1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị tại Tổng công ty Đầu tư xây dựng cấp thoát nước và môi trường Việt Nam (VIWASEEN)

55 759 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 310,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị tại Tổng công ty Đầu tư xây dựng cấp thoát nước và môi trường Việt Nam (VIWASEEN)

Trang 1

Lời mở đầu

Đất nớc ta đã chính thức trở thành viên thứ 150 của tổ chức thơng mại Thế giới WTO.Điều đó cho thấy rõ phơng hớng và mục tiêu phát triển của nền kinh tế nớc ta là rất đúng đắn và phù hợp với quy luật khách quan.

Tuy nhiên, trớc những biến đổi to lớn của nền kinh tế thế giớitheo xu hớng khu vực hoá và toàn cầu hoá, đã đa nền kinh tế Việt Nam đứngtrớc những thách thức lớn lao cũng nh mở ra những cơ hội mới cho sự pháttriển Nếu biết nắm bắt lấy những cơ hội ấy thì có thể coi đây là động lực đểthúc đẩy nội lực của đất nớc phát triển Đồng thời nó cũng có thể trở thành tác

động ngợc lại nếu nh nắm bắt các cơ hội ấy không kịp thời hoặc không đúngcách Vì vậy, trong nền kinh tế mở hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu cóthể hội tụ cả hai tác động trên Nếu nh xuất khẩu góp phần tăng thu ngoại tệcho đất nớc thì nhập khẩu giúp cho quá trình tái sản xuất đợc mở rộng và hiệuquả, đồng thời nhập khẩu cho phép bổ xung những sản phẩm hàng hoá trongnớc cha sản xuất đợc hoặc sản xuất không có hiệu quả, đem lại lợi ích cho cácbên tham gia Đặc biệt đối với Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, đangtiến trên con đờng công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc trong khi sản xuấtcông nghiệp cha phát triển thì nhu cầu về hàng nhập khâủ vẫn còn cao Là mộtdoanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Bộ xây dựng, Tổng công ty đầu t xây dụngcấp thoát nớc và môI trờng Việt Nam VIWASEEN đã sớm khẳng định đợc vaitrò của mình trong công cuộc xây dựng đất nớc Hoạt động nhập khẩu củaTổng công ty không những mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp mà cònmang lại lợi ích cho nền kinh tế cả nớc

Để khai thác triệt để lợi thế của việc nhập khẩu hàng hoá trong lĩnh vực xây dựng cấp thoát nớc, nhằm từng bớc nâng cao cơ sở hạ tầng trong nớc, việc đánh giá hoạt động nhập khẩu nguyên vât máy móc thiết bị và đề ra giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động này có tầm quan trọng đặc biệt và có ý

nghĩa thiết thực Do đó em xin chọn đề tài “Hoàn thiện hoạt động nhập

khẩu máy móc thiết bị tại Tổng công ty đầu t xây dựng cấp thoát nớc và

môi trờng Việt Nam<VIWASEEN>

Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu máy móc thiết bị của Tổng công ty VIWASEEN trong nền kinh tế mở của Việt Nam Trên cơ sở phân tích thực trạng, các mặt u nhợc

điểm của hoạt động kinh doanh nhập khẩu nguyên vật liệu của Tổng công ty trong những năm vừa qua để đề xuất các quan điểm, những giải pháp mới

Trang 2

nhằm hoàn thiện hoạt động kinh doanh nhập khẩu máy móc thiết bị tại Tổng công ty theo yêu cầu của nền kinh tế mở hiện nay.

Nội dung của đề tài ngoài phần mở đầu và phần kết luận bao gồm 3 chơng:

Chơng I : Khái quát chung về nhập khẩu.

Chơng II: Thực trạng hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị tại Tổng công ty VIWASEEN.

Chơng III: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị tại Tổng công ty VIWASEEN trong thời gian tới.

Trang 3

Chơng I KHáI QUáT CHUNG Về NHậP KHẩU

I NHậP KHẩU Và VAI TRò CủA NHậP KHẩU

1 Khái niệm nhập khẩu:

Nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế.Nó không phải là hành vi mua bán đơn lẻ mà là một hệ thống các quan hệ mua bán trong một nền kinh tế có tổ chức cả bên trong lẫn bên ngoài một quốc gia.

Vậy thực chất ở đây, nhập khẩu hàng hoá là việc mua bán hàng hoá từ các tổ chức kinh tế, các công ty nớc ngoài và tiến hành tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu tại thị trờng nội địa hoặc tái xuất khẩu với mục đích thu lợi nhuận

và nối liền sản xuất và tiêu dùng cùng với nhau.

Mục tiêu của hoạt động nhập khẩu là việc sử dụng có hiệu quả ngoại tệ tiết kiệm để nhập khẩu vật t hàng hoá phục vụ cho quá trình tái sản xuất mở rộng và đời sống nhân dân trong nớc, đồng thời bảo đảm cho việc phát triển nhịp nhàng và nâng cao năng suất lao động, bảo vệ các ngành sản xuất trong nớc,giải quyết sự khan hiếm của thị trờng nội địa.

Hoạt động nhập khẩu đợc tổ chức thực hiện với nhiều khâu nghiệp vụkhác nhau, từ khâu nghiên cứu điều tra, tiếp cận thị trờng nớc ngoài, lựa chọnbạn hàng, hàng hoá nhập khẩu, tiến hành giao dịch đàm phán, ký kết hợp

đồng, tổ chức thực hiện hợp đồng cho tới khi hoàn thành thủ tục thanh toán.Mỗi khâu nghiệp vụ phải đợc nghiên cứu thực hiện đầy đủ, kỹ càng và đặttrong mối quan hệ lẫn nhau, tranh thủ nắm bắt đợc lợi thế

2 Một số hình thức nhập khẩu chủ yếu:

Trong hoạt động nhập khẩu,có nhiều hình thức nhập khẩu khác nhau đểdoanh nghiệp có thể lựa chọn Mỗi hình thức nhập khẩu có những u điểm vànhợc điểm riêng, bởi vậy doanh nghiệp cần phải tuỳ từng trờng hợp mà ápdụng hình thức nào cho có hiệu quả nhất Sau đây là một số hình thức nhậpkhẩu cơ bản và phổ biến nhất:

Trang 4

2.1 Nhập khẩu tự doanh:

Nhập khẩu tự doanh là hình thức nhập khẩu mà trong đó doanh nghiệpthực hiện toàn bộ quá trình nhập khẩu từ nghiên cứu thị trờng để mua hànghoá đến bán đợc hàng hoá và có doanh thu từ vốn của mình

Hình thức nhập khẩu này có u điểm là nó đảm bảo tính tự chủ tronghoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, doanh nghiệp chủ động trong việcnhập hàng và tiêu thụ hàng hoá, từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh Bên cạnh

đó, hình thức này cũng còn bộc lộ một số nhợc điểm nh: Dễ xảy ra rủi ro, sailầm trong kinh doanh do một số công việc trong quá trình nhập khẩu không đ-

ợc chuẩn bị tốt nh: Nghiên cứu thị trờng hàng hoá trong nớc, về thị trờng nớcngoài, về bạn hàng, về mặt hàng kinh doanh

2.2 Nhập khẩu uỷ thác:

Nhập khẩu uỷ thác là hình thức nhập khẩu mà trong đó công ty đóngvai trò là ngời trung gian và tiến hành các nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá theoyêu cầu của ngời trong nớc uỷ thác Trong hoạt động nhập khẩu này công tykhông phải sử dụng vốn của mình và sau khi hoàn thành công việc theo thoảthuận thì đợc hởng phí uỷ thác

Hình thức nhập khẩu này trớc đây đóng vai trò quan trọng trong hoạt

động nhập khẩu của đa số công ty xuất nhập khẩu do nhu cầu nhập khẩu củacác đơn vị trong nớc rất lớn, trong khi đó không phải đơn vị nào cũng có thểthực hiện nhập khẩu do họ không có chức năng hay do sự hạn chế về trình độcán bộ, tổ chức Bởi vậy một số công ty xuất nhập khẩu đã thực hiện nhậpkhẩu uỷ thác cho các đơn vị khác, góp phần vào việc giải quyết những vớngmắc đó cho các doanh nghiệp gặp khó khăn trong quá trình nhập khẩu

Tuy nhiên hiện nay tình trạng chung ở các doanh nghiệp xuất nhậpkhẩu là kim ngạch nhập khẩu uỷ thác đang giảm xuống do một số nguyênnhân sau đây: sau khi nghị định 57/CP ra đời năm 1998 và có hiệu lực thìnhiều doanh nghiệp đã có quyền nhập khẩu trực tiếp đa số các loại mặt hàng,trong khi đó nghiệp vụ trong hoạt động nhập khẩu trực tiếp ở các công ty ngàycàng đợc hoàn thiện Mặt khác, do phí uỷ thác cao cũng nh một số nguyênnhân khác cũng làm cho hình thức nhập khẩu này khônh còn là hình thức nhậpkhẩu quan trọng trong các doanh nghiệp xuất nhập khẩu

Trang 5

Khi dùng hình thức nhập khẩu này, doanh nghiệp đợc tính cả kim ngạchnhập khẩu và kim ngạch xuất khẩu Tuy nhiên, để đảm bảo hợp đồng đợc thựchiện, ngời ta đề ra một số biện pháp sau để đảm bảo thực hiện hợp đồng nhsau:

+ Dùng th tín dụng thơng mại đối ứng

+ Dùng ngời thứ ba để khống chế chứng từ sở hữu hàng hoá

+ Dùng một tài khoản đặc biệt ở ngân hàng để theo dõi việc giao hàngcủa hai bên và đợc kiểm tra, đánh giá lại ở cuối một kỳ nhất định

+ Phạt về việc giao hàng thiếu hoặc giao hàng chậm

2.4 Nhập khẩu tái xuất:

Nhập khẩu tái xuất là hình thức xuất khẩu trở ra nớc ngoài những hànghoá trớc đây đã nhập khẩu, cha qua chế biến ở nớc tái xuất

Hình thức nhập khẩu này bao gồm cả hai hoạt động nhập khẩu và xuất khẩu,với mục đích thu về một số ngoại tệ lớn hơn vốn bỏ ra ban đầu Hình thứcnhập khẩu này có u điểm là nớc nhập khẩu sẽ đợc phần lời do chênh lệch giữagiá bán với nớc nhập khẩu và nớc xuất khẩu, đồng thời nhận đợc lãi suất tiềngửi trong thời gian hàng hoá lu chuyển giữa hai nớc xuất khâủ và nhập khẩu

Nhng hình thức này cũng có hạn chế, đây là hình thức nhập khẩu rấtkhó khăn và phức tạp, đòi hỏi sự nhạy bén tình hình thị trờng và giá cả, sựchính xác và chặt chẽ trong hợp đồng mua bán, ngoài ra có những quy định rấtchặt chẽ của Nhà nớc về hoạt động này

Ngoài các hình thức nhập khẩu trên đây, hoạt động nhập khẩu còn cómột số hình thức khác nh gia công quốc tế, nhập khẩu liên doanh

3 Vai trò của nhập khẩu:

3.1 Đối với doanh nghiệp:

Vai trò của nhập khẩu đợc khẳng định cùng với sự phát triển của nềnkinh tế cũng nh đối với các doanh nghiệp đó là:

+ Một là: Nhập khẩu giúp doanh nghiệp có đợc công nghệ sản xuấthiện đại để tăng năng suất lao động và nâng cao chất lợng sản phẩm cũng nhtăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng

+ Hai l : Thông qua nhập khẩu, doanh nghiệp có cơ hội mở rộng quanà

hệ buôn bán kinh doanh với nhiều đối tác nớc ngoài, dẫn đến việc hình thànhcác liên doanh, liên kết giữa các chủ thể trong và ngoài nớc, từ đó giúp doanhnghiệp có kinh nghiệm trong công tác quản lý cũng nh trong việc hoạch địnhcác chiến lợc kinh doanh

Trang 6

+Ba l : Nhập khẩu giúp doanh nghiệp tăng doanh thu và lợi nhuậnàthông qua việc đáp ứng các nhu cầu của xã hội từ đó tăng vốn kinh doanh chodoanh nghiệp cũng nh tăng thu nhập và nâng cao mức sống cho cán bộ côngnhân viên của doanh nghiệp.

3.2 Đối với nền kinh tế quốc gia:

Nhập khẩu là một trong hai hoạt động quan trọng của hoạt động ngoạithơng nên nó tác động trực tiếp tới sản xuất và đời sống của mỗi quốc gia Mỗiquốc gia muốn tăng trởng và phát triển kinh tế cần phải có 4 điều kiện là:

điều kiện cho phân công lao động và hợp tác quốc tế, phát huy lợi thế so sánhcủa mỗi quốc gia trên cơ sở chuyên môn hoá sản xuất

Đối với Việt Nam, một nớc mà trình độ phát triển còn thấp thì vai tròcủa nhập khẩu đợc thể hiện ở các khía cạnh sau:

+Thứ nhất: Nhập khẩu vốn, thiết bị kỹ thuật công nghệ tiên tiến thúc

đẩy quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, chuyển dịch cơ cấu kinh tếtheo hớng đẩy mạnh công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc Nguồn vốn đợcnhập khẩu có thể đợc hình thành từ các nguồn: đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI),vay nợ, các nguồn viện trợ, thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ thu ngoại tệ trongnớc

+Thứ hai: Nhập khẩu vừa đảm bảo đầu vào cho sản xuất, vừa đáp ứngcho các nhu cầu ngày càng phong phú và đa dạng của nhân dân, giúp giảiquyết công ăn việc làm cho ngời lao động, cải thiện và nâng cao khả năng tiêudùng, mức sống của nhân dân

+Thứ ba: Nhập khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy phát triển các mốiquan hệ đối ngoại Nhập khẩu thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần nâng cao

Trang 7

chất lợng hàng xuất khẩu, tạo môi trờng thuận lợi cho xuất khẩu hàng ViệtNam ra nớc ngoài, cũng nh góp phần hoàn thiện các cơ chế quản lý, chínhsách xuất nhập khẩu của Nhà nớc và của mỗi địa phơng thông qua các đòi hỏihợp lý của các chủ thể tham gia nhập khẩu trong quá trình thực hiện.

* Trong điều kiện nền kinh tế nhiều thành phần, việc xuất nhập khẩumang lại nhiều lợi ích cũng nh những bất lợi cho mỗi quốc gia do nó phải đôí

đầu với một hệ thống kinh tế khác từ bên ngoài mà các chủ thể trong nớc thamgia không dễ dàng khống chế đợc Vì vậy, để phát huy đợc vai trò của mình,hoạt động nhập khẩu phải đảm bảo một số yêu cầu nhất định, tức là các doanhnghiệp phải thực hiện đúng các nguyên tắc trong hoạt động nhập khẩu sao chophù hợp với lợi ích của doanh nghiệp cũng nh lợi ích cuả toàn xã hội:

+ Thứ nhất: nhập khẩu phải đảm bảo tiết kiệm và hiệu quả trong sửdụng vốn Là một nớc đang phát triển, vốn là một trong những nhân tố màViệt Nam đang còn thiếu, bởi vậy yêu cầu tiết kiệm là một vấn đề cơ bản củaquốc gia cũng nh của doanh nghiệp

+ Thứ hai: chỉ nhập khẩu những thiết bị kỹ thuật tiên tiến hiện đại, tránhnhập khẩu những công nghệ lạc hậu mà các nớc đang tìm cách thải ra haykhông phù hợi với điều kiện nớc ta

+ Thứ ba: nhập khẩu nhằm bảo vệ và thúc đẩy sản xuất trong nớc pháttriển, tăng xuất khẩu Nhập khẩu cần đi đôi với tranh thủ lợi thế của đất nớctrong từng thời kỳ để thoả mãn nhu cầu trong nớc, vừa bảo hộ và mở rộng sảnxuất trong nớc đồng thời tạo ra nguồn hàng xuất khẩu, mở rộng thị trờngngoài nớc và thúc đẩy xuất khẩu phát triển

II NHữNG NộI DUNG CHíNH CủA HOạT động nhập khẩu

Xuất nhập khẩu là việc mua bán hàng hoá, dịch vụ với nớc ngoài nhằmphát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống Bởi vậy, để nâng cao hiệu quảtrong hoạt động kinh doanh nhập khẩu, yêu cầu doanh nghiệp phải thực hiện

đúng và đầy đủ các khâu nghiệp vụ trong quá trình kinh doanh

1 Nghiên cứu thị trờng:

1.1 Nghiên cứu thị trờng

Nghiên cứu thị trờng là hoạt động đầu tiên cần thiết đối với bất kỳdoanh nghiệp nào muốn tham gia vào thị trờng Đối với doanh nghiệp thơngmại nhập khẩu để bán lại kiếm lời thì thị trờng nghiên cứu bao gồm cả thị tr-ờng trong nớc và thị trờng quốc tế

* Nghiên cứu thị trờng trong nớc xác định mặt hàng nhập khẩu:

Trang 8

Nghiên cứu thị trờng là quá trình thu thập thông tin số liệu về thị trờng,

so sánh và phân tích những số liệu đó và rút ra kết luận Từ đó giúp doanhnghiệp xác định đợc nhu cầu cụ thể về:

+ Đờng biểu diễn chu kỳ sống của mặt hàng

Việc thu thập đầy đủ thông tin về thị trờng trong nớc có ý nghĩa rấtquan trọng cho việc ra quyết định trong kinh doanh vì đây là thị trờng đầu racủa doanh nghiệp

* Nghiên cứu thị trờng quốc tế;

Nghiên cứu thị trờng hàng hoá quốc tế có rất nhiều ý nghĩa trong việcphát triển và nâng cao hiệu quả các quan hệ kinh tế, đặc biệt là trong công tácnhập khẩu hàng hoá của mỗi doanh nghiệp Mục đích của công việc này là lựachọn đợc nguồn hàng nhập khẩu và đối tác giao dịch một cách tốt nhất Vì đây

là thị trờng nớc ngoài nên việc nghiên cứu gặp phải một số khó khăn và không

đợc kỹ lỡng nh thị trờng trong nớc Doanh nghiệp cần phải biết các thông tinvề:

- Môi trờng kinh doanh của nớc mà doanh nghiệp định nhập khẩu bao gồm :

+ Điều kiện về chính trị và pháp luật.

+ Điều kiện về kinh tế: sự phát triển của nền kinh tế, sự phát triển của

ngoại thơng

+ Điều kiện về vị trí địa lý: yếu tố này cho phép doanh nghiệp giảm cácchi phí vận tải, bảo hiểm

+ Điều kiện về con ngời và tâm lý, tập quán thơng mại

+ Điều kiện về kỹ thuật và công nghệ

Các điều kiện trên là những nhân tố “không thể kiểm soát đợc” đối vớidoanh nghiệp nhng nó có tác động mạnh mẽ đến hiệu quả hoạt động nhậpkhẩu của doanh nghiệp Bởi vậy, doanh nghiệp cần phải điều khiển và đáp ứngcác nhân tố đó

- Đối tác kinh doanh: trong thơng mại quốc tế, bạn hàng hay khách

hàng nói chung là những ngời có quan hệ giao dịch với doanh nghiệp nhằmthực hiện các quan hệ hợp đồng mua bán hàng hoá, dịch vụ, các hoạt động

Trang 9

hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật liên quan đến cung cấp hàng hoá Việc lựachọn đối tác để giao dịch dựa trên cơ sở nghiên cứu:

+ Tình hình sản xuất kinh doanh của hãng, lĩnh vực và phạm vi kinhdoanh để thấy đợc khả năng cung cấp lâu dài, thờng xuyên, khả năng đặt hàng

và liên doanh liên kết

+ Sức mạnh về tài chính, cơ sở vật chất kỹ thuật của đối tác cho phépthấy đợc những u thế trong thoả thuận giá cả, điều kiện thanh toán

+ Thái độ và quan điểm kinh doanh, uy tín trong quan hệ kinh doanhcủa đối tác

Ngoài ra việc lựa chọn đối tác còn dựa vào kinh nghiệm của ngờinghiên cứu và truyền thống mua bán của doanh nghiệp

- Xác định và dự báo các biến động của quan hệ cung cầu hàng hoá trên thị trờng thế giới:

Đây thực chất là việc nghiên cứu dung lợng thị trờng hàng hoá Nghiêncứu dung lợng thị trờng hàng hoá cần xác định nhu cầu và nguồn hàng mộtcách thực tế, xác định toàn bộ lợng hàng hoá bán ra trên thị trờng đôi với sảnphẩm kể cả dự trữ, xu hớng biến động trong từng thời điểm, từng vùng và từnglĩnh vực sản xuất tiêu dùng Cùng với việc nắm bắt nhu cầu là việc nắm bắtkhả năng cung cấp của thị trờng (bao gồm việc xem xét đặc điểm, tính chất,khả năng của sản xuất hàng thay thế, khả năng lựa chọn mua bán) và tính chấtthời vụ của sản xuất, tiêu dùng hàng hoá đó trên thị trờng thế giới để có biệnpháp thích hợp cho từng giai đoạn, đảm bảo cho việc nhập khẩu có hiệu quả

Dung lợng thị trờng không ổn định, nó chịu tác động của nhiều nhân tốkhác nhau trong những giai đoạn nhất định đó là: các nhân tố làm dung lợngthị trờng biến động có tính chất chu kỳ nh sự vận động của nền kinh tế, tínhthời vụ của sản xuất, lu thông và phân phối hàng hoá Các nhân tố ảnh hởnglâu dài nh tiến bộ khoa học kỹ thuật, các biện pháp, chính sách của Nhà nớc,thị hiếu, tập quán của ngời tiêu dùng, khả năng sản xuất hàng thay thế.Cácnhân tố ảnh hởng tạm thời đối với dung lợng thị trờng nh hiện tợng đầu cơ,các yếu tố tự nhiên: thiên tai, lũ lụt, hạn hán, , các yếu tố về chính trị-xã hội

- Nghiên cứu giá cả hàng hoá nhập khẩu: xu hớng biến động giá cả

của hàng hoá trên thị trờng thế giới rất phức tạp Trong cùng một thời gian, giácả hàng hoá có thể biến động theo những hớng trái ngợc nhau với những mức

độ nhiều ít khác nhau Thêm vào đó là việc nắm bắt tình hình và xu hớng biến

động của giá cả thị trờng thế giới là hết sức khó khăn, đặc biệt là đối với các

Trang 10

Giá cả tác động trực tiếp đến hiệu quả của hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Bởi vậy, các doanh nghiệp cần phải luôn luôn theodõi sự biến động của giá cả, đồng thời phải có biện pháp để tính toán, xác địnhmột cách chính xác, khoa học mức giá để nâng cao hiệu quả kinh doanh Để

có thể dự đoán đợc xu hớng biến động giá cả của mỗi loại hàng hoá trên thị ờng thế giới cần phải dựa vào kết quả nghiên cứu và dự đoán tình hình thị tr-ờng hàng hoá cũng nh các nhân tố tác động đến giá

tr-Ngoài việc xác định tính toán giá nhập khẩu hợp lý, doanh nghiệp cầnphải quan tâm đến tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu Nếu tỷ suất ngoại tệ hàngnhập khẩu lớn hơn tỷ giá hối đoái thì việc lựa chọn mặt hàng nhập khẩu là cóhiệu quả

Nghiên cứu thị trờng hàng hoá thế giới trong thơng mại quốc tế nóichung và nhập khẩu nói riêng là hết sức cần thiết và quan trọng trong hoạt

động kinh doanh Đó là bớc chuẩn bị, bớc tiền đề để xuất nhập khẩu hàng hoá

đợc thực hiện có hiệu quả do nó giúp doanh nghiệp lựa chọn đợc thị trờng,mặt hàng kinh doanh, đối tác, giá cả, phơng phức thanh toán và tín dụng, luật

áp dụng

1.2 Phơng pháp nghiên cứu

Để nghiên cứu thị trờng , doanh nghiệp có thể thu thập thông tin trong vàngoài nớc và có thể áp dụng một trong hai phơng pháp sau để nghiên cứu:

a-Phơng pháp nghiên cứu tại văn phòng:

Thực chất đây là việc thu thập thông tin từ các nguồn t liệu, cả xuất bản

và không xuất bản Đây là phơng pháp nghiên cứu phổ thông, bất kỳ doanhnghiệp nào khi tham gia vào thị trờng đều phải sử dụng phơng pháp này vì nó

ít tốn kém về thời gian, chi phí và cho phép doanh nghiệp có thể nhìn đợc kháiquát thị trờng mặt hàng cần nghiên cứu Tuy nhiên nó cũng có nhợc điểm đó

là thông tin không cập nhật, mức độ tin cậy có hạn và phơng pháp mang tính

lý thuyết

b-Phơng pháp nghiên cứu tại hiện trờng:

Đây là phơng pháp thu thập thông tin thông qua việc quan sát tiếp xúcvới mọi ngời trên thơng trờng Phơng pháp này khắc phục đợc các nhợc điểmcủa phơng pháp trên nhng đây là phơng pháp nghiên cứu phức tạp và rất tốnkém, không phải doanh nghiệp nào cũng có thể thực hiện đợc do nó phụ thuộcvào khả năng tài chính cũng nh trình độ cán bộ nghiên cứu của doanh nghiệp

Trang 11

Trong quá trình nghiên cứu thị trờng, cần phải kết hợp cả hai phơngpháp trên để hạn chế thiếu sót và phát huy đợc điểm mạnh của mỗi phơngpháp, từ đó nâng cao hiệu quả của công tác nghiên cứu thị trờng.

+ Lựa chọn thị trờng, bạn hàng, phơng thức giao dịch,

+ Đề ra các phơng pháp để đạt đợc mục tiêu kinh doanh

+ Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động nhập khẩu

3 Giao dịch và ký kết hợp đồng.

Để có thể soạn thảo và đi đến ký kết hợp đồng, trớc hết hai bên phải đạt

đợc những thoả thuận chung trong buôn bán Trong quá trình đàm phán, haibên sẽ đa ra những yêu cầu, ý muốn của mình để cùng xem xét, thảo luận đểcùng thống nhất làm căn cứ để soạn thảo một hợp đồng

Thông thờng có ba hình thức đàm phán là:

- Đàm phán qua th tín: hai bên tiến hành giao dịch trao đổi thông qua

th từ, điện tín

- Đàm phán qua điện thoại

- Đàm phán bằng gặp gỡ trực tiếp: hai bên tiến hành trực tiếp gặp gỡ,trao đổi, bàn bạc, thống nhất và ký kết hợp đồng

Hình thức đàm phán qua th tín, điện thoại chỉ đợc sử dụng trong trờnghợp đối tác là bạn hàng lâu năm, quan hệ tốt Gặp gỡ trực tiếp để đàm phán th-ờng áp dụng đối với những hợp đồng có giá trị lớn, nội dung phức tạp, cónhiều khoản phải giải thích cặn kẽ

Mỗi hình thức giao dịch đều có những u điểm và hạn chế khác nhau,tuỳ theo từng trờng hợp mà doanh nghiệp sử dụng các hình thức trên sao cho

có đợc hiệu quả cao nhất

* Trong buôn bán quốc tế, những bớc giao dịch chủ yếu thờng diễn ra

nh sau:

1- Hỏi giá: đây là việc ngời mua đề nghị ngời bán báo cho mình giá cả

và các điều kiện để mua hàng

Trang 12

Nội dung của hỏi giá có thể gồm: tên hàng, quy cách, phẩm chất, số ợng, thời gian giao hàng mong muốn Giá cả mà ngời mua có thể trả cho mặthàng đó thờng đợc giữ kín, nhng để tránh mất thời gian hỏi đi hỏi lại, ngờimua nên nêu rõ điều kiện mà mình mong muốn để làm cơ sở cho việc định giánh: loại tiền thanh toán, phơng thức thanh toán, điều kiện cơ sở giao hàng

l-Hỏi giá không ràng buộc trách nhiệm của ngời hỏi giá song không nênhỏi quá nhiều nơi vì nh vậy sẽ tạo ra cơn sốt ảo về mặt hàng đó mà diều nàykhông có lợi cho ngời mua

2- Phát giá hay còn gọi là chào hàng: là việc ngời bán thể hiện rõ ý

định bán hàng của mình Trong chào hàng ngời bán nêu rõ: tên hàng, quycách, phẩm chất, số lợng, giá cả, điều kiện cơ sở giao hàng, thời hạn giaohàng, thể thức giao nhận hàng, điều kiện thanh toán

Có hai loại chào hàng là:

+ Chào hàng cố định: là việc chào bán một loại hàng nhất định cho một

ngời mua nhất định Nếu ngời mua chấp nhận chào hàng đó thì hợp đồng coi

nh đợc giao kết Ngời chào hàng bị ràng buộc trách nhiệm vào lời đề nghị củamình

+ Chào hàng tự do: là việc chào bán một lô hàng cho nhiều khách hàng.

Việc khách hàng chấp nhận hoàn toàn điều kiện của chào hàng tự do không cónghĩa là hợp đồng đợc ký kết Ngời mua cũng không thể trách ngời bán nếusau đó ngời bán không ký kết hợp đồng với mình vì chào hàng tự do khôngràng buộc trách nhiệm của ngời phát ra nó

3 - Đặt hàng: lời đề nghị ký kết hợp đồng từ phía ngời mua đợc đa ra

d-ới hình thức đặt hàng Trong đặt hàng ngời mua nêu cụ thể về hàng hoá địnhmua và tất cả những nội dung cần thiết liên quan đến việc ký kết hợp đồng

Trên thực tế, ngời ta chỉ đặt hàng với những khách hàng có quan hệ ờng xuyên

th-4- Hoàn giá: là mặc cả về giá cả hoặc các điều kiện giao hàng Khi

ng-ời nhận đợc chào hàng không chấp nhận hoàn toàn chào hàng đó sẽ đa ra một

đề nghị mới thì đề nghị mới này gọi là trả giá Trong buôn bán quốc tế, mỗilần giao dịch thờng trải qua nhiều lần trả giá mới đi đến kết thúc Nh vậy hoàngiá bao gồm nhiều sự trả giá

5 - Chấp nhận: là sự đồng ý hoàn toàn tất cả mọi điều kiện của chào

hàng (hoặc đặt hàng) mà phía bên kia đa ra Khi đó hợp đồng đợc xác lập

6- Xác nhận: sau khi hai bên đã thống nhất thoả thuận với nhau về các

điều kiện giao dịch, có ghi lại mọi điều đã thoả thuận rồi gửi cho bên kia thì

Trang 13

đó là văn bản xác nhận Xác nhận thờng đợc lập thành hai bản, bên lập xácnhận ký trớc rồi gửi cho bên kia Bên kia ký xong giữ lại một bản và gửi trả lạimột bản.

Sau khi giao dịch đàm phán, nếu hai bên có thiện chí và có đợc tiếngnói chung thì sẽ đi đến ký kết hợp đồng mua bán

4 Hợp đồng nhập khẩu

Hợp đồng mua bán quốc tế là sự thoả thuận của những đơng sự có quốctịch khác nhau, theo đó bên bán có nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu một khối l-ợng hàng hoá nhất định cho bên mua và bên mua có mghĩa vụ trả tiền và nhậnhàng

Trong thơng mại quốc tế, hợp đồng đợc thành lập bằng văn bản, đó làchứng từ cụ thể và cần thiết về sự thoả thuận giữa hai bên mua và bán Mọiquyền lợi và nghĩa vụ của các bên đợc thể hiện rõ ràng trong hợp đồng sau khihai bên đã ký kết trên nguyên tắc tự nguyện và cùng có lợi Vì vậy, hợp đồngchính là bằng chứng để quy trách nhiệm cho các bên khi có tranh chấp, viphạm hợp đồng Đồng thời nó cũng là cơ sở để thống kê, theo dõi, kiểm tra,

đôn đốc việc thực hiện hợp đồng của các bên

Có thể ký kết hợp đồng theo các cách sau:

+ Hai bên ký kết vào một hợp đồng mua bán

+ Bên mua xác nhận th chào hàng của bên bán

+ Bên bán xác nhận đơn đặt hàng của bên mua

Thông thờng một hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu bao gồm các

điều khoản chính sau:

- Tên hàng: là một điều khoản quan trọng của hợp đồng Nó nói lên

chính xác đối tợng mua bán trao đổi

- Phẩm chất và cách xác định phẩm chất: là điều khoản quy định mặt

chất của hàng hoá mua bán

- Số lợng, trọng lợng và cách xác định.

- Điều kiện giao hàng: quy định thời hạn giao hàng, địa điểm giao

hàng, phơng thức giao hàng và điều kiện cơ sở giao hàng

- Giá cả và cách xác định: quy định đồng tiền tính giá, mức giá, phơng

pháp xác định giá cả, cơ sở của giá cả và việc giảm giá

- Điều kiện thanh toán: quy định đồng tiền thanh toán, địa điểm thanh

toán, thời hạn thanh toán và phơng thức thanh toán

Trang 14

- Bao bì và ký mã hàng hoá: điều khoản này thờng quy định chất lợng

của bao bì, phơng thức cung cấp bao bì, giá cả của bao bì và những yêu cầu kýmã hiệu trên bao bì

- Kiểm tra và giám định hàng hoá: quy định cơ quan giám định hàng

hoá và bên thực hiện việc giám định hàng hoá

- Quy định về giải quyết tranh chấp, phạt và bồi thờng thiệt hại.

- Ngoài ra còn có một số các điều khoản khác nh lắp ráp, bảo hành

Đi kèm với hợp đồng có thể có các bản phụ lục, tài liệu kỹ thuật cácbản kê chi tiết, tuỳ thuộc vào từng mặt hàng và yêu cầu của các bên

Để thực hiện một hợp đồng nhập khẩu, doanh nghiệp phải tiến hành cáccông việc sau:

Trang 15

Sơ đồ 1: Các bớc thực hiện hợp đồng nhập khẩu

* Chuẩn bị thủ tục kinh doanh xuất nhập khẩu:

Theo nghị định 57/CP ra ngày 31/7/98 của Chính phủ quy định, cácdoanh nghiệp tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu không cần phải xin giấyphép (trừ các hàng hoá cấm xuất khẩu, nhập khẩu hoặc kinh doanh có điềukiện) mà thực hiện đăng ký mã số kinh doanh xuất nhập khẩu với haỉ quantỉnh, thành phố Trong đó đăng ký mã số hải quan cho hàng hoá xuất nhậpkhẩu trong phạm vi đăng ký kinh doanh Nghị định này cũng quy định chi tiếtdanh mục các mặt hàng cấm xuất khẩu, nhập khẩu hoặc kinh doanh có điềukiện Nh vậy, đối với những hàng hoá thông thờng khi tiến hành nhập khẩu,doanh nghiệp không cần phải xin giấy phép

Đối với những hàng hoá quản lý bằng hạn ngạch, để nhập khẩu doanhnghiệp phải có đợc giấy phân bổ hạn ngạch và thờng phải đăng ký trớc khi kýhợp đồng Để có đợc hạn ngạch nhập khẩu, doanh nghiệp phải xây dựng luậnchứng kinh tế kỹ thuật xin cấp hạn ngạch đợc bộ chủ quản phê duyệt và trìnhChính phủ thông qua bộ Thơng mại

* Mở th tín dụng (L/C):

Khi hợp đồng nhập khẩu quy định tiền hàng thanh toán bằng phơngthức tín dụng chứng từ thì bên nhập khẩu phải mở L/C theo yêu cầu của bênxuất khẩu L/C là một văn bản pháp lý trong đó ngân hàng theo yêu cầu của

Đôn đốc bên bán hàng

Thuê tầu(Nếu có quyền)

Mua bảo hiểm (Nếu có quyền )

Làm thủ

tục hải

quan

Giải quyết khiếu nại nếu có

Làm thủ tục hải quan

Kiểm tra hàng

Nhận hàngMởL/C

Trang 16

khách hàng của mình cam kết trả tiền cho ngời xuất khẩu nếu họ xuất trình bộchứng từ thanh toán phù hợp với yêu cầu đề ra trong L/C.

Cơ sở pháp lý và nội dung để làm đơn xin mở L/C là hợp đồng mua bán

ký kết giữa ngời nhập khẩu và ngời xuất khẩu

Căn cứ vào yêu cầu và nội dung của đơn xin mở L/C, ngân hàng mở L/

C sẽ lập ra một bức th tín dụng và qua ngân hàng đại lý của mình để thông báo

và chuyển th tín dụng đến cho ngời xuất khẩu

* Đôn đốc phía bán giao hàng:

Để quá trình nhập khẩu đúng tiến độ nh đã quy định trong hợp đồng thìphải đôn đốc phía bán giao hàng theo đúng số lợng, chất lợng, quy cách, baobì và đúng thời hạn Việc giao hàng nh vậy mới đáp ứng đợc phơng án kinhdoanh đã đề ra, không bỏ lỡ cơ hội

* Thuê tàu vận chuyển:

Hiện nay, do điều kiện nớc ta còn hạn chế nh đội tàu cha phát triển,kinh nghiệm thuê tàu ít, nên chúng ta thờng nhập khẩu theo điều kiện CIF,tức là quyền thuê tàu thuộc về ngời xuất khẩu

Nếu nhập khẩu theo điều kiện FOB thì chúng ta phải thuê tàu dựa vàocác căn cứ sau:

+ Những điều khoản của hợp đồng

+ Đặc điểm của hàng hoá mua bán

+ Điều kiện vận tải

Tuỳ thuộc vào khối lợng và đặc điểm của hàng hoá chuyên chở mà lựachọn thuê tàu cho phù hợp đảm bảo an toàn, thuận lợi, nhanh chóng Nếu hànghoá có khối lợng lớn, hành trình không trùng với hành trình của tàu chợ thì cóthể thuê tàu chuyến

* Mua bảo hiểm:

Nếu nhập khẩu theo điều kiện CIF thì bên nhập khẩu cũng không phảimua bảo hiểm vì phí bảo hiểm đã có trong giá CIF (do bên xuất khẩu mua)

Thông thờng trong mua bán quốc tế, hàng hoá chủ yếu đợc vận chuyểnbằng đờng biển, hành trình dài lênh đênh trên biển rất dễ xảy ra rủi ro, h hỏng,mất mát Vì vậy, việc mua bảo hiểm hàng hoá là rất cần thiết Tuỳ thuộc vào

đặc điểm, tính chất của hàng hoá, điều kiện vận chuyển mà mua bảo hiểmchuyến hay mua bảo hiểm bao

Để ký kết hợp đồng bảo hiểm, cần nắm vững các điều kiện bảo hiểm

Có ba điều kiện bảo hiểm chính là: bảo hiểm mọi rủi ro (điều kiện A), bảohiểm có tổn thất riêng (điều kiện B) và bảo hiểm miễn tổn thất riêng (điềukiện C) Cũng có một số điều kiện bảo hiểm phụ nh: vỡ, rò rỉ, không giao

Trang 17

hàng, h hại do móc cẩu, Ngoài ra còn có một số điều kiện bảo hiểm đặc biệtnh: bảo hiểm chiến tranh, bảo hiểm đình công, bạo động

Việc lựa chọn bảo hiểm phải dựa trên 4 căn cứ sau:

+ Điều khoản hợp đồng

+ Tính chất hàng hoá

+ Tính chất bao bì và phơng thức xếp hàng

+ Loại tàu chuyên chở

* Làm thủ tục hải quan:

Hàng hoá nhập khẩu phải qua biên giới quốc gia nên phải làm thủ tụchải quan Việc làm thủ tục hải quan bao gồm các bớc chủ yếu sau:

- Khai báo hải quan: ngời khai báo hải quan có trách nhiệm tự khai và

tự tính thuế các đối tợng làm thủ tục hải quan theo mẫu tờ khai do Tổng cụctrởng Tổng cục hải quan quy định Yêu cầu của việc khai này là phải trungthực và chính xác Đối với hàng hoá nhập khẩu bộ hồ sơ gồm:

+ Tờ khai hải quan

- Xuất trình hàng hoá: ngời làm thủ tục hải quan phải

+ Xuất trình đầy đủ hàng hoá để cơ quan hải quan kiểm tra theo thờigian và tại địa điểm quy định

+ Bố trí phơng tiện và nhân công phục vụ việc kiểm tra hàng hoá của cơquan hải quan

+Có mặt trong thời điểm kiểm tra hàng hoá

- Thực hiện các quy định của hải quan: sau khi kiểm tra giấy tờ và hàng

hoá, hải quan sẽ ra những quyết định nh: cho hàng đợc phép thông quan, khôngcho thông quan hoặc thông quan có điều kiện (phải sửa chữa lại bao bì, ) Nghĩa

vụ của chủ hàng là phải thực hiện nghiêm túc các quy định đó

* Giao nhận hàng hoá nhập khẩu:

Theo quy định của Chính phủ, các cơ quan vận tải (ga, cảng) có tráchnhiệm tiếp nhận hàng hoá nhập khẩu trên các phơng tiện vận tải từ nớc ngoàivào, bảo quản hàng hoá đó trong quá trình xếp dỡ, lu kho lu bãi và giao hàng

Trang 18

cho các đơn vị đặt hàng theo lệnh giao hàng của doanh nghiệp đã nhận hàng

đó

* Kiểm tra hàng hoá:

Sau khi nhận hàng, bên nhập khẩu sẽ làm thủ tục kiểm tra hàng hoá.Hàng hoá nhập khẩu cần đợc kiểm tra kỹ càng, mỗi cơ quan tuỳ theo chứcnăng của mình phải tiến hành công việc kiểm tra đó Hàng hoá nhập khẩu sẽ

đợc các cơ quan sau kiểm tra:

+ Cơ quan giao thông (ga, cảng): các cơ quan này phải kiểm tra niêm

phong cặp chì trớc khi dỡ hàng hoá ra khỏi phơng tiện vận tải

+ Đơn vị kinh doanh nhập khẩu: với t cách là một bên đứng tên trên

vận đơn phải lập th dự kháng nếu nghi ngờ hoặc thực sự thâý hàng hoá có tổnthất, phải yêu cầu lập biên bản giám định nếu hàng hoá thực sự có tổn thất,thiếu hụt, không đồng bộ, không phù hợp với hợp đồng

+ Cơ quan đặt hàng trong nớc (nếu cần thiết).

Ngoài ra các cơ quan kiểm dịch phải thực hiện nhiệm vụ của mình khihàng hoá nhập khẩu yêu cầu phải đợc kiểm dịch

* Làm thủ tục thanh toán:

Thanh toán là nghiệp vụ quan trọng trong việc thực hiện hợp đồng nhậpkhẩu Trong kinh doanh thơng mại quốc tế hiện nay có rất nhiều phơng thức thanhtoán khác nhau mà các bên có thể lựa chọn để áp dụng trong việc thanh toán hợp

đồng nh phơng thức chuyển tiền, phơng thức ghi sổ, phơng thức nhờ thu

Nếu hợp đồng nhập khẩu quy định thanh toán tiền hàng bằng L/C thìkhi bộ chứng từ gốc từ nớc ngoài về đến ngân hàng mở L/C, nhà nhập khẩuphải kiểm tra cẩn thận bộ chứng từ, nếu thấy hợp lệ thì trả tiền và lấy bộ chứng

từ đi nhận hàng

* Khiếu nại và giải quyết khiếu nại (nếu có):

Khi thực hiện hợp đồng nhập khẩu, nếu phát hiện thấy hàng nhập khẩu

bị tổn thất, đổ vỡ, mất mát, không đúng với yêu cầu trong hợp đồng về thờigian giao hàng, chất lợng ngời nhập khẩu cần lập ngay hồ sơ khiếu nại đểkhỏi bỏ lỡ thời hạn khiếu nại

Tuỳ từng trờng hợp mà đối tợng bị khiếu nại có thể là ngời bán, ngờivận tải hoăc công ty bảo hiểm Hồ sơ khiếu nại bao gồm có đơn khiếu nại vàcác bằng chứng về việc tổn thất Việc khiếu nại nếu không đợc giải quyết thoả

đáng, hai bên có thể kiện nhau ở hội đồng trọng tài (nếu có thoả thuận tronghợp đồng) hoặc ở toà án

Trang 19

Ngoài các bớc nói trên, việc thực hiện hợp đồng nhập khẩu hàng hoá làthiết bị toàn bộ cần có thêm các bớc cung cấp thiết bị, xây lắp công trình vàchạy thử đa vào sản xuất.

Thực hiện hợp đồng là khâu cuối cùng của hoạt động ngoại thơng do nóphản ánh tổng hợp toàn bộ quá trình kinh doanh Nếu nhà nhập khẩu thực hiệnnghiêm chỉnh hợp đồng thì sẽ đề cao uy tín của doanh nghiệp, tạo điều kiệncho doanh nghiệp mở rộng quan hệ với khách hàng, thể hiện đợc tính doanhlợi, tính hiệu quả của nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu

6 Đánh giá hiệu quả hoạt động nhập khẩu:

Sau khi kết thúc một hợp đồng nhập khẩu, để biết kết quả cụ thể của

th-ơng vụ, ngời nhập khẩu phải tiến hành đánh giá, nghiệm thu kết quả hợp đồng.Ngoài việc hạch toán lỗ lãi còn phải đánh giá về bạn hàng, về thị trờng, về mốiquan hệ tiếp theo giữa doanh nghiệp với bạn hàng

Qua việc đánh giá này để rút ra kinh nghiệm, mặt mạnh phát huy, mặtyếu khắc phục nhằm đạt đợc hiệu quả cao hơn trong các thơng vụ sắp tới

III CáC NHâN Tố ảNH HƯởNG ĐếN HOạT ĐộNG NHậP KHẩU

Nhập khẩu là một hoạt động liên quan đến nhiều yếu tố trong nớc vàquốc tế Nó luôn luôn thay đổi do tác động tổng hợp của các nhân tố này trongnhững giai đoạn nhất định Bản thân hoạt động nhập khẩu này không thể tiếnhành tự động đợc mà phải do một chủ thể nhất định tiến hành, nên nó cũngchịu ảnh hởng bởi các nhân tố của chủ thể

1 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp:

1.1 Chế độ chính sách, luật pháp trong nớc và quốc tế:

Chế độ chính sách, luật pháp là yếu tố mà doanh nghiệp hoạt động kinhdoanh xuất nhập khẩu cần phải nắm chắc và tuân theo một cách vô điều kiện.Hoạt động nhập khẩu đợc tiến hành giữa các chủ thể ở các quốc gia khácnhau, bởi vậy nó chịu tác động của chính sách, chế độ luật pháp của các quốcgia đó Đồng thời, hoạt động nhập khẩu cũng phải tuân theo những quy địnhcủa luật pháp quốc tế

1.2 Môi trờng chính trị trong nớc và quốc tế:

Môi trờng chính trị trong nớc và quốc tế có ảnh hởng rất lớn đến hiệuquả hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp Nền chính trị ổn định cho phépdoanh nghiệp thực hiện hoạt động nhập khẩu nhanh chóng và hạn chế đợcnhiều rủi ro trong quá trình thực hiện

Trang 20

1.3 Tỷ giá hối đoái và tỷ xuất ngoại tệ hàng nhập khẩu:

Tỷ giá hối đoái có tác động mạnh mẽ tới hoạt động nhập khẩu Mọi việctính giá và thanh toán trong kinh doanh nhập khẩu đều sử dụng tới ngoại tệ

Tỷ giá hối đoái quyết định mặt hàng, bạn hàng, phơng án kinh doanh cũng nhquan hệ kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp kinhdoanh xuất nhập khẩu nói riêng

Sự biến động của tỷ giá hối đoái có thể gây nên sự biến động lớn trong

tỷ trọng xuất khẩu và nhập khẩu Khi tỷ giá hối đoái tăng sẽ khuyến khíchxuất khẩu, hạn chế nhập khẩu và ngợc lại Tỷ xuất ngoại tệ hàng nhập khẩugiữa các mặt hàng thay đổi sẽ gây nên sự biến đổi trong cơ cấu hàng nhậpkhẩu, từ đó dẫn đến sự thay đổi phơng án kinh doanh của các doanh nghiệpnhập khẩu

1.4 Sự biến động của thị trờng trong nớc và quốc tế:

Hoạt động kinh doanh nhập khẩu có thể coi nh chiếc cầu nối thông suốtthị trờng trong nớc và quốc tế, tạo ra sự phù hợp, gắn bó, cũng nh phản ánh tác

động qua lại giữa các thị trờng Khi có sự thay đổi về giá cả, nhu cầu ở thị trờngnày thì đồng thời tác động tới sự ứng xử của thị trờng kia

Cũng nh vậy, thị trờng ngoài nớc quyết định tới sự thoả mãn nhu cầutrong nớc, sự biến động của nó về khả năng cung cấp, về sản phẩm mới, về sự

đa dạng của hàng hoá dịch vụ tác động rất lớn đến thị trờng nội địa

1.5 Nền sản xuất và thơng mại trong nớc:

Sự phát triển của sản xuất trong nớc tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ vớihàng hoá nhập khẩu, tạo ra sản phẩm thay thế và làm giảm nhu cầu hàng hoánhập khẩu Ngợc lại, nếu sản xuất trong nớc kém phát triển, không thể sảnxuất đợc những mặt hàng đòi hỏi kỹ thuật cao thì cầu về hàng hoá nhập khẩutăng lên

Tuy nhiên, không phải lúc nào sản xuất trong nớc phát triển thì hoạt

động nhập khẩu bị thu hẹp mà nhiều khi để tránh sự độc quyền, tạo ra sự cạnhtranh cho thị trờng trong nớc, hoạt động nhập khẩu đợc khuyến khích pháttriển Trái lại, để bảo vệ sản xuất trong nớc, bảo vệ những ngành sản xuất nontrẻ, hoạt động nhập khẩu có thể bị thu hẹp và kiểm soát chặt chẽ

Sự phát triển kinh tế nói chung và thơng mại nói riêng quyết định tới sựchu chuyển và lu thông hàng hoá, tạo điều kiện thuận lợi cho nhập khẩu pháttriển

1.6 Giao thông vận tải - thông tin liên lạc:

Việc thực hiện hoạt động nhập khẩu không thể tách rời công việc vậnchuyển và thông tin liên lạc Sự phát triể trong lĩnh vực thông tin liên lạc và

Trang 21

giao thông vận tải là một nhân tố quan trọngn thúc đẩy hoạt động nhập khẩuphát triển.

Thực tế cho thấy rằng, sự phát triển của hệ thống thông tin liên lạc đã

đơn giản hoá các khâu công việc của hoạt động nhập khẩu, giảm hàng loạt cácchi phí nhờ sự nhanh gọn, kịp thời, chính xác Việc hiện đại hoá các phơngtiện vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản cũng góp phần làm cho quá trình nhậpkhẩu đợc nhanh chóng, an toàn và hiệu quả

1.7 Hệ thống tài chính ngân hàng:

Ngày nay, hệ thống tài chính ngân hàng đã phát triển hết sức lớn mạnh,

có vai trò quan trọng trong quản lý, cung cấp vốn và thanh toán quốc tế Nócan thiệp đến hoạt động của tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế Sự pháttriển của hệ thống tài chính ngân hàng vừa tạo điều kiện cho các doanh nghiệptận dụng các cơ hội trong kinh doanh, vừa giúp doanh nghiệp hạn chế các rủi

ro trong kinh doanh xuất nhập khẩu, nâng cao hiệu quả kinh doanh

1.8 Khoa học công nghệ:

Đối với những hàng hoá tiêu dùng cho sản xuất, máy móc thiết bị, hoạt

động nhập khẩu bị chi phối mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật Các nớc phát triểnthờng xuất khẩu máy móc sang các nớc đang phát triển, nơi mà trình độ khoahọc công nghệ và cơ sở hạ tầng còn yếu kém, đang có nhu cầu nhập khẩu thiết bịmáy móc rất lớn để phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc

2 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp:

Nếu nh các nhân tố trên đều là các nhân tố mà doanh nghiệp phải thíchứng thì các nhân tố bên trong doanh nghiệp là nhân tố mà doanh nghiệp có thểkiểm soát đợc và nó tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp, đó chính là tiềm lực của doanh nghiệp Tiềm lực của doanh nghiệpbao gồm tiềm lực về tài chính, về con ngời, về uy tín của công ty và của bangiám đốc, trình độ tổ chức quản lý, cơ sở vật chất, mục tiêu kinh doanh, khảnăng theo đuổi mục tiêu cũng nh mối quan hệ của ban giám đốc của công ty

2.1 Nhân tố về vốn vật chất hay sức mạnh về tài chính:

Trong kinh doanh nếu không có vốn, doanh nghiệp sẽ không thể làm

đ-ợc gì ngay cả khi có cơ hội kinh doanh Có vốn và trờng vốn giúp doanhnghiệp thực hiện các công việc kinh doanh của mình một cách dễ dàng hơn,

có điều kiện tận dụng các cơ hội để thu lợi lớn

Trang 22

cho phép doanh nghiệp thực hiện tốt các công việc Marketing trên thị trờng vềgiá cả, cách thức nhập khẩu và bán hàng trên thị trờng nội địa, tạo điều kiệntốt cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu.

2.2 Nhân tố con ngời:

Trình độ chuyên môn và năng lực làm việc của mỗi thành viên trongcông ty là yếu tố cơ bản quyết định sự thành công trong kinh doanh Xét vềtiềm lực doanh nghiệp thì con ngời là vốn quý nhất Nếu có những cán bộnhanh nhạy, khéo léo, trình độ chuyên môn cao thì chắc chắn tất cả các khâucủa hoạt động nhập khẩu sẽ đợc thực hiện nhanh chóng, suôn sẻ, tránh đợcnhững rủi ro đáng tiếc có thể xảy ra Trong kinh doanh rủi ro xảy ra là chuyệnkhó thể tránh khỏi chỉ có điều là xảy ra ít hay nhiều mà thôi

Do đặc điểm riêng của kinh doanh nhập khẩu là thờng xuyên phải giaodịch với đối tác nớc ngoài nên cán bộ ngoài giỏi nghiệp vụ kinh doanh cònphải giỏi ngoại ngữ Ngoại ngữ kém sẽ gây khó khăn trong việc giao dịch, làm

ảnh hởng đến hiệu quả công việc

2.3 Lợi thế bên trong doanh nghiệp:

Một doanh nghiệp kinh doanh lâu năm, có uy tín trên thị trờng là một

điều kiện rất thuận lợi Có uy tín với ngời xuất khẩu về việc thanh toán đủ,

đúng hạn sẽ thuận lợi cho những lần mua sau Nếu có chức năng nhập khẩu uỷthác thì doanh nghiệp có uy tín sẽ có nhiều doanh nghiệp trong nớc uỷ thácviệc nhập khẩu cho doanh nghiệp Hàng hoá của doanh nghiệp sẽ dễ tiêu thụhơn các doanh nghiệp làm ăn không đứng đắn, mất uy tín với khách hàng

Ngoài ra, một doanh nghiệp có kinh nghiệm trong nhập khẩu một sảnphẩm nào đó sẽ lựa chọn đợc nguồn hàng tốt nhất phù hợp với nhu cầu và thịhiếu của ngời tiêu dùng trong nớc do am hiểu về thị trờng, có những mối quan

hệ rộng, lâu năm

Chính những điều đó làm cho hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp

có hiệu quả hơn

Trang 23

Chơng ii Thực trạng hoạt động nhập khẩu máy móc

thiết bị tại Tổng công ty VIWASEEN

I Khái quát chung về Tổng Công ty VIWASEEN

1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty

Tiền thân của Tổng Công ty Đầu t xây dựng cấp thoát nớc và môi trờngViệt Nam là Công ty xây dựng cấp thoát nớc (WASEENCO) đợc thành lậpvào ngày 28/10/1975 theo Quyết định số 501/BXD-TC và Quyết định số156A/BXD-TCLD ngày 5/5/1993 của Bộ xây dựng (BXD) Công ty xây dựngcấp thoát nớc WASEENCO thực sự là một doanh nghiệp chuyên ngành về lĩnhvực xây dựng cấp thoát nớc (CTN) đầu tiên và hàng đầu của Việt Nam (VN).Công ty đã xây dựng hàng trăm công trình CTN cho các thành phố, khu côngnghiệp, đô thị của các địa phơng trong cả nớc Có thể nói, lịch sử phát triểncủa Công ty gắn liền với các công trình CTN trọng điểm của các thành phố vàcả đất nớc Với truyền thống, kinh nghiệm và đội ngũ cán bộ, công nhân viên

đợc đào tạo về kỹ thuật, chuyên môn; máy móc thiết bị chuyên ngành hiện

đại, phơng thức điều hành quản lý tiên tiến (đã đợc các tổ chức trong nớc vàquốc tế đánh giá là phù hợp tiêu chuẩn chất lợng ISO 9001:9002) Công ty có

đủ khả năng và điều kiện thi công nhiều loại hình CTN, công trình côngnghiệp dân dụng với mọi quy mô bằng nguồn vốn trong nớc và quốc tế Đặcbiệt, Công ty có thể đáp ứng trọn gói các dự án CTN hoặc đầu t theo phơngthức BOT, BOO cho các thành phố, thị xã, khu công nghiệp, dân c tập trungvới chất lợng cao và giá thành hợp lý

Là đơn vị t vấn đợc thành lập theo Quyết định số 171/BXD-TCLD củaBXD ngày 19/3/1997 trên cơ sở tổ chức, sắp xếp lại xí nghiệp thiets kế CTN

và Trung tâm nghiên cứu khoa học công nghệ CTN, Công ty t vấn Cấp thoátnớc số 2 đảm trách nhiệm vụ chính trong lĩnh vực T vấn xây dựng các côngtrình CTN, môi trờng, công trình công cộng, cụm dân c, kỹ thuật hạ tầng đôthị; đội ngũ cán bộ công nhân viên của Công ty với hơn 100 kỹ s đợc đào tạo

đại học và trên đại học tạo thành một lực lợng mạnh

Cũng nh tất cả các thành viên trong ngành xây dựng, từng Công ty trên

đều là những đơn vị mũi nhọn trong lĩnh vực xây dựng CTN và đã đóng gópkhông nhỏ cho sự phát triển của ngành và nền kinh tế đất nớc Tuy nhiên, vớiquy mô nhỏ, lực lợng phân tán, các Công ty thiếu điều kiện để đổi mới côngnghệ, nâng cao trình độ quản lý, đào tạo lực lợng để thực hiện những chiến lợc

Trang 24

nói riêng, phù hợp với chủ trơng đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động củaDoanh nghiệp Nhà nớc theo tinh thần Nghị định TW II khóa IX, phù hợp với

xu thế phát triển của ngành CTN và môi trờng VN nói chung, ngày 4/10/2005Thủ tớng Chính phủ đã thực hiện quyết định số 242/2005 QĐ-TTg, phê duyệt

đề án thành lập Tổng Công ty đầu t xây dựng cấp thoát nớc và môi trờng ViệtNam Ngày 25/11/2005 Bộ trởng BXD Nguyễn Hồng Quân đã ký quyết định

số 2188/QĐ-BXD – thành lập Tổng Công ty Đầu t xây dựng cấp thoát nớc vàmôi trờng Việt Nam hoạt động theo mô hình công ty mẹ – Công ty con trêncơ sở tổ chức lại các công ty Nhà nớc độc lập trực thuộc BXD, bao gồm: Công

ty Đầu t và xây dựng cấp thoát nớc (waseenco) Công ty đầu t và xây dựng cấpthoát nớc (WASECO), công ty T vấn cấp thoát nớc số 2; và đã tổ chức lễ ramắt chính thức tại BXD ngày 9/3/2006 một thơng hiệu mới của ngành xâydựng đã ra đời

Tổng công ty Đầu t xây dựng cấp thoát nớc và môi trờng Việt Nam –Công ty mẹ trong mô hình Công ty mẹ – công ty con quy định tại Quyết định

số 242/2005 QĐ-TTg ngày 4/10/2005 của Thủ tớng Chính phủ là Công ty Nhànớc có t cách pháp nhân, có con dấu, biểu tợng, có tài sản, có tài khoản mở tạiKho Bạc Nhà nớc và các Ngân hàng theo quy định của pháp luật; đợc tự chủkinh doanh, có trách nhiệm kế thừa các quyền, nghĩa vụ pháp lý của Công tyXây dựng cấp thoát nớc; đợc tổ chức và hoạt động theo Luật Doanh nghiệpNhà nớc và theo điều lệ tổ chức, hoạt động, Quy chế tài chính của Tổng công

ty do các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền phê duyệt

Tên gọi đầy đủ: TổNG CÔNG TY ĐầU TƯ XÂY DựNG CấPTHOáT NƯớC Và MÔI TRƯờNG VIệT NAM

Tên giao dịch quốc tế: VIETNAM WATER SUPPLY, SEWERAGEAND ENVIRONMENT CONSTRUCTION INVESTMENT CORPORATION

Tên viết tắt: VIWASEEN.CORP

Tên thờng gọi: VIWASEEN

Trụ sở chính đạt tại 52 Quốc Tử Giám – Quận Đống Đa – Hà Nội.Tại thời điểm thành lập, vốn điều lệ của Tổng công ty là152.578.000.000 đ Vốn điều lệ của TCT là tổng số vốn chủ sở hữu của cácCông ty độ lập trự thuộc Bộ Xây dựng có tên trên và sẽ đợc điều chỉnh trongquá trình kiện toàn tổ chức, sắp xếp đổi mới Công ty mẹ và các Công ty con

Quá trình hình thành của Tổng Công ty (TCT) đợc chia thành 4 giai

đoạn sau:

 Từ 1975 đến 1987

Trang 25

Trong giai đoạn này, hàng năm TCT đều hoàn thành vợt kế hoạch Nhànớc giao, đạt mức tăng từ 40% đến 50% về giá trị sản lợng, hoàn thành tốtnhiệm vụ CTN cho nhiều thành phố, thị xã tren cả nớc nh: Hà Nội, Hải Phòng,Thái Nguyên, Vinh, Đông Hà… Tổng công ty đã thu công nhiều hệ thống Tổng công ty đã thu công nhiều hệ thốngCTN cho các khu công nghiệp trọng điểm nh: Xi măng Hoàng Thạch, Ximăng Bỉm Sơn, Nhiệt điện Phả Lại… Tổng công ty đã thu công nhiều hệ thống.

 Từ 1988 đến tháng 10/1996:

Lúc này nền kinh tế nớc ta chuyển sang xơ chế thị trờng, TCT đã chủ

động phát huy thế mạnh của mình trong lĩnh vực chuyên ngành để củng cố vịtrí hoạt động và tiếp cận dần với các dự án mới mà xã hội đã và đang đặt ranh: T vấn và lập các dự án đầu t CTN sạch cho các vùng trung du miền núiphía Bắc, phục hồi cải tạo 18 nhà máy các miền Bắc, Trung… Tổng công ty đã thu công nhiều hệ thống

 Từ tháng 11/1996 đến tháng 10/2005:

Đặc điểm quản lý, sản xuất của TCT lúc này mang tính chuyên ngànhCTN vừa, tham gia xây dựng dự án, t vấn thiết kế, trực tiếp thi công, vừa làmnhiệm vụ chuyển giao công nghệ, vận hành, sử dụng các công trình CTN trên địabàn cả nớc Tổng công ty đã thi công hàng trăm công trình có quy mô lớn thuộcnguồn Ngân sách Nhà nớc, viện trợ của Nhật, Pháp và nguồn vốn OECF

 Từ tháng 11/2005 đến nay:

Do có sự thay đổi về cơ cấu tổ chức, quy mô nên trong giai đoạn hiệnnay TCT đã không ngừng phát huy thế mạnhcuar mình và tiếp tục vơn xa racác lĩnh vực mới đó là đầu t, kinh doanh nớc sạch , nhà ở Các khu công trình

đã thi công trong lĩnh vực này: cấp nuocsw sạch cho khu công nghệ cao HòaLạc giai đoạn 1 là 3.000m3/ng.đ, xây dựng Nhà máy nớc sạch Nam Sách –Hải Dơng với công xuất 10.000m3/ng.đ

Bên cạnh đó, TCT còn mở rộng quan hệ với nớc ngoài nhằm mở rộngthị trờng, chuyển giao công nghệ, tổ chức nghiên cứu khoa học, thực hiện đầu

t vào các công ty con và Công ty liên kết… Tổng công ty đã thu công nhiều hệ thống

Với gần 5000 cán bộ, công nhân viên chức, trong đó hơn 1000 kỹ s, cán

bộ chuyên môn nghiệp vụ, nhiều ngời đã đợc đào tạo và làm việc ở nớc ngoài,

có kiến thức chuyên sâu và giàu kinh nghiệm, gần 4000 công nhân kỹ thuậtchuyên ngành làm việc trong các Công ty thành viên, trong đó có 12 công tycon và 2 công ty liên kết; đến nay, VIWASEEN thực sự là một đơn vị sở hữulực lợng hùng hậu của ngành xây dựng để đảm nhiệm những nhiệm vụ mới,góp phần tích cực vào sự nghiệp Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa Đất nớc,

Trang 26

mang lại một diện mạo mới, một sắc thái mới cho ngành xây dựng CTN vàmôi trờng Việt Nam.

2 Chức năng, nhiệm vụ của Tổng Công ty.

2.1 Chức năng:

- Đầu t xây dựng và kinh doanh các hệ thống CTN và vệ sinh môi trờng.Thi công và tổng thầu thi công xây dựng, lắp đặt các công trình CTN, vệ sinhmôi trờng và các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị

- T vấn, tổng thầu t vấn đầu t và xây dựng các công trình CTN, vệ sinhmôi trờng và hạ tầng kỹ thuật đô thị, bao gồm: Lập và thẩm tra các dự án đầu

t xây dựng, t vấn đầu thầu và hợp đồng kinh tế về thiết kế, xây lắp, cung cấpvật t, thẩm tra thiết kế và tổng dự toán; quản lý thực hiện các dự án đầu t xâydựng; giám sát, kiểm tra chất lợng thiết bị, vật t thi công xây lắp

- Đầu t sản xuất, kinh doanh và kinh doanh thơng mại xuất nhập khẩuvật t, máy móc, thiết bị, phụ tùng xây dựng chuyên ngành CTN và môi trờng

- T vấn, đầu t và thi công xây dựng các công trình dân dụng, công trình,giao thông, bu chính viễn thông, thể dục thể thao, vui chơi giải trí, nôngnghiệp, thủy lợi, thủy điện, đờng dây và trạm biến áp các loại; gia công lắpdựng kết cấu thép và các thiết bị cơ điện kỹ thuật công trình

- Đầu t và kinh doanh nhà, bất động sản, cho thue Văn phòng; quản lý,khai thác và kinh doanh các dịch vụ trong khu công nghiệp, khu đô thị, nhà ở,dân c tập trung, bãi đỗ xe, khách sạn du lịch và các dịch vụ khác

- Tổ chức nghiên cứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao công nghệ,

đào tạo nguồn nhân lực phục vụ chuyên ngành CTN và môi trờng

- Tổ chức đào tạo giáo dục, định hớng và thực hiện việc đa ngời lao

động, chuyên gia VN đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài

- Thực hiện đầu t tài chính vào các Công ty con, Công ty liên kết

- Các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật

2.2 Nhiệm vụ

TCT đã thực hiện tốt các quy định, quy chế đối với cán bộ, nhân viên vàngời lao động Ngoài việc tính và trả lơng theo chế độ, thởng theo sự đóng gópthành tích hoạt động, TCT còn có một số chính sách u đãi, khuyến khích,chăm lo cho cuộc sống ngời lao động, nâng cao chất lợng cuộc sống của họ từ

đó là động lực thúc đẩy họ làm việc tốt hơn, tăng năng suất lao động cho toànTCT

Việc ngày càng mở rộng ngành nghề kinh doanh và lĩnh vực hoạt độngcủa TCT không những đáp ứng nhu cầu sử dụng và yêu cầu cần thiết của xã

Trang 27

hội mà còn giải quyết công ăn việc làm cho một số lợng lớn ngời lao động đã

và đang có nguy cơ thất nghiệp hiện nay

2.3 Một số kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của Tổng Cụng

ty trong những năm gần đõy.

Năm 2006 là năm đầu của kế hoạch 5 năm 2006-2010, Đại hội Đảngtũan quốc lần thứ X đó đỏnh giỏ cao cỏc thành tựu to lớn đó đạt được của 20năm đổi mới và một lần nữa khẳng định tiếp tục đẩy mạnh toàn diện cụngcuộc đổi mới đất nước theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa, sớm đưanước ta ra khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển Đối với Tổng cụng ty, năm 2006 lànăm đầu tiờn thực hiện nhiệm vụ kế hoạch sản xuất kinh doanh trờn quy mụ

là một Tổng Cụng ty theo quyết định số 242/2005 QĐ-TTG ngày 4/10/2005cuat Thủ tướng chớnh phủ về việc phờ duyệt đề ỏn thành lập Tổng Cụng tyđầu tư xõy dựng cấp thoỏt nước và mụi trường Việt Nam Bộ trưởng Bộ xõydựng đó cú quyết định số 2188/QĐ-BXD ngày 25/11/2005 về việc thành lậpTổng Cụng ty đầu tư xõy dựng cấp thoỏt nước và mội trường Việt Nam hoạtđộng theo mụ hỡnh Cụng ty mẹ-Cụng ty con Năm qua Tổng Cụng ty phảithực hiện hai nhiệm vụ trọng tõm đú là: Vừa ổn định kiện toàn sắp xếp tổchức, vừa đẩy mạnh sản xuất kinh doanh và đầu tư phỏt triển Với sự đoàn kếtnhất trớ cao từ Tổng Cụng ty đến cỏc đơn vị thành viờn,cựng sự nỗ lực phấnđấu với quyết tõm của tập thể CBCN viờn, được sự chỉ đạo sỏt sao thườngxuyờn của lónh đạo.Bộ xõy dựng, cỏc Bộ ban ngành TW, sự hỗ trợ giỳp đỡcủa cỏc Vụ chức năng và cỏc đơn vị liờn quan, Tổng Cụng ty đó vượt quanhững khú khăn bước đầu giành được những kết quả đỏng kể trong tất cả cỏclĩnh vực hoạt động, đạt được cỏc mục tiờu sản xuất kinh doanh đặt ra

Ngày đăng: 20/12/2012, 11:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1:  Các bớc thực hiện hợp đồng nhập khẩu - Hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị tại Tổng công ty Đầu tư xây dựng cấp thoát nước và môi trường Việt Nam (VIWASEEN)
Sơ đồ 1 Các bớc thực hiện hợp đồng nhập khẩu (Trang 17)
Bảng 1: Bảng tổng kết kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty trong 3 năm 2004, 2005, 2006. - Hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị tại Tổng công ty Đầu tư xây dựng cấp thoát nước và môi trường Việt Nam (VIWASEEN)
Bảng 1 Bảng tổng kết kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty trong 3 năm 2004, 2005, 2006 (Trang 33)
Bảng 2: Danh mục nhóm máy móc thiết bị nhập khẩu - Hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị tại Tổng công ty Đầu tư xây dựng cấp thoát nước và môi trường Việt Nam (VIWASEEN)
Bảng 2 Danh mục nhóm máy móc thiết bị nhập khẩu (Trang 36)
Bảng 3:  Một số thị trờng nhập khẩu nguyên vật liệu chủ yếu của - Hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị tại Tổng công ty Đầu tư xây dựng cấp thoát nước và môi trường Việt Nam (VIWASEEN)
Bảng 3 Một số thị trờng nhập khẩu nguyên vật liệu chủ yếu của (Trang 38)
Bảng 4  : Kim ngạch nhập khẩu máy móc thiết bị theo phơng thức - Hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị tại Tổng công ty Đầu tư xây dựng cấp thoát nước và môi trường Việt Nam (VIWASEEN)
Bảng 4 : Kim ngạch nhập khẩu máy móc thiết bị theo phơng thức (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w