nhiều điều ước
quốc tế; đã gia nhập nhiều tổ chức trong khu vực và trên quốc tế, đặc biệt là việc trở thành
thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), hoạt động tổ chức thực hiện
pháp luật vềđổi mới doanhnghiệpnhànước cũng được đẩy mạnh, được tiến hành liên tục,
thường xuyên, với quyết tâm cao; được các cấp các ngành có thẩm quyền, đặc biệt là Ban chỉ
đạo đổimới,pháttriểndoanhnghiệp trung ương đặc biệt coi trọng; được tiến hành với qui
mô ngày càng lớn, chất lượng và hiệu quả ngày càng cao. Mặc dù vậy, việc đổimới, sắp xếp
lại doanhnghiệpnhànướcvẫn còn nhiều hạn chế, tồn tại cần được tích cực khắc phục, như:
Tiến độ thực hiện khá chậm, không đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn, đặc biệt là việc thực
hiện các cam kết của nướcta khi gia nhập WTO; còn nhiều doanhnghiệp nhỏ và vừa sản
xuất kinhdoanh kém hiệu quả nhưng việc sắp xếp, đổi mới không hợp lý, không phù hợp với
điều kiện khách quan nên sau khi đổi mới vẫn tiếp tục thua lỗ Điều đó có những nguyên
nhân nhất định, như: Cấp có thẩm quyền chưa triệt để, thiếu kiên quyết trong việc chỉ đạo đổi
mới doanh nghiệp; Ban chỉ đạo đổi mới và pháttriểndoanhnghiệpnhànướcở một số ngành,
địa phương và doanh nghiệp, thiếu kiên quyết, chưa thực hiện tốt chức năng trong việc tổ
chức thực hiệnpháp luật vềđổi mới doanhnghiệpnhànước
2.2.2. Đánh giá về quá trình thực hiệnpháp luật vềđổimới,pháttriểndoanhnghiệp
nhà nướcở Việt Nam
2.2.2.1. Ưu điểm
Việc thực hiệnpháp luật vềđổimới,pháttriểndoanhnghiệpnhànước được tiến hành
thường xuyên, liên tục, với quyết tâm cao, thể hiệntrong nhiều hoạt động cụ thể, sát với tình
hình thực tế, có quy mô ngày càng lớn, chất lượng ngày càng cao.
2.2.2.1. Hạn chế
Việc thực hiệnpháp luật vềđổimới,pháttriểndoanhnghiệpnhànước còn có nhiều hạn
chế, như: Quá trình đổi mới doanhnghiệp diễn ra khá chậm, doanhnghiệp sau đổi mới vẫn
tiếp tục thu lỗ trong sản xuất kinh doanh, phạm vi các lĩnh vực Nhànước nắm giữ độc quyền
còn quá rộng nên chưa cổ phần hoá nhiều doanhnghiệp mà Nhànước không nênắnm giữ độc
quyền hoặc giữ quyền chi phối…
2.2.3. Nguyên nhân cơ bản của những ưu điểm, hạn chế
2.2.3.1. Nguyên nhân cơ bản của những ưu điểm
Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn tới những ưu điểm trong việc thực hiệnpháp luật
về đổimới,pháttriểndoanh nghiệp, như: Đường lối, chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà
nước; ban chỉ đạo đổi mới doanhnghiệpở trung ương và địa phương đã được thành lập và
hoạt động có hiệu quả, sự nỗ lực của các cấp, các ngành, các cơ quan thông tin đại chúng đối
với công tác này.
2.2.3.2. Nguyên nhân cơ bản của những hạn chế
Sự hạn chế trong việc thực hiệnpháp luật vềđổimới,pháttriểndoanhnghiệp có nhiều
nguyên nhân khác nhau, như: Các cơ quan có thẩm quyền còn thiếu kiên quyết trong việc chỉ
đạo, điều hành; thiếu sự quan tâm nắm bắt những thông tin phản hồi từ phía người lao động
và doanhnghiệp là đối tượng đổi mới; việc thực hiện cơ chế quản lý còn thiếu thống nhất…
2.3. Thực trạng doanhnghiệpnhà nƣớc sau chuyển đổiở Việt Nam
2.3.1. Khái quát về thực trạng các doanhnghiệpnhànước sau quá trình đổimới,phát
triển ở Việt Nam
2.3.1.1.
Các doanhnghiệpnhànước đã giảm mạnh về số lượng. Tính đến hết tháng 3 năm 2008, trên
cả nước chỉ còn 1.720 doanhnghiệpnhànước có 100% vốn nhà nước, nếu so với 12.084 doanh
nghiệp nhànước vào thời điểm đầu năm 1990 thì đã giảm 85,77%. Việc chuyển đổidoanh
nghiệp nhànước chủ yếu được tiến hành dưới hình thức cổ phần hoá doanh nghiệp. Tính đến hết
tháng 8 năm 2006, có 3.080 doanhnghiệp được cổ phần hoá, chiếm 69,3% số doanhnghiệpnhà
nước được chuyển đổi, với tổng giá trị vốn nhànước được cổ phần hoá là 40.237 tỷ đồng.
2.3.1.2. Đánh giá thực trạng các doanhnghiệpnhànước sau quá trình đổimới,phát
triển ở Việt Nam
Việc đổimới,pháttriểndoanhnghiệpnhànước đã giảm đáng kể gánh nặng cho ngân sách
nhà nước; đã thay đổi căn bản cơ chế quản lýnhànướcđối với doanhnghiệp và việc điều hành
hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanhnghiệp nhờ đó, đã bảo đảm quyền tự chủ của doanh
nghiệp nhà nước, bảo đảm sự bình đẳng của doanhnghiệpnhànước với doanhnghiệp thuộc các
thành phần kinhtế khác và đã giúp cho doanhnghiệpnhànước tạo ra năng suất, chất lượng,
hiệu quả cao hơn trước, tiếp tục khẳng định vai trò chủ đạo đối với nền kinhtế quốc dân. Mặc
dù vậy, hệ thống các doanhnghiệpnhànướchiệnnayvẫn còn nhiều hạn chế cần khắc phục.
như qui mô còn nhỏ, cơ cấu còn nhiều bất hợp lý, chưa thật tập trung vào những ngành, lĩnh
vực then chốt
2.3.1.3. Nguyên nhân cơ bản của những ưu điểm, hạn chế
Thực trạng trên có những nguyên nhân nhất định, như: Do có quyết tâm cao của Đảng và
Nhà nước; có sự thay đổi căn bản trongpháp luật về nhiều vấnđề liên quan tới việc quản lý
doanh nghiệpnhà nước; pháp luật còn nhiều mâu thuẫn, sơ hở, chồng chéo, còn thiếu một số
quy định cần thiết, chậm có văn bản cụ thể hóa hoặc hướng dẫn thi hành vềnhữngvấnđề có
liên quan tới đổi mới doanhnghiệpnhà nước; các cơ quan có thẩm quyền trong việc đổi mới
doanh nghiệpnhànước chưa kiên quyết trong việc đẩy nhanh, mạnh quá trình đổi mới doanh
nghiệp nhànước
2.3.2. Thực trạng các doanhnghiệpnhànước sau khi chuyển thành công ty cổ phần ở
Việt Nam
Ở Việt Nam, các doanhnghiệpnhànước được cổ phần hóa ngày càng có qui mô lớn hơn
và mở rộng sang các ngành, lĩnh vực mà trước đây Nhànước nắm 100% vốn; thực sự giữ vai
trò quan trọngtrong nền kinhtế quốc dân, góp phần quan trọngtrong việc nâng cao đời sống
về mọi mặt của người lao động; tạo ra cơ sở thúc đẩy hình thành và pháttriển thị trường
chứng khoán. Tuy nhiên, các công ty cổ phần vẫn còn nước điểm hạn chế, như: Các doanh
nghiệp được cổ phần hóa chủ yếu là nhữngdoanhnghiệp có qui mô nhỏ, chiếm tỷ trọng
không đáng kể trên tổng số phần vốn nhànước tại các doanhnghiệpnhànước
2.3.3. Thực trạng các doanhnghiệpnhànước sau khi chuyển đổi thành công ty trách
nhiệm hữu hạn một thàn viên
Tính đến 31-12-2006, trên cả nước có 225 doanhnghiệpnhànước chuyển đổi thành công
ty trách nhiệm hữu hạn nhànước một thành viên (trong đó trung ương có 102, địa phương có
123); đã thành lập mới 42 công ty trách nhiệm hữu hạn nhànước một thành viên. Các công ty
trách nhiệm hữu hạn nhànước một thành viên có sự độc lập, chủ động rất cao trong hoạt
động sản xuất kinh doanh; có sự bình đẳng với doanhnghiệp thuộc các thành phần kinhtế
khác trong hoạt động sản xuất kinhdoanh nên đã có những chuyển biến tích cực về mọi
mặt đểpháttriển và đã đạt được những thành tựu quan trọng. Tuy nhiên, nhữngdoanh
nghiệp nhànước được chuyển đổi thành loại hình doanhnghiệp này, vẫn còn nhiều hạn
chế, như: Hoạt động trên một phạm vi quá rộng, bao gồm những ngành nghề, lĩnh vực quan
trọng, thiết yếu và cả những ngành nghề, lĩnh vực ít quan trọng mà Nhànước không cần
nắm độc quyền trong sản xuất kinh doanh; do hoạt động theo chế độ chịu trách nhiệm dân
sự giới hạn trong mức độ vốn điều lệ của doanh nghiệp, do đó vị thế và độ tin cậy đối với bạn
hàng bị suy giảm so với doanhnghiệpnhànước trước chuyển đổi.
2.3.4. Thực trạng các tổng công ty và tập đoàn kinhtếnhà nƣớc sau chuyển đổiở Việt
Nam
Trong 94 tổng công ty ởnướcta được thành lập theo quy định của Quyết định 90/TTg và
91/ TTg, một số đã bị giải thể do sản xuất kinhdoanh kém hiệu quả, một số được chuyển đổi
sang mô hình công ty mẹ - công ty con. Nhànước cũng đã xúc tiến những hoạt động chuẩn bị
cần thiết và đã cho ra đời nhiều tập đoàn kinh tế, như: Tập đoàn Than - Khoáng sản Việt
Nam; Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam. Nhờ đó, các tổng công ty đã đạt được
những kết quả nhất định, như: Góp phần thúc đẩy tích tụ, tập trung vốn ở một số ngành kinh
tế quan trọng góp phần đảm bảo các cân đối lớn của nền kinhtế quốc dân, nâng cao vị thế
cũng như khả năng cạnh tranh của doanhnghiệpnhànướcởtrong và ngoài nước. Tuy nhiên,
các tổng công ty ởnướctavẫn còn một số hạn chế, như: Được thành lập bằng biện pháp hành
chính, mang tính cơ học thuần túy nên rất lỏng lẻo; chưa thực sự chủ động, tích cực trong
việc quản lý, điều phối các doanhnghiệp thành viên
Chương 3
PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG ĐỔIMỚI,PHÁTTRIỂNDOANHNGHIỆPNHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM
3.1. Phƣơng hƣớng đổimới,pháttriểndoanhnghiệpnhà nƣớc trong thời gian tới ở
Việt Nam
Cần lựa chọn đúng đắn hình thức pháplý của doanhnghiệp sau đổi mới; chú ý lựa chọn
cơ chế hình thành và quản lý vốn của doanhnghiệpnhà nước, bảo đảm sự thông thoáng về cơ
chế, tạo sự chủ động cho doanh nghiệp; nhanh chóng xóa bỏ sự độc quyền của một số doanh
nghiệp nhà nước, tạo ra môi trường pháplý bình đẳng giữa các loại hình doanhnghiệpđể thu
hút vốn đầu tư của các thành phần kinhtế ngoài nhà nước; để tạo động lực tích cực thúc đẩy
sự pháttriển của doanhnghiệpnhànướctrong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Để đạt được mục tiêu đề ra, việc đổimới,pháttriểndoanhnghiệpnhànước phải đáp ứng
được những yêu cầu nhất định. Cần quán triệt sâu sắc chủ trương cổ phần hóa doanhnghiệpnhà
nước; thống nhất nhận thức, chỉ đạo kiên quyết, tăng cường trách nhiệm trong thực hiện cổ phần
doanh nghiệpnhà nước; cần bảo đảm ổn định trật tự chính trị, pháttriểnkinhtế - xã hội, góp
phần xây dựng Đảng và Nhànước ngày càng vững mạnh; phải tiến hành đúng pháp luật, đảm
bảo tiến độ, lộ trình đã được phê duyệt;
3.2. Những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đổimới,pháttriểndoanhnghiệp
nhà nƣớc trong thời gian tới ở Việt Nam
3.2.1. Tăng cường quản lý việc đổimới,pháttriểndoanhnghiệpnhànước
Cần tăng cường năng lực hoạt động của các ban chỉ đạo đổi mới và pháttriểndoanh
nghiệp ở trung ương, cấp tỉnh và ởdoanh nghiệp.
Cũng cần thực hiện đúng chủ trương đường lối, chính sách vềđổimới,pháttriểndoanh
nghiệp nhà nước, bảo đảm sự phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp. Cần tích cực
trong việc hướng dẫn cụ thể đối với từng doanhnghiệptrong diện đổi mới về việc thực hiện
các công việc do pháp luật qui định; phối hợp với các cơ quan chuyên môn có trách nhiệm
để giải quyết các vướng mắc trong quá trình thực hiện, đặc biệt là việc xác định giá trị
doanh nghiệp, xử lý các tồn tại về tài chính, lao động dôi dư. Cần có thái độ dứt khoát, kiên
quyết đối với những người đứng đầu tổ chức, cơ quan, đơn vị không thực hiện nghiêm
chỉnh, có hành vi cản trở hoặc chậm trễ trong thực hiện cổ phần hóa doanhnghiệpnhà nước.
Cần tăng cường hoạt động kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm pháp luật phát sinh trong hoạt
động đổimới,pháttriểndoanhnghiệpnhà nước.
Kiên quyết chấm dứt tình trạng cơ quan hành chính nhànước không thực hiện tốt chức
năng của mình nên buông lỏng quản lý hoặc can thiệp quá sâu vào hoạt động kinhdoanh của
doanh nghiệpnhà nước. Cần xây dựng qui hoạch và đào tạo đội ngũ cán bộ nòng cốt, có trình
độ đáp ứng được đòi hỏi của thực tiễn trong việc quản lýdoanhnghiệpnhà nước, trong việc
thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, chế độ, quy định của Nhànước tại doanh
nghiệp. Cần tiếp tục đổi mới tổ chức hoạt động quản trị doanhnghiệpnhà nước, bảo đảm sự
chủ động, sáng tạo của doanhnghiệptrong hoạt động kinhdoanh
3.2.2. Đẩy mạnh việc cổ phần hóa doanhnghiệpnhànước
Cần mở rộng đối tượng cổ phần hóa sang cả các công ty trách nhiệm hữu hạn, thu hẹp
phạm vi độc quyền của Nhà nước, nhằm thu hút mạnh mẽ sự tham gia của toàn xã hội vào
việc pháttriển nền kinh tế. Cũng cần mở rộng các hình thức bán cổ phần lần đầu thông qua
các hình thức đấu giá, bảo lãnh phát hành, đại lýphát hành, pháttriển hệ thống các tổ chức
tài chính trung gian như các công ty chứng khoán, quỹ đầu tư chứng khoán để tạo điềukiện
thuận lợi cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước tham gia đầu tư cổ phiếu, trái phiếu; bổ
sung quy định về niêm yết đăng ký giao dịch trên thị trường chứng khoán và có chính sách
ưu đãi hợp lýđối với doanhnghiệp cổ phần có quy mô vốn lớn và hoạt động có hiệu quả,
thực hiện niêm yết đăng ký giao dịch trên thị trường chứng khoán.
3.3. Một số kiến nghị
3.3.1. Tiếp tục hoàn thiện pháp luật vềđổimới,pháttriển và quản lýdoanhnghiệp
nhà nước
3.3.1.1. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế, quy trình cổ phần hóa doanhnghiệpnhà nước.
Cần xuất phát từ việc phân tích toàn diện và đúng đắn những thuận lợi và những khó
khăn, vướng mắc trong quá trình đổi mới để xác định những điểm hợp lý và những điểm
khiếm khuyết, từ đó kịp thời sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện chính sách, pháp luật, tạo cơ sở
pháp lý cần thiết cho việc sắp xếp, đổimới,pháttriểndoanhnghiệpnhànước theo hướng
đơn giản, gọn nhẹ hơn; cảicách triệt để các thủ tục hành chính, đặc biệt là quy trình kiểm kê
tài sản, xác nhận các khoản nợ, xử lý tài chính và định giá doanh nghiệp, tạo điềukiện đẩy
nhanh tiến trình sắp xếp doanhnghiệpnhà nước. Khẩn trương ban hành văn bản quy phạm
pháp luật hướng dẫn đểtriển khai thực hiện Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Chứng
khoán, Luật Cạnh tranh và các luật khác có liên quan đến tổ chức và hoạt động của doanh
nghiệp. quy định rõ ràng phương thức và biện pháp tổ chức sắp xếp lại, gắn liền với cổ phần
hóa các doanhnghiệpnhànước lớn, các tổng công ty.
Cần cải tiến quy trình cổ phần hóa gắn với quá trình cảicách hành chính. Phải cải tiến
mạnh mẽ quy trình cổ phần hóa theo hướng đơn giản, giảm thủ tục hành chính, đặc biệt là
quy trình kiểm kê tài sản, xác nhận nợ, xử lý tài chính và định giá doanh nghiệp.
[...]... điểm pháplý của doanhnghiệpnhànước nói chung, doanhnghiệpnhànướcở Việt Nam nói riêng, trên cơ sở đó đặt vấnđềvề việc có nên thay dổi quan niệm về vai trò của doanhnghiệpnhànướctrong nền kinhtế thị trường nướcta Khái quát về việc phân loại doanhnghiệpnhànướcở các nước, việc phân loại doanhnghiệpnhànướctrongpháp luật nướcta 3 Sơ lược quá trình đổimới,pháttriểndoanhnghiệp nhà. .. luật vềđổimới,pháttriểndoanhnghiệpnhànướcĐể góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động đổimới,pháttriểndoanhnghiệpnhà nước, luận án đã đề cập tới nhữngvấnđề cơ bản sau đây 1 Sơ lược về các quan niệm ởtrongnước và trên thế giới vềdoanhnghiệpnhà nước; xác định vị trí, vai trò của doanhnghiệpnhànướctrong các nền kinhtế kế hoạch hóa tập trung và kinhtế thị trường 2 Phân... phát triểndoanhnghiệpnhànước ở nướcta 5 Xây dựng các tiêu chí khoa học để đánh giá khách quan, toàn diện về chất lượng, hiệu quả hoạt động đổimới, phát triểndoanhnghiệpnhànước ở Việt Nam 6 Khảo sát và đánh giá toàn diện về thực trạng hệ thống pháp luật; thực trạng hoạt động tổ chức đổimới, phát triểndoanhnghiệpnhà nước; thực trạng các doanhnghiệpnhànướcở Việt Nam trong giai đoạn hiện. .. "Một số vấnđềpháplývề tổ chức và hoạt động của Tổng công ty theo mô hình tập đoàn kinhdoanhở Việt Nam", Nhànước và pháp luật, (1), tr 15-20,61 101 Bùi Doãn Nề (2000), "Về thực hiện quyền sở hữu của Nhànướchiệnnayđối với doanhnghiệpnhà nước" , Kinhtế và Dự báo, (4), tr 23-24 102 Phạm Thị Nga (1997), Vai trò quản lýkinhtế của Nhànướcđối với doanhnghiệpnhànướctrong nền kinhtế thị... các cơ quan có thẩm quyền trong việc đổi mới doanhnghiệpnhànướcởnước ta, luận án đã xác định phương hướng, yêu cầu đổimới, phát triểndoanhnghiệpnhànước ở Việt Nam trong thời gian tới 9 Luận án đã xây dựng một số giải pháp và đề xuất các kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của hoạt động đổimới,pháttriểndoanhnghiệpnhànướcở Việt Nam trong giai đoạn hiệnnay References 1 Vũ Đình... nhànướcở một số quốc gia trên thế giới, như: Nhật, Anh, Pháp, Italia; xác định việc đổimới, phát triểndoanhnghiệpnhànước có vai trò đặc biệt quan trọng, việc tư nhân hóa các doanhnghiệpnhànước là xu hướng tất yếu ởnhữngnướcnày 4 Xác định những đặc trưng của nền kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; nhu cầu tiếp tục đổimới,pháttriểndoanhnghiệpnhà nước, các hình thức đổi mới,. .. Nguyễn Như Phát (1999), "Quyền tự chủ về vốn và tài sản của doanhnghiệpnhà nước" , Nhànước và pháp luật, (3), tr 22-27,35 108 Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (2003), Doanhnghiệp và việc hoàn thiện môi trường pháplý cho kinh doanh, Hà Nội 109 Nguyễn Mạnh Quân (2002), Nhữngvấnđềlý luận cơ bản vềdoanhnghiệpnhànước và vận dụng nó vào việc tiếp tục đổi mới doanhnghiệpnhànướcở Việt Nam,... trạng doanhnghiệp và kết quả điều tra từ năm 2000 đến năm 2005, Hà Nội Lê Văn Trung (2003), "Một số vấnđềpháplývề thực hiện quyền sở hữu đối với doanhnghiệpnhà nước" , Lý luận chính trị, (5), tr 23-27 Lê Văn Trung (2004), "Kiểm soát hệ thống doanhnghiệpnhànướcở một số nước trên thế giới", Quản lýnhà nước, (6), tr 40-44 Lê Văn Trung (2004), "Vấn đềvề thực hiện quyền sở hữu nhànướcđối với doanh. .. "Một số vấnđềvềđổi mới doanhnghiệpnhànướcởnước ta" , Kỷ yếu đề tài cấp Bộ: Kinhtếnhànước và quá trình cổ phần hóa doanhnghiệpnhà 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 nước - nhữngvấnđềlý luận và thực tiễn ở Việt Nam, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Đào Xuân Sâm (2004), "Đổi mới cơ chế quản lý với khu vực kinhtếnhànước -... chế nhànướcđối với một số loại hình doanhnghiệpởnướctahiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Mai Ngọc Cường (1999), "Phát triển các thành phần kinhtếởnước ta" , Kinhtếphát triển, (29), tr 8-11 54 Trần Tiến Cường (2005), "Tập đoàn kinhtế - một số vấnđềlý luận và áp dụng vào thực tiễn ở Việt Nam", Quản lýkinh tế, (1), tr 35- 39 55 Trần Tiến Cường (2005), "Chuyển tổng công ty nhànước . sinh lựa chọn đề tài
" ;Những vấn đề pháp lý về đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nước trong điều kiện cải
cách kinh tế ở nước ta hiện nay& quot; do. Những vấn đề pháp lý về đổi mới, phát triển
doanh nghiệp nhà nước trong điều kiện cải
cách kinh tế ở nước ta hiện nay
Trần Thành