Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
11,73 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠ O BỘ T PHÁP TRƯỜNG Đ Ạ I HỌC LUẬT HÀ NỘI PH ẠM Q U Ố C K HÁNH NIIŨNG VÂN ĐỂ PHÁP LÝ CẦN HOÀN THIỆN NHẰM THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH CƠNG TY HỐ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế M ã số: 50515 LUẬN VĂN THẠ C SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.Dương Đ ăng H uệ HÀ NỘI N Ă M 2001 ĐẠ7 HỌC LUẬT HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC M ỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: Thục trạng hoạt động doanh nghiệp nhà nước cần thiết phải xếp lại doanh nghiệp nhà nước Việt nam 1.1 Vai trò chủ đạo doanh nghiệp nhà nước (DNNN) kinh tế nhiều thành phần Việl nam 1.2 Thực trạng hoạt động DNNN Việt nam 22 i Sự cần Ihiếl phái xếp lại, đổi DNNN 27 Chương 2: Thực trạng pháp luật hình thức, biện pháp xếp, đổi D N N N Việt nam 2.1 2.1.1 1.2 2.1.3 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 Cổ phần hoá DNNN thực Irạng pháp luật cổ phẩn hoá DNNN Quan niệm cổ phần hoá DNNN ' Pháp luật cổ phần hoá DNNN Việt nam Những lổn ngun nhân cơng tác cổ phần hố Pháp luật giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê DNNN Việt nam Chú trương kếl thực Giao , bán doanh nghiệp nhà nước Khoán kinh doanh, cho thuê DNNN Pháp luật chuyển đổi DNNN, doanh nghiơp tổ chức Irị, tổ chức trị - xã hội Ihành công ty TNHH mộl thành viên Sự cần ihiếl chuyển đổi DNNN, doanh nghiệp tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội thành công ty TNHH thành viên Đối tượng doanh nghiệp chuyển đổi thành công ty TNHH thành viên Đại diện chủ sở hữu công ly TNHH mộl thành viên chuyển đổi từ DNNN, doanh nghiệp tổ chức trị, lổ chức trị - xã hội Tổ chức quản lý công Ly TNHH mộl thành viên 31 31 32 40 46 46 50 52 57 57 60 61 61 ĐẠ/ HỌC LUẬT HẢ NỘ! 2.3.5 LUẬN VĂN THẠC s ỉ LUẬT HỌC Trình tự, thủ tục chuyển đổi doanh nghiệp thành công ly TNHH thành viên 63 Chương 3: Phương huớng hoàn thiện pháp luật nhằm thúc đẩy q trình cơng ty hố ỏ Việt nam 3.1 Hai biện pháp có lính định xếp lại, đổi DNNN 66 3.1.1 3.1.2 3.2 Cổ phần hoá biện pháp quan trọng việc cải cách DNNN Chuyển đổi DNNN, doanh nghiệp tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội sang công ty TNHH mộl thành viên biện pháp nâng cao hiệu sán xuất kinh doanh Giải pháp hoàn thiện pháp luật cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Giải pháp thực chuvển đổi DNNN, doanh nghiệp tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội thành cơng ty TNHH thành viên KẾT LU ẬN TÀ I LIÊU THAM KHẢO 66 68 69 3.3 92 95 ĐẠ/ HỌC LUẬT HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hơn 10 năm qua, Đáng Nhà nước La thực nhiều giải pháp lớn để phát triển kinh tế, nhằm cơng nghiệp hố đại hố đất nước, tạo tiền đề vậi chất cho chủ nghĩa xã hội Giải pháp lớn ghi nhận Irong Nghị Đáng Hiến pháp năm 1992 “Pháp triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phẩn, theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Trong kinh Lố hàng hố nhiều Lhành phẩn dó, kinh tế nhà nước mà nòng CỐI doanh nghiệp nhà nước xác định giũ' vai trò chủ đạo Xuất phái từ thực trang quản lý kinh doanh hiôu hộ thống doanh nghiệp nhà nước, Nhà nước ta cần phải xếp, đổi phát triển doanh nghiệp để thúc đẩy doanh nghiệp hoạt động có hiệu Những năm qua, Nhà nước tiến hành đồng thời nhiều hình thức xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá; giao, bán, khoán kinh doanh cho thuê doanh nghiệp nhà nước; tổ chức lại; giải thể doanh nghiệp nhà nước gần chuyển DNNN sang công ty TNHH thành viên hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Quá trình xếp, đổi nhằm đưa doanh nghiệp nhà nước trở với nghĩa đầy đủ thực thể kinh doanh độc lập chế thị trường Trong số biện pháp xếp lại, đổi cơng ty hố biên pháp Nhà nước ta quan tâm Cống ly lioá tlocinli nghiệp nhà nước giải pìicíp dinh đ ể thay đổi quan hệ sở hữu doanh nghiệp nhà nước, tách bạch quyền sở hữu nhà nước quyền sở hữìi lài sàn doanh nghiệp, đa dạng hố hình thức sỏ hữu doanh nghiệp, giải pỉìóìig sức lao động, đổi phương pháp quản lý rủa Nhà nước, lạo động lực điêu kiện đểcloanh nghiệp động sản xucĩ) kinh doanh theo yêìi cảu thi lru'ờiìí>, đám bảo hiệu (Ịìid sản Xìicĩt kỉnh doanh, hiệu vốn đầu tư N hà nước lại doanh Ìiiịìùệp LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Thực tiễn xếp lại, đổi doanh nghiệp nhà nước kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghTa, với kinh nghiệm thu qua q trình chí đạo thực hiện, kốl sản xuất kinh doanh doanh nghiệp lchẳng định tính đắn chủ trương cổng ly hoá doanh nghiệp nhà nước chiến lược có tính định để tăng cường hiệu sản xuấl kinh doanh phái Iriổn doanh nghiệp nhà nước Tuy nhiên thực trạng cơng ly hố doanh nghiệp nhà nước nước ta Irong năm qua cho thấy q trình cơng ty hố doanh nghiệp nhà nước mộl công khó khăn phức tạp lý luận lãn thực tiễn, pháp lý lãn tâm lý , đòi hỏi phải nghiên cứu giải kịp thòi Việc nghiên cứu lý luận thực tiễn, lổn lại ngun nhân q trình cơng ty hố Irong năm qua có ý nghĩa to lớn qua rút học, kiến nghị, giải pháp hồn thiện mơi trường pháp lý xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước nhằm thúc đẩy nhanh tốc độ cơng ty hố doanh nghiệp nhà nước nước ta Tình hình nghiên cứu đê tài Vấn đề cơng ty hố doanh nghiệp nhà nước thu húl quan tâm rộng rãi nhiều nhà kinh tế, luật gia quan nghiên cứu quản lý nhà nước doanh nghiộp Nhiều cơng trình nghiên cứu đưực công bố loại ấn phẩm khác sách, báo, lạp chí, chun đề đề cập đến thực trạng khu vực kinh tế nhà nước đường hướng đổi doanh nghiệp chuyển sang kinh tế thị trường có điều tiết Nhà nước Dưới góc độ pháp lý, việc nghiên cứu vân đề cơng ty hố doanh nghiệp nhà nước nhiều luậl gia chọn làm đối lượng nghiên cứu cho đề tài khoa học Tuy nhiên, họ chí sâu phân tích số vấn đổ thực cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước dựa sở Nghị định số 44/1998/NĐ-CP ngày 29/6/1998 Chính phủ văn hướng dãn thi hành Các cơng trình chưa đổ cập đến hình Ihức khác, đặc biệt hình thức chuyến đổi doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp Lổ chức Lrị, lổ chức trị-xã hội sang cơng ly trách nhiệm hữu hạn thành viên theo quy định cửa Luật Doanh nghiệp năm 1999 Nghị LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC ĐA/ HỌC LUẬT HÀ NỘ ỉ định số 63/2001/NĐ-CP ngày ] 4/9/2001 Chính phủ trình tự thủ tục chuển đổi doanh nghiệp sang công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, chưa sâu phân tích mộl cách lồn diện tồn nguyên nhân làm chậm trình Ihực cơng ty hố doanh nghiệp nhà nước Luận văn góp phẩn khắc phục tình trạng Mục đích đối tượng nghiên cứu để tài Trên quan điểm sâu nghiên cứu khẳng định tính đắn chủ trương, sách Đáng Nhà nước cơng ty hố doanh nghiệp nhà nước Luận văn có mục đích làm sáng tỏ nội dung, sở lý luận thực tiễn quy định cơng ty hố doanh nghiệp nhà nước góc độ pháp lý, mà đặc biệt hai hình thức có tính định cổ phần hoá chuyển doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tổ chức trị, lổ chức trị-xã hội sang công ly Irách nhiệm hữu hạn thành viên Trên sở phân tích quan điểm lý luận thực tiễn áp dụng để tìm nguyên nhân vướng mắc giải pháp khắc phục mà Đảng Nhà nước ta cần phải tiến hành Để đạt mục đích này, luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề sau : -V trò chủ đạo doanh nghiệp nhà nước cần thiết phải xếp, đổi lại hệ thống doanh nghiệp nhà nước - Thực trạng pháp luật hình thức xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước Việt nam (Cổ phần hoá; giao, bán, khoán kinh doanh cho thuê doanh nghiệp nhà nước; chuyển doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tổ chức trị, tổ chức trị-xã hội sang cơng ly trách nhiệm hữu hạn thành viên.) -Phương hướng khắc phục vấn đổ pháp lý cần hoàn thiện nhẳm thúc đẩy q trình cơng ty hố doanh nghiệp nhà nước nước ta Phạm vi nghiên cứu đề tài Với đề tài “Những vấn đ ề pháp lý cần hoàn thiện nhằm thúc đẩy trình cơng ly ÌIOCÍ docinh nghiệp nhà nước Việt nam ”, tác giả khơng có LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC ĐẠJ H Ọ C LUẬT HÀ NỘI tham vọng nghiên cứu tất mặt, hình thức xếp lại doanh nghiệp nhà nước Việt nam, mà tập trung phân tích m ột số vấn đề lý luận thực tiễn hai hình ihức cổ phần hố chuyển sang cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, nhằm đưa giải pháp tlnìc đẩy hồn thiện q trình cơng ty hố doanh nghiệp nhà nước Việt nam Các hình thức xếp khác, tác giả chí giới thiệu qua số đặc trưng pháp lý cư có tính so sánh nhằm khẳng định cao tính định hai hình thức cổ phần hố chuyển sang cơng ty trách nhiệm hữu hạn m ột thành viên Phương pháp nghiên cứu Luận văn Ihực với phương pháp nghiên cứu khoa học phương pháp biện chứng; so sánh, phân tích tổng hợp; kết hợp phương pháp thống kê, phương pháp hệ thống quan điểm khách quan, trung thực Kết cấu luận văn Dựa mục đích đề tài, luận văn trình bày theo kết cấu : - Phần mở đầu - Chương Thực trạng hoạt động doanh nghiệp nhà nước cẩn Ihiết phải xếp lại doanh nghiệp nhà - Chương Thực trạng pháp luật Việt nam nước Việt nam hình thức, biện pháp xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước Việt nam - Chương Phương hướng hoàn thiện pháp luật nhằm thúc đẩy q trình cơng ty hố Việt nam - Kết luận LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH N G H IỆP NHÀ NƯỚC VÀ S ự CẨN TH IẾT PHẢI SẮP XẾP LẠI CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 1.1 VAI TRÒ CHỦ ĐẠO CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ NHIÊU THÀNH PHẦN V IỆT NAM 1.1.1 Các loại hình cloanh nghiệp kinh tế nhiều thành phần nước ta Nghị Đại hội đại biểu Loàn quốc lẩn thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1986 khẳng định: "Chính sách kinh tế nhiều thành phẩn có ý nghĩa chiến lược lâu dài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hôi chủ nghĩa, thể tinh thần dân chủ kinh tế bảo đảm người làm ăn theo pháp luật" Đại hội VIII Đảng lại lần khẳng định : "Thực quán, lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Lấy việc giải phóng sức sản xuất, động viên tối đa nguồn lực bên bên ngồi cho cơng nghiệp hoá, đại hoá, nâng cao hiệu kinh lê' xã hội, cải thiện đời sống nhân dân làm mục tiêu hàng đầu việc khuyên khích phát triển thành phần kinh tế hình Ihức tổ chức kinh doanh" (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần VIII Đảng Cộng sản Việt nam) Nội dung sách kinh tế nhiều thành phần Việl Nam chuyển từ kinh tế đơn thành phần (kinh tế quốc doanh kinh tế lập thể định hướng chuyển dần thành quốc doanh) sang kinh tố đa thành phần định hướng XHCN, kinh lố nhà nước giữ vai trị chủ đạo Thực đường lối phái triển kinh lố Đảng Nhà nước, pháp luậl Việt Nam mở rộng nhiều hình thức tổ chức kinh doanh phù hợp với thành phần kinh lê' quan hệ sỏ hữu nước ta thời kỳ độ LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC ĐẠỈ HỌC LUẬT HÀ NỘI Đến nay, qua số năm phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có định hướng XHCN, nước ta có 60.000 doanh nghiệp loại (iheo số liệu Vụ Doanh nghiệp, Bộ K ế hoạch Đẩu tư đến tháng năm 2001) bao gồm loại hình: doanh nghiệp nhà nước; Cơng ty cổ phần; Cơng ly TNHH có từ hai thành viên trở lên; Công ly TNHH thành viên; Công ly hựp danh; Doanh nghiệp tổ chức trị, tổ chức trị-xã hội; Hợp tác xã; Doanh nghiệp liên doanh; Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi Ngồi cịn loại hình tổ chức kinh doanh khác hộ kinh doanh cá thể hoạt động phổ biến kinh tế nước la Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) Hê thống DNNN Việt nam xuất với Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đời tháng năm 1945 Trải qua thời kỳ xây dựng phát triển, DNNN đóng góp phẩn lớn cải vật châ't cho thắng lợi cách mạng Việt Nam Theo dòng lịch sử, DNNN nước ta hình thành từ cách sau : Thứ nhất: Phần lớn DNNN Nhà nước định thành lập đầu tư 100% vốn lừ nguồn Ngân sách quốc gia, (hoặc từ nguồn vốn vay, viện trợ nước Trung quốc, Liên xô Đông Âu cũ từ trước năm 1986) Thứ hai: Hình thành Irình cải tạo tư sản xây dựng CNXH hình thức quốc hữu hố xí nghiệp nhà tư sản mại tư sản dân tộc bỏ nước xí nghiệp nhà nước chế độ cũ Thứ ba: Từ tổ chức kinh tế lư nhân trở Ihành DNNN sau thời gian chuyển xí nghiệp lư nhân nhà tư sản dân tộc sang công lư hợp doanh sau đổ chuyển Ihành xí nghiệp quốc doanh Dù hình thành theo cách cách gọi có khác giai đoạn, ihì hệ thống DNNN chế định kinh tế phi doanh nghiệp, hựp thành hệ Ihống kinh tê' nhà nước trử lliành mộl phận quan trọng hệ thống cư cấu kinh lê' quốc gia ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LUẬN VÁN THẠC SỸ LU ẬT HỌC mua lừ 5-10 cổ phần Ihco giá ưu đãi cho năm làm việc doanh nghiệp + Những doanh nghiệp có số vốn Nhà nước khơng đủ để Ihực sách ưu đãi giá bán cổ phần cho người lao động doanh nghiệp luỳ; theo quy mơ vốn điều lệ cơng ly cổ phán, doanh nghiệp Nhà nước xem xét, hỗ trợ lừ nguồn tiền ihu lừ bán phần vốn Nhà nước doanh nghiệp cổ phần hoá để đảm bảo lao động mua tối thiểu cổ phần theo giá ưu đãi cho năm làm việc doanh nghiệp Ngồi ra, q Irình Ihực sách ưu đãi giá bán cổ phần cho người lao động Irong doanh nghiệp cổ phần hoá theo Nghị định số 44/1998/NĐ-CP bấl cập chưa quy định rõ lao động hưởng trợ cấp việc, việc có mua cổ phần với giá ưu đãi hay khơng, chưa có chế thích hợp để khuyến khích người lao động doanh nghiệp cổ phần hoá sở hữu lâu dài cổ phần m ua theo giá ưu đãi nên có lượng : người lao động bán cổ phần mua với giá ưu đãi cho người khác để hưởng chênh lệch giá vừa mua cổ phần ưu đãi, vừa xin trợ cấp việc, sau lại quay lại ký họp đồng với cơng ly cổ phần, v ề phía cơng ty cổ phần khơng phải tốn trợ cấp nên dỗ dàng chấp nhận Để hạn chế lình trạng trơn, đề nghị Chính phủ bổ sung quy định cụ thể nhằm : + Những đối tượng hưởng trợ cấp việc, việc chuyển DNNN thành công ty cổ phần khơng hưởng sách ưu đãi giá bán cổ phẩn + Thời hạn quyền chuyển nhượng cổ phần m ua theo giá ưu đãi sau năm kể từ mua Đồng thời, để hỗ trợ người lao động có hồn cảnh đặc biệt buộc phải chuyển nhượng cổ phần trước thời hạn trơn doanh nghiệp Quỹ hỗ trợ cổ phần hoá m ua lại theo giá thị trường Về sách Irọ’ cấp cho người lao động tự nguyện Ihôi viêc, mấl việc ỏ' DNNN chuyển thành công ly cổ phẩn : 85 LUẬN VÁN THẠC SỸ LUẬT HỌC ĐẠI H ỌC LUẬT HÀ NỘI + Nghị định 44/1998/NĐ-CP chưa quy định rõ chế giải quyếl sách cho người lao động thơi việc 12 Iháng sau doanh nghiệp chuyển thành công ly cổ phần, nên có nhiều doanh nghiệp cổ phần hoá bị lúng lúng vướng mắc việc Ihanh lốn Irợ cấp cho người lao động tự nguyện Ihơi việc Irong khoảng thời gian + Nếu theo chế giải quyốl sách cho người lao động bị chấm dứt hợp việc quy định lại Nghị định 198/CP ngày 31/12/1994 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn ihi hành mội số điều Bộ Luật Lao động Ngân sách Nhà nước (hoặc quan, tổ chức thuộc khu vực Nhà nước mà người lao động làm việc trước đây) có trách nhiệm tốn trợ cấp tliơi việc cho thời gian người lao động làm việc cho khu vực Nhà nước, cịn cơng ly cổ phần phải toán lrọ' cấp cho thời gian thực tế người lao động làm việu lại công Ly cổ phần Đây mộl ch ế m ang nặng tính bao cấp, lại không hựp lý công ty cổ phần quyền k ế Ihừa quyền lợi, nghĩa vụ DNNN trước (như sỏ' vật chất, uy tín sản phẩm, đội ngũ công nhân lành nghề, thị trư ng )» lại khơng có trách nhiệm việc loán trự cấp cho thời gian người lao động làm việc cho DNNN Đ ể khắc phục bấl cập trên, với việc điều chỉnh lại quy định quản lý sử dụng nguồn Ihu từ bán phần vốn N hà nưóc doanh nghiệp cổ phần hố, đề nghị Chính phủ bổ sung thêm quy định : + Đối tượng Nhà nước toán trợ cấp cho thời gian làm việc cho khu vực Nhà nước : Lao động thổi việc lự nguyện việc trước cổ phần hoá 12 tháng sau doanh nghiệp thức chuyển thành cơng ty cổ phẩn (giai đoạn giao thời hoạt động chuyển đổi) + Sau 12 tháng kể lừ DNNN chuyển thành công ly cổ phần, cơng ly cổ phần phải chịu trách nhiệm Loán 50% mức trợ cấp cho người lao động DNNN chuyển sang công ty cổ phần bị thơi việc việc, phần cịn lại Nhà nước toán Lừ nguồn tiền thu từ bán phần vốn Nhà nước lại doanh nghiệp 86 ĐẠI HỌC LU ẬT HÀ NỘI 11 LUẬN VẦN THẠC SỸ LUẬT HỌC v ề sách cúc cổ đỏng nhà đầu lu’ nước người sản xuất, cung ứng nguyên liệu chơ doanh nghiệp c h ế biến nơng, lâm, lìiuỷ sản : - Về quyền lợi nghĩa vụ cổ dông nhà đẩu tư nước : Quy định hạn chế quyền chuyổn nhượng cổ phẩn nhà đẩu tư nước Quy chế bán cổ phần cho nhà đẩu lu' nước ban hành kèm Lheo Quyếl định 145/1999/QĐ-TTg ngày 28/6/1999 khơng khuyến khích nhà đẩu tư nước ngồi mua cổ nhẩn DNNN cổ phẩn hố Vì vậy, đề nghị Chính phủ sửa đổi bổ sung mộl số điểm sau : + X óa bỏ ràng buộc điều kiện chuyển nhượng (sau năm không tham gia quản lý công ly, sau năm tham gia quản lý) cho phù hợp với quy định Luật Doanh nghiệp tạo điều kiện để thu húi thêm nguồn vốn nhà đầu lư nước + Bổ sung quy định quyền Iham gia giao dịch thị trường chứng khốn Việt nam có nghĩa vụ tn thủ quy định Chính phủ Việt nam việc tham gia bên nước ngồi vào thị trường chứng khốn Việt nam - Về quyền lợi nghĩa vụ cổ đông người sản xuất cung cấp nguyên liệu cho doanh nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản thực cổ phẩn hố : Ngồi lợi nghĩa vụ quy định Lưậl Doanh nghiệp Quyết định số 69/2001/QĐ-TTg ngày 3/5/2001 Thủ tướng Chính phủ, đổ khuyến khích người trồng cung cấp nguyên liộu sở hữu lâu dài cổ phần mua ưu đãi đồng thời xác định rõ thêm quyền hạn trách nhiệm cổ đông này, dề nghị Chính phủ bổ sung mội số điểm sau : + Bổ sung quy định cổ phiếu điều kiện chuyển nhượng cổ phần m ua ưu đãi quy định cổ phẩn ưu đãi người lao động doanh nghiệp cổ phần hoá 87 LUẬN VĂN THẠC SY LUẬT HỌC ĐẠI HỌC LUẬT HẢ NỘI + Bổ sung quy định trách nhiệm cung cấp nguyên liệu cho doanh nghiệp theo hợp ký kếl Ihực đầy đủ nghĩa vụ quy định lại điều lệ lổ chức, hoại động công ly cổ phần + Bổ sung thêm đối iưựng mua cổ phẩn ưu đãi người sản xuấl cung cấp nguyên liệu cho doanh nghiệp chế biến Ihuỷ sản 12 Thẩm quyền lựa chọn, quyỏí đinh giá trị- doanh nghiệp định phương án c ổ phần hoá D N N N Theo quy định Nghị định 44/1998/NĐ-CP : - Thẩm quyền lựa chọn quyốl định doanh nghiệp cổ phẩn hoá đưực giao cho Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ưỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hội quản trị Tổng công ly Nhà nước - Thảm quyền định giá trị doanli nghiệp : + Đối với doanh nghiệp có vốn Nhà nước ghi trơn sổ sách k ế loán Irên 10 tỷ đồng Bộ trưởng Bộ Tài sau có thoả thuận Bộ quản lý ngành, Uỷ ban nhân dân lỉnh, thành phố trực thuộc Trung ưưng Hội đồng quản trị Tổng công ly 91 + Đối với doanh nghiệp có vốn Nhà nước irên sổ sách k ế toán từ 10 tỷ đồng trở xuống Bộ trưởng Bộ, Chủ lịch Ưỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hội đồng quản Irị Tổng công ty 91 định - Thẩm quyền quyốl định phương án cổ phần hoá DNNN định chuyển DNNN thành công ty cổ phần : + Đối với doanh nghiệp có giá trị phẩn vốn Nhà nước 10 tỷ đồng Thủ tướng Chính phủ phê duyệl định chuyển DNNN thành công ly cổ phần + Đối với doanh nghiệp có giá trị phẩn vốn Nhà nước 10 lỷ đồng Bộ trưởng Bộ, Chủ tịch Ưỷ ban nhân dân tỉnh, Ihành phố Irực thuộc Trung ương phê duyệt phương án định chuyển DNNN Ihành cổng ly cổ phần 88 ĐẠI H ỌC LUẬT HÀ NỘI LUẬN VÁN THẠC SỸ LUẬT HỌC Quá trình triển kliai thực cho thấy công lác lổ chức Ihực cổ phần hố DNNN iheo chế Irên cịn chưa hợp lý, thủ Lục hành cịn rườm 1'à, Lhẩm quyền định việc xác định đối lượng thực cổ phần hoá, giá trị doanh nghiệp đốn phê duyệt phưưng án, điều chỉnh giá trị anh n ghiệp phương án cổ phần h o bị phân Lán, phải qua nhiều khâu, nhiều cấp, lại chưa gắn với việc đạo Ihực nên khơng sát với tình hình Ihực tế, mấl nhiều thời gian tìm hiểu, cịn mang tính quan liêu, gây phiền hà cho doanh nghiệp, lại không xác định rõ trách nhiệm quan việc triển khai thực xếp cổ phần hoá DNNN thuộc phạm vi quản lý Đặc biệt, việc đẩy lên Chính phủ để giải quyếl việc mang tính chất sụ' vụ, không chức quản lý nhà nước : phê duyệt phương án cổ phẩn hoá doanh nghiệp có quy mơ vốn N hà nước 10 lỷ đồng giải quyối vướng mắc cụ thể doanh nghiệp Irong Irình cổ phần hoá bất cập cần khắc phục chế Ngoài ra, việc phân biệt vai trị, chức năng, nhiệm vụ Tổng cơng ty 91 Tổng công ty 90 công tác cổ phẩn hố ảnh hưởng đáng kể đến tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp thành viên Tổng công ly 90, m ặt khác, lại không phù hợp với vai trò đại diện chủ sử hữu phẩn vốn Nhà nước doanh nghiệp khác Tổng công ty quy định Nghị định số 73/2000/NĐ-CP ngày 6/12/2000 Chính phủ xu hướng cải tổ lại Tổng cơng ly Do đó, lương tự việc cho phép Tổng công ty 90 thành Ịập Quỹ hỗ trự xếp cổ phần hoá DNNN để tiếp nhận quản lý nguồn thu từ bán phẩn vốn Nhà nước doanh nghiệp cổ phần hoá Đề nghị Chĩnh phủ giao trách nhiệm cho Hội đồng quản trị Tổng công ty 90 Hội quản trị Tổng công ly 91 Thực chủ trương đẩy mạnh cải cách hành chính, xãy dựng máy Nhà nước sạch, vững m ạnh Nghị Ban chấp hành Trung ương Đ ảng khoá IX nêu, việc phân công, phân định quyền hạn trách nhiệm quan cồng lác cổ phẩn hoá DNNN đề nghị đưực xác định lại theo hướng ihực phân cấp mạnh loàn diện cho co' quan giao nhiệm vụ quán ỉý doanh nghiệp Bộ, địa phưưng Hội 89 ĐẠI H Ọ C LUẬT HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC đồng quản trị Tổng công ly sở chế giám sál công khai, minh bạch Chính phủ quan chức Cụ thổ đề nghị : + Giao Bộ Irưưng Bộ, Chú lịch Uỷ ban nhân dân lỉnh, thành phố trực Ihuộc Trung ương Hội đồng quản trị Tổng công ly xác định danh mục doanh nghiệp thực cổ phần hoá; xây dựng k ế hoạch triển khai lộ trình thực cổ phần hố doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý Báo cáo Chính phủ phê duyệt chịu trách nhiệm trước Chính phủ việc tổ chức thực kế hoạch + Trên sở k ế hoạch duyệt, Bộ trưởng Bộ, Chủ tịch Ưỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực Ihuộc Trung ương, Hội đồng quản trị Tổng công ty quyốl định việc cổ phần hoá doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý; Lổ chức triển khai xác định, phô duyệt giá trị doanh nghiệp, phê đuyệl phương án cổ phần hoá ihực chuyển DNNN thành công ty cổ phần theo hướng dẫn cuả Bộ Tài co' quan liên quan + Hồ sơ xác định giá trị doanh nghiệp, phương án cổ phần hoá Bộ, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Tổng cơng ty Nhà nước phải gửi Văn phịng Chính phủ Bộ Tài dể theo dõi, giám sát 13 V ề đăng ký kinh doanh tổ chức quản lý phần vốn N hà nước doanh nghiệp c ổ phần ìiố : - Về đăng ký kinh doanh : Luậl Doanh nghiệp có hiệu lực từ ngày 1/1/2000 quy định đăng ký kinh doanh Ihành lập doanh nghiệp sau thực cổ phần hoá điều chỉnh lại cho phù họp với quy định Luật văn hướng dẫn Luật Mặt khác để tạo điều kiện thuận lợi cho DNNN thực cổ phần hoá thực đăng ký kinh doanh cẩn quy định thời hạn quan đăng ký kinh doanh phải cấp giấy đăng ký cho doanh nghiệp 90 LUẬN VĂN THẠC SỸ LU ẬT HỌC DẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Theo tinh thẩn Irên, quy định đăng ký kinh doanh thành lập doanh nghiêp quy định lại Điều 18 Điều 19 Nghị định 44/1998/NĐCP đề nghị sửa đổi lại sau : “ DNNN sau cổ phẩn hoá thực đăng ký kinh doanh theo quy định Lại Nghị định số 02/2000/NĐ-CP ngày 03/02/2000 Chính phủ vồ đăng ký kinh doanh, thức chuyển sang hoại động theo Luạl Doanh nghiệp kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Trong thời hạn ngày (kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đăng ký kinh doanh), phòng Đăng ký kinh doanh cấp lỉnh phải cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp” - Về quản lý phần vốn Nhà nước góp lại cơng ty cổ phần : Ngày 6/12/2000, Chính phủ ban hành Nghị định số 73/2000/NĐ-CP việc ban hành Quy chế quản lý phần vốn Nhà nước ỏ' doanh nghiệp khác (trong có loại hình cơng Ly cổ phần) Do đó, quy định người quản lý phần vốn Nhà nước ỏ' công Ly cổ phần lại Đ iều 20 Nghị định số 44/1998/NĐ-CP phải điều chỉnh theo quy định lại Quy chế han hành kèm theo Nghị định số 73/2000/NĐ-CP Tuy nhiên, theo quy định lại khoản Điều 11 Nghị đinh 73/2000/NĐCP Chính phủ người quản lý trực liếp phần vốn Nhà nước doanh nghiệp khác phải người quan hệ góp vốn với doanh nghiệp, nơn có vướng mắc việc cử người trước làm người quản lý trực tiếp phẩn vốn Nhà nước Lại cồng ly cổ phần Thực tố nay, đa số người quản lý trực Liếp phần vốn Nhà nước lại doanh nghiệp cổ phần hoá đối tượng (nhiều người nguyên giám đốc, phó giám đốc, k ế toán trưởng DNNN Irước cổ phần hoá), doanh nghiệp thực cổ phần hố người lao động khác doanh nghiệp, họ hưởng quyền mua cổ phần doanh nghiệp theo chế độ Nhà nước quy định Nuy, Ihco quy định lại khoán Điều 11 Nghị định 73/2000/NĐ-CP phải Ihaỵ Lhố lồn người việc cử người quản lý Irực tiếp phần vốn Nhà nước doanh nghiệp cổ phần hố sau hốt sức khó khăn 91 DẠI HỌC LUẬT HẢ NỘI LUẬN VÁN THẠC SỸ LU ẬT HỌC Đổ khắc phục bấl cập liên, với việc điều quy định quản lý phần vốn Nhà nước công Ly cổ phần, Đề nghị Chính phú bổ sung quy định : “Riêng quy định liêu chuẩn người quán lý trực liếp phẩn vốn Nhà nước Lại công ly cổ phần phải người khơng có quan hệ góp vốn với doanh nghiệp không áp dụng đối lượng người làm việc Lại DNNN trước cổ phần hoá” 3.3 G iải pháp thực chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước, cloanh nghiệp tổ chức trị, tổ chức trị-xã hội thành cơng ty TNH II m ột thành viên Chủ trương chuyển đổi DNNN, doanh nghiệp lổ chức trị, Lổ chức trị-xã hội mà Nhà nước, lổ chức cần giữ 100% vốn sang công Ly T N H H thành viên vừa Chính phủ ban hành Nghị định quy định thủ lục chuyển đổi, chưa có văn hướng dẫn thi hành nên việc nhận thức cấp, ngành, doanh nghiệp chưa đầy đủ rõ ràng : địa vị pháp lý doanh nghiệp sau chuyển đổi Vì vậy, cần khẩn trương ban hành c ác!vãn hướng dẫn thi liànii Bên cạnh cần giải tổng thể đồng vấn đề liến quan : Mộ! là, quán Iriệl tuyên Iruyổn, giải Ihích chủ trương lợi ích cúa việc chuyển DNNN, doanh nghiệp tổ chức trị, lổ chức trị-xã hội ihành cổng ly TNHH thành viên Iia i là, hiểu mục đích cliấl việc chuyển đổi khơng thay đổi chất sỏ' hữu, mà thay dổi hình thức pháp lý, lổ chức I quản lý, chế quản lý, quan hệ chủ sở hữu doanh nghiệp, giảm can thiệp luỳ tiện, lăng quyền hạn Irách nhiệm doanh nghiệp sau chuyển đổi, nhằm mục liêu cuối r.âng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp Ba lả, ihiốl lập mối quan hệ bình đẳng, khơng phân biệl đối xử doanh nghiệp sau chuyển đổi DNNN, doanh nghiệp Lổ chức Irị, tổ chức Lrị-xã hội trước chuyển đổi sách lín dụny, ngân hàng, đấl đai, xuấl nhập lchấu 92 ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘ! LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Bốn là, liến hành sửa dổi Luậl Doanh nghiệp Nhà nước đặc biệl vấn đề chủ sở hữu rà soát văn pháp luậl đầu lu' XDCB để sửa đổi cho phù hợp N ăm là, Nhà nước phải giao Irách nhiệm cụ thể cho Bộ, ngành, địa phương chủ động liến hành xốp lại, phân loại doanh nghiệp lên kế hoạch, lộ Irình Lừng bước chuyển đổi thành công Ly TNHH m ột thành viên Kiên tránh khuynh hướng không Lhuộc diện chuyển đổi lại chuyển đổi không muốn chuyển mà liếp Lục giữ DNNN Sáu lù, người lao động, sau chuyển đổi khơng cịn Ihực chế độ lài DNNN, nên không đương nhiên hưởng chế độ thưởng phúc lợi U'11'ớc Vì vậy, Nhà nước cẩn xem xél lăng hỗ trợ lài người lao động Bảy là, lổ chức Liỷ quyền chủ sử hữu cống ly TNHH thành viên chuyển dổi lừ DNNN, iheo quy định điểm a khoản Điều 2, Nghị định 63/2001/NĐ-CP, dễ quay trỏ' lại chế độ quan chủ quản Vì vậy, Nhà nước cần thành lập mộl tổ chức độc lập dạng công ly đầu lu' quán lý vốn doanh nghiệp giao cho công ty làm chủ sở hữu công ty TNH H mộl thành viên Về mơ hình cơng ly đầu lư, có ý kiến cho phải Thủ iướng Chính phủ thành lập chịu trách nhiệm trước Thủ tướng, việc Ihực chức chủ sở hữu Nếu công ly Thủ iướng Chính phủ thành lập Uránh chồng chéo, cổng kềnh lổ chức, cán ỏ' Bộ, địa phương, tránh quay lại chế độ Bộ chủ quản, cấp hành chủ quán, Lái lập lại phận tài chính, nhân lấl Bộ địa phương Theo chúng Lôi, Thú lu ong Chính phú thành lập quản lv có bâì cạp, lừ việc chí dạo quản lý giám sái vốn, lài sản Nhà nước, làm lăng cơng việc vụ cho Ti tướng Hoạt dộng công ly dầu lư thực chất hoại động tài chính, cần có chun ụia lài theo dõi giám sál, dồng thịi dồ giám bớt lượng Thú tướng phái uiái quyếl vụ, nên giao côn ụ ty Đầu lu' cho Ngân hàng nhà nước quản lý Ngân hàng nhà nước có sẩn hệ thống ỏ' địa phương, không bị lệ ihuộc 93 ĐẠỈ n ọ c LUẬT HÀ NỘ! LUẬN VÁN THẠC SỸ LUẬT HỌC vào ƯBND Bộ, tránh chồng chéo, cồng kềnh Lổ chức, đồng thời Ngân hàng lại ỉà đơn vị có chuyên môn quản lý liền tệ Việc chuyển DNNN, doanh nghiệp tổ chức Irị, lổ chức trị-xã hội thành công ty TNHH mội Ihành viên vấn đề lớn phức tạp, chưa có liền lệ nước la Phạm vi Ihựe bao gồm mộl phận quan trọng DNNN, doanh nghiệp lồ chức trị, lổ chức trị-xã hội, liên quan Lới việc điều chỉnh quyền hạn, nghĩa vụ, lợi ích nhiều quan nhà nước, tổ chức Đảng, đoàn Ihể, máy quán lý doanh nghiệp người lao động Vì vậy, đổ đám bảo thực Ihành cơng việc chuyển đổi cần Liến hành q trình chuyển đổi Ihco hai giai đoạn - Giai đoạn thí điểm lựa chọn số doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi để làm rút kinh nghiệm nên khống chế thời gian năm, cần sửa đổi bổ sung Nghị định - Giai đoạn sau Liến hành chuyển dổi Ihức diện rộng 94 DẠI HỌC LUẬT HÀ NỘ ỉ LUẬN VÃN THẠC SỸ LU ẬT HỌC KẾT LUẬN Sắp xốp, đổi hệ Ihống DNNN mộl chủ trương lớn Đảng Nhà nước, với mục liêu Ihay đổi cấu khu vực kinh tế nhà nước, lliu hút nguồn vốn, phái huy nguồn lực nước nước để nhanh chóng phát triển kinh lố Chuyển DNNN sang hình thức kinh doanh khác hoại động Iheo Luật Doanh nghiệp, m ục tiêu Ihay đổi cấu khu vực DNNN Ihì mục đích khơng quan trọng thay đổi phương Ihức quản lý DNNN, kiên xố bỏ hình thức tồn lại chế hao cấp Irong DNNN, phái huy hiệu vốn Nhà nước lại doanh nghiệp Trong hình Ihức, biện pháp Nhà nước tiến hành xếp hệ Ihống DNNN năm qua, bậl nhấl hai biện pháp : c ổ phần hoá chuyển sang công ly TNHH mộl thành viên Để thực thành công việc cải cách hộ ihống DNNN, cẩn phải Lạo lập mộl mơi trường pháp lý hồn chỉnh, đồng bộ, đảm bảo bình đẳng cạnh tranh lành mạnh thành phẩn kinh tế M ặt khác khơng kcm quan trọng phải có chế độ, sách Ihoả đáng giải quyếl vấn đề kinh tế - xã hội doanh nghiệp thực chuyển đổi, đặc biệt sách người lao động làm việc cho Nhà nước doanh nghiệp chuyển đổi Những yếu lố khẳng định cần thiết phải có nghiên cứu khoa học kinh lố, xã hội pháp lý Với mong muốn đóng góp chúi nhỏ bổ vào việc nghiên cứu này, thực đổ tài “Những vấn đề pháp lý cần hoàn Ihiện nhằm thúc đẩy q 11'ình cơng ly hố DNNN Viộl nam” Chúng lơi phân lích loại hình kinh doanh iheo pháp luật Việl nam nay, nêu lên đặc trưng pháp lý loại hình làm sỏ' cho việc xốp DNNN Sau chúng tơi sâu phân Lích thực trạng pháp ỉuậl hình lỉiức xếp, đổi DNNN, mặl lổn lại nguyên nhân làm chậm trình thực xếp DNNN, từ dưa giải pháp pháp lý nhằm đảm bảo thực chủ trương Đảng Nhà nước cải cách khu vực kinh lố nhà nước nhanh chónu hiệu 95 DẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LUẬN VÁN THẠC SỸ LUẬT HỌC Với vấn đổ phức lạp nhậy cảm, liên quan đến nhiều lĩnh vực kinh lế, xã hội, Lâm lý chưa đưực đề cập đến, 11011 chắn đồ lài cỏ khiếm khuyết hạn chế Vì vậy, Ihiếl nghĩ cịn rấl nhiều vấn đề tiếp tục nghiên cứu sâu nhiều kliía cạnh khác để góp phần thúc đẩy nhanh q trình cồng ly hố nước la Cuối lơi xin cám ơn Tiến sĩ Luật học Dương Đăng Huệ, Người Thầy lạn tình báo cho lơi lúc ngập khó khăn vướng mắc Irong q trình nghiên cứu, cám ơn thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành đề Lài 96 ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘ Ị LUẬN VẪN THẠC SỸ LUẬT HỌC TAI LIỆU THAM KHAO Trương Văn Bân chủ biên (1996), Bâu cài cúch loà/i diện doanlì nghiệp nhà nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội Bộ K ế hoạch Đầu lư (12/1999), Báo cáo lon lị kêì Lnậl Doanh lìíịhiệp N h IUÍỚC, Hà nội Ban cán Đảng Chính phủ (2001), Đ ề án liếp lục xếp lại, đổi mới, p h t triển D N N N Đ ảng Cộng sản Việt nam (1996;2001), Yăìi kiện Đ ại hội đại hiểu tồn quốc lần th ứ V ỉlỉ; ỈX Đ ặng Đức Đạm (1997), Đổi kinh l ế Y i ệ ỉ nam -lhực trạnsị vù triển vọng, NXB Tài chính, Hà nội PGS, TS Nguyễn Tĩnh Gia (1998), Xi! hướng biến độiiiỊ ìiêìì kinh lê' nhiều thành phẩn Việt nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội Liên hợp quốc-Uỷ ban KT-XH Châu - Thái Bình Dương (1999), Cải cách kinh t ế v ĩ mơ kinh tê'đang chuyển đổi, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội Ngân hàng Ihế giới (1994), Yiệỉ nam chuyển sang kinh t ế thị trường, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội Phịng Thương mại công nghiệp Việt nam (2001), Báo cáo tụi diễn dàn doanh nghiệp ngày 21/3/2001, Hà nội 10.Tổng cục thống kê (2001), N iên giám !ìlổng kê 2000, NXB Thống kê, Hà nội 11.Tập thổ lác giả (1996), Cải cách D N N N - T h ự c liễn Việt nam kinh ngliiệm th ế giới; NXB Chĩnh trị quốc gia, Hà nội 12 V iện nghiên cứu quản lý kinh lế TW (1995), K huôn kh ổ pháp lý rơ c h ế quản lý D N N N - Kinh nghiệm quốc t ể í hực liễn Việt nam (lưu hành nội bộ), 13.Viện nghiên cứu quản lý kinh lố TW (1998), Đánh giá lổng kết Lnậl Công ly định hướng sửa đổi chủ yếu (lưu hành nội bộ) 14 Barry Spicer - David Emanuel - Micheael Powell (1998), Chuyển đổi D N N N quản ì ỷ Ihay đổi triệt đ ể lổ chức môi trường phi điều liêĩ, Trung lâm Thông Lin tư liệu-Viện nghiên cứu quản lý kinh lố TW, Hà nội 15.Các văn pháp luậl Nhà nước : - Bộ Luật Dân - Luậl Doanh nghiệp Nhà nước - Luật Thương mại - Luậl Doanh nghiệp - Các Pháp lệnh, Nghị dinh, Thông lư văn liên quan 97 ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘ/ LUẬN VẦN TIỈẠC SỸ LUẬT HỌC T ài liệu th a m k h ảo báo, tạp c h í : Lê Hồng Hải (2001), “Cổ phần hố DNNN năm 2000” , Tạp chí Tài chính, (số 3/2001) Nguyễn Hải Iià (2000), “Cổ phrìn hố DNNM-mưị'i năm nhìn lại”, 'lụp chí Kinh t ế dự báo, (số 8/2000) Lê Hồng Hải (2000), “ Mộl số đánh giá cơng lác định giá tài sán doanh nghiệp cổ phần hố Viộl nam” , Tạp chí lài chinh, (số 3/2000) Quang Huy (2000), “Xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hố rấl phức tạp”, Tạp chí tài clocuih nghiệp, (số 6/2000) Đồn Thanh hà (2000), “Phái triển quỹ đầu tư thúc đẩy tiến trình cổ phẩn hố”, Tạp chí Tài chính, (số 5/2000) Nguyễn Tấn Hoàng (2001), “Xác định giá trị doanh nghiệp chủ Irương cổ phần hố DNNN”, Tạp chí Pìiáí triển kinh lể, (số 119) Minh Hương (2001), “Tình hình cổ phần hoá DNNN năm 2000 biện pháp thời gian lới”, Tliơng tin lài chính, (số 1+2) Hà Linh (2001), “Cổ phần hố khó khăn m n thuở” , Tạp chí Đầu lư chứng khoán, (số 70) Phạm Long (200ỉ), “Vài ỹ kiến giải pháp lài thúc đẩy cổ phần hố DNNN ỏ' Việt nam nay”, Tạp chí thị Iriíờng lài tiền lệ, (số 4/2001) 10.Phạm Long (2001), “Một số vấn đề tài u-ong cổ phần hố DNNN” , Tạp chí Kinh t ế phát triển,{số 4/2001) 11.Hải Lý (2000), “Giải pháp đẩy nhanh cổ phần hố tổng cơng Ly”, Thời báo kinh t ể Sùi gịn, (11/5/2000) 12.TS Hồng Phương Liên (2001), ‘Cơng ly hoá-quan niệm giải pháp Ihực hiện”, Thời báo Tài chính, (số 70) 13.Nguyễn Văn Lộc (2000), “ Tiền chung-quyền riêng làm chậm tiến trình cổ phần hố”, Tạp chí Đầu tư chứng khốn, (số 7) 14.Th.s Bùi Hữu Phước: Th.s Phan thị Nhi Hiếu (2001), “ Một số giải pháp đẩy nhanh tiến Irình cổ phần hố DNNN” , Thơng tin Tài chính, (số 4) 15.Trần Dức Q uế (2000), “ Bàn phương pháp định giá DNNN cổ phần hố” , Tạp chí Nghiên cứu kinh t ế , (số 201) 16 Ts Ba Quang (2000), “Tiếp lục cổ phần hoá D N N N ” Tạp chí Tài doanh nghiệp, (số 2/2000) 17 TS Nguyễn Thị Thơm (2001), “Kốl giải pháp đẩy mạnh cổ phần hố” Tạp chí Lý luận clúitli (rị, (số 3) 18.Nguyễn Đức Tặng (1999), “ Khoán kinh doanh, cho lỉuiê DNNN- vấn đổ khó”, Tạp chí Tài chính, (số 2/1999) 19.Nguyễn Khánh Tuyền (1998), “Cơng Ly dầu Lu' nước thúc liến Irình cổ phần hố” , Tạp clií Tài chính, (số 1/1998) 98 ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC' 20.Lê Minh Toàn (2000), “Quan hệ doanh nghiệp Ihành viên tổng công ly sau cổ phần hố”, Tạp chí Dầu tư chứiiíị khốn, (số 27) 21 TS Trần Trung Tín (2001), “ c ổ phần hố DNNN, kết giải pháp”, Tạp chí Kinh t ể dự báo, (số 01/2001) 2 Chí Tín (2000), “ Vốn hỗ Irự cổ phần hoá đưực m ở” , Tạp chí đầu lu' chứng khốn, (số 30) 23 Ba Thái (2000), “Quỹ hỗ Lrọ' cổ phần hố D N N N ”, Tạp chí 'Lài doanh nghiệp, (số 12/2000) 24.Hoàng Quý Vương (2001), “Thực trạng doanh nghiệp sau cổ phần hoá-khoảng sáng nél khuất” , Tạp chí N gân hàng, (số 1/2001) 25.Trần Vân (2001), “ Thực khoán DNNN-những vướny, m ắc cần tháo gỡ”, Tạp chí Đâu tư chứng khoán, (số 67) 99 ... doanh nghiệp nhà - Chương Thực trạng pháp luật Việt nam nước Việt nam hình thức, biện pháp xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước Việt nam - Chương Phương hướng hoàn thiện pháp luật nhằm thúc đẩy q trình. .. thống doanh nghiệp nhà nước - Thực trạng pháp luật hình thức xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước Việt nam (Cổ phần hoá; giao, bán, khoán kinh doanh cho thuê doanh nghiệp nhà nước; chuyển doanh nghiệp nhà. .. ty hố doanh nghiệp nhà nước nước ta Phạm vi nghiên cứu đề tài Với đề tài ? ?Những vấn đ ề pháp lý cần hồn thiện nhằm thúc đẩy q trình cơng ly ÌIOCÍ docinh nghiệp nhà nước Việt nam ”, tác giả khơng