Tư tưởng của C. Mác và Ph. Ăngghen về nguồn gốc, bản chất và sự vận động của cái đẹp trong đời sống xã hội

27 1.1K 2
Tư tưởng của C. Mác và Ph. Ăngghen về nguồn gốc, bản chất và sự vận động của cái đẹp trong đời sống xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tư tưởng của C. Mác và Ph. Ăngghen về nguồn gốc, bản chất và sự vận động của cái đẹp trong đời sống xã hội

1 Bộ giáo dục đào tạo Viện Khoa học x hội Việt Nam viện triết học Nguyễn Thu nghĩa T tởng của C.Mác v Ph.Ăngghen về nguồn gốc, bản chất v sự vận động của cái đẹp trong đời sống hội Chuyên ngành: Mỹ học Mã số: 62 22 80 15 Tóm tắt Luận án tiến sĩ triết học Hà Nội 2010 2 Luận án đợc hon thnh tại viện triết học thuộc viện khoa học x hội Việt Nam Ngời hớng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Huy - Viện Triết học thuộc viện khoa học x hội Việt Nam Phản biện 1: GS.TS. Trần Văn Bính Học viện Chính trị Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh Phản biện 2: PGS.TSKH. Đỗ Văn Khang Trờng Khoa học X hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) Phản biện 3: PGS.TS. Vũ Minh Tâm Trờng Đại học S phạm Hà Nội Luận án đã đợc bảo vệ tại hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp nhà nớc họp tại Viện Triết học, Hội trờng số: 203, Gác 2, số59 Láng Hạ - Ba Đình Hà Nội. Vào hồi: 8giờ30, ngày24 tháng 03 năm 2010. Có thể tìm hiểu luận án tại: - Th viện Quốc gia - Th viện Viện Triết học 3 Mở đầu 1. Tính cấp bách của đề tài Cái đẹp là một hiện tợng thẩm mỹ giữ vị trí quan trọng trong nhiều lĩnh vực của đời sống hội. Cái đẹp không chỉ xuất hiện trong quan hệ của con ngời với tự nhiên, với hội mà nó còn là nhân tố quyết định các hoạt động sáng tạo của nghệ thuật. Thực tiễn của toàn bộ lịch sử nhân loại cũng nh sự phát triển của văn hóa Việt Nam đã chứng minh rằng ở đâu cái đẹp xuất hiện thì ở đó cái xấu bị đẩy lùi. Cái đẹp làm cho cuộc sống sinh tồn giao tiếp thêm đa dạng, phong phú. Cái đẹp nâng cao giá trị của lao động. Cái đẹp thúc đẩy giáo dục, hoàn thiện nhân cách. Hiện nay chúng ta đang xây dựng một hội mới. Cuộc đấu tranh giữa cái đẹp cái xấu đang diễn ra quyết liệt. Cùng với sự tiếp biến các giá trị thẩm mỹ tiến bộ của nhân loại thì nhiều cái xấu cũng đang len lỏi vào đời sống của nhân dân ta. Các cái xấu này chính là mặt đối lập của cái đẹp đã khơi dậy các thị hiếu thấp hèn, có nguy cơ làm băng hoại các giá trị truyền thống đã từng tồn tại lâu đời trong tình cảm tâm hồn của nhân dân ta. Sự nghiệp xây dựng hội mới, các quan hệ thẩm mỹ mới ở nớc ta trong nhiều thập kỷ qua luôn luôn gắn liền với các chỉ dẫn của C.Mác Ph.Ăngghen. Tuy nhiên, sau sự sụp đổ của chủ nghĩa hội ở Liên Xô Đông Âu, không ít ngời hoài nghi tính chân lý, tính cách mạng của chủ nghĩa Mác, trong đó có mỹ học mácxít. ở nớc ta, nh Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X đã chỉ rõ, hiện nay một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên nhân dân đã phai nhạt với lý tởng cao đẹp của chủ nghĩa Mác Lênin, của Đảng ta. Sự phai nhạt lý tởng ấy đã dẫn đến không ít những hành động các lập luận sai trái về mặt thẩm mỹ, làm cho nhiều cái xấu trỗi dậy có nguy cơ lấn át cái đẹp. Những quan niệm sai lầm về bản chất sự vận động của cái đẹp đã tạo nên sự hoài nghi về cái đẹp của chủ nghĩa 4 hội đã sản sinh ra không ít các sản phẩm thẩm mỹ độc hại. Có những sản phẩm thẩm mỹ phá hoại những thị hiếu đúng đắn, thậm chí làm xói mòn lý tởng thẩm mỹ của Đảng ta nhân dân ta. Trong tình hình nh vậy, việc tiếp tục đi sâu nghiên cứu các quan điểm về cái đẹp của C.Mác Ph.Ăngghen có ý nghĩa thời sự đặc biệt quan trọng. Hơn sáu mơi năm qua, mỗi bớc phát triển của quan hệ thẩm mỹ mỗi thành công của sáng tạo nghệ thuật trong đời sống thẩm mỹ của dân tộc ta đều gắn bó mật thiết với sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng các t tởng cách mạng của mỹ học mácxít. Cuộc đấu tranh mới trên lĩnh vực thẩm mỹ nghệ thuật hiện nay đòi hỏi chúng ta quán triệt hơn nữa t tởng của C.Mác Ph.Ăngghen trong sự nghiệp xây dựng phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trong cơ chế thị trờng định hớng hội chủ nghĩa trong đó có nền mỹ học mácxít. Việc khắc phục t duy kinh nghiệm, chống bảo thủ cũng nh bắt chớc rập khuôn trong khi tiếp thu các giá trị truyền thống hội nhập; việc nghiên cứu sâu hơn lý luận về cái đẹp của C.Mác Ph.Ăngghen giúp chúng ta củng cố lòng tin vào lý tởng hội chủ nghĩa trong tiếp biến các giá trị văn hoá quốc tế; từ đó phát huy mọi khả năng sáng tạo trong sự nghiệp nghiên cứu mỹ học nghệ thuật ở nớc ta. Chúng ta chỉ có thể đạt đợc kết quả tốt đẹp trong quá trình xây dựng phát triển con ngời toàn diện khi chúng ta thấm nhuần tin tởng mạnh mẽ vào các chỉ dẫn quan trọng của C.Mác Ph.Ăngghen về nguồn gốc, bản chất, sự vận động cũng nh quy luật của cái đẹp. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Vào đầu những năm 60 của thế kỷ XX, có một cuộc thảo luận lớn về nguồn gốc, bản chất của cái đẹp đợc diễn ra. Cuộc thảo luận đợc chia làm ba khuynh hớng khác nhau. Một khuynh hớng cho rằng cái đẹp mang bản chất hội, nó không phải là thuộc tính tự nhiên của mọi hiện tợng sự vật. Khuynh hớng này đợc gọi là khuynh hớng duy hội. 5 Khác với khuynh hớng duy hội về cái đẹp, khuynh hớng duy tự nhiên coi cái đẹp về bản chất mang thuộc tính tự nhiên nh: vàng, bạc, màu sắc, kết cấu vật chất, hình thức sinh vật các phong cảnh tự nhiên. Khuynh hớng này gắn với sự vận động tự nhiên của vật chất. Cái đẹp trong tự nhiên xuất hiện là do kết quả của sự phát triển hợp quá trình, tức là phát triển tất yếu của tự nhiên. Sự ra đời phát triển của cái đẹp trong tự nhiên là gắn liền với bản thân giới tự nhiên. Phủ nhận tính khách quan của cái đẹp tự nhiên là phi lý chỉ có những ngời đã mất hết tình cảm hài hớc mới nghĩ rằng cái đẹp của ánh sáng mặt trời là do kết quả hoạt động cải tạo của con ngời. Các nhà mỹ học theo khuynh hớng này phủ nhận luôn nguồn gốc hội của các thuộc tính thẩm mỹ. Những thuộc tính khách quan của vàng bạc mà ngời ta gọi là những thuộc tính thẩm mỹ, gọi là đẹp đều có nguồn gốc tự nhiên của chúng, chứ không phải có nguồn gốc hội. Cái đẹp tồn tại ở trong tự nhiên độc lập đối với con ngời, trớc khi có con ngời. Khuynh hớng thứ ba khẳng định, bản chất của cái đẹp là nằm trong quan hệ thực tiễn của con ngời với thế giới, nó gắn liền với các hoạt động thực tiễn lịch sử của con ngời với các quá trình cải tạo tự nhiên xây dựng hội cùng với các thớc đo giá trị của con ngời đợc hình thành trong quá trình ấy. Khuynh hớng này đợc gọi là khuynh hớng thực tiễn luận. Theo khuynh hớng thực tiễn luận thì vật chất, hội, tự nhiên, con ngời các thuộc tính đẹp là không đồng nhất. Màu sắc, ánh sáng, hoa cỏ, con ngời, hội có nhiều thuộc tính khác nhau. Có thuộc tính vật lý, thuộc tính sinh học thuộc tính thẩm mỹ. Thuộc tính đẹp của tự nhiên hội là do hoạt động thực tiễn của con ngời phát hiện ra tạo thành. Nó không đồng nhất với thuộc tính lý, hoá, sinh vật của các hiện tợng tự nhiên hội. Cả ba khuynh hớng trên đều gắn với những vấn đề thực tiễn xây dựng chủ nghĩa hội những năm 60 của thế kỷ XX để phân tích cái đẹp. Do tình hình đấu tranh t tởng lúc đó, cuộc thảo luận lớn về vấn đề nguồn gốc bản chất của cái đẹp đã đợc nhiều nhà nghiên cứu mỹ học ở nớc ta 6 hởng ứng. Từ đó một loạt tác phẩm viết về cái đẹp ở Việt Nam đã ra đời. Đầu tiên có thể kể đến cuốn "Đẹp" của Vũ Khiêu cuộc thảo luận rộng rãi về cuốn sách này vào đầu những năm 60 của thế kỷ trớc. Tiếp đến là cuốn "Tìm hiểu mỹ học Mác - Lênin" của Hoài Lam, "Cái đẹp - một giá trị" của Đỗ Huy, "Đi tìm cái đẹp" của Lê Ngọc Trà - Lâm Vinh; "Đa cái đẹp vào đời sống" của Nh Thiết, Mỹ học Mác Lênin của Đỗ Văn Khang Đỗ Huy.v.v Trong các cuốn sách này, một bộ phận tác giả theo quan điểm duy hội, một bộ phận tác giả đã ủng hộ quan điểm thực tiễn luận; có tác giả đã kết hợp cả ba quan điểm: duy tự nhiên, duy hội thực tiễn luận. Triển khai nghiên cứu nguồn gốc, bản chất của cái đẹp, quan điểm thực tiễn luận đã khẳng định cái đẹp ra đời phát triển trong tiến trình hoạt động thực tiễn của con ngời, cái đẹp giữ vị trí trung tâm trong toàn bộ quan hệ thẩm mỹ. Một số tác giả trong các tác phẩm, các giáo trình mỹ học của mình đã phân tích một cách sâu sắc về nguồn gốc, bản chất của cái đẹp từ lao động, thông qua lao động các giác quan của con ngời đợc hoàn thiện, đặc biệt là các cơ quan sóng đôi, chủ thể thực dụng dần đợc chuyển sang chủ thể thẩm mỹ. Một số tác giả theo quan điểm duy hội ở nớc ta khẳng định không có cơ sở để lý giải nguồn gốc bản chất của cái đẹp trong cơ cấu vật chất, mà nó phải là quá trình hội hoá, ngời hoá. Quan điểm chứng minh có cái đẹp tự nhiên thừa nhận trong tự nhiên có cái đẹp tiềm năng đối với con ngời. Quan niệm này cũng là quan niệm về cái đẹp của tự nhiên dựa vào quy luật hài hoà vốn có của sự phát triển vật chất, của sự vận động từ giản đơn đến phức tạp, từ vô cơ đến hữu cơ, từ sự phá huỷ các cơ cấu cũ hình thành các cơ cấu mới của vật chất Các nhà mỹ học này thờng coi cái hài hoà chính là cái đẹp. Quan niệm này là sự kế thừa các quan niệm của những nhà duy vật về tỷ lệ, độ, kích thớc của các kết cấu vật chất. Có thể nói, khi bàn về nguồn gốc bản chất của cái đẹp, ở nớc ta tuy còn có ba quan điểm khác nhau nhng đều dựa trên quan điểm thống nhất với t 7 tởng này hay t tởng khác của C.Mác Ph.Ăngghen. Song, vấn đề về sự vận động lịch sử của cái đẹp trong lý luận mỹ học cũng nh trong đời sống hội thì trong nghiên cứu cũng nh trong các giáo trình cha có ai bàn đến một cách hệ thống, trực diện. Có một vài tác giả đề cập đến vấn đề sáng tạo theo quy luật của cái đẹp của C.Mác trong Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844 nhng các cách hiểu của họ cũng khác nhau. Vì vậy, trong luận án này khi nghiên cứu vấn đề nguồn gốc bản chất của cái đẹp, tác giả sẽ đi sâu phân tích sự vận động lịch sử sự sáng tạo theo quy luật của cái đẹp theo quan điểm của C.Mác Ph.Ăngghen. Cùng với sự thiếu vắng những công trình nghiên cứu các t tởng của C.Mác Ph.Ăngghen về sự vận động lịch sử của cái đẹp, vấn đề vận dụng các t tởng của C.Mác Ph.Ăngghen về cái đẹp để phân tích tiến trình, hoàn cảnh hội những điều kiện nảy sinh cái đẹp ở Việt Nam cũng còn ít đợc quan tâm. Vì thế, luận án này sẽ dành một phần quan trọng cho việc vận dụng các t tởng của C.Mác Ph.Ăngghen vào phân tích nghiên cứu cái đẹp ở Việt Nam từ trớc sau cách mạng tháng Tám cho đến nay. Đây là một vấn đề rất lớn, luận án cố gắng nhận diện sự vận động của cái đẹp trong một số mốc quan trọng của tiến trình phát triển văn hoá Việt Nam từ những nhận thức của mình khi học tập cách tiếp cận với cái đẹp của C.Mác Ph.Ăngghen. Luận án không có tham vọng đánh giá trình bày các đặc trng chủ yếu của cái đẹp trong mỗi thời kỳ phát triển lịch sử hội Việt Nam bởi vì đây sẽ là một công trình rất lớn mà nhiều thế hệ nghiên cứu mỹ học ở nớc ta phải góp sức khám phá. 3. Mục đích nhiệm vụ của luận án Mục đích của luận án là làm rõ về mặt khoa học những t tởng cơ bản của C.Mác Ph.Ăngghen về nguồn gốc, bản chất sự vận động lịch sử của cái đẹp trong đời sống hội. Để thực hiện mục đích này, luận án đặt các nhiệm vụ sau: 8 - Phân tích một cách có hệ thống các t tởng cơ bản của C.Mác Ph.Ăngghen về nguồn gốc, bản chất của cái đẹp. - Trình bày các t tởng của C.Mác Ph.Ăngghen về sáng tạo theo quy luật của cái đẹp sự vận động lịch sử củatrong các phơng thức sản xuất thuộc các hình thái kinh tế - hội khác nhau. - Vận dụng các t tởng của C.Mác Ph.Ăngghen về cái đẹp phân tích bản chất quá trình vận động của cái đẹp trong cuộc sống trong mỹ học của hội ta nhằm chứng minh rằng, cái đẹp của chủ nghĩa hội gắn bó chặt chẽ với quá trình giải phóng lao động, giải phóng hội giải phóng con ngời. 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Vấn đề t tởng của C.Mác Ph.Ăngghen về nguồn gốc, bản chất sự vận động của cái đẹp trong đời sống hội là một vấn đề lớn đợc tiếp cận từ nhiều phơng diện khác nhau liên quan đến nhiều lĩnh vực trong đó có nghệ thuật. Trong phạm vi luận án, tác giả sử dụng cách tiếp cận của C.Mác Ph.Ăngghen trên quan điểm giá trị luận quan điểm lịch sử để nhìn rõ hơn nguồn gốc lao động, bản chất hội sự vận động của cái đẹp trong hội Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử đặc biệt là thông qua đờng lối văn hoá văn nghệ của Đảng Cộng sản Việt Nam qua các giai đoạn cách mạng ở Việt Nam. 5. Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu Luận án dựa trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, những nguyên lý mỹ học Mác- Lênin, các quan điểm của Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh về mỹ học thực tiễn cuộc sống cũng nh văn hoá nghệ thuật ở nớc ta. Luận án sử dụng các phơng pháp: phân tích, tổng hợp, so sánh, lôgic - lịch sử, trừu tợng hoá, khái quát hoá khi trình bày những vấn đề nguồn gốc, bản chất sự vận động của cái đẹp. 9 6. Cái mới của luận án - Hệ thống hoá phân tích sâu các t tởng của C.Mác Ph.Ăngghen về nguồn gốc, bản chất của cái đẹp trên cơ sở những t liệu cách phân tích gắn với thời kỳ đổi mới. - Làm rõ t tởng cơ bản quan trọng của C.Mác Ph.Ăngghen về quy luật của cái đẹp sự vận động lịch sử của cái đẹp trong đời sống từ các hội tiền t bản đến hội t bản sau chủ nghĩa t bản. - Vận dụng quan niệm của C.Mác Ph.Ăngghen về cái đẹp, nhận diện phân tích cái đẹp cũng nh sự vận động lịch sử củatrong mỹ học thực tiễn hội Việt Nam. 7. ý nghĩa của luận án Luận án góp phần làm rõ hơn quan điểm của C.Mác Ph.Ăngghen về nguồn gốc, bản chất sự vận động của cái đẹp trong đời sống hội ở giai đoạn hiện nay từ đó khẳng định việc vận dụng các t tởng về cái đẹp của các ông có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng trong mỹ học thực tiễn ở nớc ta, củng cố niềm tin vào cái đẹp của chủ nghĩa hội. Luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy mỹ học, đặc biệt là các t tởng của C.Mác Ph.Ăngghen về nguồn gốc, bản chất sự vận động của cái đẹp trong đời sống hội. 8. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, luận án gồm 3 chơng 10 tiết. Chơng 1 t tởng của C.Mác v Ph.Ăngghen về nguồn gốc v bản chất của cái đẹp 1.1. Cái đẹp sự phong phú thẩm mỹ củatrong đời sống hội 10 Cái đẹp là một bí mật thật sự của đời sống con ngời. Nó là nhu cầu sống của mỗi ngời, mỗi cộng đồng ngời, mỗi dân tộc, mỗi thời đại cả nhân loại. Suốt bao nhiêu thế kỷ, các nhà triết học lớn của nhân loại đã quan tâm nghiên cứu đề xuất vai trò quan trọng của cái đẹp trong đời sống. Từ Hêraclít đến Phơbách, từ Platon đến Hêghen, từ Êpiquya đến Kant đều quan tâm đến sự phong phú thẩm mỹ của cái đẹp. Các nhà triết học duy vật ở mọi thời đại đều coi cái đẹp tồn tại muôn hình, muôn vẻ nh cuộc sống của tự nhiên con ngời. Cả Hêraclít, Điđrô đến Tsécnsépxki đều đã nghiên cứu cái đẹp gắn với sự phong phú của tự nhiên cuộc sống. Cái đẹp đã gắn liền với các hoạt động hội, với nhận thức của con ngời, với nền giáo dục, với bản sắc dân tộc, với các thị hiếu, các lý tởng với cả bản thân cơ cấu của nó, những độ, những mực thớc, những tỷ lệ, những hài hoà, những xúc động, những quan hệ với thời đại. Vì thế, cái đẹp là một lĩnh vực vô cùng phong phú trong các lĩnh vực thẩm mỹ của đời sống hội. Sự phong phú của cái đẹp đợc nhân lên nhiều lần khi ta đi vào nghiên cứu các lĩnh vực thởng thức, đánh giá, sáng tạo lu giữ nghệ thuật. Nhiều nhà mỹ học lớn, ngay cả C.Mác, Ph.Ăngghen, Plêkhanốp cũng đã nghiền ngẫm suy t rất nhiều về sự phong phú thẩm mỹ của cái đẹp. Trong tác phẩm Nghệ thuật đời sống hội, Plêkhanốp đã nghiên cứu vẻ đẹp của các đồ mỹ nghệ, đồ kim hoàn của cuộc sống lao động sáng tạo. Còn C.Mác Ph.Ăngghen đã nghiên cứu sự vận động của cái đẹp. Có cái đẹp phát triển bình thờng, có cái đẹp phát triển mạnh mẽ thành cái cao cả. Có cái đẹp bị thất bại tạm thời thành cái bi, có cái đẹp tự biến mình thành cái xấu. Tất cả sự vận động ấy của cái đẹp đã tạo nên sự phong phú vô cùng tận của nó. Có thể nói, các nhà mỹ học ở các thời đại khác nhau đã nghiên cứu sự phong phú của cái đẹp đã tạo ra các cách tiếp cận rất khác nhau về nguồn gốc bản chất của cái đẹp. [...]... mỹ của nghệ thuật đối với hiện thực, ông đã nêu lên một quan niệm rất nổi tiếng: Cái đẹp là cuộc sống Sự vận động của cái đẹp, các hình thức phong phú của cái đẹp đều bắt nguồn từ cuộc sống 2.2 T tởng của C .Mác Ph. ngghen về sự vận động của cái đẹp trong các hội tiền t bản C .Mác Ph. ngghen đã nghiên cứu sự vận động của cái đẹp từ lao động sự vận động của các phơng thức sản xuất Theo đó, C.M c.. . đựng cái thật, cái tốt Vì thế học thuyết giá trị của C .Mác bao quát cả bộ giá trị phổ quát chân - thiện - mỹ trong tính khách quan hội của cái đẹp Chơng 2 t tởng cơ bản của C .Mác v Ph. ngghen về sự vận động của cái đẹp trong đời sống hội 2.1 T tởng của các nhà mỹ học trớc Mác về sự vận động của cái đẹp Theo Kant, phơng thức vận động chủ yếu để tiếp cận cái đẹp đó là thị hiếu Cái đẹp vận động do sự. .. sử, C .Mác Ph. ngghen đã nhìn thấy sự vận động lịch sử của cái đẹp trong các 25 hội tiền t bản, t bản những tiên đoán của hai ông về cái đẹp của hội sau hội t bản Khác hoàn toàn với ba khuynh hớng nghiên cứu bí mật sự vận động của cái đẹp từ các phán đoán thị hiếu, ý niệm tuyệt đối tính khách quan của các hiện tợng; C .Mác Ph. ngghen nhìn thấy sự vận động của cái đẹp gắn liền với... tởng của C .Mác Ph. ngghen vào đời sống, thì về mặt lý luận nhiều nhà mỹ học đã làm rõ hơn t tởng cơ bản của C .Mác Ph. ngghen về nguồn gốc, bản chất vị trí của cái đẹp trong đời sống trong nghệ thuật Sự vận động của cái đẹp thời hiện đại đã trải qua các định chuẩn: dân tộc hóa, 24 khoa học hóa, đại chúng hóa; nội dung hội chủ nghĩa tính chất dân tộc đến nay là định chuẩn của nền văn... triển của hội theo ba giai đoạn: hội tiền t bản, hội t bản hội sau hội t bản Từ đó C .Mác Ph. ngghen đã phát hiện ba tính chất khác nhau của cái đẹp có mối liên hệ bản chất với nhau thông qua lao động thủ công, lao động cỡng bức lao động đợc giải phóng Đó là cái đẹp gắn với cái có ích, cái đạo đức, gắn với tự nhiên, gắn với bản chất của mỗi hội sản sinh ra nó Đây là cái đẹp. .. trình vận động của các giai đoạn hội hóa lao động sự phát triển tự do của con ngời Mỗi nấc thang của sự phát triển cái đẹp đều gắn với quá trình giải phóng lao động phát triển tự do của con ngời trong sự phát triển tự do của hội 3 Vận dụng các t tởng về cái đẹp của C .Mác Ph. ngghen phân tích cái đẹp trong cuộc sống trong mỹ học ở nớc ta, chúng ta thấy trong các hội tiền t bản, ta... phát triển Chơng 3 Vận dụng t tởng về cái đẹp của C .Mác v Ph. ngghen phân tích cái đẹp trong đời sống v mỹ học ở Việt Nam 3.1 Giới hạn phạm vi phân tích các t tởng về cái đẹp của C .Mác Ph. ngghen vào đời sống mỹ học Việt Nam Các t tởng về cái đẹp của C .Mác Ph. ngghen đã đợc nhiều nhà mỹ học mácxít ở các thế hệ trớc nghiên cứu phát triển sâu sắc trong quá trình xây dựng phát triển nền... học của C .Mác Ph. ngghen phân tích cái đẹp trong đời sống trong mỹ học ở Việt Nam, luận án tự đặt cho mình hai nhiệm vụ: một là, dới ánh sáng của các t tởng mỹ học của C .Mác Ph. ngghen, luận án sẽ làm sáng tỏ nguồn gốc bản chất của cái đẹp trong các hội đợc C .Mác Ph. ngghen gọi là tiền t bản ở Việt Nam, hội thuộc địa nửa phong kiến trớc cách mạng tháng Tám; hai là, phân tích sự. .. thể đo bằng giá trị thời gian lao động hội cần thiết Quan hệ hàng hoá t bản chủ nghĩa, biến tất cả toàn bộ cái đẹp thành giá trị trao đổi là thù địch sâu sắc với bản chất thẩm mỹ của cái đẹp 2.4 C .Mác Ph. ngghen bàn về sự vận động của cái đẹp trong hội sau chủ nghĩa t bản Trong khi xây dựng học thuyết về hội chủ nghĩa hội cộng sản, C .Mác Ph. ngghen đã đề xuất cơ sở khoa h c.. . 12 sống" Đó là ba cách giải thích khác nhau của các nhà mỹ học trớc Mác về nguồn gốc bản chất của cái đẹp 1.3 T tởng của C .Mác Ph. ngghen về nguồn gốc bản chất của cái đẹp Khác với ba khuynh hớng trên tiếp thu một số thành tựu cơ bản của ba khuynh hớng trên, trong quá trình đi tìm bí mật của lịch sử, xây dựng hệ thống lý luận về giá trị, C .Mác Ph. ngghen đã tiếp cận cái đẹp từ lao động, . C i đẹp là cu c sống. Sự vận động c a c i đẹp, c c hình th c phong ph c a c i đẹp đều bắt nguồn từ cu c sống. 2.2. T tởng c a C. M c và Ph. Ăngghen về sự vận động c a c i đẹp trong c c xã hội. Đó là ba c ch giải thích kh c nhau c a c c nhà mỹ h c tr c M c về nguồn g c và bản chất c a c i đẹp. 1.3. T tởng c a C. M c và Ph. Ăngghen về nguồn g c và bản chất c a c i đẹp Kh c với ba khuynh. vấn đề nguồn g c, bản chất và sự vận động c a c i đẹp. 9 6. C i mới c a luận án - Hệ thống hoá và ph n tích sâu c c t tởng c a C. M c và Ph. Ăngghen về nguồn g c, bản chất c a c i đẹp

Ngày đăng: 04/04/2014, 08:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan