1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn tốt nghiệp hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trường cao đẳng nghề mỏ hữu nghị vinacomin

108 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 582,5 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ PAGE Mở đầu 1 Tính cấp thiết của đề tài Hơn mười năm qua, công cuộc cải cách hành chính ở Việt Nam đã diễn ra sôi động, toàn diện, tạo thế và lực cho đất nước phát triển, nhằ[.]

Mở đầu 1.Tính cấp thiết đề tài Hơn mười năm qua, cơng cải cách hành Việt Nam diễn sơi động, tồn diện, tạo lực cho đất nước phát triển, nhằm xây dựng hành dân chủ, sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả, phù hợp với tiến trình lịch sử phát triển xã hội Cùng với cơng cải cách hành chính, cơng đổi chế quản lý kinh tế triển khai, vai trò quản lý nhà nước kinh tế khẳng định tăng cường khuôn khổ pháp lý Tuy nhiên, nay, nhìn chung cơng tác quản lý tài đơn vị nghiệp nhiều hạn chế Thực trạng số đơn vị nghiệp chưa xác định rõ cấu nguồn thu khả tự bảo đảm chi thường xuyên dẫn tới xác định sai loại hình đơn vị nghiệp, gây lãng phí ngân sách Nhà nước không phát huy tinh thần tiết kiệm, hiệu việc sử dụng nguồn lực tài thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài Từ thực tế địi hỏi phải tìm lựa chọn giải pháp để nâng cao hiệu lực quản lý tài chính, nõng cao chất lượng dịch vụ cơng, đẩy mạnh xã hội hố số lĩnh vực, thu hút nguồn nội lực, bước giảm dần bao cấp từ ngõn sách nhà nước Đồng thời, cải thiện đời sống cho cán bộ, công chức sở huy động sử dụng nguồn lực tài cách có hiệu điều kiện có tính cạnh tranh Trường Cao đẳng nghề mỏ Hữu Nghị-Vinacomin đơn vị nghiệp có thu Trong q trình tồn phát triển mình, trường khơng nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành than xã hội mà cịn trọng cơng tác quản lý tài chính, chủ động khai thác tối đa nguồn thu, tiết kiệm nâng cao hiệu khoản chi phí, tích cực cân đối thu chi đảm bảo tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài chính, phục vụ tốt cho nghiệp giáo dục đào tạo Tuy nhiên phát triển kinh tế mở hội nhập kinh tế khu vực toàn cầu nay, cơng tác quản lý tài Trường cịn bộc lộ tồn hạn chế Xuất phát từ lý luận thực tiễn trên, việc nghiên cứu lựa chọn đề tài “Nghiên cứu hồn thiện cơng tác quản lý tài chớnh trường Cao đẳng nghề mỏ Hữu Nghị Vinacomin” mong muốn tìm hiểu thực trạng quản lý trường Cao đẳng nghề mỏ Hữu Nghị - Vinacomin đưa số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tài đơn vị này, đồng thời hướng tới mục tiêu tự chủ tài phù hợp với nhà trường xu hướng phát triển đất nước cấp thiết mang tính thực tiễn cao Mục đích đề tài Mục đích đề tài xõy dựng giải pháp có tính khoa học thực tiễn nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tài điều kiện tự bảo đảm tồn chi phí thường xuyên cho trường Cao đẳng nghề mỏ Hữu Nghị Vinacomin Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu đề tài tổng thể công tác quản lý tài chớnh trường Cao đẳng nghề mỏ Hữu Nghị - Vinacomin xem xét theo nội dung trình tự, nhõn tố ảnh hưởng đến chất lượng hiệu lực hoạt động quản lý tài chớnh nhà trường - Phạm vi nghiên cứu đề tài kết thực Nghị định 43 Chớnh Phủ tập trung nghiên cứu toàn hoạt động tài chớnh trường Cao đẳng nghề mỏ Hữu Nghị - Vinacomin giai đoạn 2008 – 2011 Trên sở có giải pháp thiết kế cho thực năm 2012 – 2015 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Nghiên cứu lý thuyết thực tiễn quản lý tài đơn vị nghiệp có thu Phân tích đánh giá thực trạng cơng tác quản lý tài Trường Cao đẳng nghề mỏ Hữu Nghị -Vinacomin Xây dựng giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý tài trường Cao đẳng nghề mỏ Hữu Nghị - Vinacomin giai đoạn Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ đặt ra, đề tài sử dụng phương pháp : Thống kê, phân tích định lượng, khảo sát, so sánh kết hợp với thực tiễn hoạt động trường Cao đẳng nghề mỏ Hữu Nghị - Vinacomin Ý nghĩa đề tài Ý nghĩa khoa học : Góp phần bổ sung, hồn thiện, cụ thể hố phương pháp luận quản lý tài trường Cao đẳng nghề thuộc tập đồn cơng nghiệp than – khống sản Việt Nam, đồng thời giúp cho đơn vị nghiệp có thu có ý thức tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động tài khả tài đơn vị Ý nghĩa thực tiễn : Là tài liệu tham khảo có giá trị phục vụ cho trường Cao đẳng nghề mỏ Hữu Nghị - vinacomin đơn vị nghiệp có quan tâm đến hoạt động quản lý tài Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương : - Tổng quan quản lý tài đơn vị nghiệp cơng lập nói chung đơn vị nghiệp có thu - Phân tích thực trạng quản lý tài Trường Cao đẳng nghề mỏ Hữu Nghị - Vinacomin - Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện cơng tác quản lý tài Trường Cao đẳng nghề mỏ Hữu Nghị - Vinacomin CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 1.1 Những vấn đề quản lý tài đơn vị nghiệp công lập 1.1.1 Khái niệm đơn vị nghiệp công lập Đơn vị nghiệp đơn vị Nhà nước định thành lập nhằm thực nhiệm vụ chuyên môn định hay quản lý Nhà nước lĩnh vực hoạt động nguồn kinh phí Ngân sách Nhà nước cấp, cấp cấp tồn cấp phần kinh phí nguồn khác đảm bảo theo ngun tắc khơng bồi hồn trực tiếp nhằm thực nhiệm vụ Đảng Nhà nước giao cho giai đoạn 1.1.2 Đặc điểm đơn vị nghiệp công lập Đặc điểm đơn vị nghiệp, khác với doanh nghiệp nguồn chi trả cho hoạt động đơn vị nghiệp theo dự tốn cấp có thẩm quyền giao ngân sách nhà nước cấp toàn phần dự toán duyệt Đơn vị phải lập dự toán thu, chi theo định mức, chế độ tiêu chuẩn Nhà nước quy định Các đơn vị nghiệp ngành theo hệ thống dọc chia thành đơn vị dự toán cấp sau : + Đơn vị dự toán cấp I; + Đơn vị dự toán cấp II; + Đơn vị dự toán cấp III; + Đơn vị dự toán cấp cấp III; 1.1.3 Phân loại đơn vị nghiệp công lập Căn vào chức năng, nhiệm vụ nội dung chi đơn vị, đơn vị nghiệp công lập chia thành đơn vị hành chớnh nghiệp hoạt động theo Ngõn sách nhà nước đơn vị nghiệp có thu + Đơn vị hành chớnh nghiệp hoạt động theo NSNN gồm quan sau : Các quan quản lý Nhà nước cấp từ Trung ương đến địa phương : Bộ, quan ngang Bộ, Tổng cục, Ủy ban, Văn phịng Chính phủ, Văn phịng Chủ tịch nước, Văn phòng UBND, Văn phòng HĐND, Sở, Phòng, Ban địa phương quan hành chớnh tuý khác + Đơn vị nghiệp có thu gồm : Các đơn vị nghiệp công lập hoạt động lĩnh vực Giáo dục – Đào tạo , Y tế, Văn hóa- thơng tin, Thể dục thể thao, nghiệp Nông – Lâm – Ngư nghiệp, thủy lợi, nghiệp kinh tế khác 1.1.4 Nhiệm vụ quản lý tài đơn vị nghiệp cơng lập Nhiệm vụ quản lý tài chớnh đơn vị nghiệp gồm : + Lập dự toán thu, chi ngân sách phạm vi cấp có thẩm quyền giao hàng năm; + Tổ chức chấp hành dự toán thu, chi tài hàng năm theo chế độ sách Nhà nước; chủ trì phối hợp với ngành hữu quan xây dựng chế độ chi tiêu đặc thù ngành, lĩnh vực, địa phương theo ủy quyền quan có thẩm quyền; + Thực quản lý sử dụng tài sản Nhà nước giao cho quan, đơn vị; + Chấp hành chế độ kế toán thống kê theo pháp luật; + Lập báo cáo tốn thu, chi tài q năm tình hình sử dụng nguồn tài quan, đơn vị theo luật ngân sách Nhà nước; 1.1.5 Nguyên tắc quản lý tài đơn vị nghiệp công lập Nguyên tắc quản lý tài đơn vị nghiệp gồm nguyên tắc sau : + Phải đảm bảo kinh phí thường xuyên theo chế độ, định mức, tiêu chuẩn Nhà nước để đơn vị hoạt động liên tục đồng thời phải triệt để tiết kiệm chi; + Quản lý kinh phí thuộc quan, đơn vị trách nhiệm đơn vị mà trước hết trách nhiệm thủ trưởng quan, đơn vị; + Tôn trọng dự tốn năm duyệt Trong q trình chấp hành dự tốn đơn vị phải tũn thủ dự tốn năm duyệt, trường hợp cần điều chỉnh dự tốn phải quan có thẩm quyền cho phép không làm thay đổi tổng mức dự tốn cấp thẩm quyền phê duyệt Trường hợp có biến động khách quan làm thay đổi dự toán quan có thẩm quyền cấp bổ sung theo thủ tục quy định nhà nước để đảm bảo cho đơn vị nghiệp hoàn thành tốt nhiệm vụ giao 1.1.6 Phương pháp quản lý tài đơn vị nghiệp cơng lập * Phương pháp thu đủ, chi đủ Phương pháp áp dụng cho đơn vị nghiệp có nguồn thu khơng lớn, theo nhu cầu chi tiêu đơn vị ngân sách Nhà nước cấp phát theo dự toán duyệt Đồng thời khoản thu phát sinh trình hoạt động đơn vị phải nộp vào ngân sách Nhà nước theo quy định Phương pháp không phù hợp với chế quản lý tài mới, hạn chế quyền tự chủ, sáng tạo đơn vị tạo tâm lý ỷ lại trông chờ vào ngân sách Nhà nước * Phương pháp thu, chi chênh lệch Phương pháp áp dụng cho đơn vị nghiệp có nguồn thu lớn, phát sinh thường xuyên ổn định, theo đơn vị quyền giữ lại khoản thu để chi tiêu theo dự toán chế độ quản lý tài Nhà nước quy định, ngân sách Nhà nước đảm bảo phần chênh lệch thiếu, đơn vị phải làm nghĩa vụ ngân sách Nhà nước (nếu có) * Phương pháp quản lý theo định mức Để tăng cường quản lý chi tiêu ngân sách có hiệu cần thiết phải quản lý theo định mức cho nhóm chi, mục chi cho đối tượng cụ thể, theo đú cú cỏc định mức tổng hợp định mức chi tiết cho lĩnh vực chi tiêu hành nghiệp * Phương pháp khốn biên chế kinh phí quản lý hành quan hành Nhà nước chế tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu + Phương pháp khốn biên chế vào số biên chế giao, quan thực chế độ tự chủ quyền chủ động việc sử dụng biên chế + Phương pháp khoán kinh phí quản lý hành chớnh quan hành chớnh Nhà nước chế tự chủ tài chớnh đơn vị nghiệp kinh phí quản lý hành chớnh giao cho quan thực chế độ tự chủ xác định giao hàng năm sở biên chế cấp có thẩm quyền giao, kể biên chế dự bị (nếu có) định mức phõn bổ ngõn sách nhà nước tớnh biên chế; khoản chi hoạt động nghiệp vụ đặc thù theo chế độ quy định Đây hai chế quản lý tài đơn vị nghiệp giai đoạn nước ta thực công cải cách hành 1.2 Những nội dung quản lý tài đơn vị nghiệp có thu 1.2.1 Vai trị, vị trí đơn vị nghiệp có thu tiến trình đổi mới, phát triển kinh tế xã hội đất nước Đơn vị nghiệp có thu giữ vai trị quan trọng việc cung cấp dịch vụ giáo dục đào tạo, y tế, khoa học công nghệ… đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực, chăm sóc sức khỏe, nâng cao thể lực cho nhân dân, đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển kinh tế xã hội đất nước Đơn vị nghiệp có thu có vai trò tự chủ điều hành hoạt động đơn vị quản lý tài xã hội hóa nguồn lực để phát triển nghiệp giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa, thể thao… 1.2.2 Phân loại cách xác định đơn vị nghiệp có thu 1.2.2.1 Đơn vị nghiệp có thu gồm có loại hình sau : + Đơn vị có nguồn thu nghiệp tự bảo đảm toàn chi phí hoạt động thường xuyên (gọi tắt đơn vị nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động) + Đơn vị có nguồn thu nghiệp tự bảo đảm phần chi phí hoạt động thường xun, phần cịn lại ngân sách nhà nước cấp (gọi tắt đơn vị nghiệp tự bảo đảm phần chi phí hoạt động) + Đơn vị có nguồn thu nghiệp thấp, đơn vị khơng có nguồn thu, kinh phí hoạt động thường xuyên ngân sách nhà nước bảo đảm toàn (gọi tắt đơn vị nghiệp ngân sách nhà nước bảo đảm toàn chi phí hoạt động); 1.2.2.2 Cách xác định để phân loại đơn vị nghiệp Để xác định loại hình đơn vị nghiệp vào công thức xác định loại hình đơn vị nghiệp vào cơng thứcnh loại hình đơn vị nghiệp vào cơng thứcc loại hình đơn vị nghiệp vào cơng thứci hình đơn vị nghiệp vào cơng thứcn vịnh loại hình đơn vị nghiệp vào công thức nghiệp vào công thức nghiệp vào công thứcp vào công thứcn vào công thức vào công thứco công thứ vào công thứcc sau Mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên đơn vị (%) Tổng số nguồn thu nghiệp = x 100 % Tổng số chi hoạt động thường xuyên Căn vào mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên, đơn vị nghiệp xác định sau: + Đơn vị nghiệp tự bảo đảm tồn chi phí hoạt động thường xun (gọi tắt đơn vị nghiệp tự đảm bảo chi phí hoạt động), gồm: - Đơn vị nghiệp có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên xác định theo công thức trên, lớn 100% - Đơn vị nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động từ nguồn thu nghiệp, từ nguồn ngân sách nhà nước quan có thẩm quyền Nhà nước đặt hàng + Đơn vị nghiệp tự bảo đảm phần chi phí hoạt động Đơn vị nghiệp tự bảo đảm phần chi phí hoạt động đơn vị nghiệp có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên xác định theo công thức trên, từ 10% đến 100% + Đơn vị nghiệp ngân sách nhà nước bảo đảm tồn chi phí hoạt động, gồm: - Đơn vị nghiệp có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên xác định theo công thức trên, từ 10% trở xuống - Đơn vị nghiệp khơng có nguồn thu 1.2.3 Sự cần thiết quản lý tài đơn vị nghiệp có thu Theo Nghị định 43 Chính phủ, Nhà nước khuyến khích đơn vị nghiệp cơng chuyển đổi sang hoạt động theo loại hình doanh nghiệp, loại hình ngồi cơng lập, nhằm phát huy khả đơn vị việc thực hoạt động, nhiệm vụ đơn vị Cùng với việc chuyển đổi hình thức hoạt động sang loại hình doanh nghiệp, loại hình ngồi cơng lập, đơn vị nghiệp cơng hưởng sách ưu đãi thuế, đất đai, tài sản nhà nước đầu tư…, đồng thời giao quyền tự chủ ba mặt : Nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài tuỳ theo khả đơn vị quyền định mua sắm tài sản, đầu tư xây dựng sở vật chất, sử dụng tài sản để liên doanh, liên kết góp vốn liên doanh với tổ chức, cá nhân nước để đầu tư xây dựng, mua sắm máy móc thiết bị phục vụ hoạt động dịch vụ phù hợp với chức, nhiệm vụ đơn vị, công tác quản lý tài chớnh cần thiết để đảm bảo tăng cường nguồn thu hoạt động dịch vụ, sử dụng kinh phí tiết kiệm, tăng thu cho đơn vị giảm kinh phí từ ngõn sách cấp góp phần xõy dựng phát triển đất nước 1.2.4 Nội dung quản lý tài đơn vị nghiệp có thu 1.2.4.1 Khái niệm quản lý tài đơn vị nghiệp có Quản lý tài phận, khâu quản lý kinh tế xã hội khâu quản lý mang tính tổng hợp Quản lý tài coi hợp lý, có hiệu tạo chế quản lý thích hợp, có tác động tích cực tới q trình kinh tế xã hội theo phương hướng phát triển hoạch định Việc quản lý, sử dụng nguồn tài đơn vị nghiệp có liên quan trực tiếp đến hiệu kinh tế xã hội phải có quản lý, giám sát, kiểm tra nhằm hạn chế, ngăn ngừa tượng tiêu cực, tham nhũng khai thác sử dụng nguồn lực tài đồng thời nâng cao hiệu việc sử dụng nguồn tài Quản lý tài đơn vị nghiệp có thu cơng tác quản lý vấn đề đơn vị nghiệp có liên quan đến việc tổ chức thực biện pháp đảm bảo tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm, phát huy khả đơn vị để cung cấp dịch vụ với chất lượng cao cho xã hội, sử dụng tiết kiệm, có hiệu kinh phí, tăng tích lũy để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tăng thu nhập cho đơn vị cá nhân 1.2.4.2 Mục tiêu quản lý tài đơn vị có thu Cơng tác quản lý tài chớnh đơn vị nghiệp có gồm có mục tiêu sau : * Tạo quyền chủ động, tự quyết, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị nghiệp việc tổ chức công việc, xếp lại máy, sử dụng lao động nguồn lực tài để hồn thành nhiệm vụ giao; phát huy khả

Ngày đăng: 15/03/2023, 09:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w