1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trường cao đẳng nghề mỏ hữu nghị vinacomin

130 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • bia nguyen thi dan

  • Luan van hoan chinh IN

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN THỊ DÀN NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ MỎ HỮU NGHỊ - VINACOMIN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN THỊ DÀN NGHIÊN CỨU HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ MỎ HỮU NGHỊ - VINACOMIN Chuyên ngành: Kinh tế công nghiệp Mã số: 60.31.09 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Đặng Huy Thái Hà Nội - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đây công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố cơng trình khác trước Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Dàn LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành khoa Kinh tế- Quản trị kinh doanh, Trường đại học Mỏ- Địa chất hướng dẫn TS Đặng Huy Thái Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ý kiến đóng góp Thầy giáo, Cô giáo khoa Kinh tế- Quản trị kinh doanh, phòng Đào tạo Sau đại học- Trường đại học Mỏ- Địa chất, đồng nghiệp Trường cao đẳng nghề mỏ Hữu NghịVinacomin, Ban Kế toán thống kê Tập đồn cơng nghiệp than – Khống sản Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cung cấp tài liệu trình học tập, nghiên cứu giúp tác giả hoàn thành đề tài MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CƠNG LẬP .4 1.1 Những vấn đề quản lý tài đơn vị nghiệp công lập 1.1.1 Khái niệm đơn vị nghiệp công lập 1.1.2 Đặc điểm đơn vị nghiệp công lập .4 1.1.3 Phân loại đơn vị nghiệp công lập .4 1.1.4 Nhiệm vụ quản lý tài đơn vị nghiệp công lập 1.1.5 Nguyên tắc quản lý tài đơn vị nghiệp cơng lập 1.1.6 Phương pháp quản lý tài đơn vị nghiệp công lập .6 1.2 Những nội dung quản lý tài đơn vị nghiệp có thu 1.2.1 Vai trò, vị trí đơn vị nghiệp có thu tiến trình đổi mới, phát triển kinh tế xã hội đất nước 1.2.2 Phân loại cách xác định đơn vị nghiệp có thu 1.2.3 Sự cần thiết quản lý tài đơn vị nghiệp có thu 1.2.4 Nội dung quản lý tài đơn vị nghiệp có thu 1.3 Các tiêu đánh giá công tác quản lý tài đơn vị nghiệp có thu 24 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý tài đơn vị nghiệp có thu 27 1.4.1 Những nhân tố khách quan 27 1.4.2 Những nhân tố chủ quan .30 1.5 Tổng quan thực tiễn quản lý tài đơn vị nghiệp có thu 31 1.6 Tổng quan cơng trình nghiên cứu quản lý tài đơn vị nghiệp có thu nước ta năm gần 35 CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ MỎ HỮU NGHỊ-VINACOMIN 37 2.1 Khái quát chung trường Cao đẳng nghề mỏ Hữu Nghị Vinacomin 37 2.1.1 Giới thiệu trình hình thành phát triển trường Cao đẳng nghề Mỏ Hữu Nghị - Vinacomin 37 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Trường Cao đẳng nghề mỏ Hữu NghịVinacomin .38 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Trường cao đẳng nghề mỏ Hữu NghịVinacomin .39 2.1.4 Loại hình đơn vị nghiệp trường Cao đẳng nghề mỏ Hữu Nghị- Vinacomin 43 2.1.5 Đặc điểm hoạt động tài trường Cao đẳng nghề mỏ Hữu Nghị- Vinacomin 44 2.2 Phân tích thực trạng cơng tác quản lý tài trường Cao đẳng nghề mỏ Hữu Nghị-Vinacomin 47 2.2.1 Cơng tác lập kế hoạch, dự tốn tài Trường 47 2.2.2 Công tác thực kế hoạch, dự tốn tài trường 49 2.2.3 Cơng tác quản lý chi phí, doanh thu lợi nhuận trường 50 2.2.4 Quản lý vốn kinh doanh Nhà trường .64 2.2.5 Huy động quản lý nguồn tài trợ 74 2.2.6 Công tác kiểm tra, giám sát tài 77 2.3 Đánh giá tổng qt cơng tác quản lý tài trường Cao đẳng nghề mỏ Hữu Nghị- Vinacomin 78 2.3.1 Những kết làm công tác quản lý tài trường 78 2.3.2 Những tồn cịn hạn chế cơng tác quản lý tài trường 81 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ MỎ HỮU NGHỊ-VINACOMIN 84 3.1 Định hướng, mục tiêu phát triển trường Cao đẳng nghề mỏ Hữu Nghị - Vinacomin 84 3.1.1 Định hướng phát triển đào tạo kết hợp với thực tập sản xuất trường Cao đẳng nghề mỏ Hữu Nghị-Vinacomin 84 3.1.2 Những thay đổi điều kiện kinh tế, xã hội tương lai ảnh hưởng đến cơng tác quản lý tài 86 3.2 Xây dựng quan điểm hồn thiện cơng tác quản lý tài trường cao đẳng nghề mỏ Hữu nghị- Vinacomin 88 3.2.1 Hồn thiện cơng tác quản lý tài trước hết phải xuất phát từ mục tiêu tồn phát triển 88 3.2.2 Hồn thiện cơng tác quản lý tài phải xuất phát từ mục tiêu thực chủ trương xã hội hoá việc cung cấp dịch vụ cho xã hội 89 3.3 Xây dựng giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý tài trường Cao đẳng nghề mỏ Hữu Nghị-Vinacomin 89 3.3.1 Mục tiêu phương hướng chung hồn thiện cơng tác quản lý tài trường Cao đẳng nghề mỏ Hữu Nghị - Vinacomin 89 3.3.2 Những hồn thiện cơng tác quản lý tài trường Cao đẳng nghề mỏ Hữu Nghị - Vinacomin 90 3.3.3 Các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý tài trường Cao đẳng nghề mỏ Hữu Nghị - Vinacomin 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .112 TÀI LIỆU THAM KHẢO114 Phụ lục DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân NSNN Ngân sách nhà nước BTC Bộ Tài TSCĐ Tài sản cố định TSNH Tài sản ngắn hạn GTGT Giá trị gia tăng SXKD Sản xuất kinh doanh VCĐ Vốn cố định HSSV Học sinh sinh viên BLĐ TBXH Bộ lao động Thương binh xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng tính mức tự đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên trường Cao đẳng nghề mỏ Hữu Nghị- Vinacomin 44 Bảng 2.2 Tỷ lệ trích nộp hành theo lương năm 2011 53 Bảng 2.3 Tổng hợp kết hoạt động nghiệp có thu trường Cao đẳng nghề mỏ Hữu Nghị - Vinacomin 58 Bảng 2.4 Tổng hợp kết hoạt động kinh doanh trường Cao đẳng nghề mỏ Hữu Nghị - Vinacomin 63 Bảng 2.5 Đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định TSCĐ phục vụ cho đào tạo trường Cao đẳng nghề mỏ Hữu Nghị- Vinacomin 66 Bảng 2.6 Đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định TSCĐ phục vụ cho sản xuất kinh doanh trường Cao đẳng nghề mỏ Hữu Nghị- Vinacomin 69 Bảng 2.7 Đánh giá hiệu sử dụng vốn ngắn hạn tài sản ngắn hạn Trường Cao đẳng nghề mỏ Hữu Nghị - Vinacomin 72 Bảng 2.8 Tình hình cấu nguồn vốn Trường Cao đẳng nghề mỏ Hữu Nghị Vinacomin 75 Bảng 2.9 Kết đào tạo giai đoạn 2008 – 2011 80 Bảng 3.1 Nhu cầu đào tạo phát triển nhân lực giai đoạn 2011-2015 định hướng đến 2020 91 Bảng 3.2 Dự toán chi phí bán chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2012 95 Bảng 3.3 Bảng tính tốn nhu cầu ngắn hạn thường xuyên 103 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ phương pháp lập dự toán từ cấp xuống 22 Hình 1.2 Sơ đồ phương pháp lập dự toán từ cấp lên 22 Hình 2.1 Bộ máy tổ chức nhà trường phân công phụ trách ban giám hiệu 40 Hình 2.2 Biểu đồ trình độ chun mơn cán bộ, giáo viên công nhân trường Cao đẳng nghề mỏ Hữu Nghị- Vinacomin 41 Hình 2.3 Sơ đồ tổ chức máy kế tốn Nhà trường Cao đẳng nghề mỏ Hữu NghịVinacomin 42 Hình 2.4 Sơ đồ trình lập dự toán trường Cao đẳng nghề mỏ Hữu NghịVinacomin 47 Hình 3.1 Sơ đồ hồn thiện cơng tác lập dự tốn thu chi 93 Hình 3.2 Tổ chức máy quản lý tài nghiệp vụ kế tốn trường cao đẳng nghề mỏ Hữu Nghị - Vinacomin 104 Hình 3.3: Trình tự phân tích tài 106 106 mình, có nhiều thơng tin hữu ích phục vụ cho việc định chuẩn xác việc phân tích phải tổ chức khoa học, hợp lý, phù hợp với đặc điểm hoạt động, chế hoạt động, chế quản lý tài chính, phù hợp với mục tiêu nhà trường Từ thực tiễn nhà trường tác giả khai quát giai đoạn phân tích tài qua sơ đồ : Xác định mục tiêu phân tích LẬP KẾ HOẠCH PHÂN TÍCH Xây dựng chương trình phân tích Sưu tầm tài liệu xử lý số liệu TIẾN HÀNH Tính tốn, xác định, dự đốn PHÂN TÍCH Tổng hợp kết quả, rút nhận xét Lập báo cáo phân tích HỒN THÀNH PHÂN TÍCH Hồn chỉnh hồ sơ phân tích Hình 3.3: Trình tự phân tích tài Khi tiến hành phân tích cần sử dụng tổng hợp phương pháp khác để nghiên cứu mối quan hệ tài đơn vị Những phương pháp phân tích phổ biến : Phương pháp so sánh, phương pháp đối chiếu, phương pháp phân tích nhân tố, phương pháp đồ thị, phương pháp biểu đồ…kể phương pháp phân tích tình giả định Thực phương pháp phân tích nêu trên, sau thu thập thơng tin, phân tích tài sử dụng số kỹ thuật phân tích : Phân tích dọc, phân tích ngang, phân tích qua hệ số, phân tích độ nhạy, kỹ thuật chiết khấu dòng tiền…kể kỹ thuật vận dụng lý thuyết trò chơi 107 Khi phân tích tài khơng giới hạn việc nghiên cứu báo cáo tài mà phải tập hợp đầy đủ thông tin liên quan đến tình hình tài đơn vị thông tin chung giá cả, thị trường, tiền tệ, thuế, thông tin kinh tế ngành, pháp lý, kinh tế đơn vị Do vậy, để có thơng tin cần thiết phục vụ cho q trình phân tích tài chính, người làm cơng tác phân tích phải sưu tầm đầy đủ thích hợp thông tin liên quan đến hoạt động nhà trường Tính đầy đủ thể thước đo số lượng thơng tin Sự thích hợp phản ánh chất lượng thơng tin Q trình phân tích tài cho thấy nội dung phân tích có kết đánh giá chi tiết trình quản lý cơng tác tài sau: Thứ nhất, phân tích khái qt tình hình tài chính: Giúp cho lãnh đạo việc xem xét, nhận định chung tình hình tài nhà trường có khả quan hay khơng khả quan Thứ hai, phân tích nguồn vốn sách huy động vốn gồm: Phân tích cấu biến động nguồn vốn: Thông qua tỷ trọng nguồn vốn đánh giá sách tài nhà trường, mức độ mạo hiểm tài thơng qua sách mà cịn cho phép thấy khả tự chủ hay phụ thuộc tài tài Nếu tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu nhỏ chứng tỏ độc lập tài nhà truờng thấp ngược lại Phân tích tình hình sử dụng nguồn tài trợ: Để xem xét năm nhà trường có khoản đầu tư nào? Làm cách nhà trường mua sắm tài sản? nhà trường gặp khó khăn hay phát triển? Phân tích tình hình tài trợ: Đây sở việc tạo vốn, định hướng việc xác định nguồn vốn, số lượng thời hạn huy động vốn nhà trường thời kỳ định Chính sách tài trợ lấy việc tối thiểu hố chi phí sử dụng vốn làm mục tiêu, sở tôn trọng ràng buộc chiến lược cấu trúc vốn để hạn chế cho phí điều hành ràng buộc quy mô phát triển quan hệ với mơi trường 108 Phân tích sách sử dụng cơng cụ tài chính: Các cơng cụ tài mà nhà trường sử dụng q trình hoạt động cơng cụ tài dài hạn, cơng cụ tài ngắn hạn Việc lựa chọn cơng cụ tuỳ thuộc vào nhu cầu vốn nhà truờng, tình hình hiệu kinh doanh, khả sử dụng vốn tương lai Sử dụng cơng cụ tài phận sách tài nhà trường, thể lựa chọn cơng cụ tài để huy động vốn Sử dụng cơng cụ tài thích hợp khơng tạo điều kiện cho nhà trường có đủ vốn phục vụ nhu cầu hoạt động mà tạo điều kiện nâng cao lợi ích kinh tế đạt cho nhà trường Thứ ba, phân tích tình hình khả tốn gồm: Phân tích mức độ tạo tiền tình hình lưu chuyển tiền tệ: Đây báo cáo cung cấp thông tin cho lãnh đạo đánh giá thay đổi tài sản thuần, cấu tài chính, khả chuyển đổi thành tiền tài sản, khả toán khả nhà trường việc tạo luồng tiền trình hoạt động Phân tích tình hình cơng nợ khả tốn: Thể sức mạnh tài nhà trường khả chi trả khoản cần phải tốn, đối tượng có lien quan trực tiếp gián tiếp ln đặt câu hỏi: có hay khơng việc nhà trường đủ khả tốn nợ tới hạn? tình hình tốn nhà trường nào? Các nhà quản trị nhà trường để ý đến khoản nợ đến hạn, đến hạn phải trả để chuẩn bị sẵn nguồn tốn chúng Thứ tư, phân tích hiệu kinh doanh hiệu sử dụng vốn gồm: Phân tích kết kinh doanh: Thông qua tiêu báo cáo kết hoạt động kinh doanh kiểm tra, phân tích, đánh giá tình hình thực kế hoạch, dự tốn chi phí, giá vốn, doanh thu, sản phẩm, vật tư, hàng hố tiêu thụ, tình hình chi phí, thu nhập hoạt động khác kết kinh doanh sau kỳ kế toán Đồng thời kiểm tra tình hình thực trách nhiệm, nghĩa vụ nhà trường Nhà nước, đánh giá xu hướng phát triển nhà trường qua kỳ khác Phân tích hiệu sử dụng vốn: Hiệu sử dụng vốn phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng vốn nhà trường để đạt kết cao trình hoạt động đào tạo sản xuất kinh doanh với tổng chi phí thấp 109 Thứ năm, dự báo nhu cầu tài gồm: Sự cần thiết phải dự báo nhu cầu tài chính: Để kế hoạch hoạt động nhà trường mang tính khả thi, bám sát thị trường, nhà quản lý cần có thông tin đầy đủ để lập kế hoạch xác định nhu cầu đào tạo, sản xuất sản phẩm, tiêu thụ, xác định giá bán, thị trường tiêu thu…Lượng vốn mà nhà trường có khả sử dụng nhiều hay phụ thuộc vào mức doanh thu, tiêu thụ lớn hay nhỏ Tuy nhiên, ứng với mức đầu tư định có cân vốn tương ứng Khi doanh thu biến thiên, địi hỏi phải có biến thiên vốn Phương pháp dự báo nhu cầu tài chính: Cần chọn khoản mục có khả thay đổi tỷ lệ thuận với doanh tiêu thụ Việc lựa chọn dựa vào mối quan hệ doanh thu tiêu thụ chi phí với khoản mục 3.3.3.6 Giải pháp nâng cao tính đồng cấu tài sản trường Cao đẳng nghề mỏ Hữu Nghị- Vinacomin Trước hết tác giả đề cập đến vấn đề đầu tư với trang thiết bị, sở vật chất kỹ thuật trường Cao đẳng nghề mỏ Hữu Nghị- Vinacomin Vì có thực tế kết đạt trình đào tạo sản xuất kinh doanh đơn vị phụ thuộc vào trình độ giới hóa cơng nghệ sản xuất Tuy nhiên móng hình thành phát trường cao đẳng nghề mỏ Hữu nghị - Vinacomin giúp đỡ Liên Xô cũ, từ giai đoạn đào tạo kết hợp với sản xuất qui mô nhỏ đến Nhà trường trải qua nhiều giai đoạn đầu tư tài sản cố định, trang thiết bị kỹ thuật dùng cho đào tạo sản xuất kinh doanh Do hệ thống máy móc thiết bị khơng tránh khỏi tính thiếu đồng bộ, hoạt động khơng với suất thiết kế kỳ vọng nhà quản trị Mặt khác, theo định hướng phát triển Tập đồn cơng nghiệp than – khống sản Việt Nam thời gian tới là: Ngành than trở thành ngành cơng nghiệp phát triển, có sức cạnh tranh cao, có trình độ cơng nghệ tiên tiến so với khu vực tất khâu thăm dò, khai thác, sàng tuyển, chế biến, sử dụng than, đủ khả đáp ứng nhu cầu nước bảo đảm an ninh lượng quốc gia Vì việc đầu tư vào hệ thống máy móc thiết bị tự động hố mang tính đồng 110 lúc trở nên cần thiết trường dạy nghề để đảm bảo cho nguồn nhân lực đáp ứng với trình độ cơng nghệ tiên tiến Đầu tư vào máy móc thiết bị tự động hố đại nhằm nâng cao trình độ giới hố nhà trường có số điểm khác so với loại máy móc thiết bị khác Một là, đầu tư có khuynh hướng cần nhiều tiền ngày có số khoản mục phải mua Hai là, tự động hố đơi xem xét cách khơng thay dành cho yếu trình độ kỹ thuật thiếu hụt cạnh tranh, việc mua máy móc thiết bị tự động phải giá giá thận trọng theo mục tiêu lâu dài nhà trường Ba là, lợi ích máy móc thiết bị tự động thường gián tiếp khơng thể thấy khó định lượng rõ ràng Thơng thường chi phí gắn với q trình tự động dây chuyền khai thác, chế biến than lớn so với chi phí mua máy móc thiết bị lĩnh vực khác Do vậy, bước trình đầu tư TSCĐ tiến lên tự động hoá nhà trường phải đánh giá cách tỷ mỷ đặc điểm công nghệ phục vụ cho trình đào tạo kết hợp với thực tập sản xuất phải đảm bảo mục tiêu chiến lược lâu dài hiệu Trong trình cung cấp hệ thống máy móc thiết bị, kỹ thuật đồng cấu TSCĐ, tác giả nhận thấy lợi ích mà máy móc thiết bị mang lại, có lợi ích hữu hình lợi ích vơ hình đề sau đây: Chất lượng đào tạo nâng lên: Trong trình học tập học sinh tiếp cận thực tập tay nghề với cơng nghệ máy móc thiết bị kỹ thuật tiên tiến nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội, thu hút nhiều học sinh, mở rộng thị trường đào tạo Năng lực sản xuất cải thiện: Sự kỳ vọng lớn máy móc thiết bị tăng nhanh suất lao động so với sản xuất thủ công, giảm thời gian sản xuất sản phẩm tức sản lượng tạo kỳ nhiều đôi với doanh thu lợi nhuận lớn hơn, số doanh nghiệp giảm đáng kể chi phí th ngồi vận hành, thuế tài phải chịu chi phí trả lãi lớn 111 Chi phí tiền lương, tiền công trả cho người lao động trực tiếp giảm bớt: với tình hình sản xuất nhà trường phải trả quỹ tiền lương lớn cho phận trực tiếp sản xuất Nếu nhà trường đầu tư hệ thống máy móc tự động giúp cho nhà trường giảm bớt chi phí tiền lương cho công nhân trực tiếp sản xuất Về kiến thức tư học sinh cán công nhân viên nâng lên: Q trình tự động hố hệ thống máy móc thiết bị khó khăn hai nghĩa kỹ thuật vận hành Nó đòi hỏi nhiều kiến thức kiến thức có giá trị lớn kỹ thuật mở trở lên có hiệu lực Những đơn vị dự, ngại phức tạp tự động sơm bị tụt hậu so với đổi thủ cạnh tranh nhận thức khả sử dụng kỹ thuật đại bắt đầu tham gia vào thị trường Về chất lượng sản phẩm cao hơn: Khi đầu tư vào hệ thống máy móc thiết bị tự động, chi phí sản xuất sản phẩm giảm nhờ giảm thiểu lệch pha khâu, công đoạn chủ yếu (giảm thời gian chờ máy xúc lên ô tô, tàu điện, vv…) Từ phân tích tác giả đầu tư hệ thống máy móc thiết bị tự động hoá giúp cho nhà trường tăng lọi ích tiết kiệm chi phí Tóm lại, trường Cao đẳng nghề mỏ Hữu Nghị - Viacomin năm qua thực tương đối tốt công tác quản lý tài chính, tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động tài đảm bảo thực vai trị quan trọng đơn vị nghiệp có thu việc cung cấp dịch vụ đào tạo cung cấp nguồn nhân lực cho xã hội Tuy nhiên q trình quản lý tài chính, cơng việc đơn vị nghiệp có thu, khơng tránh khỏi tồn hạn chế, để hồn thiện cơng tác quản lý tài chính, nội dung chương tác giả đề cập tới số hạn chế công tác quản lý tài trường Cao đẳng nghề mỏ Hữu Nghị - Vinacomin đồng thời đưa giải nhằm hồn thiện hạn chế 112 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hồn thiện cơng tác quản lý tài vấn đề cấp thiết đơn vị hành nghiệp cơng lập chủ trương sách Nhà nước công tác giáo đào tạo, mở rộng hoạt động dịch vụ có thu q trình xây dựng phát triển đất nước Tình hình tài vững mạnh điều kiện tiên cho hoạt động đào tạo phát triển hoạt động dịch vụ đơn vị diễn nhịp nhàng, đồng đạt hiệu cao Đề tài khái quát hoá lý luận quản lý tài chất lượng cơng tác quản lý nhà trường, từ khái niệm, vai trò quản lý tài đơn vị nghiệp cơng lập đơn vị nghiệp có thu đến việc trình bày nội dung cơng tác quản lý tài chính, tiêu đánh giá chất lượng quản lý tài nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý tài giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý tài trường Cao đẳng nghề mỏ Hữu nghị vinacomin Việc nghiên cứu đề tài dựa vào văn pháp quy Nhà nước, chiến lược phát triển ngành than nói chung nội quy, quy định trường cao đẳng nghề mỏ Hữu Nghị - Vinacomin nói riêng, số liệu báo cáo Tập đồn cơng nghiệp than – khoáng sản Việt Nam, báo cáo trường Cao đẳng nghề mỏ Hữu Nghị - vinacomin báo cáo thăm dò ý kiến doanh nghiệp Các giải pháp mà tác giả đề xuất giúp cho đơn vị nghiệp cơng lập nói chung trường cao đẳng nghề mỏ Hữu Nghị - Vinacomin xem xét để bổ sung, chỉnh sửa quy định, quy chế quản lý nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tài chính, từ nâng cao hiệu hoạt động nhà trường, đảm bảo đời sống thu nhập cho cán bộ, giáo viên công nhân viên, bước xây dựng nhà trường phát triển bền vững phù hợp với phát triển kinh tế, xã hội ngành đất nước Hồn thiện cơng tác quản lý tài trường Cao đẳng nghề mỏ Hữu Nghị Vinacomin đề tài mới, chưa có tài liệu đề cập đến vấn đề Đây cơng 113 trình nghiên cứu thân tác giả; số liệu minh hoạ kết nghiên cứu trung thực, khơng có trùng lặp với cơng trình nghiên cứu khác Kiến nghị Để đảm bảo thực tốt quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài đơn vị nghiệp tự bảo đảm 100% kinh phí thực giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tài trường cao đẳng nghề mỏ Hữu Nghị Vinacomin, tác giả có số kiến nghị sau: Đối với Nhà nước: Đề nghị Nhà nước có chế khuyến khích trường dạy nghề sở vật chất sách thuế; Điều chỉnh khung học phí cho phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế xã hội nhằm bảo đảm cân đối thu, chi cho đơn vị nghiệp cơng lập Đối với Tập đồn Cơng nghiệp than khống sản Việt Nam: Cấp kinh phí bổ sung xây dựng sở vật chất, điều kiện sinh hoạt khu vui chơi giải trí cho trường thuộc Tập đồn, từ khuyến khích động viên người lao động yên tâm học tập công tác Đối với trường cao đẳng nghề mỏ Hữu Nghị - Vinacomin, để thực tốt giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tài cần thực tốt nội dung Hiện sở vật chất phục vụ cho đào tạo thực tập kết hợp với sản xuất kinh doanh cũ, có sửa chữa nâng cấp hàng năm chưa đáp ứng yêu cầu với phát triển khoa học cơng nghệ nay, nhà trường cần bổ sung máy móc thiết bị, sở vật chất phù hợp với trình độ phát triển cơng nghệ đất nước Ngoài việc tự bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ người, nhà trường cần có kế hoạch cụ thể để bồi dưỡng tập huấn theo chuyên đề để nâng cao trình độ quản lý đội ngũ cán chủ chốt, giáo viên cán quản lý nhà trường Cần quản lý, giám sát chặt chẽ tài sản ngắn hạn để hạn chế tránh lãng phí vốn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài (2007), Chính sách, chế độ quản lý tài chính, kế tốn thuế, mua sắm, quản lý tài sản cơng, chế độ tự chủ tự chịu trách nhiệm quan nhà nước, NXB Thương binh xã hội Báo cáo tốn tài trường Cao đẳng nghề mỏ Hữu Nghị vinacomin từ năm 2008, 2009, 2010, 2011 GS.TS Ngô chi, PGS.TS Nguyễn Trọng Cơ (2009) Phân tích tài doanh nghiệp - Giáo trình Học viện Tài – Hà Nội Nghị định 10/2001/NĐ-CP ngày 17/01/2002 Phủ Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính Phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức, máy biên chế tài đơn vị nghiệp công lập Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/08/2006 BTC hướng dẫn thực NĐ43/2006 TS Nguyễn Duy Lạc (2011), Tổ chức Nguồn lực tài – Giáo trình Trường đại học mỏ địa chất – Hà Nội TS Đặng Huy Thái (2010), Chiến lược quản trị kinh doanh – Giáo trình Trường đại học mỏ địa chất – Hà Nội Nguyễn Tuấn Dũng (2009), Nghiên cứu số giải pháp tăng cường quản lý tài đơn vị nghiệp có thu – Áp dụng cho Trung tâm kiểm định chất lượng đo đạc đồ –Luận văn - Trường đại học mỏ địa chất – Hà Nội 10 Nguyễn Thị Bích Thuỷ (2009), Nghiên cứu số giải pháp tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài đơn vị nghiệp công lập – Áp dụng cho trường cao đẳng công nghiệp Việt Bắc – TKV – Luận văn - Trường đại học mỏ địa chất – Hà Nội 11 Nguyễn Thị Nhung (2010), Nghiên cứu số giải pháp nâng cao hiệu quản trị chi phí điều kiện tự chủ hồn tồn tài trường Cao đẳng nghề mỏ Hồng Cẩm – TKV – Luận văn - Trường đại học mỏ địa chất – Hà Nội Phụ lục Trường Cao đẳng nghề mỏ Hữu Nghị - Vinacomin BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN GIAI ĐOẠN 2008 - 2011 Đơn vị tính : Đồng TÀI SẢN Mã số Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Đầu năm Cuối năm A TÀI SẢN NGẮN HẠN 27,153,379,900 24,157,422,416 30,781,354,225 38,428,537,284 52,298,530,957 I Tiền khoản tương đương tiền 12,839,070,169 14,024,626,180 12,402,402,693 16,230,283,938 22,785,701,728 Tiền 12,839,070,169 14,024,626,180 12,402,402,693 16,230,283,938 22,785,701,728 II Các khoản đầu tư tài ngắn hạn 10,000,000,000 - - - - Đầu tư ngắn hạn 10,000,000,000 Các khoản tương đương tiền Dự phòng giảm giá CK đầu tư NH III Các khoản phải thu ngắn hạn 2,205,815,430 4,464,292,187 13,369,705,791 19,371,652,619 26,752,459,878 Phải thu khách hàng 1,642,704,482 3,592,622,780 13,203,433,643 18,003,277,736 17,147,486,396 61,810,000 116,810,000 450,000,000 9,291,735,890 261,509,684 567,573,840 40,746,786 239,791,264 187,285,567 125,525,362 918,374,883 313,237,592 Trả trước cho người bán Phải thu nội Phải thu theo tiến độ KH hợp đồng XD Các khoản phải thu khác Dự phòng khoản phải thu khó địi IV Hàng tồn kho 1,684,104,004 4,387,573,632 4,934,063,741 2,813,642,727 2,669,990,751 Hàng tồn kho 1,684,104,004 4,387,573,632 4,934,063,741 2,919,452,309 2,775,800,333 (105,809,582) (105,809,582) 75,182,000 12,958,000 90,378,600 7,182,000 7,182,000 7,182,000 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho V Tài sản ngắn hạn khác 424,390,297 1,280,930,417 411,129,997 1,272,094,417 Chi phí trả trước ngắn hạn Thuế GTGT khấu trừ Thuế khoản khác phải thu Nhà nước Tài sản ngắn hạn khác 13,260,300 8,836,000 68,000,000 5,776,000 83,196,600 B TÀI SẢN DÀI HẠN 44,246,456,896 66,997,237,045 68,863,915,094 71,238,204,584 90,137,313,175 - - - - - II Tài sản cố định 44,246,456,896 66,997,237,045 68,863,915,094 71,238,204,584 90,137,313,175 Tài sản cố định hữu hình 36,593,986,965 48,766,657,849 67,813,288,417 66,423,349,952 84,300,094,661 - Nguyên giá 68,171,270,980 84,958,427,756 111,718,814,417 118,473,748,844 141,490,634,237 I Các khoản phải thu dài hạn Phải thu dài hạn khách hàng Vốn kinh doanh đơn vị trực thuộc Phải thu nội dài hạn Phải thu dài hạn khác Dự phịng phải thu dài hạn khó đòi - Giá trị hao mòn luỹ kế Tài sản cố định thuê tài Tài sản cố định vơ hình (31,577,284,015) (36,191,769,907) (43,905,526,000) (52,050,398,992) (57,190,539,576) - Ngun giá - Giá trị hao mòn luỹ kế Chi phí xây dựng dở dang 7,652,469,931 18,230,579,196 1,050,626,677 4,814,854,632 5,837,218,514 - - - - - - - - - - - - - - - 71,399,836,796 91,154,659,461 99,645,269,319 109,666,741,868 142,435,844,132 A NỢ PHẢI TRẢ 16,761,250,841 21,995,660,180 16,217,817,997 16,568,364,217 20,466,351,755 I Nợ ngắn hạn 16,593,829,339 21,833,680,778 16,015,870,570 16,312,548,178 20,171,378,516 III Bất động sản đầu tư - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế IV Các khoản đầu tư tài dài hạn Đầu tư vào cơng ty Dự phòng giảm giá hàng tồn khoầu tư Đầu tư dài hạn khác Dự phòng giản giá CK đầu tư dài hạn V Tài sản dài hạn khác Chi phí trả trước dài hạn Tài sản thuế thu nhập hoãn lại Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN NGUỒN VỐN Vay nợ ngắn hạn Phải trả người bán 6,075,136,213 11,342,737,278 9,624,886,061 6,152,690,906 15,974,252 157,432,000 6,598,092,044 Người mua trả tiền trước 832,302,086 Thuế vá khoản phải nộp Nhà nước 331,110,333 677,646,258 95,581,595 1,325,568,659 2,913,325,579 5,128,700,973 4,655,606,112 4,975,757,911 6,190,156,412 7,916,887,215 Phải trả người lao động Chi phí phải trả 718,069,550 Phải trả nội 334,219,946 879,388,553 162,350,000 392,544,335 334,787,763 3,174,290,238 4,278,302,577 1,141,320,751 2,094,155,866 2,408,285,915 167,421,502 161,979,402 201,947,427 255,816,039 294,973,239 167,421,502 161,979,402 201,947,427 255,348,452 294,505,652 467,587 467,587 Phải trả theo tiến độ kế hoạch HĐ xây dựng Các khoản phải trả, phải nộp khác 10 Dự phòng phải trả ngắn hạn 11 Quỹ khen thưởng phúc lợi II Nợ dài hạn Phải trả dài hạn người bán Phải trả dài hạn nội Phải trả dài hạn khác Vay nợ dài hạn Thuế thu nhập hoãn lại phải trả Dự phòng trợ cấp việc làm Dự phòng phải trả dài hạn Quỹ dđầu tư phát triển khoa học công nghệ B NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 54,638,585,955 69,158,999,281 83,427,451,322 93,098,377,551 121,969,492,377 I Vốn chủ sở hữu 14,928,003,926 17,756,991,816 6,314,796,928 20,060,621,525 38,983,773,337 Vốn đầu tư chủ sở hữu Thặng dư vốn cổ phần Vốn khác chủ sở hữu Cổ phiếu quỹ Chênh lẹch đánh giá lại tài sản Chênh lẹch tỷ giá hối đoái Quỹ đầu tư phát triển 14,928,003,926 8,056,991,816 6,314,796,928 15,970,621,525 21,072,581,088 Quỹ dự phịng tài Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 11,675,493,250 10 Lợi nhuận chưa phân phối 11 Nguồn vốn đầu tư XDCB II Nguồn kinh phí quỹ khác 9,700,000,000 4,090,000,000 6,235,698,999 39,710,582,029 51,402,007,465 77,112,654,394 73,037,756,026 82,985,719,040 1,209,599,247 1,213,072,630 2,518,999,530 2,824,760,676 5,701,768,530 1,906,995,817 1,422,276,986 6,780,366,447 3,789,645,498 3,067,632,914 Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ 36,593,986,965 48,766,657,849 67,813,288,417 66,423,349,852 74,216,317,596 TỔNG NGUỒN VỐN ( 430 = 300 + 400 ) 71,399,836,796 91,154,659,461 99,645,269,319 109,666,741,768 142,435,844,132 Quỹ khen thưởng, phúc lợi Quỹ khen thưởng Quỹ phúc lợi Nguồn kinh phí BÁO CÁO KẾT QỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Giai đoạn 2008 - 2011 Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Năm 2008 13,976,670,795 Các khoản giảm trừ Năm 2009 14,586,974,270 Đơn vị tính : Đồng Năm 2010 Năm 2011 25,495,303,984 44,700,701,260 21,003,278 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 13,976,670,795 14,565,970,992 25,495,303,984 44,700,701,260 Giá vốn hàng hoá 12,502,558,396 12,490,760,693 16,495,862,369 26,939,493,354 1,474,112,399 811,462,855 2,075,210,299 128,219,885 8,999,441,615 310,211,794 17,761,207,906 756,408,316 138,621,064 1,622,784,554 2,237,206,333 2,596,692,664 Chi phí qiản lí doanh nghiệp 1,392,686,141 927,297,951 4,095,533,533 7,580,167,944 10 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 11 Thu nhập khác 754,268,049 2,837,753,886 (346,652,321) 729,164,097 2,976,913,543 3,711,467,848 8,340,755,614 1,433,355,400 12 Chi phí khác 2,826,148,962 324,063,446 3,654,365,613 1,290,080,891 11,604,924 405,100,651 57,102,235 143,274,509 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 765,872,973 58,448,330 3,034,015,778 8,484,030,123 15 CP thuế thu nhập doanh nghiệp hành 666,241,786 22,722,226 758,762,138 2,124,112,862 99,631,187 35,726,104 2,275,253,640 6,359,917,261 Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài Trong đó: Chi phí lãi vay Chi phí bán hàng 13 Lợi nhuận khác 16 Chi phí thuế thu nhập hoãn lại 17 Lợi nhuận sau thu nhập doanh nghiệp 18 Lãi cổ phiếu ... việc nghiên cứu lựa chọn đề tài ? ?Nghiên cứu hoàn thiện cơng tác quản lý tài trường Cao đẳng nghề mỏ Hữu Nghị- Vinacomin? ??mong muốn tìm hiểu thực trạng quản lý trường Cao đẳng nghề mỏ Hữu Nghị- Vinacomin. .. lực tài Vì tác giả lựa chọn đề tài ? ?Nghiên cứu hồn thiện cơng tác quản lý tài trường Cao đẳng nghề mỏ Hữu Nghị- Vinacomin? ??để nghiên cứu Đây điểm khác biệt so với cơng trình nghiên cứu quản lý tài. .. cơng trình nghiên cứu đề cập tới 37 CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ MỎ HỮU NGHỊ -VINACOMIN 2.1 Khái quát chung trường Cao đẳng nghề mỏ Hữu Nghị- Vinacomin

Ngày đăng: 22/05/2021, 16:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w