TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 31/2020 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Lê Hoài Chương (2013), Nhận xét về bệnh cảnh lâm sàng và xử trí sản khoa tiền sản giật nặng tại Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2012, T[.]
TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 31/2020 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hoài Chương (2013), Nhận xét bệnh cảnh lâm sàng xử trí sản khoa tiền sản giật nặng Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2012, Tạp chí Y học Thực Hành (867), Tập 407 (số 4), tr 115-118 Lê Hoài Chương (2013), Nhận xét số triệu chứng lâm sàng thai phụ tiền sản giật nặng mổ lấy thai Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương, Tạp chí Y học Việt Nam Tập 407 (số 1), tháng 6, tr 24-27 Lê Thị Thu Hà (2014), Cập nhật chẩn đốn xử trí rối loạn tăng huyết áp thai kỳ, Tạp chí Phụ Sản Tập 12 (02- phụ bản), tr 63-67 Lê Hồng (2014), Mơ tả đặc điểm hội chứng HELLP Bệnh viện Phụ sản Trung Ương, Tạp chí Phụ Sản Tập 12 (số 02), tr 93-95 Lê Hoàng (2016), Nghiên cứu mối liên quan số triệu chứng lâm sàng chủ yếu với xét nghiệm chức thận thai phụ tiền sản giật nặng, Y dược Lâm sàng 108 Tập 11 (Số 2), tr 163-168 American College of Obstetricians and Gynecologists (2013), Chapter 2: Establishing the dianosis of preeclampsia and eclampsia, Hypertensive in Pregnancy, pp 17-20 Annettee Nakimuli et al (2014), Pregnancy, parturition and preeclampsia in women of African ancestry, American Journal of Obstetrics and Gynecology, pp 510-520 Chun Ye et al (2014), The 2011 survey on hypertensive dsorders of pregnancy (HDP) in China: Prevalence, risk factors, complications, pregnancy and perinatal outcomes, PLOS ONE, 9(6):e100180 Eugene Belley Priso et al (2015), Trend in admissions, clinical features and outcome of preeclampsia and eclampsia as seen from the intensive care unit of the Douala General Hospital, Cameroon, Pan Affrican Medical Journal, pp 1-6 10 Gilles Guerrier et al (2013), Factors associated with severe preeclampsia and elampsia in Jahun, Nigeria, International Journal of Women’s Health, 5, pp 509-513 11 Gomathy E et al (2018), Early onset and late onset preeclampsia-maternal and perinatal outcomes in a rural teritiary health center, Int J Reprod Contracept Obstet Gynecol, 7(6), pp 2266-2269 12 Johanna Gunnarsdottir et al (2018), Prenatal exposure to preeclampsia is associated with accelerated height gain in early childhood, PLOS ONE, 13(2):e0192514 (Ngày nhận bài: 05/08/2020 - Ngày duyệt đăng: 19/09/2020) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PH U THUẬT N I SOI ĐIỀU TRỊ XẸP NHĨ T I BỆNH VIỆN TAI MŨI H NG CẦN THƠ Trần Như Ý*, Châu Chiêu Hòa, Dương Hữu Nghị Trường Đại học Y Dược Cần Thơ *Email:trannhuy208@gmail.com TÓM TẮT Đặt vấn đề: Xẹp nhĩ bệnh l thường gặp tai Nguyên nhân thường rối loạn chức vòi nhĩ biến đổi cấu trúc lớp sợi màng nhĩ Xẹp nhĩ thường có biểu nghèo nàn, diễn tiến âm thầm dẫn đến hình thành cholesteatoma Mục tiêu nghiên cứu: Mơ tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng xẹp nhĩ đánh giá kết phẫu thuật nội soi điều trị xẹp nhĩ Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 67 trường hợp xẹp nhĩ 73 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 31/2020 điều trị phẫu thuật nội soi Bệnh viện Tai M i Họng Cần Thơ từ tháng 4/2018 đến tháng 6/2020 Kết quả: Đặc điểm lâm sàng bao gồm: ù tai 100%, nghe 94%, đau tai 56,7%, chảy tai 23,9%; xẹp nhĩ toàn chiếm tỷ lệ 74,6% Xẹp nhĩ mức độ xẹp nhĩ mức độ thường gặp Đặc điểm cận lâm sàng: chủ yếu nghe dẫn truyền 53,7% với trung bình PTA 47,6 ± 22,5dB, trung bình ABG 26,6 ± 12,0dB Kết điều trị: 98,5% trường hợp khơng xẹp nhĩ lại, có cải thiện sức nghe sau phẫu thuật Kết luận: Phẫu thuật nội soi điều trị xẹp nhĩ biện pháp can thiệp có hiệu mặt phục hồi màng nhĩ sức nghe bệnh nhân Từ khóa: xẹp nhĩ, phẫu thuật tạo hình tai giữa, ABG, PTA ABSTRACT EVALUATING THE RESULT OF ATELECTASIS TREATMENT BY ENDOSCOPIC SURGERY AT CAN THO ENT HOSPITAL Tran Nhu Y *, Chau Chieu Hoa, Duong Huu Nghi Can Tho University of Medicine and Pharmacy Background: Atelectasis is a common disease of the middle ear The cause is usually Eustachian tube dysfunction and modified fiber layer structure of the eardrum Atelectasis is often poor symptoms, silently progress can lead to the formation of cholesteatoma Objectives: Determining clinical, subclinical features of atelectasis and evaluating the results of endoscopic surgery to treat atelectasis Materials and methods: Cross-sectional descriptive on 67 cases diagnosed atelectasis from 4/2018 to 6/2020 at Can Tho Ear Nose Throat Hospital Results: Clinical characteristics included 100% tinnitus, 94% hearing loss, 56.7% ear pain, 23.9% fluid drainage from the ear; 74.6% the pars tensa atelectasis The grade atelectasis and grade atelectasis are the most common Subclinical characteristics included conductive hearing loss 53.7% with average PTA 47.6 ± 22.5 dB, average ABG 26.6 ± 12.0 dB Treatment results: 98.5% of cases not have collapse and have improved hearing after surgery Conclusion: Endoscopic surgery treatment atelectasis is an effective intervention in terms of restoring tympanic membrane and function Keywords: atelectasis, tympanoplasty surgery, PTA, ABG I ĐẶT VẤN ĐỀ Xẹp nhĩ tình trạng màng nhĩ bị co lõm phía trong, làm giảm thể tích hịm tai hậu rối loạn chức vòi nhĩ tiêu lớp sợi màng nhĩ [8] Theo nghiên cứu Anh xẹp nhĩ chiếm khoảng từ 14-26% trẻ em độ tuổi từ 5-16, chiếm 17,5% độ tuổi 9-10 [6],[9] Bệnh tiến triển âm thầm qua nhiều giai đoạn; theo Magnan Bremond có khoảng 30% xẹp nhĩ tiến triển thành cholesteatoma, phân loại viêm tai xếp xẹp nhĩ vào nhóm viêm tai mạn tính nguy hiểm [5], [7], [10] Điều trị xẹp nhĩ bao gồm phương pháp bảo tồn theo dõi định kì, làm nghiệm pháp Valsalva, bơm qua vòi nhĩ phẫu thuật Tuỳ theo loại xẹp nhĩ giai đoạn xẹp nhĩ mà phẫu thuật từ đơn giản đặt ống thơng khí, gia cố màng nhĩ đến chỉnh hình chuỗi xương con, mở xương chũm Để ngăn ngừa biến chứng nặng xẹp nhĩ việc chẩn đốn điều trị xẹp nhĩ nhà nghiên cứu y học đặt Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng xẹp nhĩ; Đánh giá kết phẫu thuật nội soi điều trị xẹp nhĩ II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Tất bệnh nhân xẹp nhĩ điều trị phẫu thuật nội soi bệnh viện Tai mũi họng Cần Thơ từ tháng 4/2018 đến tháng 6/2020 74 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 31/2020 Tiêu chuẩn chọn mẫu: Bệnh nhân xẹp nhĩ đánh giá qua nội soi tai, điều trị nội khoa sau tháng thất bại, bệnh nhân xẹp nhĩ độ 1, 2, ABG< 30dB phẫu thuật nội soi đặt ống thơng khí màng nhĩ, bệnh nhân xẹp nhĩ độ 3, có ABG> 30dB phẫu thuật nội soi tạo hình tai có khơng kèm đặt ống thơng khí màng nhĩ, có hình ảnh màng nhĩ qua nội soi, có kết đo thính lực, có kết đo nhĩ lượng đồ, ghi đầy đủ hồ sơ bệnh án, bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân bị thủng nhĩ, bệnh nhân viêm tai tiến triển cholesteatoma, bệnh nhân không đủ điều kiện phẫu thuật 2.2 Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang Cỡ mẫu: Theo công thức ước lượng tỷ lệ (1 − ) = Trong đó: Z= 1,96 (độ sai số = 0,05), c: mức sai số cho phép c=0,07, p: tỷ lệ điều trị xẹp nhĩ thành công phương pháp phẫu thuật Theo nghiên cứu Lê Công Định Đào Trung Dũng [1] xác định p=92,4% Vì chúng tơi chọn n= 92,4% Cỡ mẫu tối thiểu cần đạt n= 56 bệnh nhân Thực tế thu thập 67 mẫu Nội dung nghiên cứu: Đặc điểm chung (tuổi, giới, địa dư), đặc điểm lâm sàng (thời gian bệnh, triệu chứng năng, đặc điểm màng nhĩ), đặc điểm thính lực đồ nhĩ lượng đồ bệnh nhân; Đánh giá kết điều trị sau tháng tháng: tỷ lệ hồi phục màng nhĩ, hồi phục sức nghe (PTA, ABG) Phương pháp thu thập số liệu: Ghi nhận hành chánh, khai thác tiền sử, bệnh sử, khám lâm sàng, nội soi tai, đo thính lực đồ, đo nhĩ lượng đồ, xét nghiệm tiền phẫu; Tiến hành phẫu thuật với xẹp nhĩ độ 1,2 phẫu thuật nội soi đặt ống thông khí màng nhĩ, độ 3, phẫu thuật tạo hình tai có kèm đặt ống thơng khí khơng; Đánh giá kết phẫu thuật dựa vào hồi phục màng nhĩ sức nghe bệnh nhân (nội soi tai đo thính lực sau mổ tháng tháng) Phương pháp xử lý phân tích số liệu: Bằng phần mềm SPSS 20.0 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung Nghiên cứu thực 67 mẫu, với độ tuổi trung bình 37,2 ± 14,9 tuổi Bệnh nhân nhỏ tuổi 11 tuổi, bệnh nhân lớn tuổi 74 tuổi Bệnh nhân nữ chiếm tỷ lệ 76,1%, gấp lần bệnh nhân nam (chiếm tỷ lệ 23,9%) Nhóm bệnh nhân nơng thơn chiếm tỷ lệ 59,7%, nhiều nhóm bệnh nhân thành thị chiếm tỷ lệ 40,3% 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng xẹp nhĩ - Phân bố thời gian bệnh: Bệnh nhân có thời gian mắc bệnh năm chiếm 94%, thời gian ngắn khoảng tháng 75 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 31/2020 - Triệu chứng năng: 100 6% 90 80 43,3% 70 76,1% 60 50 100 % 40 94% 30 56,7% 20 23,9% 10 Ù tai Nghe Có Đau tai Chảy tai Khơng Biểu đồ 1: Phân bố triệu chứng xẹp nhĩ Nhận xét: Triệu chứng thường gặp ù tai chiểm 100%; triệu chứng gặp chảy tai chiếm 23,9% Bảng Đặc điểm màng nhĩ Phân độ Xẹp nhĩ khu trú N Tỷ lệ (%) Độ Độ Độ Độ Tổng 5 17 Xẹp nhĩ to n N Tỷ lệ (%) 9,0 17 25,4 10 14,8 17 25,4 50 74,6 7,5 7,5 10,4 25,4 Tổng N 22 15 24 67 Tỷ lệ (%) 9,0 32,9 22,3 35,8 100 Nhận xét: Bênh nhân xẹp nhĩ khu trú chiếm 25,4%, xẹp nhĩ toàn chiếm 74,6% Bệnh nhân xẹp nhĩ toàn độ độ chiếm tỷ lệ cao 25,4%, khơng có bệnh nhân xẹp nhĩ khu trú độ Bảng Đặc điểm thính lực đồ Loại nghe Bình thường Nghe dẫn truyền Nghe hỗn hợp Tổng N 10 36 21 67 Tỷ lệ (%) 14,9 53,7 31,4 100 Nhận xét: Đa số bệnh nhân xẹp nhĩ có nghe Trong đó, nghe dẫn truyền chiếm tỷ lệ cao 53,7%; nghe hỗn hợp chiếm tỷ lệ 31,4% Bảng Mối tương quan PTA, ABG mức độ xẹp nhĩ Độ xẹp nhĩ Độ Độ Độ Độ Tổng N 22 15 24 67 PTA trung bình (dB) 33,7 ±18,3 38,3 ± 19,5 48,7 ± 22,5 58,9 ± 21,5 47,6 ± 22,5 76 ABG trung bình (dB) 20,8 ± 9,2 20,9 ± 9,0 30,0 ± 13,4 31,2 ± 11,8 26,6 ± 12,0 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 31/2020 Nhận xét: Mức độ xẹp nhĩ tăng sức nghe giảm, khoảng cách ABG tăng Nhĩ lượng đồ: nhĩ lượng đồ type A chiếm 4,5%, type B chiếm 80,6%, type C 14,9% 3.3 Đánh giá kết phẫu thuật Bảng Các phương pháp phẫu thuật Phương pháp Đặt ống OTK Tạo hình tai Tạo hình tai + Đặt OTK Tổng N 25 17 25 67 Tỷ lệ (%) 37,3 25,4 37,3 100 Nhận xét: Có 37,3% bệnh nhân điều trị theo phương pháp đặt OTK; 25,4% bệnh nhân điều trị phương pháp tạo hình tai giữa; 37,3% bệnh nhân điều trị theo phương pháp tạo hình tai kết hợp với đặt OTK 3.3.1 Kết hồi phục giải phẫu Sau thời gian theo dõi tháng, tỷ lệ màng nhĩ không xẹp lại 98,5% (66/67), có bệnh nhân thủng nhĩ 3.2.2 Kết hồi phục thính lực Bảng Kết trung bình PTA ABG sau tháng tháng phẫu thuật PTA (dB) ABG (dB) Trước PT 47,6 ± 22,5 26,6 ± 12,0 Sau tháng 40,9 ±19,6 20,1 ± 8,6 Sau tháng 34,4 ± 16,7 14,8 ± 5,3 Nhận xét: Có cải thiện sức nghe sau phẫu thuật tháng tháng 3.2.3 Tổn thương xương Xẹp nhĩ độ độ khơng có tổn thương xương Xẹp nhĩ độ có 33,3% khơng tổn thương xương con; 20% tổn thương xương đe; 46,7% tổn thương đe đạp Xẹp nhĩ độ có 45,8% khơng tổn thương xương con; 25% tổn thương xương đe; 8,3% tổn thương búa đe; 20,9% tổn thương đe đạp IV BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung Nghiên cứu chúng tơi có tỷ lệ mắc bệnh nữ nhiều nam, bệnh nhân nông thôn nhiều thành thị; tương tự với nghiên cứu Lê Cơng Định [1] Hồng Vũ Giang [2]; ngược với nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Minh Tâm [3] có tỷ lệ nam cao nữ khác biệt cỡ mẫu khác Tuổi trung bình mẫu nghiên cứu 37,2 tuổi; kết tương tự với nghiên cứu Hoàng Vũ Giang [2] 30,1 Khiếu Hữu Thanh [4] 34,8 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng Thời gian bệnh Nghiên cứu chúng tơi có thời gian bệnh ≥ năm chiếm tỷ lệ 94%; tỷ lệ cao so với tác giả Hoàng Vũ Giang 63,5% [2] Giai đoạn đầu xẹp nhĩ triệu chứng thường nhẹ, bệnh nhân không ý đến nên thường đến khám trễ Triệu chứng Các triệu chứng thường gặp ù tai, nghe kém, đau tai, chảy tai Kết tương tự với nghiên cứu tác giả Hoàng Vũ Giang [2] Khiếu Hữu Thanh [4] Trong 77 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 31/2020 nghiên cứu bệnh nhân đến khám có triệu chứng ù tai Ù tai triệu chứng sớm, ù tai tiếng trầm (như ve kêu, tiếng xay lúa, tiếng tàu chạy…) thường xuất đêm không gian yên tĩnh tiếng ù tăng lên Khi mức độ xẹp nhĩ tăng, bệnh nhân có triệu chứng nghe kém, đau tai đơi có chảy tai Triệu chứng thực thể màng nhĩ Tỷ lệ xẹp nhĩ toàn chiếm 74,6% cao so với nghiên cứu Hoàng Vũ Giang [2] có xẹp nhĩ tồn chiếm 56,7% Khiếu Hữu Thanh 72,7% [4], xẹp nhĩ độ chiếm tỷ lệ cao 25,4% Xẹp nhĩ khu trú chiếm tỷ lệ 25,4% xẹp nhĩ độ chiếm tỷ lệ cao 10,4% Sự khác biệt xẹp nhĩ khu trú tồn có ý nghĩa thống kê (p