VỐN VÀ NGUỒN VỐN 1Tổng vốn:

Một phần của tài liệu Tài liệu ĐỀ ÁN: Xây dựng mô hình xã nông thôn mới xã An Sơn, thị xã Thuận An, Tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011 – 2015 doc (Trang 32 - 34)

1Tổng vốn:

Tổng vốn: 72 tỷ 538 triệu đồng (Bảy mươi hai tỷ, năm trăm ba mươi tám triệu đồng). Trong đó:

1.1. Vốn đầu tư cho xây dựng cơ bản: 69 tỷ 388 triệu đồng (chiếm95,66%), chia ra cho từng loại công trình: 95,66%), chia ra cho từng loại công trình:

- Quy hoạch: 600 triệu đồng;

- Giao thông: 31 tỷ 260 triệu đồng;

- Thủy lợi: 4 tỷ 348 triệu đồng;

- Trường học: 15 tỷ 500 triệu đồng;

- Cơ sở vật chất văn hóa, Nâng cấp trụ sở UBND xã, ấp: 13 tỷ 600 triệu đồng;

- Bảo vệ môi trường nông thôn: 3 tỷ 080 triệu đồng;

- Y tế: 01 tỷ đồng;

1.2. Vốn sự nghiệp hỗ trợ cho các hoạt động trên địa bàn xã: 3.150triệu đồng (chiếm 4,34 %). triệu đồng (chiếm 4,34 %).

- Hỗ trợ các mô hình kinh tế, đào tạo việc làm: 2.500 triệu đồng

- Đào tạo cán bộ đạt chuẩn 650 triệu đồng

Bảng tổng hợp nhu cầu vốn cho từng năm 2012 - 2015

Đơn vị tính: Tỷ đồng

STT NỘI DUNG Kinhphí 2012 2013 2014 2015

1 Vốn đầu tư xây dựng cơ bản 69,388 25,458 25,030 6,9 12

2 Vốn sự nghiệp 3,150 1,6625 1,1625 0,1625 0,1625 Tổng cộng 72,538 27,120 5 26,192 5 7,062 5 12,1625 Tổng cộng: 72 tỷ 538 triệu đồng. Phân kỳ cho từng năm:

Năm 2012: 27 tỷ 120,5 triệu đồng, tỷ lệ 37,38 % so với tổng vốn đầu tư

Năm 2013: 26 tỷ 192,5 triệu đồng, tỷ lệ 36,1 %so với tổng vốn đầu tư

Năm 2014: 7 tỷ 62,5 triệu đồng, tỷ lệ 9,73 % so với tổng vốn đầu tư

Năm 2015: 12 tỷ 162,5 triệu đồng, tỷ lệ 16,79 % so với tổng vốn đầu tư

2. Nguồn vốn:

2.1. Vốn ngân sách nhà nước: 29 tỷ 015,2 triệu đồng (40%) 2.2. Vốn tín dụng: 21 tỷ 761,4 triệu đồng (30%)

2.3. Vốn doanh nghiệp: 14 tỷ 507,6 triệu đồng (20%)2.4. Vốn nhân dân: 7 tỷ 253,8 triệu đồng (10%) 2.4. Vốn nhân dân: 7 tỷ 253,8 triệu đồng (10%) VI. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ ÁN

1. Về kinh tế: Kinh tế nông thôn phát triển theo hướng hàng hoá, có cáchình thức tổ chức sản xuất hiệu quả; nâng cao sức cạnh tranh, tăng thu nhập cho hình thức tổ chức sản xuất hiệu quả; nâng cao sức cạnh tranh, tăng thu nhập cho người dân và xây dựng mỗi xã có ít nhất một sản phẩm đặc trưng.

2. Về văn hoá – xã hội: Xây dựng lối sống văn hoá lành mạnh trong nôngthôn; dân chủ được phát huy cao hơn; thuần phong, mỹ tục được bảo vệ, phát thôn; dân chủ được phát huy cao hơn; thuần phong, mỹ tục được bảo vệ, phát triển; người dân có niềm tin vào tương lai và nhiệt tình cách mạng sẽ tăng lên và đó là nguồn lực đảm bảo sự phát triển bền vững của địa phương.

Tạo bước đột phá trong xây dựng nông thôn mới văn minh, phát triển theo quy hoạch; có kết cấu hạ tầng hiện đại; môi trường sạch đẹp, nhà ở dân cư khang trang, điều kiện sống của người dân được cải thiện.

3. Đánh giá việc thực hiện 19 tiêu chí:

- Năm 2011: 9/19 tiêu chí đạt chuẩn - Năm 2012: 14/19 tiêu chí đạt chuẩn

- Năm 2013: 19/19 tiêu chí cơ bản đạt chuẩn.

Phần III

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Thành lập Ban quản lý xây dựng nông thôn mới xã An Sơn

- Trưởng ban: Chủ tịch UBND xã; - Phó trưởng ban: Phó Chủ tịch

- Thành viên: Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên: - Nhiệm vụ của Ban quản lý xây dựng nông thôn mới:

+ Thực hiện các nhiệm vụ do Ban Chỉ đạo Trung ương, Tỉnh và Thị xã phân công;

+ Xây dựng quy chế hoạt động của Ban quản lý và phân trách nhiệm từng thành viên;

+ Chịu trách nhiệm trực tiếp về các nội dung xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã;

+ Tiếp nhận các nguồn lực hỗ trợ và đóng góp của cộng đồng;

+ Tự triển khai xây dựng kế hoạch phát triển xã (trên cơ sở định hướng của nhà nước, các tiêu chuẩn kỹ thuật đã ban hành và khả năng nội lựa của địa phương).

+ Tổ chức cho người dân và cộng đồng thực hiện đề án đã được phê duyệt. + Thành lập 4 tổ chuyên ngành: Xây dựng cơ bản; giám sát; tuyên truyền vận động; văn hóa thông tin.

+ Tham gia đánh giá, tổng kết.

2. Giải pháp chủ yếu tổ chức thực hiện:

- Tổ chức quán triệt trong chính quyền và người dân tại xã về nội dung xây dựng nông thôn mới;

- Xây dựng kế hoạch phát triển nông thôn mới và tổ chức cho người dân tham gia đóng góp ý kiến vào kế hoạch;

- Xây dựng và thực hiện các dự án cụ thể; - Tiếp nhận và huy động các nguồn lực;

- Tổ chức triển khai các nội theo kế hoạch đã đề ra;

- Định kỳ Ban quản lý xây dựng nông thôn mới xã họp lần/tháng; - Tổ chức giám sát, đánh giá các hoạt động và kết quả thực hiện.

Trên đây là Đề án xây dựng Nông thôn mới xã An Sơn. Đề nghị UBND Thị xã xem xét./.

Nơi nhận:

Một phần của tài liệu Tài liệu ĐỀ ÁN: Xây dựng mô hình xã nông thôn mới xã An Sơn, thị xã Thuận An, Tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011 – 2015 doc (Trang 32 - 34)

w