TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 31/2020 41 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN DỊ ỨNG TRẺ EM TỪ 6 – 15 TUỔI T�I BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ NĂM 2019 202[.]
TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 31/2020 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN DỊ ỨNG TRẺ EM TỪ – 15 TUỔI T I BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ NĂM 2019-2020 Huỳnh Thúy Hằng1*, Cao Thị Vui 2, Trương Thành Nam Bệnh viện Sản nhi Cà Mau Trường Đại học Y Dược Cần Thơ *Email: drhangnhicm75@gmail.com TÓM TẮT Đặt vấn đề: Hen phế quản trẻ em bệnh phổi mạn tính, cấp cứu nhi khoa thường gặp Việc quản l điều trị không tốt ảnh hưởng đến học tập, sinh hoạt, phát triển trẻ, chí tử vong Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu nhằm mô tả đặc điểm lâm sàng; Kết điều trị hen phế quản dị ứng trẻ từ – 15 tuổi Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 55 bệnh nhân hen phế quản Khoa hô hấp nội tổng hợp Bệnh viện Nhi đồng (từ tháng 4/2019-4/2020) Kết quả: Bệnh nhân nam nhiều nữ (65,5% so với 34,5%) tuổi khởi phát hen trung bình 5,8 ± 2,1 tuổi 90,9% bệnh nhân có tiền sử dị ứng 32,7% đối tượng có yếu tố khởi phát hen Trẻ nhập viện với hen mức độ trung bình 87,3% độ nặng HPQ bậc 52,7% Bệnh nhân có gia tăng số lượng bạch cầu (81,8%), tăng bạch cầu toan (60%), tăng bạch cầu trung tính (70,9%) Tỉ lệ tổn thương hình ảnh phim X-quang phổi 70,9% (ứ khí và/hoặc thâm nhiễm) Kết điều trị cắt hen phế quản sớm đạt 87,3% vòng 98,2% viện khỏi bệnh Kết luận: Hiệu điều trị hen phế quản dị ứng trẻ – 15 tuổi đạt kết tốt Việc quản l điều trị hen phế quản cần thực lâu dài nhằm dự phòng hen tái phát ảnh hưởng bất lợi đến sức khỏe trẻ Từ khóa: Hen phế quản dị ứng, trẻ em ABSTRACT STUDY ON CLINICAL AND SUBCLINICAL CHARACTERISTICS AND EVALUATION OF ALLERGIC BRONCHIAL ASTHMA TREATMENT AMONG CHILDREN AGED – 15 YEARS OLD AT CAN THO CHILDREN’S HOSPITAL FROM 2019 TO 2020 Huynh Thuy Hang1*, Cao Thi Vui2, Truong Thanh Nam Ca Mau Obstretrics and Pediatrics Hospital Can Tho University of Medicine and Pharmacy Background: Allergic bronchial asthma is a chronic lung disease and pediatric emergency commonly Under control may negatively affect children’s health and daily life Objectives: This study aims to describe clinical and subclinical features and results of allergic asthma treatment among children aged – 15 years old at Can Tho Children’s Hospital Materials and methods: A crosssectional study was conducted on 55 patients aged – 15 years old at Can Tho Children’s Hospital from 4/2019 – 4/2020 Results: 65.5% male was higher than 34.5% female and the onset age of 5.8 ± 2.1 years old There were 90.9% of participants having the allergic history and 32.7% of patients getting factors leading to asthma The rate of middle level of asthma symptoms was 87.3% and the phenotype of asthma took 52.7% Children had increased numbers of leukocytes (81.8%), eosinophils (60%) and neutrophils (70.9%) The images of air retention and/or infiltration on X-ray contributed 70.9% The prevalence of asthma attack treatment within hours was 87.3% and 98.2% of children staying healthy as discharged from hospital Conclusions: The effective results of allergic bronchial asthma treatment in children aged – 15 years old showed properly Long-term control of allergic bronchial asthma should be implemented to prevent asthma symptoms and attacks Keywords: Allergic bronchial asthma, children 41 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 31/2020 I ĐẶT VẤN ĐỀ Hen phế quản (HPQ) trẻ em bệnh phổi mạn tính, cấp cứu nhi khoa thường gặp Việc quản lý điều trị không tốt ảnh hưởng đến học tập, sinh hoạt, phát triển trẻ, chí tử vong Trên giới, tần suất độ lưu hành bệnh gia tăng cách đáng báo động nhiều quốc gia vùng lãnh thổ Trong báo cáo gánh nặng hen toàn cầu năm 2004, Ủy ban phịng chống hen (GINA) thơng báo có khoảng 300 triệu người bị hen phế quản tăng 400 triệu vào năm 2025 [9] Tại Việt Nam, theo nghiên cứu ISAAC Bệnh viện Nhi đồng I cho thấy tần suất hen phế quản trẻ em thành phố Hồ Chí Minh cao so với quốc gia khác giới 29,1% [10] Theo nghiên cứu Khổng Thị Ngọc Mai (2008) tỉ lệ hen học sinh tiểu học, trung học sở Gia Sàng thành phố Thái Nguyên 14% [6] Mặc dù công tác chẩn đốn điều trị hen có nỗ lực cải thiện, nhiên nhiều bệnh nhân tồn cầu, có Việt Nam chưa hưởng lợi từ tiến điều trị hen [3] Tại đồng Sông Cửu Long công tác chẩn đoán, điều trị quản lý hen trẻ em gặp số khó khăn do: bệnh cảnh hen trẻ khó chẩn đốn, khơng hợp tác làm xét nghiệm, thiếu phương tiện chẩn đốn, chương trình quản lý hen chưa triển khai đồng nhất, tuân thủ điều trị bệnh nhân chưa tốt Nghiên cứu thực nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hen phế phế quản dị ứng; Đánh giá kết điều trị trẻ em từ - 15 tuổi Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ năm 2019 - 2020 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Trẻ em từ đến 15 tuổi điều trị Khoa hô hấp Khoa nội tổng hợp Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ từ tháng 04/2019 đến tháng 04/2020 Tiêu chuẩn chọn mẫu: + Bệnh nhân chẩn đoán hen phế quản theo GINA (2016): triệu chứng lâm sàng (khị khè, khó thở, nặng ngực, ho) cận lâm sàng có giới hạn luồng khí thở theo test đo lưu lượng đỉnh (PEF >13%) + Định lượng IgE toàn phần ≥ 200UI/l Tiêu chuẩn lo i trừ: + Người nhà không đồng ý trả lời vấn + Bệnh nhân mắc bệnh lao phổi, xơ phổi, nấm phổi, nhiễm trùng hô hấp nặng nhiễm trùng huyết, nhiễm ký sinh trùng + Bệnh nhân mắc bệnh phối hợp: bệnh tim mạch, viêm gan, viêm thận, bệnh hệ thống, bệnh ác tính + Bệnh lý miễn dịch nghiêm trọng bệnh thiếu hụt miễn dịch + Rối loạn tâm lý nghiêm trọng 2.2 Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: mơ tả cắt ngang có phân tích Z12-a / ´ p(1 - p ) Cỡ mẫu: n = d2 Với n: cỡ mẫu, Z hệ số tin cậy với mức α=0,05 (Z=1,96); p tỉ lệ bệnh nhân kiểm 42 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 31/2020 soát HPQ 88,1% [8], d sai số cho phép 0,1 Cỡ mẫu tính được: n = 40 bệnh nhân Thực tế, thu thập 55 bệnh nhân tham gia nghiên cứu Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện Phương pháp thu thập số liệu: Bệnh nhân hen phế quản khám đánh giá đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm công thức máu X-quang ngực Thông tin thu thập qua câu hỏi soạn sẵn có cấu trúc xem hồ sơ bệnh án Nội dung nghiên cứu: - Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu: tuổi, giới tính, tiền sử dị ứng (mề đay cấp, chàm, viêm da mãn, viêm mũi dị ứng, dị ứng thuốc, dị ứng thức ăn, biểu dị ứng ghi nhận Bác sĩ chẩn đoán điều trị trước đó), tuổi khởi phát hen - Đặc điểm lâm sàng HPQ: ho, khó thở, khị khè, nặng ngực, độ nặng HPQ (nhẹ, trung bình, nặng, dọa ngưng thở), độ nặng bệnh hen (bậc 1, bậc 2, bậc 3, bậc 4) - Đặc điểm cận lâm sàng: thành phần bạch cầu (Số lượng bạch cầu > 10.000/mm3, Bạch cầu toan ≥ 400/mm3, Bạch cầu trung tính > 8.000/mm3), hình ảnh X-quang ngực (tổn thương ứ khí, thâm nhiễm phổi) - Kết điều trị: kết cắt hen (cắt hen trẻ hết khò khè, hết khó thở SpO2 ≥ 95% khơng cần thở oxy), tình trạng viện Xử lý số liệu: Số liệu xử lý phần mềm SPSS 18.0 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung đối tượng Bảng Phân bố giới tính, nhóm tuổi tuổi khởi phát HPQ Đặc điểm (n = 55) Giới tính Nhóm tuổi (8,2 ± 2,1 tuổi) Tuổi khởi phát HPQ (5,8 ± 2,1 tuổi) Tần số 36 19 52 19 36 Nam Nữ – 11 tuổi 12 – 15 tuổi 2- 8.000/mm3) Có 45 (81,8%) 33 (60,0%) 39 (70,9%) 44 Khơng 10 (18,2%) 22 (40,0%) 16 (29,1%) TB ± ĐLC 13.424 ± 5.041 840 ± 166 10.693 ± 4.951 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 31/2020 Nhận xét: 81,8% bệnh nhân có tăng số lượng bạch cầu, tăng bạch cầu toan chiếm 60% tăng bạch cầu trung tính 70,9% Bảng Kết X - quang phổi thẳng Đặc điểm X - quang Khơng thực Bình thường Ứ khí Thâm nhiễm Ứ khí thâm nhiễm Tổng Số lượng (n) 22 11 55 Tỉ lệ (%) 12,7 16,4 40,0 10,9 20,0 100 Số lượng (n) 38 17 48 50 1 55 Tỉ lệ (%) 69,1 30,9 87,3 7,3 5,5 90,9 1,8 1,8 5,5 100 Nhận xét: Trong số 55 trẻ nhập viện, 40% trẻ có hình ảnh ứ khí phim X-quang, 10,9% hình ảnh thâm nhiễm 20% trẻ có hình ảnh tổn thương ứ khí lẫn thâm nhiễm 3.3 Kết điều trị hen phế quản dị ứng Bảng Kết điều trị HPQ dị ứng Đặc điểm (n=55) Đáp ứng Cơn hen đáp ứng điều trị Không sau < 6-12 Thời gian cắt (giờ) > 24 Không tái phát 24 Khỏi – xuất viện Tình trạng xuất viện Chuyển tuyến Nhận xét: 30,9% đối tượng đáp ứng điều trị sau Kết điều trị cắt 24 Không tái phát