Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
9,01 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ■ ■ ■ ■ LÊ THỊ HƯƠNG GIANG M IĨÍV Ii VẤIV Đ Ề P H Ấ P I X vỂ GIẢI QUYẾT AỌ CỦA DOANH \< illũ : i' XIIÁISỬỊC Ỏ VIÍỈ1 XA>1 • • Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 50515 LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC ■ ■ ■ ■ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Am Hiểu THƯ VI ỆN 1ÍH/ỎNG DAI H OC l Ù Â HA NỘi P HỎN G D O C HÀ NỘI - 2004 “Thực đầu tư vốn cho DNNN thông qua công ty đầu tư tài Nhà nước Nhanh chóng xố bỏ bảo hộ bất hợp lý, sớm khắc phục tình trạng bao cấp, khoanh nợ, giãn nợ, xoá nợ, bù lỗ, cấp vốn tín dụng ưu đãi tràn lan hoạt động kinh doanh DNNN Thực việc lành mạnh hố, minh bạch hố cơng khai hố tình hình tài doanh nghiệp Thực phá sản theo luật DNNN khả tốn” ('.Trích Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương khố IX, phần thứ hai chủ trương, sách, giải pháp lớn cẩn tập trung thực thời gian tới) “Đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ tồn đọng, có giải pháp thiết thực để giảm tỉ lệ nợ xấu” (Trích Nghị Quyết s ố 1912003 ngày 26/11/2003 Quốc Hội khoá 11 nhiệm vụ năm 2004 phần nhiệm vụ giải pháp chính) LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Lê Thị Hương Giang MỤC LỤC LỜI MỞ Đ Ẩ U Chương 1: Một số vấn đề chung thực trạng nợ pháp luật xử lý nợ DNNN - Khái niệm - Tinh hình nợ - Nguyên nhân nợ - Ý nghĩa việc xử lý nợ .16 - Sự hình thành pháp luật xử lý nợ tồn đọng DNNN Việt N am 20 5.1- Thanh tốn cơng nợ giai đoạn I 21 5.2 - Thanh tốn cơng nợ giai đoạn n 26 6- Sự phát triển pháp luật xử lý nợ tồn đọng DNNN Việt N am 31 Chương 2: Thực trạng pháp luật xử lý nợ tồn đọng DNNN 34 1.1 - Về phạm vi xử lý nợ tồn đọng 34 1.2 - Về yêu cầu nguyên tắc xử lý nợ 35 1.3 - Về biện pháp giải nợ DNNN 36 1.4 - v ể trình tự, thủ tục xử lý khoản nợ phải thu, phải trả DNNN 45 1.5- Pháp luật công ty quản lý nợ công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng 58 1.5.1 Pháp luật Công tỵ Quản lý nợ khai thác tài sản chấp trực thuộc Ngân Hàng 58 1.5.2 Pháp luật công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp viết tắt DATC 61 Chương 3: Thực pháp luật vê xử lý nợ DNNN kiến nghị 65 Thực tiễn thực pháp luật xử lý nợ DNNN Việt N am 65 1.1- Những kết đạt qua trình xử lý nợ tồn đọng DNNN Việt nam 65 1.2- Thực tiễn thực pháp luật trình xử lý nợ DNNN Vịêt nam 67 Kiến n g h ị 78 2.1- Xử lý nợ biện pháp mạnh hơn, kiên hơn, đặc biệt nợ khơng tốn DNNN .78 2.2 - Xây dựng quy trình thống xử lý nợ tổn đọng DNNN 80 2.3- Sửa đổi bổ sung Nghị định 69/CP/2002 nội dung sau: 82 2.4- Hồn thiện pháp luật Cơng ty mua bán nợ tài sản tồn đọng DNNN 82 KẾT LU ẬN .87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN - DNNN DNNN - XNQD Xí nghiệp Quốc Doanh - NHNN Ngân hàng Nhà nước - NHTM Ngân hàng Thương Mại - HĐBT Hội Đồng Bộ trưởng -BTC Bộ Tài Chính -CP Chính phủ - BHXH Bảo hiểm Xã Hội - NSNN Ngân sách Nhà nước - TTCP Thủ tướng Chính phủ - RM Ringgit đơn vị tiền Malaixia - DATC Dept and Assets trading Company (Công ty mua, bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp) LỜI MỞ ĐẦU Nợ DNNN Việt nam thực gánh nặng kinh tế, tốn khó, dối với hệ thống ngân hàng Theo báo cáo kiểm kê thời điểm ngày 1/11/2000 tổng số nợ tồn đọng DNNN (bao gồm hệ thống ngân hàng Thương mại ) lên tới số 31.935 tỷ đồng, 21.218 tỷ đồng nợ phải thu hạn 10.717 tỷ nợ phải trả hạn [49] DNNN doanh nghiệp có vị trí vai trị then chốt kinh tế Do ổn định vững mạnh tài DNNN có ảnh hưởng trực tiếp đến ổn định vững mạnh toàn hệ thống tài rộng tồn kinh tế Chính việc giải nợ tổn đọng DNNN cần thiết cấp bách, giúp lành mạnh hố tình hình tài DNNN, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế thị trường, giúp DNNN giữ vai trị , vị trí chủ đạo kinh tế quốc dân Giải nợ đọng DNNN cịn giúp lành mạnh hố tình hình tài hệ thống ngân hàng, vốn ngân hàng ln ln chuyển, tránh tình nguy khủng hoảng tài tiền tệ, gây bất ổn kinh tế Trong giai đoạn nay, giải nợ DNNN nhân tố quan trọng thúc đẩy nhanh tiến trình cổ phần hố DNNN Việt Nam Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, năm trở lại đây, Chính phủ quan ban ngành liên quan có Nghị định, Quyết định, biện pháp, đề án xung quanh việc giải nợ DNNN Vấn đề đặt phải giải nợ vừa triệt để, vừa hiệu làm lành mạnh tài DNNN khơng gây tổn thất lớn cho hệ thống ngân hàng ngân sách Nhà nước, không ảnh hưởng xấu đến kinh tế, trị, ngăn chặn nơ phát sinh Xuất phát từ lý tác giả lựa chọn đề tài: " Những vấn đề pháp lý giải nợ DNNN Việt Nam" 1- Tình hình nghiên cứu - Trong thời gian năm trở lại đây, có nhiều biện pháp giải nợ DNNN Cụ thể ngày 12/7/2002, Chính phủ Nghị định số 69CP quản lý xử lý nợ tồn đọng với DNNN Ngày 4/4/2003 Chỉ thị số 08/2003 Thủ tướng Chính phủ nâng cao hiệu sức cạnh tranh doanh nghiệp khẳng định "kiên sáp nhập, giải thể, phá sản theo quy định pháp luật doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ kéo dài, đẩy mạnh việc xử lý nợ tồn đọng, lao động dôi dư, nhằm lành mạnh hố, minh bạch hố tài Tại Nghị số 19/2003 ngày 26/11/2003 Quốc Hội khoá 11 nhiệm vụ năm 2004 phần nhiệm vụ giải pháp nêu rõ : " Đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ tổn đọng, có giải pháp thiết thực để giảm tỷ lệ nợ xấu Đáp ứng nhiệm vụ ngày 5/6/2003 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 109/2003 QĐ- TTg việc thành lập Công ty mua, bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp Ngay sau đó, ngày 5/12/2003 Bộ tài ban hành Quyết định 199/2003 - Ban hành Điều lệ tạm thời tổ chức hoạt động Công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng DNNN viết tắt DATC Song có cơng trình khoa học nghiên cứu có tính cách phương pháp luận vấn đề pháp lý giải nợ tồn đọng DNNN, đánh giá ưu điểm, nhược điểm rút kinh nghiệm giải nợ DNNN giai đoạn tới Việc bổ sung, sửa đổi pháp luật để đẩy nhanh tiến trình xử lý nợ DNNN cần nghiên cứu hoàn thiện cần thiết - Mục tiêu đề tài Đề tài thực nhằm làm sáng tỏ nguyên nhân, thực trạng nợ DNNN, góp phần lành mạnh hóa tài DNNN, đồng thời hồn thiện pháp luật tài DNNN * Nhiêm vu nshiên cứu đê tài : - Phân tích nguyên nhân, thực trạng nợ, ý nghĩa việc giải nợ DNNN Việt Nam - Phân tích quy định pháp luật hành liên quan đến việc xử lý nợ, đưa nhận xét đánh giá biện pháp, cách thức xử lý nợ từ thực tiễn thu hồi nợ, đề phương hướng giải nợ DNNN 3- Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phép biện chứng vật quy luật Triết học Mác - Lê Nin làm sở phương pháp cho việc nghiên cứu Ngoài ra, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau : Phương pháp phân tích tổng hợp : phân tích kiện, tượng pháp lý từ thực tiễn xử lý nợ tổng hợp lại để đưa lại để đưa phương án xử lý nợ tối ưu Phương pháp phân tích quy phạm : Phân tích quy phạm pháp luật thực định làm sáng tỏ điểm hợp lý, hạn chế mối quan hệ với quy định khác hệ thống pháp luật Việt Nam Phương pháp so sánh pháp lu ậ t: so sánh pháp luật Việt Nam với sơ' nước có chung đặc điểm tương đồng 4- Bố cục luận vãn Ngồi lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm chương : Chương thứ số vấn đề chung thực trạng nợ pháp luật xử lý nợ DNNN Chương thứ hai thực trạng pháp luật xử lý nợ DNNN Chương thứ ba thực pháp luật xử lý nợ DNNN kiến nghị 78 Kiến nghị 2.1- Xử lý nợ biện pháp mạnh hơn, kiên hơn, đặc biệt nợ khơng tốn DNNN * Kiên phá sản DNNN khả tốn nợ việc phục hồi khơng cần thiết Trong Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành trung ương khoá I X trang số 82, phần B chủ trương, sách giải pháp lớn cần tập trang thực thời gian tới mục I, phần nêu rõ : “ Nhanh chóng xố bỏ loại bảo hộ bất hợp lý , sớm khắc phục tình trạng bao cấp, khoanh nợ, giãn nợ, xố nợ, bù lỗ, cấp vốn tín dụng ưu đãi tràn lan hoạt động kinh doanh DNNN Thực việc lành mạnh hố, minh bạch hố cơng khai hố tình hình tài doanh nghiệp , Thực phá sản theo luật định DNNN khả toán.” Thực tế thực pháp luật xử lý nợ cho thấy DNNN sợ bị phá sản, không chịu phá sản khả tốn từ lâu , khiến cho tình hình nợ đọng ngày phức tạp tăng thêm nhiều Vì để giải nhanh chóng, hiệu nợ DNNN phải kiên cho phá sản DNNN khơng cịn khả tốn Chúng ta nên tránh tình trạng thực tế DNNN roi vào tình trạng phá sản sức cứu vãn biện pháp khoanh nợ, giãn nợ thấy cứu vãn cho phá sản làm thời gian công sức tiền bạc Nhà nước.Việc thực phá sần DNNN thực theo pháp luật phá sản doanh nghiệp loại hình doanh nghiệp khác Để thực tốt phá sản DNNN khả tốn phải sửa đổi luật Phá sản theo hướng sau đây: - Xác định lại dấu hiệu tình trạng phá sản - Quy định thời hạn để doanh nghiệp mắc nợ thực biện pháp tài cần thiết,như tránh tình trạng DNNN thực tế khả toán nợ kéo dài tồn không chịu phá sản 79 - Riêng với DNNN cần quy định quan thành lập doanh nghiệp đối tượng có quyền nộp đơn để xử lý phá sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản việc phục hồi không cần thiết * Quy rõ trách nhiệm HĐQT, Tổng giám đốc DNNNvề khoản nợ khơng có khả tốn khơng phải nguyên nhân khách quan, sửa đổi ch ế hoạch toán DNNN theo hướng tự chịu trách nhiệm Pháp luật xử lý nợ chưa có quy định quy rõ trách nhiệm Hội đồng quản trị, giám đốc DNNN khoản nợ khơng có khả tốn khơng phải ngun nhân khách quan Vì để tăng cường trách nhiệm đội ngũ quản lý DNNN cần có quy định cụ thể vấn đề để ngăn ngừa nợ phát sinh nguyên nhân chủ quan DNNN Giám đốc DNNN kinh tế thị trường phải động, tự chịu trách nhiệm trước nhà nước hoạt động kinh doanh DNNN Việc không tách bạch quyền sở hữu quyền quản lý DNNN rào cản khiến DNNN tự chủ để phát triển kinh tế thị trường DNNN thuộc sở hữu Nhà nước, khơng có quyền định tài sản thuộc quyền sở hữu DNNN làm cho DNNN không nắm bắt thời kinh doanh, đồng thời tăng tính ỷ lại, khơng dám chịu trách nhiệm DNNN Do coi DNNN pháp nhân kinh tế độc lập phải sửa đổi chế hạch toán DNNN theo hướng tự chịu trách nhiệm Nhà nước chủ sở hữu DNNN DNNN phải chủ sở hữu tài sản, tự độc lập định tham gia vào quan hệ kinh tế cần có bảo đảm tài sản * Tăng cường ch ế kiểm tra, giám sát quan ngân hàng, quan tài cơng nợ DNNN Trong thời gian tới, pháp luật nên có quy chế cụ thể việc kiểm tra, tra, giám sát quan ngân hàng, quan tài tình hình cơng nợ cửa DNNN Việc nắm rõ thực chất tình hình tài DNNN vơ 80 quan trọng để lành mạnh hố, minh bạch hố, cơng khai hố tài DNNN, ngăn ngừa tái diễn tình trạng nợ đọng, ngăn chặn nợ phát sinh 2.2 - Xây dựng quy trình thống xử lý nợ tồn đọng DNNN Các văn pháp luật thời xử lý nợ có hướng giải nợ chưa đưa quy trình thống để DNNN tiến hành xử lý nợ tồn đọng theo trình tự luật định Sau tơi xin đưa quy trình xử lý nợ để nghiên cứu xây dựng quy trình xử lý nợ thời gian tới: Bước Kiểm kê nội doanh nghiệp, sau thực kiểm tốn lại tài doanh nghiệp mắc nợ Việc kiểm kê nội giúp cho doanh nghiệp xác định lại tồn tài sản có ước tính giá trị doanh nghiệp Sau tiến hành kiểm tốn lại tài DNNN mắc nợ cách trung thực, xác, khách quan Việc kiểm tốn tài doanh nghiệp cho báo cáo xác tình hình tài DNNN mắc nợ Bước Phân loại nợ Việc phân loại nợ có ý nghĩa quan trọng việc đưa cách thức giải khoản nợ tồn đọng Chúng ta phân loại nợ theo hướng dẫn Nghị Định 69 CP • Phân loại theo chủ nợ: - Nợ ngân sách nhà nước - Nợ Ngân hàng Thương Mại - Nợ Dự trữ quốc gia - Nợ Bảo hiểm xã hội - Nợ tổ chức , cá nhân doanh nghiệp cán bộ, công nhân viên doanh nghiệp - Các khoản nợ khác 81 • Phân loại nợ theo khả toán nợ - Nợ phải thu, phải trả có khả thu hồi - Nợ phải thu, phải trả khơng có khả thu hồi Bước Hồn thiện hồ sơ, sổ sách kế tốn, giấy tờ pháp lý liên quan đến khoản nợ tổn đọng DNNN Trong bước cần phân chia rõ khoản nợ khơng có sổ sách kế tốn khoản nợ cịn sổ sách kế tốn để có phương án giải Bước Xây dựng phương án giải nợ khoản nợ phân loại hồ sơ sổ sách chứng từ kế toán chuẩn bị cở sở quy định pháp luật xử lý nợ Bước Tiến hành xử lý nợ Trong trình tiến hành xử lý nợ phải nghiêm ngặt tuân thủ nguyên tắc sau : “ Tận thu nợ tài sản tồn đọng, cân nhắc kỹ lưỡng áp dụng biện pháp hỗ trợ từ phía nhà nước khoanh nợ, giãn nợ, hỗ trợ vốn đầu tư DNNN mắc nợ, cương phá sản DNNN khả tốn” • Đối với việc tận thu nợ tài sản tồn đọng DNNN Chúng ta phải biết khơng có vài DNNN nợ đọng mà có tới hàng nghìn DNNN nợ đọng Nếu cần doanh nghiệp không tận thu khoản nợ hàng nghìn DNNN cộng lại hàng nghìn tỷ đồng , gây thâm hụt ngân sách, ảnh hưởng xấu đến kinh tế Vì việc tận thu khoản nợ có ý nghĩa vơ quan trọng thu cịn khơng thu Để làm việc pháp luật nên có quy định cụ thể trường hợp cố tình hay vơ tình làm thất thoát khoản nợ đọng DNNN mà phải thu hồi • Trường hợp áp dụng biện pháp hỗ trợ từ phía Nhà nước: 82 Pháp luật xử lý nợ nên có quy định cụ thể danh mục DNNN nằm diện xem xét cho khoanh nợ, giãn nợ, hỗ trợ vốn đầu tư với tiêu chí xác định cụ thể: Chẳng hạn : Ngành, lĩnh vực, khả cạnh tranh, hiệu tính tốn sau áp dụng biện pháp hỗ trợ từ phía nhà nước, hay DNNN mắc nợ phải trình phương án kinh doanh cụ thể có tính khả thi thời gian thực khoanh nợ, giãn nợ, trách nhiệm quan chủ quản việc xin cho DNNN mắc nợ áp dụng biện pháp hỗ trợ nhà nước mà không đem lại hiệu 2.3- Sửa đổi bổ sung N ghị định 69/CP/2002 nội dung sau: - Quy định giải xử lý nợ Quỹ hỗ trợ phát triển Trước tiên bổ sung vào Điều khoản Nghị định 69 CP ngày 12/7/2002 phần nợ Quỹ hỗ trợ phát triển Trong Chương chương Nghị định 69 CP bổ sung quy đinh cụ thể để giải nợ vay Quỹ hỗ trợ phát triển - Quy định trách nhiệm ngân hàng cho vay xử lý nợ DNNN Các NHTM Quốc doanh phải thẩm định kỹ tự chịu trách nhiệm trước cho doanh nghiệp vay vốn, cho vay khoản vay có khả trả nợ gốc lãi hạn Nghiên cứu lại thời hạn cho vay đầu tư trung dài hạn phù hợp với thời gian thu hồi vốn dự án 2.4- Hoàn thiện pháp luật Công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng DNNN Để thúc đẩy nhanh tiến trình xử lý nợ giai đoạn việc hồn thiện pháp luật Cơng ty quản lý nợ trực thuộc ngân hàng Cồng ty mua, bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp quan trọng cần thiết Pháp luật hành Công ty quản lý nợ trực thuộc ngân hàng Công ty mua, bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp sơ sài so 83 với nhiệm vụ nặng nề đặt cho công ty việc giải hàng chục nghìn tỷ nợ tồn đọng DNNN Đặc biệt Công ty mua, bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp vào hoạt động từ đầu năm sang tháng thứ nãm hoạt động pháp luật chưa có quy định hướng dẫn cụ thể chế độ tài cơng ty văn pháp luật chuyên biệt mà có quy định vắn tắt Điều Quyết định 109/2003/ QĐ- TTg Để đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ tồn đọng DNNN thời gian tới pháp luật công ty quản lý nợ công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp cần có hồn thiện theo hướng sau : Thứ Sau thử nghiệm xử lý nợ tồn đọng với 20 DNNN đầu tiên, Bộ Tài Chính cần nhanh chóng rút kinh nghiệm để sớm ban hành Điều lệ thức cho tổ chức hoạt động Công ty mua, bán nợ tài sản tồn đọng Doanh nghiệp Thứ hai Hướng dẫn chế độ tài cho Cơng ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp Thông tư hướng dẫn cụ thể Thứ ba Công ty mua bán nợ loại hình đặc thù tồn để giải nợ tồn đọng với mục đích làm lành mạnh tài doanh nghiệp Khi hoàn thành nhiệm vụ mục tiêu nhà nước giao, cơng ty giải tán Để tạo điều kiện cho Công ty mua, bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp thời gian tới hoạt động hiệu quả, thúc đẩy nhanh tiến trình xử lý nợ pháp luật cần quy định đặc quyền ( quyền định đặc biệt) sau cho công ty hoạt động mua, bán tài sản nợ tồn đọng: Mốt là, DATC công ty quản lý nợ tăng cường quyền hạn với tư cách chủ nợ quyền mua bán khoản nợ, tài sản đảm bảo mà không cần đồng ý bên vay; công ty quản lý nợ hay DATC xuất trình Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng bảo đảm có hay khơng có cơng chứng, chứng thực quan Nhà nước có thẩm quyền xác định chữ ký bên vay tiếp nhận, quản lý tài sản định người 84 quản lý tài sản mà không cần định Toà án Quy định giúp cho dễ dàng tái cấu khôi phục tài sản Hai là, Được quyền ưu tiên cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu cho tài sản, quyền sử dụng đất, nhà ở, khách hàng mua tài sản từ công ty mua bán nợ Tại Điều Quyết Định 199/2003/QĐ- BTC quy định Công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp có quyền mua khoản nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp ( bao gồm tài sản quyền sử dụng đất sử dụng để bảo đảm cho khoản nợ) Nếu DATC có quyền cấp giấy chứng nhận bán tài sản cho người mua, giấy chứng nhận có giá trị tương đương giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Sở Địa Chính nhà đất cấp chứng quy định việc chuyển giao hợp pháp quyền nghĩa vụ pháp lý cho chủ sở hữu mới, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động mua, bán công ty, niềm tin khách hàng Giấy chứng nhận Sở Địa đổi lại theo mẫu chung có điều kiện để bảo đảm thống Ba cho phép công ty quản lý nợ công ty mua bán nợ có quy trình, thủ tục đấu thầu đấu giá riêng mà tuân theo quy định hành trừ trường hợp đầu tư, mua sắm, tài sản cố định phục vụ cho hoạt động công ty đầu tư xây dựng miễn quy định phản ảnh công khai, minh bạch công việc chọn người trúng thầu Hiện quy định pháp luật đấu thầu đấu giá nhiều bất cập, chẳng hạn giá khởi điểm đấu thầu, đấu giá tuân theo giá thị trường , cộng với quy trình xử lý chậm chạp thúc đẩy nhanh tiến trình xử lý nợ tồn đọng Bốn là, DATC quyền ưu đãi tài thuế Chúng ta biết công ty quản lý nợ công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp hoạt động mục tiêu nhằm nhanh chóng thu hồi khoản nợ, khơng nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận Cho 85 nên pháp luật nên có quy định cụ thể ưu đãi tài thuế với DATC cơng ty quản lý nợ Chẳng hạn sử dụng nguồn vốn quỹ ưu đãi, kể nguồn vốn vay tổ chức tài quốc tế, bảo lãnh để vay vốn từ định chế tài khác, khơng phải chịu thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, lệ phí trước bạ chuyển quyền sở hữu công ty quản lý nợ bán, cho thuê tài sản uỷ quyền, chuyển giao từ ngân hàng Công ty quản lý nợ DATC không kinh doanh bất động sản mà chịu trách nhiệm quản lý để thu hồi nợ cho ngân hàng doanh nghiệp nên thời gian quản lý bất động sản chưa bán được, tài sản chịu tiền thuê đất hay khoản lệ phí khác Năm là, Quyền miễn trừ trách nhiệm nhân viên DATC, Công ty quản lý nợ Hoạt động DATC công ty quản lý nợ đặc biệt Các nhân viên công ty liên tục phải đối mặt với đe doạ bị kiện tra, kiểm tra , truy tố, xét xử bất ký lúc hành vi Pháp luật DATC hành quy định trường hợp nhân viên khơng hồn thành nhiệm vụ giao, vi phạm Điều lệ công ty, định vượt thẩm quyền, lạm dụng chức quyền gây thiệt hại cho công ty Nhà nước phải chịu trách nhiệm bồi thường vật chất thiệt hại gây theo quy định pháp luật mà khơng có quy định quyền miễn trừ Thực tế cho thấy, hoạt động nhân viên công ty động chạm trực tiếp đến lợi ích phận người có địa vị xã hội, diễn hồn cảnh tế nhị, khó giải trình để thu hết nợ gốc phải miễn, giảm lãi cho bên cho vay hay phải đầu tư thêm miễn, giảm lãi khơng có quy chế hành; việc đầu tư nâng cấp tài sản, cho vay thêm không đủ sức giúp khách hàng mắc nợ khỏi khó khăn, khơng bảo tồn gía trị ban đầu, chí cịn làm phát sinh thêm tổn thất Nếu khơng pháp luật bảo vệ tình người làm công tác xử lý nợ dễ bị truy cứu trách nhiệm pháp lý, CỈ1Í trách nhiệm hình Như vậy, việc xử lý nợ 86 DATC, công ty quản lý nợ chắn bị chậm trễ Do đó, người trực tiếp phải định liên quan đến xử lý nợ người thi hành định cần bảo vệ pháp luật trường hợp họ thực chức trách cách trung thực Nói cách khác, pháp luật bên cạnh việc kiểm sốt việc lạm quyền công ty quản lý nợ DATC quy định cho phép nhân viên công ty không bị truy tố xét xử tồ án tổn thất mát hành vi phải thi hành thi hành họ thực với trung thực làm pháp luật 87 K ẾT LUẬN ■ Sự nghiệp cơng nghiệp hố- đại hoá đất nước, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đòi hỏi sở kinh tế vững mạnh Điều có nghĩa DNNN - doanh nghiệp giữ vai trò nòng cốt, then chốt kinh tế phải hoạt động kinh doanh thực có hiệu Vì giai đoạn việc giải nợ DNNN, ổn định tài DNNN, nâng cao sức mạnh cạnh tranh, có hiệu loại hình doanh nghiệp cần thiết cấp bách Tại Hội nghị toàn quốc đẩy mạnh, đổi mới, xếp DNNN diễn vào ngày tháng năm 2004 Hà Nội, Phó thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định việc đẩy mạnh xếp, đổi mói, nâng cao hiệu DNNN yêu cầu thiết thời gian tới phải sớm giải nhanh nợ tồn đọng DNNN Sự hoạt động song song Công ty quản lý nợ thuộc ngân hàng Công ty mua, bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp giải pháp tối ưu không giúp xử lý có hiệu nợ đọng DNNN mà cịn xử lý nợ Ngân hàng Giải nợ tồn đọng DNNN ổn định tài DNNN, nâng cao tính tự chủ động tự chịu trách nhiệm DNNN chế thị trường, giúp DNNN giữ vị trí nịng cốt, then chốt kinh tế./ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật dân Việt Nam năm 1996 Luật tổ chức tín dụng năm 1997 Luật doanh nghiệp năm 2000 Luật Phá sản doanh nghiệp Quyết định số 315 Chủ tịch HĐBT ban hành ngày 1/9/1990 chấn chỉnh tổ chức lại sản xuất kinh doanh khu vực kinh tế quốc doanh Chỉ thị số 21 Chủ tịch HĐBT ngày 19/1/1990 tăng cường kỷ luật thu nộp ngân sách nhà nước Chỉ thị số 88 Chủ tịch HĐBT ngày 30/3/1991 tốn cơng nợ đơn vị tổ chức kinh tế Quyết định số 104 Chủ tịch HĐBT tốn cơng nợ giai đoạn I kèm theo đề án tốn cơng nợ đơn vị tổ chức kinh tế Quyết định số 277 Chủ tịch HĐBT ngày 29/7/1992 tốn cơng nợ giai đoạn II đề án tốn cơng nợ giai đoạn II 10 Quyết định số 95 Thủ tướng Chính phủ ngày 18/5/1998 xử lý toán nợ giai đoạn n 11 Quyết định số 05 Thủ tướng Chính Phủ ngày 9/5/2000 sửa đổi bổ sung Quyết định số 95 TTCP xử lý tốn cơng nợ giai đoạn n 12 Thơng tư số 23 Bộ tài hướng dẫn thực Quyết định số 05 ngày 9/5/2000 13 Quyết Định số 172 Thủ tướng Chính phủ xử lý giãn nợ, khoanh nợ, xoá nợ thuế khoản phải nộp ngân sách nhà nước doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh có khó khăn nguyên nhân khách quan 14 Thông tư số 32 Bộ tài ngày 10/4/2002 hướng đãn htực định số 172 QĐ- TTg 89 15 Quyết định số 149 Thủ tướng Chính Phủ ngày 5/10/2001 Phê duyệt đề án xử lý nợ tồn đọng khơng có tài sản bảo đảm Ngân hàng Thương Mại Nhà nước 16 Thông tư số 74 Bộ tài ngày 9/9/2002 hướng dẫn đánh giá lại khoản nợ tồn đọng khơng có tài sản bảo đảm Ngân hàng thương mại nhà nước 17.Nghị định 69 CP Chính phủ ngày 12/7/2002 quản lý xử lý nợ tồn đọng DNNN 18.Thông tư số 85 Bộ Tài ngày 26/9/2002 Hướng dẫn thực NĐ số 69CP quản lý xử lý nợ tổn đọng DNNN 19.Quyết định số 305 Thống đốc ngân hàng nhà nước ngày 15/9/2000 quy định việc thành lập công ty quản lý nợ khai thác tài sản chấp trực thuộc ngân hàng Thương Mại 20 Quyết định 306 Thống đốc ngân hàng nhà nước ngày 15/9/2000 Quy định tạm thời mẫu Điều lệ công ty quản lý nợ khai thác tài sản chấp trực thuộc ngân hàng thương mại 21.Quyết định 1389 Thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam ngày 7/11/2001 Quy định việc thành lập công ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng Thương mại 22 Quyết định 1390 Thống đốc ngân hàng nhà nước ngày 07/11/2001 Ban hành Điều lệ mẫu tổ chức hoạt động Công ty quản lý nợ trực thuộc ngân hàng thương mại 23 Thông tư số 27 Bộ tài ngày 22/03/2002 hướng dẫn chế độ tài công ty quản lý nợ trực thuộc ngân hàng thương mại 24.Quyết định số 109 Thủ tướng Chính Phủ ngày 05/6/2003 việc thành lập công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp 25.Quyết định số 199 Bộ tài ngày 05/12/2003 ban hành Điều lệ tạm thời tổ chức hoạt động Công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp 90 26 Thông tư số 74/2002/TT-BTC ngày 9/9/2002 Hướng dẫn đánh giá lại khoản nợ tổn đọng khơng có tài sản bảo đảm ngân hàng Thương Mại Nhà nước 27 Thông tư số 26/2002/TT-BTC Hướng dẫn xử lý tài chuyển đổi DNNN , doanh nghiệp tổ chức trị, tổ chức trị-xã hội thành cơng ty trách nhiệm hữuhạn thành viên 28 Chỉ thị số 02/2002/CT- NHNN Thống đốc ngân hàng nhà nước việc xử lý nợ tồn đọng ngân hàng Thương Mại 29 Chỉ thị số 08/2003/CT-TTG ngày 04 tháng năm 2003 nâng cao hiệu sức cạnh tranh doanh nghiệp 30 Thông tư số 02/2003/- NHNN ngày 11/02/2003 hướng dẫn xử lý nợ vốn vay sửa chữa, đóng tầu thuyền, mua sắm ngu cụ theo Quyết định số 144/2002/QĐ-TTg ngày 24/10/2002 Quyết định số 172/2002/QĐ-TTg ngày 28/11/2002 Thủ tướng Chính phủ 31 Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 89 /2003/QĐ-TTG ngày 08/5/2003 số biện pháp xử lý vay vốn đầu tư phát triển để đóng tàu mới, cải hốn tàu đánh bắt tầu dịch vụ đánh bắt hải sản xa bờ theo Quyết Định số 393/TTg ngày 09/6/1997, Quyết định số 159/1998/QĐTTg ngày 03/9/1998 Quyết định số 64/2000/QĐ-TTg ngày 07/6/2000 Thủ tướng Chính Phủ 32 Đỗ Phương Anh - Nợ DNNN vấn để kinh tế chuyển đổi Châu Âu Việt Nam ( Tạp chí Tài Chính Quốc tế số tháng 2/2004) 33 Chu Minh Phương - Nợ DNNN số giải pháp xử lý ( Tạp chí Tài doanh nghiệp tháng 2/2001) 34 TS Nguyễn Thị Kim Nhung - Học viện Ngân hàng - Xử lý nợ tồn đọng NHTM vấn đề vướng mắc cần tháo gỡ (T ạp chí Tài doanh nghiệp số 6/2003) 91 35 Nguyễn Thị Hà - Học viện tài - Xử lý nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp tốn khó (Tạp chí Tài doanh nghiệp số tháng năm 2003) 36 PGS.TS Lê Hồng Hạnh - cổ phần hoá DNNN - Những vấn đề lý luận thực tiễn Nhà xuất Chính trị quốc gia năm 2004 37 Tài liệu tham khảo chế xử lý nợ tài sản tồn đọng hệ thống ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2001 38 TS Phạm Thanh Bình : Nợ xấu tồn đọng vấn đề xử lý ngân hàng thương mại Việt Nam, phát biểu hội thảo ngày 1213/11/2001 39 Nguyễn Đức Cán : Phân loại chất lượng dư nợ vay để nâng cao tính thực thu nợ tín dụng đầu tư phát triển- Tạp chí Thơng tin tài số tháng năm 2003 40 PGS.TS Phạm Quang Huấn: Đổi xếp DNNN 10 năm nhìn lại định hướng - Tạp chí Tài tháng /2000 41 Trung tâm nghiên cứu Hunggari, Đại học Tổng hợp Paris - Từ chế quan liêu hành đến chế thị trường, DNNN Trung Quốc tìm kiếm phương thức quản lý Báo vấn đề kinh tế giới số (81), tháng năm 2003 42 Thạc sĩ Khương Duy - Viện Kinh tế giới - Những vấn đề hệ thống tài ngân hàng nước kinh tế phát triển chuyển đổiBáo vấn đề kinh tế giới số (67), năm 2000 43 Nguyễn Thanh Sơn - ĐHKTế Quốc Dân - kinh tế “phong trào”, bệnh nan y - Tạp chí Tài Chính tháng 10/2003 44 Nợ tồn đọng ngân hàng- chưa có cách giải hữu hiệu, Báo Quốc Tế, ngày 23/8/2001 92 45 Hoàng Anh Tuấn - NHNNVN - Thử bàn xem DNNN thiếu vốn Ngân sách hay vốn tín dụng Báo Thị trường tài Tiền tệ, số 4, tháng năm 1998 46 Nguyễn Ngọc Bảo - Thạc sĩ Kinh tế - NHNNVN - Một số vấn đề bảo đảm tiền vay DNNN Tạp chí Nhà nước Pháp ỉuật số 5/2003 47 T.s Phạm Ngọc Long - Ban kinh tế trung ương - Kinh nghiệm chuyển đổi kinh tế Trung Quốc vài liên hệ với công đổi kinh tế Việt Nam Báo vấn đề kinh tế giới, số 1(63), năm 2000 48 Trần Lan Hương - Viện kinh tế giới - Cải cách DNNN Malaixia- Báo vấn đề kinh tế giới, số 1, tháng năm 2002 49 Báo cáo tổng kiểm kê xác định lại tài sản doanh nghiệp Nhà nước thời điểm Oh ngày 01-01- 2000 50 Đại từ điển kinh tế thị trường 200 học giả Trung Quốc Viện nghiên cứu phổ biến tri thức Bách khoa Hà Nội dịch năm 1998 51 Phóng viên Quang Hà vấn ơng Phạm Đình Soạn- Cục trưởng Cục tài Doanh nghiệp ngày 11/2/2004, Báo diễn đàn Doanh nghiệp 52 Phỏng vấn ông Phạm Phan Quang - Tổng giám đốc công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp, tạp chí tài tháng năm 2003 53 Báo diễn đàn Doanh nghiệp số 11 tháng năm 2004 - Xử lý nợ tồn đọng cách 54 Báo diễn đàn Doanh nghiệp số ngày 23 tháng năm 2004 - Nợ tồn đọng lĩnh vực đầu tư xây dựng - Chính Phủ khơng thể bù trì 55 Báo Tài Doanh nghiệp số 32 ngày 23/4/2003 56 Abel, Sezekely E.p 1994, Market Structure and Competition in Hungarian, Banking System in Bonnin J.Pand Szekely E.p (eds) 1994, The Development and Reform of Financial EasternEurope, Great Britain: 272-93 System in Central and ... đồng nghiệp người quan tâm đến vấn đề 5 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG NỢ VÀ PHÁP LUẬT VỂ XỬ LÝ NỢ CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC ■ ■ ■ 1- Khái niệm - Nợ khái niệm thiếu tất loại hình doanh. .. doanh nghiệp Yêu cầu nguyên tắc hạn chế trông chờ , ỷ lại từ phía doanh nghiệp tiến trình xử lý nợ Nhà nước 1.3 - Về biện pháp giải nợ DNNN Giải nợ DNNN không gánh nặng kinh tế Việt Nam mà vấn đề. .. nợ Như vậy, biện pháp giải nợ hiểu tổng thể cách thức mà nhà nước thiết lập, đề hình thức sách pháp luật để giải nợ nhanh chóng, hiệu Việt Nam có biện pháp xử lý nợ sau : 1.3.1 Giãn nợ Giãn nợ