III- Một số kiến nghị
3. Kiến nghị với Nhà nớc
Ngoài sự nỗ lực của bản thân Tổng công ty, sự hỗ trợ của Bộ xây dựng, Nhà nớc cũng cần phải có cơ chế và biện pháp hộ trợ cần thiết.
Dựa trên quan điểm chung hiện nay là kinh doanh theo cơ chế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc, để tạo điều kiện cho Tổng công ty phát huy hết khả năng của mình trong hoạt động nhập khẩu, nhà nớc nên có một số biện pháp cơ bản sau:
+ Xây dựng phát triển ngành vận tải: Hiện nay hầu hết các doanh nghiệp VN chủ yếu NK bằng giá CIF, nhờng quyền thuê tàu và mua bảo hiểm cho phía nớc ngoài. Đến nay, với sự có mặt của các công ty bảo hiểm lớn nớc ngoài nh AIA, PRUDENTAL... Việc mua bảo hiểm sẽ không còn khó khăn nữa. Doanh nghiệp sẽ tiến dần đến việc NK theo giá CFR rồi đến giá FOB để đợc quền thuê tàu và mua bảo hiểm. Vấn đề mang tính cấp bách hiện nay là hệ thống cảng biển. Hiện nay các cảng biển ở Việt Nam mới chỉ đủ tải trọng cho các con tàu có trọng tải đến 10.000 tấn. Điều này khiến các tàu lớn phải đậu ở ngoài xác định rồi chuyển tải vào gây nên rất nhiều thời gian, chi phí và rủi ro. Khi ngành vận tải và đặc biệt là vận tải biển phát triển sẽ góp phần tăng hiệu quả kinh doanh của các đơn vị NK và tạo tiền đề vững chắc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.
+ Đào tạo cán bộ kỹ thuật chuyên gia công nghệ: Vật t, máy móc thiết bị chuyên ngành nớc là mặt hàng quan trọng, phục vụ đắc lực cho công việc xây
Chuyên đề tốt nghiệp SV: nguyễn quốc thanh
dựng phát triển đất nớc. Hơn nữa mặt hàng này thờng NK với giá trị lớn , hay xảy ra rủi ro về mặt kỹ thuật. Hơn nữa để đánh giá chất lợng cũng nh sự phù hợp công nghệ đối với nớc ta cần phải có đội ngũ cán bộ chuyên gia giỏi. Nhà nớc cần có chính sách đào tạo nâng cao trình độ chuyên gia, tạo môi trờng thuận lợi cho họ để thông qua đó tạo nên đội ngũ chuyên gia có trình độ khoa học kỹ thuật cao. Đó là đội ngũ cán bộ đắc lực giúp ta đánh giá đợc tình trạng máy móc thiết bị, từ đó tăng cờng hiệu quả NK phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội.
+ Hỗ trợ về thông tin: Nhà nớc nên công bố những định hớng trong ngắn hạn cũng nh dài hạn về một số lĩnh vực nh đầu t cho cơ sở hạ tầng, các định h- ớng trong hoạt động nhập khẩu phục vụ cho đầu t... nh thế các doanh nghiệp sẽ chủ động hơn trong việc thay đổi chiến lợc kinh doanh cho phù hợp với các chủ trơng chính sách của nhà nớc.
Ngoài ra, Nhà nớc cần phát huy vai trò quan trọng của các đại sứ quán hay lãnh sự quán ở nớc ngoài trong việc thu thập và cung cấp thông tin hỗ trợ cho các doanh nghiệp.
Việc lập ra các trung tâm, cục lu trữ chính là nguồn thông tin thứ cấp bổ ích đối với các doanh nghiệp.
+ Về thuế NK: Hiện nay trong quá trình NK, các doanh nghiệp hay gặp phải khó khăn trong việc áp mã thuế khi làm thủ tục Hải quan. Vậy kiến nghị này đa ra rằng Nhà nớc nên có chính sách thuế cụ thể ổn định đối với từng mặt hàng trên cơ sở khuyến khích sản xuất trong nớc và đảm bỏa nâng cao mức sống của ngời dân.
+ Thực hiện chính sách cải cách thủ tục hành chính: Nhà nớc cần chỉ đạo các cơ quan chức năng có sự phối hợp chặt chẽ trong việc quản lý XNK. Bộ Công thơng có trách nhiệm phê duyệt các dự án theo thẩm quyền của mình. Tổng cục hải quan có trách nhiệm giám sát và kiểm tra hàng hóa NK, thu thuế NK. Đặc biệt ngành hải quan cần đổi mới mạnh mẽ phơng thức hoạt động của mình vì đây là khâu gây phiền hà nhiều nhất cho doanh nghiệp XNK. Sau khi
Chuyên đề tốt nghiệp SV: nguyễn quốc thanh
thờng làm trớc đây đợc chuyển sang cho hải quan thực hiện. Đã có thời gian sự phân định này không rõ ràng, gây rắc rối cho các đơn vị kinh doanh. Hơn nữa, do trình độ cha theo kịp với điều kiện khách quan nên hoạt động cha có hiệu quả. Trong khi đó lại có một số cán bộ hải quan có t cách phẩm chất xấu gây ra những tiêu cực trong xét duyệt và trong các thủ tục khác gây ra sự mất lòng tin ở các doanh nghiệp.
Bộ Công thơng cần rút ngắn thời gian xét duyệt để đảm bảo cho các doanh nghiệp nắm bắt đợc cơ hội kinh doanh và tạo điều kiện tốt để các doanh nghiệp thực hiện đúng hợp đồng. Bộ cũng nên phân định rõ từng cán bộ phụ trách lĩnh vực cụ thể để các chuyên viên nắm vững hơn về lĩnh vực hoạt động của mình và các doanh nghiệp tiện liên hệ.
Chuyên đề tốt nghiệp SV: nguyễn quốc thanh KếT LUậN
Cạnh tranh là một quy luật tất yếu của nền kinh tế thị trờng, nhng cũng là phơng thức tồn tại của các doanh nghiệp. Trong điều kiện hiện nay, có nhiều công ty cùng kinh doanh ngành hàng máy móc thiết bị phục vụ xây dựngnói chung và ngành cấp thoát nớc nói riêng làm cho sự cạnh tranh trong nội bộ ngành ngày càng trở nên gay gắt hơn. Vì vậy, mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế phải thực sự năng động và tỏ ra thích ứng thì mới có khả năng tồn tại và phát triển.
Tổng công ty Đầu T Xây Dựng Cấp Thoát Nớc Và Môi Trờng Việt Nam VIWASEEN là một trong các doanh nghiệp đã bớc đầu chứng tỏ đợc khả năng thích ứng và vơn lên trong cạnh tranh, cả thị trờng trong nớc cũng nh trên thị tr- ờng quốc tế .
Nhập khẩu nguyên vật liệu là một trong những hoạt động nhập khẩu chính của Tổng công ty. Tổng công ty đã biết hớng vào kinh doanh các mặt hàng nhập khẩu mà mình có u thế đó là các mặt hàng phục vụ cho xây dựng CấP THOáT NƯ c và môI trÍ ờng. Tiềm năng phát triển cho mặt hàng này là rất lớn do nớc ta đang ở giai đoạn công nghiệp hoá-hiện đại hoá nên nhu cầu về nguyên vật liệu cho các dự an đầu t xây dựng cơ bản nói chung và đầu t xây dựng các hệ thống công trình cấp thoát nớc nói riêng rất cao. Trong khi đó nền công nghiệp nớc ta cha đủ sức để đáp ứng nhu cầu trong nớc vì vậy chúng ta phải nhập khẩu để bổ xung. Đây chính là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu máy móc thiết bị. Tuy nhiên, nền kinh tế thị trờng cũng tạo ra cạnh tranh thực sự giữa các doanh nghiệp cùng kinh doanh nhập khẩu mặt hàng này. Bởi vậy để đạt kết quả cao trong hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị, Tổng công ty cần củng cố, hoàn thiện hoạt động đó và Tổng công ty đang phấn đấu trở thành đơn vị hàng đầu trong cả nớc về lĩnh vực này.
Đề tài “Hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị tại Tổng công ty Đầu T Xây Dựng Cấp Thoát Nứơc Và Môi Trờng Việt Nam <VIWASEEN>”
Chuyên đề tốt nghiệp SV: nguyễn quốc thanh
của Tổng công ty nói chung và hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị nói riêng. Đồng thời nghiên cứu, đánh gía những thành tựu, hạn chế trong hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị của Tổng công ty và đa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác nhập khẩu đó..
Qua gần 3 tháng thực tập tại Tổng công ty,em đã rút ra đợc nhiều bàI học quý báu cho bản thân mình.Nhân đây em xin đợc gửi lời cảm ơn trân thành tới thày Lê Thanh Ngọc cũng nh các Cô Chú và các Bác bên phòng kinh doanh của Tổng công ty VIWASEEN đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện để em có thể hoàn thành tốt chuyên đề này!
Xin chúc Tổng công ty VIWASEEN luôn hoàn thành tốt những mục tiêu đã đề ra và gặt hái đợc nhiều thành công hơn nữa trong tơng lai!
Chuyên đề tốt nghiệp SV: nguyễn quốc thanh Mục lục
Lời mở đầu...1
Chơng I...3
KHáI QUáT CHUNG Về NHậP KHẩU...3
I. NHậP KHẩU Và VAI TRò CủA NHậP KHẩU...3
1. Khái niệm nhập khẩu:...3
2. Một số hình thức nhập khẩu chủ yếu:...3
2.1. Nhập khẩu tự doanh:...4
2.2. Nhập khẩu uỷ thác:...4
2.3. Nhập khẩu đổi hàng:...5
2.4. Nhập khẩu tái xuất:...5
3. Vai trò của nhập khẩu:...5
3.1. Đối với doanh nghiệp:...6
3.2. Đối với nền kinh tế quốc gia:...6
II. NHữNG NộI DUNG CHíNH CủA HOạT động nhập khẩu...8
1. Nghiên cứu thị trờng:...8
1.1. Nghiên cứu thị trờng...8
1.2. Phơng pháp nghiên cứu...11
2. Lập phơng án kinh doanh:...12
3. Giao dịch và ký kết hợp đồng...12
4. Hợp đồng nhập khẩu...14
5. Thực hiện hợp đồng nhập khẩu:...16
6. Đánh giá hiệu quả hoạt động nhập khẩu:...22
III . CáC NHâN Tố ảNH HƯởNG ĐếN HOạT ĐộNG NHậP KHẩU...22
1. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp:...22
Chuyên đề tốt nghiệp SV: nguyễn quốc thanh
1.3. Tỷ giá hối đoái và tỷ xuất ngoại tệ hàng nhập khẩu:...23
1.4. Sự biến động của thị trờng trong nớc và quốc tế:...23
1.5. Nền sản xuất và thơng mại trong nớc:...23
1.6. Giao thông vận tải - thông tin liên lạc:...24
1.7. Hệ thống tài chính ngân hàng:...24
1.8. Khoa học công nghệ:...24
2. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp:...24
2.1. Nhân tố về vốn vật chất hay sức mạnh về tài chính:...25
2.2. Nhân tố con ngời:...25
2.3. Lợi thế bên trong doanh nghiệp:...25
Chơng ii...27
Thực trạng hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị tại Tổng công ty VIWASEEN...27
I. Khái quát chung về Tổng Công ty VIWASEEN...27
1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty...27
2. Chức năng, nhiệm vụ của Tổng Công ty...30
2.1. Chức năng:...30
2.2. Nhiệm vụ...31
1. Đặc điểm mặt hàng máy móc thiết bị nhập khẩu của Tổng công ty:...35
2. Tình hình nhập khẩu maý móc thiết bị vài năm gần đây:...35
2.1. Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu:...35
2.2. Thị trờng nhập khẩu:...37
3. Các phơng thức nhập khẩu chủ yếu:...39
4. Tổ chức thực hiện nghiệp vụ nhập khẩu máy móc thiết bị ở Tổng công ty VI WASEEN trong thời gian gần đây:...41
4.1. Nghiên cứu thị trờng:...41
4.2. Lập phơng án kinh doanh:...42
Chuyên đề tốt nghiệp SV: nguyễn quốc thanh
4.4. Thực hiện hợp đồng:...43
Chơng III...45
Một số giảI pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị tại tổng công ty đầu t xây dựng cấp thoát nớc và môi trờng việt nam <viwaseen> trong thời gian tới...45
I. Phơng hớng nhập khẩu máy móc thiết bị của Tổng công ty trong thời gian tới...46
1. Thuận lợi và khó khăn của Tổng công ty...46
1.1. Thuận lợi mà Tổng công ty có đợc trong quá trình hoạt động SXKD:...46
1.2. Khó khăn gặp phải:...46
2. Phơng hớng ,nhiệm vụ, kế hoạch trong giai đoạn 2008 -2010 của Tổng công ty...47
3. Phơng hớng nhập khẩu hàng hóa của Tổng công ty...48
II. Những biện pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị tại Tổng công ty VIWASEEN...49
1. Biện pháp hoàn thiện hoạt động nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc của Tổng công ty 49 2. Biện pháp hoàn thiện chiến lợc kế hoạch kinh doanh hàng nhập khẩu của Tổng công ty nói chung...50
3. Biện pháp hoàn thiện nghiệp vụ nhập khẩu...51
4. Đào tạo bồi dỡng cán bộ...52
5. Tạo động cơ làm việc cho cán bộ...53
III- Một số kiến nghị...54
1. Kiến nghị với Tổng công ty...54
2. Kiến nghị với Bộ xây dựng...55
3. Kiến nghị với Nhà nớc...55
Chuyên đề tốt nghiệp SV: nguyễn quốc thanh Danh mục tài liệu tham khảo
1. Giáo trình kinh tế thơng mại Chủ biên: Gs,Ts. Đặng Đình Đào
: Gs,Ts. Hoàng Đức Thân 2. Giáo trình thơng mại doanh nghiệp Chủ biên: Gs,Ts. Đặng Đình Đào
3. Mọi số liệu đợc lấy tại phòng kinh doanh của tổng công ty VIWASEEN
4. Một số trang web tham khảo
Tổng cục thống kê: WWW.GSO.GOV.VN