Luận văn thạc sĩ hòa giải tranh chấp đất đai theo luật đất đai năm 2013 từ thực tiễn hòa giải tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện đông anh chuyên ngành luật ds và ttds 60 38 30

105 10 0
Luận văn thạc sĩ hòa giải tranh chấp đất đai theo luật đất đai năm 2013 từ thực tiễn hòa giải tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện đông anh chuyên ngành luật ds và ttds 60 38 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ MINH CHIẾN HÒA GIẢI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI THEO LUẬT ĐẤT ĐAI NĂM 2013 TỪ THỰC TIỄN HÒA GIẢI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG ANH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2017 i z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ MINH CHIẾN HÒA GIẢI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI THEO LUẬT ĐẤT ĐAI NĂM 2013 TỪ THỰC TIỄN HÒA GIẢI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG ANH Chuyên ngành : Luật Dân Tố tụng dân Mã số : 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS DOÃN HỒNG NHUNG Hà Nội – 2017 ii z MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ HÒA GIẢI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI 1.1 Những vấn đề lý luận pháp lý tranh chấp đất đai, 10 10 giải tranh chấp đất đai 1.1.1 Tranh chấp đất đai 10 1.1.2 Giải tranh chấp đất đai 13 Những vấn đề lý luận pháp lý hòa giải tranh chấp 17 1.2 đất đai 1.2.1 Khái niệm hòa giải tranh chấp đất đai 17 1.2.2 Đặc trưng hòa giải tranh chấp đất đai 19 1.2.3 Phân loại hòa giải tranh chấp đất đai 23 1.2.4 Ưu, nhược điểm hòa giải tranh chấp đất đai 30 1.2.5 Ý nghĩa, vai trò hòa giải tranh chấp đất đai 34 1.2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu hoạt động hịa 35 giải Chƣơng HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HỊA GIẢI TRANH CHẤP 39 ĐẤT ĐAI VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÒA GIẢI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG ANH 2.1 Pháp luật thực định điều chỉnh hòa giải tranh chấp đất đai 39 2.1.1 Các quy định pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai 39 2.1.2 Các quan thực hoạt động hòa giải tranh chấp đất đai theo pháp luật hành z 46 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai địa 57 bàn huyện Đông Anh 2.2.1 Tổng quan vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, KT – XH 57 huyện Đông Anh 2.2.2 Những yếu tố đặc thù ảnh hưởng đến hòa giải tranh chấp đất 60 đai địa bàn huyện Đơng Anh 2.2.3 Tình hình hịa giải tranh chấp đất đai địa bàn huyện Đông 63 Anh 2.2.4 Đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật hòa giải tranh chấp đất 70 đai địa bàn huyện Đông Anh Chƣơng NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG, HIỆU QUẢ HÒA GIẢI 76 TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI Ở VIỆT NAM QUA THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI HUYỆN ĐÔNG ANH 3.1 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng, hiệu giải 76 tranh chấp đất đai thơng qua hịa giải 3.2 Định hướng Đảng Nhà nước hoàn thiện hệ thống 78 pháp luật hoà giải giải tranh chấp đất đai 3.3 Giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật hòa giải tranh chấp 80 đất đai 3.4 Giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu hòa giải tranh chấp 86 đất đai địa bàn huyện Đông Anh 3.4.1 Giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu hòa giải tranh chấp 86 đất đai tổ hòa giải 3.4.2 Giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu hòa giải tranh chấp 88 đất đai Hội đồng hòa giải 3.4.3 Giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu hòa giải tranh chấp 90 đất đai quan tham mưu thuộc UBND cấp huyện 3.4.4 Giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu hòa giải tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân z 91 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC z DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Bộ TN MT: Bộ Tài nguyên Môi trường HĐND: Hội đồng nhân dân HĐXX: Hội đồng xét xử GCN QSD: Giấy chứng nhận quyền sử dụng MTTQ: Mặt trận Tổ quốc Phòng TN MT Phịng Tài ngun Mơi trường Sở TN MT Sở Tài ngun Mơi trường TAND: Tịa án nhân dân QSD: Quyền sử dụng UBND: Ủy ban nhân dân UBMTTQ: Ủy ban Mặt trận Tổ quốc KT-XH: Kinh tế - xã hội z MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên quý giá quốc gia, dân tộc Cùng với phát triển kinh tế thị trường, đất đai không tư liệu sản xuất, mơi trường sống mà quyền sử dụng đất cịn loại hàng hóa đặc biệt, có giá trị sử dụng cao chịu chi phối quy luật cung cầu, quy luật giá trị … Chính từ đặc biệt loại hàng hóa này, q trình khai thác, sử dụng quản lý nảy sinh nhiều mâu thuẫn, bất đồng Đó bất đồng, mâu thuẫn người sử dụng đất với người sử dụng đất với chủ thể khác có liên quan… Những bất đồng, mâu thuẫn khơng dung hòa giải kịp thời trở thành tranh chấp Trong giai đoạn nay, tranh chấp đất đai trở thành tượng phổ biến, ngày tăng số lượng phức tạp tính chất, vùng chịu ảnh hưởng tốc độ thị hóa Khi tranh chấp phát sinh, có nhiều phương thức chủ thể sử dụng để giải tranh chấp như: Giải tranh chấp thơng qua hịa giải, giải tranh chấp theo đường hành chính, giải tranh chấp theo đường Tòa án… Việc sử dụng loại phương thức giải tranh chấp lại phụ thuộc vào loại tranh chấp Tuy nhiên, số phương thức giải tranh chấp, hòa giải xem phương thức tối ưu Với phương thức này, bên tranh chấp tự tìm đến để thương lượng đưa phương án giải triệt để tranh chấp thơng qua chủ thể thứ ba đứng giúp đỡ bên tìm đến thỏa thuận, thống để giải tranh chấp phát sinh Do vậy, hòa giải coi phương thức đảm bảo cách tối đa quyền tự định đoạt bên, giải cách triệt để mâu thuẫn phát sinh, đảm bảo tình đồn kết bên giảm chi phí phát sinh trình giải tranh chấp Xuất phát từ ưu điểm phương thức này, năm qua, để giải cách có hiệu tranh chấp phát sinh hoạt động quản lý, z khai thác, sử dụng đất, Đảng nhà nước ta xây dựng hoàn thiện chủ trương, đường lối, sách pháp luật hịa giải tranh chấp đất đai theo hướng khuyến khích chủ thể quan hệ tranh chấp thương lượng để giải tranh chấp việc thương lượng khơng trái pháp luật, trái đạo đức xã hội Nếu bên không tự hịa giải tranh chấp có quyền gửi đơn tới quan nhà nước có thẩm quyền giải theo quy định Việc giải quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành sở lấy hòa giải trọng tâm thủ tục bắt buộc vụ việc tranh chấp không giải mà bên lựa chọn đường giải hành tố tụng Như vậy, thấy hịa giải phương thức quan trọng trình giải tranh chấp đất đai Tuy nhiên thực tế, tranh chấp lĩnh vực đất đai phát sinh nhiều chất lượng hiệu việc giải tranh chấp đường hịa giải đạt khơng cao nhiều nguyên nhân chịu chi phối nhiều yếu tố, đặc biệt vùng chịu ảnh hưởng tốc độ thị hóa Đơng Anh - huyện ngoại thành Thủ đô Hà Nội Là huyện Thủ đô Hà Nội, theo quy hoạch đến năm 2030 Đông Anh trở thành đô thị vệ tinh Thủ đô với tuyến giao thông có vị trí chiến lược, quan trọng cho phát triển KT - XH đất nước Thủ đô như: Đường cao tốc Bắc Thăng Long Nội Bài, tuyến đường Quốc lộ nối liền trục tam giác Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh… Để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động hòa giải tranh chấp địa bàn huyện Đơng Anh nói riêng, hịa giải tranh chấp đất đai phạm vi nước nói chung hồn thiện quy định hịa giải tranh chấp đất đai hệ thống pháp luật hành, việc nghiên cứu vấn đề hòa giải tranh chấp đất đai cần thiết giai đoạn Do vậy, tơi chọn đề tài “Hịa giải tranh chấp đất đai theo Luật đất đai năm 2013 từ thực tiễn hòa giải tranh chấp đất đai địa bàn huyện Đông Anh” làm luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Có thể nói, nghiên cứu vấn đề hòa giải tranh chấp đất đai thời gian gần nhiều tác giả đặc biệt quan tâm Cho đến có nhiều cơng trình z khoa học, nhiều viết đề cập nghiên cứu vấn đề như: Giáo trình Luật đất đai năm 2011 trường Đại học Luật Hà Nội; sách “Kỹ áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai Việt Nam” PGS-TS Doãn Hồng Nhung làm chủ biên năm 2014; Luận văn Tiến sĩ tác giả Phạm Thị Lan Hương với đề tài “Hòa giải giải tranh chấp đất đai Việt Nam nay” năm 2014; Luận văn Thạc sĩ tác giả Trần Thanh Thủy với đề tài “Giải tranh chấp đất đai qua thực tiễn Hà Nội” năm 2014… Viện nghiên cứu sách, pháp luật phát triển trực thuộc Liên hiệp Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam có cơng trình nghiên cứu với đề tài “Hịa giải tranh chấp đất đai Việt Nam Phân tích pháp luật hành, thực tiễn khuyến khích cho cải cách”… Các cơng trình khoa học nghiên cứu số khía cạnh định tranh chấp đất đai, giải tranh chấp đất đai hòa giải tranh chấp đất đai Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách bản, có hệ thống hịa giải tranh chấp đất đai theo Luật đất đai năm 2013 địa bàn huyện Đơng Anh Vì vậy, việc nghiên cứu quy định pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai việc áp dụng chúng địa bàn huyện Đông Anh đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động hòa giải tranh chấp đất đai cần thiết Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận tranh chấp đất đai, hòa giải tranh chấp đất đai thực trạng hòa giải tranh chấp đất đai địa bàn huyện Đơng Anh để từ đưa giải pháp góp phần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động hòa giải tranh chấp đất đai Việt Nam Với mục đích nêu trên, đề tài nghiên cứu giải nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất: Làm rõ vấn đề lý luận tranh chấp đất đai, giải tranh chấp đất đai z Thứ hai: Làm rõ vấn đề hịa giải tranh chấp đất đai, tính ưu việt hòa giải tranh chấp đất đai, yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu hoạt động hòa giải; quy định pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai hành Thứ ba: Phân tích thực trạng áp dụng pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai địa bàn huyện Đông Anh thông qua đưa kiến nghị, giải pháp cần thiết phải nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động hòa giải tranh chấp đất đai Cuối cùng: Trên sở hạn chế Luật bất cập, vướng mắc trình áp dụng pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai thực tiễn kiến nghị đưa giải pháp áp dụng có hiệu quy định pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hòa giải tranh chấp đất đai theo pháp luật hành thực trạng hòa giải tranh chấp đất đai địa bàn huyện Đơng Anh, từ đưa kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động hòa giải tranh chấp đất đai nước nói chung, huyện Đơng Anh nói riêng Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng Nhà nước nhà nước pháp luật, tranh chấp đất đai, hòa giải tranh chấp đất đai, việc đa dạng hóa hình thức giải tranh chấp bối cảnh Cải cách tư pháp thể Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Chính trị Ngồi ra, trình nghiên cứu đề tài, tác giả luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp phân tích, tổng hợp dùng để phân tích thực trạng áp dụng pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai địa bàn huyện Đơng Anh, qua đưa kiến nghị, giải pháp cần thiết phải nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động hòa giải tranh chấp đất đai; phương pháp thống kê sử dụng để tổng hợp kết z hoạt động Hội đồng hòa giải giải tranh chấp đất đai vô cần thiết Để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Hội đồng hòa giải cần phải thực giải pháp sau: Một là: Tăng cường lãnh đạo Đảng ủy, đạo, điều hành UBND xã, phối kết hợp MTTQ giám sát HĐND xã công tác tiếp công dân, giải đơn thư UBND xã Trong trình giải tranh chấp đất đai, UBND cấp xã phải quán triệt thực phương châm lấy hòa giải trọng tâm, bất đồng, mâu thuẫn phát sinh trình quản lý, sử dụng đất phải phát giải kịp thời tránh phát sinh điểm nóng trị Hai là: Tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ, công chức tham gia lớp bồi dưỡng, tập huấn để bổ sung, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ kỹ hòa giải Phát huy vai trò, trách nhiệm đội ngũ cán bộ, cơng chức Tư pháp, Địa việc xác minh, thu thập tài liệu, chứng có liên quan làm sở cho việc giải đơn thư tham mưu đường hướng giải vụ việc, đảm bảo hội nghị hòa giải đạt kết quả, pháp luật không trái đạo đức xã hội Ba là: Hiện pháp luật chưa có quy định kinh phí bảo đảm cho hoạt động hịa giải Hội đồng hòa giải Hoạt động hòa giải Hội đồng hịa giải ngồi tham gia thành viên cán bộ, công chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước cịn có đại diện số hộ dân biết rõ nguồn gốc đất tranh chấp, Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố, mời đến tham dự buổi hịa giải họ phải bố trí, xếp cơng việc gia đình, cá nhân Có địa phương bố trí nguồn thu nên lần tổ chức hịa giải hỗ trợ cho thành viên Hội đồng hòa giải với mức chi khơng đáng kể từ 10.000 đồng đến 20.000 đồng/người Có địa phương khơng bố trí nguồn thu nên khơng áp dụng mức hỗ trợ Để khuyến khích, động viên thành viên Hội đồng hòa giải tham gia tích cực vào việc giải tranh chấp đất đai cần phải có kinh phí đảm bảo cho hoạt động hòa giải Hội đồng hòa giải 89 z Bốn là: Thực tốt việc thiết lập, lưu trữ, quản lý hồ sơ, tài liệu có liên quan đến công tác quản lý đất đai như: Bản đồ địa chính, sổ mục kê, sổ giã ngoại, hồ sơ lưu cấp giấy chứng nhận QSD đất… để phục vụ cho công tác giải đơn thư : Xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phù hợp với quy định pháp luật nhu cầu sử dụng đất địa phương Việc lập quy hoạch, kế hoạch UBND huyện tiến hành sở ý kiến đồng thuận nhân dân xã Việc thu hồi đất để thực dự án phải thực công khai, dân chủ đảm bảo quy trình quy định Năm là: Cần xây dựng quy trình chung hoạt động Hội đồng hịa giải thuộc UBND cấp xã việc hòa giải tranh chấp phát sinh để đảm bảo áp dụng thống thực tế, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động hòa giải Phòng TN MT huyện cần tham mưu với UBND huyện đạo xã thực việc hòa giải tranh chấp đất đai thơng qua Hội đồng hịa giải theo Luật đất đai năm 2013, có hướng dẫn cụ thể UBND cấp xã việc thành lập Hội đồng hòa giải tranh chấp đất đai để đảm bảo tính thống Trong thành phần Hội đồng hòa giải, Chủ tịch Hội đồng nên Chủ tịch UBND, Phó chủ tịch Hội đồng Phó chủ tịch UBND đại diện MTTQ nên Chủ tịch UBMTTQ xã để đề cao vai trò, trách nhiệm Chủ tịch UBND, Chủ tịch UBMTTQ xã việc hòa giải tranh chấp đất đai UBND xã cần phân công 01 công chức Tư pháp làm nhiệm vụ giúp UBND xã thực tổng hợp, hướng dẫn chun mơn cho hịa giải viên tổ hòa giải tham gia phối hợp giải đơn thư, 01 cơng chức Địa làm nhiệm vụ tham mưu giúp UBND xã thực việc giải tranh chấp đất đai 3.4.3 Giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu hòa giải tranh chấp đất đai quan tham mưu thuộc UBND cấp huyện Hoạt động hòa giải tranh chấp đất đai quan tham mưu thuộc UBND cấp huyện quy định ghi nhận Luật đất đai năm 2013 văn hướng dẫn thi hành Tuy nhiên, Luật đất đai chưa quy định cụ thể thành phần tham gia hịa giải quy trình hịa giải quan Hơn nữa, pháp 90 z luật chưa có quy định việc hịa giải quan khuyến khích hay bắt buộc nên ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu hoạt động hòa giải Do vậy, để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động hòa giải quan cần thực giải pháp sau: Một là: Cần quy định việc hòa giải tranh chấp đất đai quan thủ tục bắt buộc giải tranh chấp hoạt động hòa giải đề cao, vào nề nếp phát huy tác dụng Hai là: Cần nâng cao nhận thức, phát huy tinh thần trách nhiệm cán bộ, công chức giải tranh chấp đất đai nói chung hịa giải tranh chấp đất đai nói riêng Trong thực tế, cán bộ, công chức giao nhiệm vụ giải đơn thư quan có kiến thức chuyên môn vững vàng nghiệp vụ kỹ hòa giải yếu Do vậy, để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động hòa giải cần thường xuyên bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ hòa giải cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp huyện Ba là: Cần có quy định cụ thể quy trình hịa giải, thành phần người tham gia hòa giải tranh chấp đất đai cấp huyện Bốn là: Cần có chế, sách đảm bảo hoạt động hịa giải quan tham mưu thuộc UBND cấp huyện Cần quy định lấy kết hòa giải thành vụ tranh chấp đất đai làm tiêu chí để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ hàng năm quan tham mưu 3.4.4 Giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu hòa giải tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân Trong năm gần đây, với phát triển xã hội, số vụ án tranh chấp đất đai Tòa án thụ lý ngày tăng, nội dung vụ án ngày phức tạp Theo quy định, sau thụ lý vụ án, trước mở phiên tòa sơ thẩm TAND hòa giải theo quy định Tuy nhiên thực tế cho thấy: Hoạt động hòa giải Tòa kết đạt khơng cao, số vụ hịa giải thành đạt tỷ lệ thấp Do vậy, để nâng cao chất lượng hòa giải TAND tranh chấp đất đai cần phải thực giải pháp sau: 91 z Một là: Đối tượng tranh chấp đất đai QSD đất quyền sở hữu đất đai thuộc sở hữu tồn dân Nhà nước đại diện nên cần có chế hịa giải tranh chấp đất đai phù hợp Hai là: Thường xuyên củng cố đội ngũ cán bộ, công chức TAND cấp, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ kỹ hòa giải cho đội ngũ Thẩm phán phân công phụ trách vụ án Nâng cao nhận thức, tinh thần trách nhiệm, đạo đức công vụ cho đội ngũ Thẩm phán hòa giải vụ án tranh chấp đất đai Cần đưa tiêu chí tỷ lệ số vụ việc hòa giải thành năm để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ đội ngũ Thẩm phán Tòa án Ba là: Cần thành lập phận với Thẩm phán chuyên làm cơng tác hịa giải vụ án tranh chấp đất đai TAND, hướng tới đảm bảo tính chuyên nghiệp hoạt động hòa giải Tòa án Bốn là: Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho cơng tác hịa giải Tịa án đảm bảo chế, sách cho người tham gia hòa giải Năm là: Cần thiết phải có kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân cấp hoạt động hòa giải TAND giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm Hòa giải phương thức đem lại hiệu giải tranh chấp phát sinh đời sống xã hội Hiện nay, với phát triển xã hội, tranh chấp đất đai nảy sinh ngày nhiều tác động ảnh hưởng không nhỏ tới mặt đời sống xã hội Để hạn chế đến mức thấp hậu tranh chấp đất đai gây ra, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai việc nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động hịa giải vơ cần thiết Nó coi giải pháp quan trọng góp phần giữ vững ổn định an ninh trật tự, tạo tảng cho phát triển đất nước 92 z KẾT LUẬN Cùng với phát triển xã hội, nhu cầu sử dụng đất làm nguồn lực cho phát triển kinh tế tổ chức, cá nhân ngày tăng Tỷ lệ thuận với nhu cầu sử dụng đất tổ chức, cá nhân bất đồng, mâu thuẫn lợi ích phát sinh Để giảm tải bất đồng, mâu thuẫn phát sinh trình quản lý, khai thác, sử dụng đất, giữ vững ổn định trị - trật tự xã hội, đảm bảo hài hịa lợi ích cá nhân, lợi ích Nhà nước, lợi ích cộng đồng, đồng thời góp phần giải tải thiệt hại tinh thần, vật chất chủ thể tranh chấp đất đai, giảm tải lượng công việc quan nhà nước, nâng cao vai trò, trách nhiệm tổ chức tự quản, cộng đồng dân cư việc nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động hòa giải nhiệm vụ quan trọng địi hỏi có tham gia tích cực, đơng đảo hệ thống trị tồn xã hội Với hệ thống giải pháp như: Từ việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, đảm bảo chế sách đến việc phát huy phát triển nguồn lực người, chúng tơi muốn đóng góp phần công sức vào việc nâng cao nhận thức người dân, toàn xã hội ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng hòa giải giải tranh chấp nói chung, giải tranh chấp đất đai nói riêng để từ hướng tới việc xây dựng chuẩn mực, mơ hình hịa giải hoạt động hiệu việc giải tranh chấp đất đai phát sinh từ thực tế, phong phú sống xã hội Việt Nam 93 z DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tư pháp (2012), Báo cáo đánh giá tác động dự thảo Luật hòa giải sở, Hà Nội Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp (2010), Thông tư liên tịch số 73/2010/TTLT-BTCBTP ngày 14/5/2010 hướng dẫn việc lập, quản lý, sử dụng tốn kinh phí đảm bảo cho cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp (2014), Thơng tư liên tịch số 14/2014/TTLT-BTCBTP quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng tốn kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật chuẩn tiếp cận pháp luật người dân sở tại, Hà Nội Chủ tịch Chính phủ (1946), Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/01/1946 tổ chức Tòa án ngạch Thẩm phán Chủ tịch Chính phủ (1946), Sắc lệnh số 51/SL ngày 1/4/1946 thẩm quyền Tòa án Việt Nam Chủ tịch nước (1950), Sắc lệnh số 85-SL ngày 22/5/1950 cải cách máy tư pháp Luật tố tụng Chính phủ (2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/02/2004 Chính phủ thi hành Luật đất đai năm 2003, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị định số 15/2014/NĐ-CP ngày 27/02/2014 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật hòa giải sở, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật đất đai năm 2013, Hà Nội 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác cải cách tư pháp thời gian tới, Hà Nội 11 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội 94 z 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 13 Đảng huyện Đông Anh (2015), Văn kiện Đại hội Đảng huyện Đông Anh lần thứ XXVIII, nhiệm kỳ 2015- 2020, Hà Nội, tr8-tr11 14 Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Từ điển giải thích thuật ngữ pháp lý thông dụng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr443, tr444 15 Dương Quỳnh Hoa (2012), “Hòa giải - Một phương thức giải tranh chấp thay thế”, Viện Nhà nước pháp luật, Hà Nội 16 Hội đồng phổ biến, giáo dục pháp luật trung ương (2014), Đặc san tuyên truyền pháp luật chủ đề pháp luật hòa giải sở, Hà Nội 17 Phạm Thị Hương Lan (2014), Hòa giải giải tranh chấp đất đai Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam 18 Tưởng Duy Lượng (2007), “Hòa giải sở có tranh chấp quyền sử dụng đất”, Tạp chí Tịa án nhân dân 19 PGS.TS Dỗn Hồng Nhung (Chủ biên), Kỹ áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai Việt Nam (2014), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 20 PGS TS Phạm Duy Nghĩa, John Gillespise (2014), Báo cáo tranh chấp thu hồi đất Đông Á: Phân tích, so sánh khuyến nghị Việt Nam, Hà Nội 21 Đồng Việt Phương (2014), “Giải pháp cho hịa giải Đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ 22 Quốc hội (1959), Hiến pháp năm 1959 23 Quốc hội (1980), Hiến pháp năm 1980 24 Quốc hội (1992), Hiến pháp năm 1992 25 Quốc hội (2013), Hiến pháp năm 2013 26 Quốc hội (1995), Bộ luật dân năm 1995 27 Quốc hội (2005), Bộ luật dân năm 2005 28 Quốc hội (2015), Bộ luật dân năm 2015 95 z 29 Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân năm 2004 30 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân năm 2015 31 Quốc hội (1987), Luật đất đai năm 1987 32 Quốc hội (1993), Luật đất đai năm 1993 33 Quốc hội (2003), Luật đất đai năm 2003 34 Quốc hội (2011), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 35 Quốc hội (2013), Luật đất đai năm 2013 36 Quốc hội (2013), Luật hòa giải sở năm 2013 37 Quốc hội (1954), Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 1954 38 Quốc hội (2015), Luật tố tụng hành năm 2015 39 Lưu Quốc Thái (2006), “Khái niệm tranh chấp đất đai Luật đất đai năm 2003”, Tạp chí Khoa học pháp luật số (33)/2006 40 Trần Thanh Thủy (2014), Giải tranh chấp đất đai qua thực tiễn Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 41 TS Nguyễn Quang Tuyến ThS Nguyễn Vĩnh Diện (2013), “Một số điểm giải tranh chấp đất đai theo Luật đất đai năm 2013”, Tạp chí Dân chủ pháp luật 42 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 1081/QĐ-TTg ngày 06/7/2011 quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội 43 Trung tâm ngôn ngữ trực thuộc Viện nghiên cứu Khoa học xã hội (1992), Từ điển tiếng Việt, Hà Nội 44 Trung tâm từ điển học (1996), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng, tr989 45 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật đất đai, Nxb Cơng an nhân dân 2011, Hà Nội, tr455 46 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 96 z 47 Tòa án nhân dân tối cao (2014), Báo cáo nghiên cứu hòa giải tố tụng dân Tòa án Việt Nam, Hà Nội 48 Tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thẩm” Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 49 Tòa án nhân dân huyện Đông Anh (2012), Báo cáo kết hoạt động Tịa án nhân dân huyện Đơng Anh, Hà Nội, tr5 50 Tịa án nhân dân huyện Đơng Anh (2013), Báo cáo kết hoạt động Tòa án nhân dân huyện Đơng Anh, Hà Nội, tr6 51 Tịa án nhân dân huyện Đông Anh (2014), Báo cáo kết hoạt động Tịa án nhân dân huyện Đơng Anh, Hà Nội, tr5 52 Tịa án nhân dân huyện Đơng Anh (2015), Báo cáo kết hoạt động Tòa án nhân dân huyện Đông Anh, Hà Nội, tr7 53 Ủy ban nhân dân huyện Đông Anh (2015), Quyết định số 35/2015/QĐ-UBND ngày 23/5/2015 ban hành quy định tiếp công dân, giải đơn thư khiếu nại, tố cáo, phản ánh, kiến nghị đất đai địa bàn huyện Đông Anh, Hà Nội 54 Ủy ban nhân dân huyện Đông Anh (2013), Báo cáo kết hoạt động tổ hịa giải địa bàn huyện Đơng Anh, Hà Nội, tr4 55 Ủy ban nhân dân huyện Đông Anh (2014), Báo cáo kết hoạt động tổ hịa giải địa bàn huyện Đơng Anh, Hà Nội, tr3 56 Ủy ban nhân dân huyện Đông Anh (2015), Báo cáo kết hoạt động tổ hịa giải địa bàn huyện Đơng Anh, Hà Nội, tr5 57 Ủy ban nhân dân huyện Đông Anh (2013), Báo cáo kết giải tranh chấp đất đai địa bàn huyện Đông Anh, Hà Nội, tr2 - tr6 58 Ủy ban nhân dân huyện Đông Anh (2014), Báo cáo kết giải tranh chấp đất đai địa bàn huyện Đông Anh, Hà Nội, tr2 - tr6 97 z 59 Ủy ban nhân dân huyện Đông Anh (2015), Báo cáo kết giải tranh chấp đất đai địa bàn huyện Đông Anh, Hà Nội, tr3 - tr7 60 Ủy ban nhân dân huyện Đông Anh (2010), Phương hướng phát triển KT - XH huyện Đông Anh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội 61 Viện nghiên cứu sách, pháp luật phát triển (PLD) (2013), Báo cáo hòa giải tranh chấp đất đai Việt Nam - Phân tích pháp luật hành, thực tiễn khuyến nghị cải cách Tài liệu nƣớc 62 Pryan A.Gamer (chủ biên) (2004), Black’ Law Dictionary, tái lần thứ 8, NXB West, Thomson, tr307 63 Rothenberg, R.Plain Language Dictionary of Law, 1996, tr410 64 CIDA (2010), Luật hòa giải nhân dân năm 2010 Trung Quốc Tài liệu Internet 65.http://baodaklak.vn/channel/3485/201508/can-phan-biet-giua-hoa-giai-co-sovoi-hoa-giai-trong-giai-quyet-tranh-chap-dat-dai-2404199/, Cần phân biệt hòa giải sở với hòa giải giải tranh chấp đất đai, truy cập lúc 15 00 ngày 05/01/2016 66.http://moj.gov.vn/tc/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi, Hòa giải tố tụng - vài ý kiến để hoàn thiện, truy cập lúc 45 ngày 02/3/2016 67.http://www.sotuphapqnam.gov.vn/index.php?option=com.conten&view=artic le&id=1881trinh-t-th-tc-gii-quyt-tranh-chp-t-ai&catid=100 nghien-cuu-trao- doi<, Trình tự, thủ tục giải tranh chấp đất đai, truy cập lúc 14 35 ngày 23/12/2015 68.http://dhluathn.com/2015/01/nhung-ly-luan-tong-quan-ve-tranh-chap, Những lý luận tổng quan tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai, truy cập lúc 16 00 ngày 05/01/2016 69.http://moj.gov.vn/tcdcpl/tintuc/List/TuPhapDiaPhuong/ViewDtail.asny?IltemID=390, Một số vướng mắc cơng tác hịa giải sở, truy cập lúc 10 00 ngày 25/9/2015 98 z PHỤ LỤC Bảng 2.2.2.1 Số lƣợng hòa giải viên địa bàn huyện Đông Anh Năm Số thôn, làng, tổ dân phố Số tổ hòa giải Số hòa giải viên 2013 195 195 1.334 2014 195 195 1.338 2015 195 195 1.347 Nguồn: Báo cáo kết hoạt động tổ hòa giải địa bàn huyện năm 2013, 2014, 2015 UBND huyện Đông Anh Bảng 2.2.2.1 Chất lƣợng tổ hịa giải địa bàn huyện Đơng Anh Tổng số hịa giải viên Trình độ chun mơn Nam Nữ 2013 899 435 Chuyên ngành Luật 102 2014 903 435 2015 914 433 Năm Khác Số hòa giải viên đƣợc bồi dƣỡng Chƣa qua chuyên môn đào tạo nghiệp vụ 690 542 1.334 102 693 543 1.338 102 693 552 1.347 Nguồn: Báo cáo kết hoạt động tổ hòa giải địa bàn huyện năm 2013, 2014, 2015 UBND huyện Đông Anh Qua bảng số liệu cho thấy: - Về cấu: 195 tổ hịa giải có hịa giải viên nữ, cụ thể: Năm 2013, số hòa giải viên nữ 435, chiếm 32,6% Năm 2014, số hòa giải viên nữ 435, chiếm 32,5% Năm 2015, số hòa giải viên nữ 433, chiếm 32,1% Như vậy, số hòa giải viên nữ qua năm giảm đảm bảo theo quy định pháp luật 99 z - Về chất lƣợng: + Năm 2013: Số hịa giải viên có trình độ chuyên môn chuyên ngành Luật 102, chiếm 7,65%, số hịa giải viên có trình độ chun mơn khác 690, chiếm 51,72% số hòa giải viên chưa qua đào tạo 542, chiếm 40,63% + Năm 2014: Số hịa giải viên có trình độ chun mơn chun ngành Luật 102, chiếm 7,6%, số hòa giải viên có trình độ chun mơn khác 693, chiếm 51,8% số hòa giải viên chưa qua đào tạo 543, chiếm 40,6% + Năm 2015, số hòa giải viên có trình độ chun mơn chun ngành Luật 102, chiếm 7,62%, số hịa giải viên có trình độ chun mơn khác 693, chiếm 51,44% số hịa giải viên chưa qua đào tạo 552, chiếm 40,99% + 100% hòa giải viên thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ hòa giải thực tiễn Bảng 2.2.2.1 Kết hòa giải hòa giải viên Tổ hòa giải Năm Tổng số vụ tranh chấp đất đai tiếp nhận Kết giải Hòa giải thành Hòa giải không thành Số vụ Tỷ lệ % Số vụ Tỷ lệ % 2013 179 96 53,6 83 46,4 2014 187 102 54,5 85 45,5 2015 138 81 58,7 57 41,3 Nguồn: Báo cáo kết hoạt động tổ hịa giải địa bàn huyện Đơng Anh năm 2013, 2014, 2015 UBND huyện Đông Anh 100 z Bảng 2.2.2.2 Kết hòa giải tranh chấp đất đai UBND Hội đồng hòa giải tranh chấp đất đai thuộc UBND xã, thị trấn Năm Xã, Thị trấn Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Hòa Hòa Hòa Hòa Hòa Hòa Tổng giải Tổng giải Tổng giải giải giải giải số vụ không số vụ không số vụ không thành thành thành thành thành thành Việt Hùng 46 23 23 40 15 25 48 15 33 Tiên Dương 16 05 11 15 05 10 11 03 08 Đông Hội 02 02 10 07 03 02 01 01 Xuân Canh 10 01 09 08 02 06 07 03 04 Cổ Loa 31 18 13 33 18 15 34 18 16 Tàm Xá 05 01 04 03 01 02 02 02 Hải Bối 13 13 11 11 08 08 Vĩnh Ngọc 28 02 26 22 02 20 18 03 15 Mai Lâm 23 22 01 38 33 05 34 31 03 Dục Tú 03 02 01 04 02 02 02 01 01 Nguyên Khê 22 10 12 19 05 14 20 06 14 Kim Chung 17 05 12 18 03 15 19 03 16 Võng La 12 05 07 09 04 05 10 06 04 Đại Mạch 12 04 08 15 05 10 07 07 Liên Hà 20 11 09 22 12 10 17 09 08 Vân Hà 26 08 18 23 09 14 21 08 13 Vân Nội 25 09 16 21 05 16 22 05 17 Xuân Nộn 15 06 09 17 07 10 14 05 09 Thụy Lâm 12 05 07 18 06 12 19 06 13 Bắc Hồng 12 07 05 10 06 04 13 08 05 101 z Nam Hồng 02 02 03 03 02 01 01 Đông Anh 18 10 08 20 11 09 21 10 11 Uy Nỗ 15 06 09 08 01 07 09 01 08 Kim Nỗ 05 03 02 06 04 02 05 03 02 386 205 181 393 174 219 365 154 211 Tổng Nguồn: Báo cáo kết giải tranh chấp đất đai địa bàn huyện năm 2013, 2014, 2015 UBND huyện Đông Anh Qua bảng số liệu cho thấy: + Năm 2013: Tổng số vụ việc tiếp nhận giải 386 Trong đó: hịa giải thành 205 vụ việc, đạt 53,1%; hịa giải khơng thành 181 vụ việc, đạt 46,9% + Năm 2014: Tổng số vụ việc tiếp nhận giải 393 Trong đó: hịa giải thành 174 vụ việc, đạt 44,3%; hịa giải không thành 219 vụ việc, đạt 55,7% + Năm 2015: Tổng số vụ việc tiếp nhận giải 365 Trong đó: Hịa giải thành 154 vụ việc, đạt 42,2%; hịa giải khơng thành 211 vụ việc, đạt 57,8% Bảng 2.2.2.3 Kết giải tranh chấp đất đai UBND huyện Đông Anh Kết giải Năm Số đơn tranh chấp đất đai tiếp nhận Tổng số đơn giải Hòa giải thành Hòa giải không thành 2013 38 24 24 Chƣa giải quyết, xem xét giải 14 2014 43 29 29 14 2015 45 32 32 13 Nguồn: Báo cáo kết giải tranh chấp đất đai địa bàn huyện năm 2013, 2014, 2015 UBND huyện Đơng Anh 102 z Bảng 2.2.2.4 Kết hịa giải tranh chấp đất đai TAND huyện Đông Anh Kết giải Số vụ việc đƣợc giải 2012 46 26 Công nhận thỏa thuận đƣơng 2013 58 21 28 2014 65 21 36 2015 40 16 23 Tổng 209 84 16 101 Năm Tổng số Chuyển Đình hồ sơ Xét xử giải 14 (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động TAND huyện Đơng Anh năm 2012, 2013, 2014, 2015) Nhìn vào bảng thống kê thấy: - Năm 2012: Số vụ việc phải giải sau trừ số vụ việc chuyển hồ sơ đình 18 Trong số vụ việc hịa giải thành Tịa án định cơng nhận thỏa thuận đương 04, đạt 22,2% - Năm 2013: Số vụ việc phải giải sau trừ số vụ việc chuyển hồ sơ đình 35 Trong số vụ việc hịa giải thành Tịa án định cơng nhận thỏa thuận đương 07, đạt 20% - Năm 2014: Số vụ việc phải giải sau trừ số vụ việc chuyển hồ sơ đình 40 Trong số vụ việc hịa giải thành Tịa án định cơng nhận thỏa thuận đương 04, đạt 10% - Năm 2015: Số vụ việc phải giải sau trừ số vụ việc chuyển hồ sơ đình 24 Trong số vụ việc hòa giải thành Tòa án định công nhận thỏa thuận đương 01, đạt 4,16% 103 z ... HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ MINH CHIẾN HÒA GIẢI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI THEO LUẬT ĐẤT ĐAI NĂM 2013 TỪ THỰC TIỄN HÒA GIẢI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG ANH Chuyên ngành : Luật Dân Tố tụng... đề hòa giải tranh chấp đất đai cần thiết giai đoạn Do vậy, tơi chọn đề tài “Hịa giải tranh chấp đất đai theo Luật đất đai năm 2013 từ thực tiễn hòa giải tranh chấp đất đai địa bàn huyện Đơng Anh? ??... giải tranh chấp đất đai thực tế 38 z Chƣơng HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÒA GIẢI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG ANH 2.1 Pháp luật

Ngày đăng: 15/03/2023, 08:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan