TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 32/2020 177 8 Cao Xuân Thanh (2014), Tỷ lệ BHSS và các yếu tố liên quan tại bệnh viện Phụ Sản Tiền Giang, Luận văn chuyên khoa II, Đại học Y dược Cần Thơ 9 Đỗ Văn Tú (2[.]
TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 32/2020 Cao Xuân Thanh (2014), Tỷ lệ BHSS yếu tố liên quan bệnh viện Phụ Sản Tiền Giang, Luận văn chuyên khoa II, Đại học Y dược Cần Thơ Đỗ Văn Tú (2017), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nguyên nhân xử trí chảy máu sau đẻ bệnh viện Bạch Mai, Luận văn chuyên khoa II, Đại học Y dược Hà Nội 10 Ariela L Marshall (2017), "The impact of postpartum hemorrhage on hospital length of stay and inpatient mortality: a National Inpatient Sample-based analysis", Am J Obstet Gynecol, 217 (3), pp 344-350 11 Brian T Bateman, Mitchell F Berman, Riley LE, et al (2010), "The epidemiology of postpartum hemorrhage in a large, nationwide sample of deliveries", Anesth Analg, 110 (5), pp 1368-1373 12 Clara Calvert, Sara L Thomas, Ronsmans C, et al (2012), " Identifying regional variation in the prevalence of postpartum haemorrhage: a systematic review and meta-analysis", PLoS One 7(7), pp 411-414 13 Sam Ononge, Florence Mirembe, Julius Wandabwa et al (2016), "Incidence and risk factors for postpartum hemorrhage in Uganda", Reproductive Health, 13 (38) 14 Weeks A (2015), "The prevention and treatment of postpartum haemorrhage: what we know, and where we go to next?", BJOG, 122, pp 202-212 15 Yinka Oyelese, Cande V Ananth (2010), "Postpartum hemorrage: Epidemiology, Risk Factors, and Causes", Clinical Obstetrics and Gynecology, 53 (1), pp 147-156 (Ngày nhận bài: 24/08/2020 - Ngày duyệt đăng: 18/09/2020) TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN TẠI KHOA PHẪU THUẬT GÂY MÊ HỒI SỨC, BỆNH VIỆN ĐA KHOA TÂY NINH NĂM 2019-2020 Trang Anh Dũng1, Lê Thành Tài2*, Nguyễn Minh Phương2 Sở Y tế Tây Ninh Trường Đại học Y Dược Cần Thơ *Email: lttai@ctump.edu.vn; điện thoại TÓM TẮT Đặt vấn đề: Người bệnh phẫu thuật đối tượng có nguy mắc nhiễm khuẩn bệnh viện cao Nhiều nghiên cứu giới cho thấy tuân thủ quy trình phịng ngừa trước, sau phẫu thuật phịng ngừa 50% nhiễm khuẩn vết mổ người bệnh phẫu thuật Mục tiêu nghiên cứu: (1) Xác định loại can thiệp y tế khoa Phẫu thuật gây mê hồi sức bệnh viện Đa khoa Tây Ninh năm 2019-2020 (2) Xác định tỷ lệ loại tác nhân nhiễm khuẩn bệnh viện khoa Phẫu thuật gây mê hồi sức bệnh viện Đa khoa Tây Ninh năm 2019-2020 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng phương pháp cắt ngang mô tả 1440 bệnh nhân điều trị khoa Phẫu thuật gây mê hồi sức, Bệnh viện đa khoa Tây Ninh từ tháng 03/2019 đến tháng 03/2020 Kết quả: Nghiên cứu 1440 bệnh nhân, tỷ lệ đối tượng phẫu thuật loại II 52,1%, loại I 44,7% Tỷ lệ vết mổ chiếm 97,0%, nhiễm 2,6%, nhiễm 0,3% bẩn 0,1% Tỷ lệ đặt thông tiểu 87,2%, đặt catheter tĩnh mạch trung tâm 0,5%, mở khí quản 0,4%, đặt nội khí quản 34,2%, thơng dày 3,3% hút đàm 27,0% Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện 3,1%; đó, tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện: vi 177 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 32/2020 khuẩn Gram dương chiếm 25,0%, Gram âm 13,6% loại khác 61,4% Kết luận: Tỷ lệ phẫu thuật, thủ thuật chủ yếu thuộc loại I II; đặt thơng tiểu, nội khí quản hút đàm thủ thuật chủ yếu Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện khoa Phẫu thuật gây mê hồi sức bệnh viện Đa khoa Tây Ninh không cao; tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện chủ yếu Gram dương Từ khóa: Nhiễm khuẩn bệnh viện, tác nhân nhiễm khuẩn bệnh viện ABSTRACT HOSPITAL-ACQUIRED INFECTIONS SITUATION AT ANESTHESIOLOGY DEPARTMENT OF TAY NINH GENERAL HOSPITAL, 2019-2020 Trang Anh Dung1, Le Thanh Tai2*, Nguyen Minh Phuong2 Tay Ninh Department of Health Can Tho University of Medicine and Pharmacy Background: Surgical patients are one of the subjects most at risk of hospital-acquired infections Many studies around the world show that if correctly adhering to preventive procedures before, during and after surgery, 50% of surgical site infections can be prevented Objectives: (1) Identify types of medical interventions at Department of Anesthesiology, Tay Ninh General Hospital, 2019-2020 (2) Determine the rate of hospital-acquired infections at Department of Anesthesiology, Tay Ninh General Hospital, 2019-2020 Materials and methods: The study used a cross sectional method described on 1440 patients who were being treated at Department of Anesthesiology, Tay Ninh General Hospital from March 2019 to March 2020 Results: 1440 patients were included in the study, rate of patients with type II surgery was 52.1%, type I 44.7%; type of clean incision accounted for 97.0%, clean infection was 2.6%, infection was 0.3% and dirty was 0.1% Rate of catheterization was 87.2%, central venous catheterization was 0.5%, tracheostomy was 0.4%, endotracheal intubation was 34.2%, gastric catheterization was 3.3% and 27.0% of phlegm suction 3.1% of patients infected with hospital-acquired infections, in which, the proportion of Gram positive bacteria accounted for 25.0%, the negative Gram was 13.6% and the other was 61.4% Conclusion: The rate of surgery and procedures mainly belongs to types I and II; catheterization, endotracheal intubation, and phlegm suction are the three main procedures The rate of hospitalacquired infections at Department of Anesthesiology, Tay Ninh General Hospital is high and most of Gram positive bacteria Keywords: Hospital-acquired infections; hospital-acquired infections agent I ĐẶT VẤN ĐỀ Người bệnh phẫu thuật đối tượng có nguy mắc nhiễm khuẩn bệnh viện cao [1], [11] Tại Việt Nam, năm trung bình có khoảng triệu người bệnh phẫu thuật chiếm khoảng 22,3% tổng số triệu người bệnh nhập viện Chỉ tính riêng nhiễm khuẩn vết mổ xảy 5% - 10% người bệnh phẫu thuật Một số nghiên cứu Việt Nam cho thấy nhiễm khuẩn vết mổ làm tăng gấp 2-3 lần thời gian nằm viện tăng gấp lần chi phí điều trị trực tiếp [6], [9] Đáng báo động nhiễm khuẩn vi khuẩn đa kháng A baumannii, K pneumoniae, P aeruginosa, MRSA gặp 19% - 31% nhiễm khuẩn người bệnh có phẫu thuật, nguyên nhân trực tiếp gây tử vong 5% -10% người bệnh mắc nhiễm khuẩn vết mổ [6] Kiểm soát nhiễm khuẩn khoa Phẫu thuật gây mê hồi sức đòi hỏi phải áp dụng tổng hợp hướng dẫn phịng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện Với mục đích nâng cao lực kiểm soát nhiễm khuẩn khoa Phẫu thuật gây mê hồi sức góp phần trì bảo đảm điều kiện phẫu thuật an toàn, giảm thiểu 178 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 32/2020 nguy nhiễm khuẩn người bệnh phẫu thuật giảm lây nhiễm nhân viên y tế chăm sóc người bệnh phẫu thuật nên chúng tơi định thực đề tài với mục tiêu: Mô tả loại can thiệp y tế khoa Phẫu thuật Gây mê Hồi sức, bệnh viện Đa khoa Tây Ninh năm 2019-2020 Xác định tỷ lệ loại tác nhân nhiễm khuẩn bệnh viện khoa Phẫu thuật Gây mê Hồi sức, bệnh viện Đa khoa Tây Ninh năm 2019-2020 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân điều trị khoa Phẫu thuật Gây mê Hồi sức, Bệnh viện đa khoa Tây Ninh từ tháng 03/2019 đến tháng 03/2020 Tiêu chuẩn chọn mẫu Bệnh nhân điều trị nội trú khoa Phẫu thuật Gây mê Hồi sức, Bệnh viện đa khoa Tây Ninh Nhập viện ≥ 48 Có kết ni cấy vi khuẩn với bệnh phẩm dương tính Tiêu chuẩn loại trừ Bệnh nhân chẩn đoán nhiễm khuẩn trước 48 sau nhập viện Không đồng ý tham gia nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả Cỡ mẫu: Áp dụng công thức tính cỡ mẫu ước lượng tỉ lệ Cỡ mẫu tính n=1440 Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu thuận tiện, chọn tất bệnh nhân nhập viện điều trị khoa Phẫu thuật Gây mê Hồi sức đến đủ cỡ mẫu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: Đặc điểm chung đối tượng: tuổi, giới, tiền sử bệnh Tỷ lệ loại can thiệp y tế khoa Phẫu thuật Gây mê Hồi sức: theo thông tư 50/2014/TT-BYT ngày 26 tháng 12 năm 2014 [4] Tỷ lệ, phân loại tác nhân nhiễm khuẩn bệnh viện: Tiêu chuẩn xác định ca bệnh nhiễm khuẩn bệnh viện theo hướng dẫn Bộ Y tế năm 2017 Phương pháp xác định ca bệnh NKBV cần dựa theo nguyên tắc sau [2]: (1) Bệnh nhân xuất dấu hiệu triệu chứng NKBV hay có cấy dương tính sau 48 nhập viện (2) Triệu chứng lâm sàng thu thập thơng qua thăm khám trực tiếp NB xem xét thông tin hồ sơ bệnh án, phiếu theo dõi (3) Bằng chứng xét nghiệm vi sinh bao gồm kết nuôi cấy, phát kháng nguyên kháng thể hay nhuộm soi trực tiếp kính hiển vi Phương pháp thu thập số liệu: Phỏng vấn trực tiếp, thăm khám lâm sàng thực nuôi cấy thực khoa Vi sinh – Bệnh viện Đa khoa Tây Ninh Phương pháp xử lý phân tích số liệu: Phân tích số liệu phần mềm SPSS 18.0 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung đối tượng 179 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 32/2020 Tỷ lệ đối tượng nữ chiếm 69,7% nam 30,3% Dân tộc Kinh chiếm 97,8% Độ tuổi trung bình đối tượng 36,61 ±15,97 Về tiền sử bệnh tật có 20,1% có tiền sử phẫu thuật; 7,6% mắc bệnh tăng huyết áp bệnh lý khác đái tháo đường, tim mạch có tỷ lệ từ 0,2 – 0,7% 3.2 Các loại can thiệp y tế khoa phẫu thuật gây mê hồi sức Bảng Các loại thủ thuật, phẫu thuật thực Loại phẫu thuật, thủ thuật Loại đặc biệt Loại I Loại II Loại III Tổng Tần số (n) 30 644 750 16 1440 Tỉ lệ (%) 2,1 44,7 52,1 1,1 100 Nhận xét: Tỷ lệ phẫu thuật, thủ thuật loại II cao chiếm 52,1%, loại I 44,7%, loại đặc biệt 2,1% loại III 1,1% Bảng Tình trạng loại phẫu thuật thực (n=1440) Loại phẫu thuật Mổ mở Mổ nội soi Tần số 1163 277 Tỉ lệ (%) 80,8 19,2 Nhận xét: Tỷ lệ mổ mở 80,8% Bảng Tỷ lệ loại can thiệp y tế (n=1440) Các loại can thiệp y tế Tần số (n) 1256 492 48 389 Đặt thông tiểu Đặt catheter tĩnh mạch trung tâm Mở khí quản Nội khí quản Thơng dày Hút đàm Tỉ lệ (%) 87,2 0,5 0,4 34,2 3,3 27,0 Nhận xét: Tỷ lệ đối tượng có đặt thơng tiểu 87,2%; đặt nội khí quản 34,2%; hút đàm 27,0%; thơng dày 3,3%; đặt catheter tĩnh mạch trung tâm 0,5% mở khí quản 0,4% Bảng Tình trạng sử dụng kháng sinh trước phẫu thuật kháng sinh dự phòng Sử dụng kháng sinh Trước phẫu thuật Kháng sinh dự phòng Tần số (n) 273 320 Tỉ lệ (%) 19,0 22,2 Nhận xét: Tỷ lệ đối tượng có sử dụng kháng sinh trước phẫu thuật 19,0% sử dụng kháng sinh dự phòng 22,2% 3.3 Tỷ lệ loại tác nhân nhiễm khuẩn bệnh viện Bảng Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện Nhiễm khuẩn bệnh viện Có Khơng Tổng Tần số 44 1394 1440 Nhận xét: Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện 3,1% 180 Tỉ lệ (%) 3,1 96,9 100 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 32/2020 Bảng Phân loại nhiễm khuẩn bệnh viện (n=44) Phân loại nhiễm khuẩn bệnh viện (n=44) Nhiễm khuẩn vết mổ Viêm phổi bệnh viện Nhiễm khuẩn xương khớp Nhiễm trùng hệ tim mạch Nhiễm trùng hệ tiêu hóa Nhiễm trùng đường sinh dục Nhiễm trùng da mô mềm Tần số 14 18 1 Tỉ lệ (%) 31,8 40,9 2,3 2,3 4,5 2,3 18,2 Nhận xét: Trong 44 trường hợp nhiễm khuẩn bệnh viện, tỷ lệ viêm phổi bệnh viện 40,9%, nhiễm khuẩn vết mổ 31,8%, nhiễm trùng da mô mềm 18,2% loại khác Bảng Loại vi khuẩn nhiễm khuẩn bệnh viện (n=44) Tác nhân nhiễm khuẩn Vi khuẩn Gram âm Loại vi khuẩn nhiễm khuẩn bệnh viện Vi khuẩn Gram dương (n=44) Khác Klebsiella pneumoniae Escherichia coli Pseudomonas aeruginosa Loại tác nhân (n=44) Staphylococcus aureus Enterococcus spp Streptococcus group D Khác Tần số 11 27 27 Tỉ lệ (%) 13,6 25,0 61,4 6,8 4,5 2,3 18,3 4,5 2,3 61,4 Nhận xét: Trong 44 trường hợp nhiễm khuẩn bệnh viện, tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện vi khuẩn Gram dương 25,0%, Gram âm 13,6% loại khác 61,4% Tác nhân nhiễm khuẩn bệnh viện Staphylococcus aureus 18,3%, Klebsiella pneumoniae 6,8%, Escherichia coli, Enterococcus spp 4,5%, Streptococcus group D Pseudomonas aeruginosa 2,3% tác nhân khác 61,4% VI BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm bệnh nhân Trong 1440 bệnh nhân, nữ chiếm tỷ lệ cao nam 69,7% so với 30,3% Chủ yếu dân tộc Kinh chiếm 97,8% Độ tuổi trung bình đối tượng 36,61 ± 15,97 Về tiền sử bệnh tật, tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử phẫu thuật trước cá nhiều, chiếm 20,1%; 7,6% mắc bệnh tăng huyết áp bệnh lý khác đái tháo đường, tim mạch có tỷ lệ từ 0,2 – 0,7% Đặc điểm tuổi giới phù hợp với tình hình khám chữa bệnh bệnh viện Đa khoa, chủ yếu nữ tuổi khám chữa bệnh từ 20-53 tuổi 4.2 Các loại can thiệp y tế khoa phẫu thuật gây mê hồi sức Các can thiệp y tế người bệnh nhằm mục đích cứu chữa cho người bệnh, nhiên can thiệp y tế người bệnh nhân đem lại rủi ro định, tình trạng nhiễm khuẩn bệnh viện vấn đề quan tâm sở y tế Trong số khoa điều trị bệnh viện khoa phẫu thuật gây mê hồi sức 181 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 32/2020 nơi thực nhiều thủ thuật can thiệp người bệnh gây nhiễm khuẩn bệnh viện [2] Kết cho thấy tỷ lệ đặt thông tiểu thủ thuật sử dụng nhiều khoa phẫu thuật gây mê hồi sức với 87,2%, tỷ lệ đặt nội khí quản 34,2%, hút đàm 27,0% số can thiệp khác có tỷ lệ thấp Kết phù hợp với nghiên cứu tác giả Đinh Vạn Trung với tỷ lệ can thiệp đặt thông tiểu nhiều [8] Một điều phủ nhận can thiệp mang tính xâm lấn cao dễ dẫn đến nhiễm trùng, có nhiễm khuẩn bệnh viện Trong số can thiệp mang tính xâm lấn đặt thơng tiểu can thiệp sử dụng nhiều người bệnh Ngoài thủ thuật khác mở khí quản đặt nội khí quản can thiệp thường gặp có nguy cao nhiễm khuẩn bệnh viện Trong nghiên cứu tác giả Đinh Vạn Trung ghi nhận người bệnh có can thiệp đặt thơng tiểu, đặt catheter tĩnh mạch trung tâm, đặt nội khí quản mở khí quản có tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện cao nhóm cịn lại, p