1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Chương 5: Phân tích tác động của dòng điện với cơ thể người

17 1,5K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 527,19 KB

Nội dung

A. Những vấn đề chung. B. Tác động của dòng điện đối với cơ thể người. C. Các loại chấn thương do dòng điện gây ra. D. Các nhân tố ảnh hưởng chấn thương ban đầu. E. Cấp cứu nạn nhân bị điện giật

Trang 1

Phân tích Tác động của dòng điện với cơ thể người

Kỹ thuật an toàn điện

Trang 2

Nội dung chính

• A Những vấn đề chung.

• B Tác động của dòng điện đối với cơ thể người.

• C Các loại chấn thương do dòng điện gây ra.

• D Các nhân tố ảnh hưởng chấn thương ban đầu.

• E Cấp cứu nạn nhân bị điện giật

Trang 3

a những vấn đề chung

1 Các nguyên nhân dẫn đến tai nạn vì điện

.Không tuân thủ theo quy trình quy phạm an toàn

.Không tuân thủ theo quy chuẩn thiết kế

.Cách điện bị hỏng

2 Tình huống dẫn đến điện giật

.Tiếp xúc trực tiếp: là tiếp xúc các bộ phận của cơ thể người với các phần tử mang dòng điện

Trang 4

a những vấn đề chung

2 Tình huống dẫn đến điện giật (tiếp)

Tiếp xúc gián tiếp: là tiếp xúc các bộ phận của cơ thể người với các phần tử không mang điện nhưng bất ngờ có sự dò điện do cách điện bị hỏng

3 Phạm vi xảy ra tai nạn

Xảy ra đối với tất cả mạng điện nhưng thường xuyên hơn ở mạng hạ áp

Trang 5

B Tác động của dòng điện đối với cơ

thể người

Tác động nhiệt: đốt nóng mô và môi trường sinh học của cơ thể, dẫn đến sự quá nhiệt của toàn bộ cơ thể, phá hủy quá trình trao đổi chất, gây bỏng ở các phần khác nhau của cơ thể

Tác động điện phân: phân hủy máu, huyết tương và các dung dịch sinh lý của cơ thể dẫn đến phá hủy các cơ quan trong cơ thể

Tác động sinh học: gây ra sự phấn khích cho các mô, phá hủy quá trình nội điện sinh trong cơ thể

Trang 6

c Các loại chấn thương do dòng điện

gây ra

 Bỏng điện:

Là dạng chấn thương nguy hiểm trầm trọng Vết bỏng xuất hiện tại vị trí của cơ thể tiếp xúc với phần kim loại dẫn điện hoặc hồ quang điện Vết thương bỏng điện khó chữa hơn rất nhiều so với các vết bỏng nhiệt khác, do sự tác động bất ngờ đến

hệ thống tuần hoàn máu và gây tử thương cho các bộ phận cơ thể

Trang 7

c Các loại chấn thương do dòng điện

gây ra

 Bỏng mạ kim:

Thể hiện vết bỏng có các phần tử kim loại cực nhỏ, bị nóng chảy dưới tác động của

hồ quang điện Nạn nhân sẽ rất khó chịu vì sự căng da do có sự hiện diện của vật lạ

và chịu đau đớn từ vết bỏng do kim loại nóng chảy gây ra Hiện tượng bỏng kim loại chiếm khoảng 10% trong số các nạn nhân

Trang 8

c Các loại chấn thương do dòng điện

gây ra

 Chấn thương cơ học:

Xuất hiện do kết quả của sự co rút cơ một cách đột ngột và mãnh liệt dưới tác động của dòng điện chạy qua cơ thể người Kết quả dẫn đến sự đứt da, đứt mạch máu, mô thần kinh, trẹo hoặc gãy xương

Trang 9

c Các loại chấn thương do dòng điện

gây ra

 Lóa điện:

Là hiện tượng viêm màng mắt do tác động của tia tử ngoại mạnh gây sự biến đổi hóa học của các tế bào Hiện tượng phát xạ tia tử ngoại xuất hiện khi tiếp xúc với hồ

quang điện mà không có sự bảo vệ

Trang 10

c Các loại chấn thương do dòng điện

gây ra

 Dấu điện:

Là sự xuất hiện của các vết nâu hoặc vàng nhạt hình tròn hoặc oval hõm sâu ở giữa, đôi khi ở dạng chầy da, dập thương, mụn cơm, xuất huyết da, trai da, đôi khi còn hình thù như tia sét Nhìn chung dấu điện không nguy hiểm chiếm khoảng 20% nạn nhân vì điện

Trang 11

c Các loại chấn thương do dòng điện gây ra

 Tử vong:

Chết lâm sàng  trong khoảng 4 – 6 phút thì cứu được

Chết sinh học @@ !

Trang 12

d Các nhân tố ảnh hưởng chấn thương

ban đầu

1 Loại dòng điện:

Loại dòng điện nguy hiển nhất đối với con người là dòng xoay chiều ở tần số

50500Hz

Dòng điện xoay chiều < 10 mA thì người có khả năng tự thoát ra khỏi nguồn điện

Dòng điện 1 chiều ít nguy hiểm hơn dòng điện xoay chiều, nạn nhân tự giải phóng

ra khỏi nguồn điện khi dòng điện từ 2025 mA

Dòng an toàn đối với người là 70 A

•  

Trang 13

d Các nhân tố ảnh hưởng chấn thương ban đầu

2 Tần số dòng điện:

Ở tần số 5060 Hz được coi là nguy hiểm nhất

Ở tần số càng cao mức độ nguy hiểm càng giảm đi

3 Cường độ dòng điện:

Giá trị dòng điện càng cao mức độ nguy hiểm càng lớn

Trang 14

d Các nhân tố ảnh hưởng chấn thương

ban đầu

4 Thời gian tác động của dòng điện:

Thời gian tác động của dòng điện càng ngắn thì xác suất gây chấn thương càng

giảm vì theo thời gian điện trở người giảm xuống, dòng qua người tăng lên, mức độ nguy hiểm càng lớn

5 Điện áp tiếp xúc

Tỉ lệ tổn thương không phụ thuộc tuyến tính vào giá trị điện áp Trong một số trường hợp ở mức điện áp thấp có thể coi là ít nguy hiểm nhưng vẫn cố thể dẫn đến tử vong

Trang 15

d Các nhân tố ảnh hưởng chấn thương ban đầu

6 Đường đi của dòng điện:

Đầu  tay

Đầu  chân

Tay  tay

Tay  chân

Chân  chân

Trang 16

d Các nhân tố ảnh hưởng chấn thương

ban đầu

7 Trạng thái sức khỏe tâm lý:

Người khỏe mạnh thoát khỏi nguy hiểm tốt hơn những người sức khỏe yếu

Sự cảm thụ dòng điện sẽ tăng lên khi khi nạn nhân bị bệnh ngoài da tim mạch

8 Trình độ học vấn:

Người không có kiến thức về điện rơi vào tình trạng điện giật thười chịu hậu quả nặng

nề hơn so với những người có kiến thức, có kinh nghiệm, xét trong cùng 1 hoàn cảnh

Trang 17

e cấp cứu nạn nhân bị điện giật

 Có 3 phương pháp hô hấp nhân tạo hiệu quả:

Miệng  miệng

Miệng  mũi

Miệng  miệng + mũi

Ngày đăng: 04/04/2014, 11:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w