Chuyên đề thực tập hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty tnhh cường thịnh

121 1 0
Chuyên đề thực tập  hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty tnhh cường thịnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MC LC Lời mở đầu Chơng 1: Cơ sở lý luận kế toán nguyên vật liệu doanh nghiệp sản xuất 1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại mà hóa nguyên vật liệu 1.1.1 Kh¸i niƯm đặc điểm nguyên vật liệu 1.1.2 Phân loại nguyên vËt liƯu 3 1.1.3 M· hãa nguyªn vËt liƯu 1.2 Yêu cầu quản lý nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu 1.2.1 Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu 1.2.2 Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu 1.3 Đánh giá nguyên vật liệu 1.3.1 Đánh giá nguyên vật liệu nhập kho 1.3.2 Đánh giá nguyên vật liệu xuất kho 1.4 Tổ chức kế toán nguyên vật liệu .11 1.4.1 Tổ chức chứng từ kế toán nguyên vật liệu phơng pháp tổ chức kế toán chi tiÕt NVL 11 1.4.1.1 Tæ chøc chøng tõ kÕ toán nguyên vật liệu 11 1.4.1.2 Các phơng pháp tổ chức kế toán chi tiết nguyên vật liệu 14 1.4.2 Tổ chức tài khoản kế toán nguyên vật liệu 1.4.2.1 Tài khoản tổng hợp 22 1.4.2.2 Tài khoản chi tiết 24 1.4.3 Các trờng hợp kế toán nguyên vật liệu 22 24 1.4.3.1 Kế toán tăng giảm nguyên vật liệu kì theo phơng pháp kê khai thờng xuyên 24 1.4.3.2 Kế toán tăng giảm nguyên vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kì 27 1.4.4 Tổ chức sổ kế toán nguyên vật liệu 29 1.4.4.1 Tổ chức sổ kế toán theo hình thức Nhật kí - Sổ 30 1.4.4.2 Tổ chức sổ kế toán theo hình thức “NhËt kÝ chung” 31 1.4.4.3 Tỉ chøc sỉ kÕ to¸n theo h×nh thøc “Chøng tõ ghi sỉ” 32 1.4.4.4 Tỉ chức sổ kế toán theo hình thức Nhật kí- chứng từ 33 Chơng 2: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu Công ty TNHH Cờng & Thịnh 35 2.1 Khái quát chung Công ty TNHH Cờng & Thịnh .35 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty 35 2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh Công ty TNHH Cờng & Thịnh 37 2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh Công ty Cờng & Thịnh 37 2.1.2.2 Quy trình sản xuất kinh doanh Công ty TNHH Cờng & Thịnh 38 2.1.3 Tổ chức công tác kế toán Công ty 39 2.1.3.1 Đặc điểm tổ chức máy kế toán Công ty 39 2.1.3.2 Chế độ, niên độ, nguyên tắc hình thức kế toán áp dụng 40 2.2 Đặc điểm, phân loại, mà hoá tính giá NVL Công ty TNHH Cờng & Thịnh 41 2.2.1 Đặc điểm nguyên vật liệu sử dụng Công ty 41 2.2.2 Phân loại nguyên vật liệu Công ty TNHH Cờng & Thịnh 45 2.2.3 Mà hoá nguyên vật liệu Công ty TNHH Cờng&Thịnh 46 2.2.4 Tính giá nguyên vật liệu Công ty 49 2.3 Tổ chức kế toán nguyên vật liệu Công ty TNHH Cờng & Thịnh 51 2.3.1 Tæ chức chứng từ kế toán NVL Công ty TNHH Cêng & ThÞnh 51 2.3.1.1 Thđ tơc, chøng tõ nhËp kho nguyªn vËt liƯu 51 2.3.1.2 Thđ tơc, chøng tõ xuất kho nguyên vật liệu 56 2.3.2 Phơng pháp tổ chức kế toán chi tiết NVL Công ty Cờng & Thịnh60 2.3.3 Tổ chức kế toán tổng hợp nguyên vật liệu Công ty 75 2.3.3.1 Tài khoản sử dụng 75 2.3.3.2 Kế toán tổng hợp nghiệp vụ tăng giảm nguyên vật liệu Công ty 76 Chơng 3: hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu Công ty TNHH Cờng & Thịnh 81 3.1 Nhận xét thực trạng kế toán nguyên vật liệu Công ty TNHH Cêng & ThÞnh 81 3.1.1 Những u điểm 82 3.1.2 Những tồn 84 3.2 Yêu cầu nguyên tắc hoàn thiện kế toán nguyªn vËt liƯu 87 3.2.1 Yêu cầu hoàn thiện 87 3.2.2 Nguyên tắc hoàn thiện 88 3.3 Những ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu Công ty TNHH Cờng & Thịnh90 Kết luận 103 Lời mở đầu Bước sang kỉ XXI kinh tế Việt Nam dần vào quỹ đạo hội nhập với kinh tế giới Trong tiến trình phát triển mình, kinh tế cịn non trẻ Việt Nam chuyển đổi từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà Nước xu hướng tất yếu để tồn phát triển Từ chuyển đổi cấu kinh tế nay, hệ thống luật pháp nước ta bước tự đổi mới, hoàn thiện tạo hành lang pháp lý thơng thống khuyến khích doanh nghiệp nước đầu tư phát triển Các tổ chức kinh tế, cơng ty hình thành với đủ loại hình lĩnh vực kinh tế Trong đó, khối doanh nghiệp sản xuất với số lượng lớn giữ vai trò quan trọng kinh tế Việt Nam nhờ tạo khối lượng lớn sản phẩm với chủng loại mẫu mã ngày phong phú đa dạng chất lượng ngày trọng, nâng cao nhằm đáp ứng nhu cầu ngày khắt khe người tiêu dùng Để làm sản phẩm đú thỡ cỏc doanh nghiệp cần chuẩn bị đủ lượng nguyên vật liệu - yếu tố đầu vào trọng yếu tham gia vào chu trình sản xuất sản phẩm Nhu cầu lại địi hỏi doanh nghiệp cần có sách quản lý khâu thu mua, dự trữ, bảo quản nh sử dụng ngun vật liệu cho có hiệu Hạch tốn kế tốn nói chung kế tốn ngun vật liệu nói riêng cung cấp thơng tin xác, kịp thời góp phần nâng cao hiệu quản lý (giúp nhà quản lý đưa định đắn) để cắt giảm chi phí sản xuất kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm làm tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp thương trường Nhận thức điều đó, em sâu tìm hiểu khai thác đề tài “Hồn thiện kế tốn ngun vật liệu Công ty TNHH Cường & Thịnh” với mong muốn vận dụng kiến thức học vào phân tích thực trạng cơng tác kế tốn ngun vật liệu đưa số ý kiến đóng góp để nâng cao hiệu hạnh tốn ngun vật liệu Cơng ty Do hạn chế thời gian còng nh vốn hiểu biết, Luận văn em chắn không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận cảm thơng nh nhận xét góp ý chân thành Quý thầy cô cỏc cụ chỳ phịng tài kế tốn Cơng ty TNHH Cường & Thịnh Trang Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục sơ đồ danh mục thuật ngữ viết tắt, Luận văn có kết cấu gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận kế toán nguyên vật liệu doanh nghiệp sản xuất Chương 2: Thực trạng kế tốn ngun vật liệu Cơng ty TNHH Cường & Thịnh Chương 3: Hồn thiện kế tốn ngun vật liệu Công ty TNHH Cường & Thịnh Hà Nội, ngày … tháng … năm 2006 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu Phương Trang Chương 1: Cơ sở lý luận kế toán nguyên vật liệu doanh nghiệp sản xuất 1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại mã hóa nguyên vật liệu 1.1.1 Khái niệm đặc điểm nguyên vật liệu * Khái niệm: nguyên vật liệu điều kiện thiết yếu để tiến hành sản xuất Nguyên vật liệu sở cấu thành nên thực thể sản phẩm doanh nghiệp sản xuất ra, đối tượng lao động thể dạng vật hóa cát, sỏi, xi măng doanh nghiệp xây dựng; gỗ, sắt doanh nghiệp đóng tàu, cá doanh nghiệp chế biến thủy sản… Nguyên vật liệu thuộc nhóm hàng tồn kho phận tài sản ngắn hạn tài sản doanh nghiệp * Đặc điểm nguyên vật liệu:  Chỉ tham gia vào chu kỳ sản xuất định  Khi tham gia vào trình sản xuất tác động lao dộng bị tiêu hao toàn giá trị tiêu hao chuyển tồn bộ, lần vào chi phí sản xuất kỳ  Bị thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo hình thái vật chất sản phẩm 1.1.2 Phân loại nguyên vật liệu Nguyên vật liệu doanh nghiệp sản xuất gồm nhiều loại, thứ với cơng dụng kinh tế, tính lý hóa khác thường xuyên biến động Để phục vụ yêu cầu quản lý tổ chức hạch toán nguyên vật liệu người ta phân loại nguyên vật liệu dựa tiêu thức thích hợp Phân loại nguyên vật liệu vào cỏc tiờu thức định để chia nguyên vật liệu sử dụng doanh nghiệp thành loại, nhóm, thứ  Thơng thường nguyên vật liệu phân loại theo vai trò tác dụng q trình sản xuất Cách phân loại cho thấy tầm quan trọng loại nguyên vật liệu trình sản xuất Theo đó, nguyên vật liệu phân thành loại sau: Trang  Nguyên liệu vật liệu chính: nguyên liệu, vật liệu trải qua trình gia cơng chế biến tạo hình thái vật chất sản phẩm (kể bán thành phẩm mua vào) Trong đó, nguyên liệu đối tượng lao động chưa qua chế biến cơng nghiệp (nh cát, sỏi) Cịn vật liệu lại đối tượng lao động qua chế biến công nghiệp (nh xi măng, thép, gang)  Vật liệu phụ: vật liệu có tác dụng phụ trình sản xuất sản phẩm, dùng kèm theo ngun vật liệu để hồn thiện, nâng cao tính năng, chất lượng sản phẩm; để đảm bảo cho cơng cụ lao động hoạt động bình thường; để phục vụ nhu cầu kỹ thuật, nhu cầu quản lý Ví dụ nh hương liệu, xà phịng, thuốc nhuộm, dầu nhờn…  Nhiên liệu: loại vật liệu phụ dùng để cung cấp nhiệt lượng cho sản xuất nh than bùn, củi, xăng, dầu, đốt, khí đốt… Nhiên liệu có vai trị quan trọng kinh tế có yêu cầu kỹ thuật quản lý khác với vật liệu phụ thông thường khác  Phụ tùng thay thế: loại vật tư sử dụng cho hoạt động sửa chữa, bảo dưỡng tài sản cố định nh bulụng, đinh vít, cờ lê, mỏ lết…  Thiết bị vật liệu xây dựng bản: loại thiết bị, vật liệu (cần lắp, không cần lắp, cơng cụ, khí cụ…) phục vụ cho hoạt động xây lắp, xây dựng  Phế liệu: loại vật liệu thu hồi từ trình sản xuất kinh doanh hay lý tài sản cố định sử dụng hay bán (vải vụn, mùn cưa, phơi bào, sắt vụn…) Ngồi ra, tùy thuộc vào điều kiện sản xuất kinh doanh đặc thù riêng doanh nghiệp mà nguyên vật liệu phận loại theo cách khác  Phân loại theo nguồn gốc cho biết nguyên vật liệu sử dụng doanh nghiệp nhập từ nguồn để có kế hoạch đặt hàng kịp thời, chủ động đặc biệt có biến động giá Theo đó, nguyên vật liệu chia thành:  Nguyên vật liệu mua  Ngun vật liệu th ngồi gia cơng chế biến  Nguyên vật liệu tự gia công chế biến  Nguyên vật liệu hình thành từ nguồn khác (được cấp phát, viện trợ, biếu tặng, nhận góp vốn liên doanh liên kết) Trang  Phân loại theo mục đích sử dụng cho biết tác dụng loại nguyên vật liệu cấu thành nên thành phẩm sản xuất Theo cách này, nguyên vật liệu chia thành:  Nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm  Nguyên vật liệu dùng cho quản lý sản xuất  Nguyên vật liệu dùng cho quản lý doanh nghiệp  Nguyên vật liệu dùng cho khâu bán hàng  Nguyên vật liệu dùng cho mục đích khác  Nếu phân loại theo tính chất thương phẩm ngun vật liệu chia thành nguyên vật liệu tươi sống ngun vật liệu thơ 1.1.3 Mã hóa ngun vật liệu Để dễ dàng nhận diện thứ, nhóm, loại nguyên vật liệu thuận lợi cho tổ chức hạch toán chi tiết nguyên vật liệu điều kiện sử dụng kế toán máy sử dụng mã vật tư cho cơng tác kế tốn phải tiến hành mã hóa nguyên vật liệu Mã hóa nguyên vật liệu quy định cho thứ nguyên vật liệu thuộc nhóm loại nguyên vật liệu ký hiệu riêng hệ thống chữ số (kết hợp với chữ cái) để thể tên gọi, quy cách, phẩm cấp nguyên vật liệu Mã hóa vật tư phải sử dụng thống cho phận quản lý doanh nghiệp để đảm bảo tính quán theo dõi quản lý Mỗi doanh nghiệp có cách mã hóa vật tư riêng phải đảm bảo yêu cầu đơn giản, dễ nhớ, khụng trựng lắp Chẳng hạn tài khoản nguyên vật liệu hệ thống TK kế toán doanh nghiệp ký hiệu TK 152, doanh nghiệp dựa vào ký hiệu TK vào nội dung phương pháp phân loại nguyên vật liệu theo vai trò tác dụng nguyên vật liệu trình sản xuất kinh doanh để thực mã hóa nguyên vật liệu sau: TK 152 - nguyên liệu, vật liệu ( ký hiệu TK cấp 1) TK 1521 - nguyên liệu, vật liệu (ký hiệu TK cấp 2) TK 1522 - vật liệu phụ (ký hiệu TK cấp 2) Có thể kí hiệu cỏc nhúm nguyên vật liệu loại nguyên liệu, vật liệu 15211, 15212, 15213,…hoặc 152101, 152102, 152103,… Tùy thuộc vào số lượng nhóm vật liệu loại vật liệu nhiều hay Ýt mà kí hiệu nhóm số (ví Trang dụ 152101) hay sè (15211) Cụ thể, < số lượng nhóm vật liệu loại < thỡ kớ hiệu nhóm vật liệu số, 10 < số lượng nhóm vật liệu loại < 99 thỡ kớ hiệu nhóm vật liệu sè Với cách mã hóa thứ vật liệu nhóm thuộc loại ngun liệu, vật liệu kí hiệu 152111, 152112, 152113,…hoặc 1521101, 1521102, 1521103, … Tùy thuộc vào số lượng thứ vật liệu nhóm vật liệu tùy thuộc vào số lượng nhóm vật liệu loại vật liệu mà kí hiệu thứ vật liệu (mã vật tư) có số lượng chữ số nhiều hay Ýt Doanh nghiệp dùng hệ thống chữ số kết hợp với chữ mã hóa vật tư, ví dụ 152111A kí hiệu thứ vật liệu nhóm thuộc loại vật liệu kho ơng A (nếu thứ vật liệu doanh nghiệp bảo quản nhiều kho) 1.2 Yêu cầu quản lý nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu 1.2.1 Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu Qua khái niệm đặc điểm nguyên vật liệu trình bày ta thấy vai trò thiết yếu nguyên vật liệu doanh nghiệp sản xuất Chi phí sử dụng nguyên vật liệu chiếm tỉ trọng lớn chi phí sản xuất– kinh doanh, giá trị nguyên vật liệu cấu thành nên giá thành sản phẩm làm Do đó, việc quản lý nguyên vật liệu có hiệu giúp tiết kiệm chi phí, giảm giá thành từ tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm doanh nghiệp với sản phẩm loại thị trường Quản lý nguyên vật liệu bao gồm quản lý khâu thu mua, sử dụng, cất trữ, bảo quản,… Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu:  Quản lý nguyên vật liệu góc độ loại tài sản ngắn hạn: cần cung cấp thông tin số lượng, chủng loại chất lượng vật liệu phục vụ cho việc dự trữ, cung cấp sử dụng  Quản lý góc độ phận tài sản ngắn hạn: nguyên vật liệu loại tài sản định mức được, có tính chu chuyển nhanh nên cần cung cấp thông tin nhu cầu dự trữ, cung cấp vốn lưu động  Quản lý số lượng, chất lượng nguyên vật liệu với tư cách phận chi phí thường xuyên hoạt động sản xuất kinh doanh có tỉ trọng lớn nên yêu cầu phải theo dõi trình tớnh giỏ vật liệu xuất dùng để phân bổ chi phí cách xác Vậy muốn quản lý tốt nguyên vật liệu doanh nghiệp cần phải:  Xõy dùng hệ thống danh điểm đánh số danh điểm cho nguyên vật liệu Hệ thống danh điểm số danh điểm nguyên vật liệu phải rõ ràng, xác Trang tương ứng với quy cách, chủng loại nguyên vật liệu để tránh nhầm lẫn công tác quản lý  Xây dựng định mức tồn kho tối đa tối thiểu cho danh điểm nguyên vật liệu để tránh việc dự trữ nhiều hay Ýt loại nguyên vật liệu Từ đó, xây dựng kế hoạch thu mua kế hoạch tài doanh nghiệp đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh diễn liên tục tiết kiệm vốn  Xây dựng hệ thống kho tàng, bến bãi đủ tiêu chuẩn kỹ thuật, bố trí nhân viên thủ kho có đủ phẩm chất đạo đức trình độ chun mơn để quản lý kho bãi thực nghiệp vụ nhập xuất kho, tránh bố trí kiêm nhiệm chức thủ kho với chức kế tốn vật tư Nhờ giảm thiểu hư hao, mát nguyên vật liệu dự trữ 1.2.2 Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu Để cung cấp thơng tin xác, đầy đủ, kịp thời cho công tác quản lý nguyên vật liệu doanh nghiệp sản xuất, kế toán nguyên vật liệu phải thực tốt nhiệm vụ sau đây:  Ghi chép, phản ánh, tính tốn xác, trung thực, kịp thời số lượng, chất lượng giá trị thực tế loại, thứ nguyên vật liệu nhập kho  Tập hợp phản ánh đầy đủ, xác, kịp thời số lượng giá trị nguyên vật liệu xuất kho, kiểm tra tình hình chấp hành định mức tiêu hao nguyên vật liệu  Vận dụng đắn phương pháp hạch toán, tớnh giỏ nguyên vật liệu nhập, xuất kho Hướng dẫn thực kiểm tra phận, phòng ban chấp hành nguyên tắc, thủ tục nhập, xuất nguyên vật liệu thực nghiêm chỉnh chế độ chứng từ kế toán  Mở loại sổ (thẻ) kế toán chi tiết cho thứ nguyên vật liệu theo chế độ, phương pháp quy định  Phân bổ hợp lý giá trị nguyên vật liệu sử dụng cho đối tượng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh  Tính tốn phản ánh xác số lượng giá trị nguyên vật liệu tồn kho; phát kịp thời nguyên vật liệu thừa, thiếu, ứ đọng, phẩm chất để có biện pháp xử lý kịp thời, hạn chế tối đa thiệt hại xảy  Tham gia kiểm kê đánh giá NVL theo chế độ quy định Nhà Nước 1.3 Đánh giá nguyên vật liệu Trang ... vụ tăng giảm nguyên vật liệu Công ty 76 Chơng 3: hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu Công ty TNHH Cờng & Thịnh 81 3.1 Nhận xét thực trạng kế toán nguyên vật liệu Công ty TNHH Cêng & ThÞnh... luận kế toán nguyên vật liệu doanh nghiệp sản xuất Chương 2: Thực trạng kế tốn ngun vật liệu Cơng ty TNHH Cường & Thịnh Chương 3: Hồn thiện kế tốn ngun vật liệu Công ty TNHH Cường & Thịnh Hà... nguyên tắc hoàn thiện kế toán nguyªn vËt liƯu 87 3.2.1 Yêu cầu hoàn thiện 87 3.2.2 Nguyên tắc hoàn thiện 88 3.3 Những ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu Công

Ngày đăng: 15/03/2023, 09:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan