1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi điều trị bệnh viêm tai giữa dính tại bệnh viện tai mũi họng cần thơ

5 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 316,12 KB

Nội dung

TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 31/2020 122 12 WHO (2006), Diseases of the respiratory system, International Statistical Classification of Diseases and Related Health Problems 10th Revision, pp 447 –[.]

TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 31/2020 12 WHO (2006), Diseases of the respiratory system, International Statistical Classification of Diseases and Related Health Problems - 10th Revision, pp 447 – 449 (Ngày nhận bài: 04/08/2020 - Ngày duyệt đăng: 18/09/2020) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PH U THUẬT N I SOI ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM TAI GI A DÍNH T I BỆNH VIỆN TAI MŨI H NG CẦN THƠ Vương Trương Chí Sinh1*, H Lê Hồi Nhân2, Dương Hữu Nghị3 Bệnh viện Triều An – Loan Trâm Bệnh viện Tai M i Họng Cần Thơ Trường Đại học Y Dược Cần Thơ *Email: vuongtruongchisinh@gmail.com T M TẮT Đặt vấn đề: Viêm tai dính viêm tai mạn tính mà màng nhĩ dính vào thành hịm tai Mục đích phẫu thuật tạo lại hịm nhĩ bình thường, thơng khí phục hồi lại chức hoạt động chuỗi xương Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá kết phẫu thuật nội soi điều trị viêm tai dính Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, tiến cứu có can thiệp 46 bệnh nhân viêm tai dính phẫu thuật nội soi Bệnh viện Tai M i Họng Cần Thơ Kết quả: ABG trung bình sau mổ 18,8 ± dB, phục hồi ABG sau mổ 11,1 dB, tái dính trường hợp (2,2%), thủng vị trí đặt ống thơng khí chảy mủ tai trường hợp (2,2%), khơng có trường hợp liệt mặt, chóng mặt, chảy máu sau mổ Kết luận: Phẫu thuật nội soi điều trị viêm tai dính đạt mục tiêu: khơi phục lại thơng khí vịi nhĩ, trả lại khoảng trống cho hòm nhĩ, phục hồi chuỗi xương tái tạo lại lớp sợi màng nhĩ Từ khóa: viêm tai dính, túi co lõm, xẹp nhĩ ABSTRACT EVALUATING THE RESULT OF TREATMENT THE ADHESIVE OTITIS MEDIA BY USING ENDOSCOPIC SURGERY AT CAN THO EAR NOSE THROAT HOSPITAL Vuong Truong Chi Sinh1*, Ho Le Hoai Nhan2, Duong Huu Nghi Trieu An – Loan Tram Hospital Can Tho Ear Nose Throat Hospital Can Tho University of Medicine and Pharmacy Background: Adhesive otitis is a chronic otitis media that consists of the adhesion of the tympanic membrane to the promontory The purpose of the surgery reconstructs the tympanic cavity, ventilate and restore the functioning of the ossicles Objectives: To evaluate the results of endoscopic surgery to treat adhesive otitis media Materials and methods: Cross-sectional descriptive, prospective study with intervention on 46 patients with adhesive otitis media who were treated endoscopic surgery at Can Tho Ear Nose Throat Hospital Results: The mean ABG after surgery is 18.8 ± dB, ABG recovery after surgery 11.1 dB, recurrent adhesion is one case (2.2%), perforation at the position of the ventilation tube and otorrhea is one case (2.2%), no cases of paralysis, dizziness, bleeding after surgery Conclusion: Endoscopic surgery to treat adhesive otitis media achieves four goals: restoring eustachian ventilation, restoring space to the middle ear, restoring the ossicles and reconstructing the fibrous layer of the tympanic membrane Keywords: adhesive otitis media, retraction pocket, atelectasis 122 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 31/2020 I ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm tai dính loại tổn thương dính màng nhĩ vào thành hòm nhĩ làm khoảng trống hòm nhĩ [4] Thực viêm tai riêng biệt mà trình viêm thứ yếu thường dẫn đến hình thành cholesteatoma [2], [7] Khi màng nhĩ dính chặt vào hịm nhĩ, hịm nhĩ khơng cịn nữa, ống tai kéo dài đến tận thành mê đạo, rãnh vòng khung nhĩ lộ rõ ranh giới ống tai hòm nhĩ Lúc niêm mạc hòm nhĩ bị thay màng hai lớp lớp biểu bì bên lớp tổ chức liên kết bên [5], [6] Viêm tai dính điều trị khó khăn, thường gây ảnh hưởng nặng nề đến chức tai Cần chẩn đốn sớm, xác, lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp theo giai đoạn để đạt kết tốt nhất, ngăn ngừa biến chứng hạn chế tối đa tỉ lệ tái phát cho bệnh nhân [3] Mục đích điều trị tạo lại hịm nhĩ có kích thước bình thường, thơng khí phục hồi lại chức hoạt động chuỗi xương [3], [8], [9] Do nghiên cứu thực với mục tiêu: Đánh giá kết phẫu thuật nội soi điều trị bệnh viêm tai dính II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tất bệnh nhân đến khám điều trị phẫu thuật Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ, từ 2/2019 đến 6/2020 với chẩn đoán viêm tai dính - Tiêu chuẩn chọn mẫu: bệnh nhân chẩn đốn viêm tai dính giai đoạn III, IV, điều trị ngun nhân gây tắc vịi, thính lực đồ điếc dẫn truyền tiếp nhận - Tiêu chuẩn loại trừ: bệnh nhân mắc bệnh lý nội, ngoại khoa gây mê phẫu thuật Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, tiến cứu có can thiệp - Cỡ mẫu: 46 trường hợp - Nội dung nghiên cứu: + Triệu chứng năng: nghe kém, ù tai, đau tai, chảy dịch tai + Nội soi tai đánh giá màng nhĩ, xương mức độ dính màng nhĩ vào thành hịm nhĩ Đo thính lực, nhĩ lượng đánh giá mức độ nghe kém, tắc vịi nhĩ tình trạng cố định xương + Phẫu thuật nội soi qua ống tai: rạch, bóc tách da ống tai màng nhĩ khỏi thành hòm nhĩ Kiểm tra xương bị gián đoạn thay trụ gốm sinh học Đệm sụn màng sụn vào hòm nhĩ Đặt ống thơng khí hịm nhĩ qua màng nhĩ + Tổn thương bệnh tích quan sát phẫu thuật: viêm tai dính tồn bộ, túi co lõm, cholesteatoma túi thượng nhĩ + Xương tổn thương: xương đe xương bàn đạp + Tai biến, biến chứng sau phẫu thuật: không + Ghi nhận triệu chứng năng, nội soi đánh giá màng nhĩ, hòm nhĩ, ống thơng khí tuần, tháng tháng, đo thính lực lại sau tháng Thành cơng mặt giải phẫu màng nhĩ khơng thủng, khơng dính lại Thành cơng thính lực ABG ≤ 20 dB - Phương pháp xử lý số liệu: sử dụng phần mềm SPSS 20.0, so sánh giá trị trung bình test T, so sánh tương quan biến định tính test Chi bình phương 123 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 31/2020 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm lâm s ng bệnh nhân Bảng Triệu chứng Triệu chứng Nghe Ù tai Đau tai Chảy dịch tai Số lượng 42 43 10 Tỷ lệ (%) 91,3 93,5 15,2 21,7 Nhận xét: ù tai nghe triệu chứng thường gặp 43/46 (93,5%) 42/46 (91,3%) trường hợp, chảy dịch tai có 10/46 trường hợp chiếm tỷ lệ 21,7%, đau tai triệu chứng gặp có 7/46 trường hợp chiếm tỷ lệ 15,2% Bảng Trung bình ABG trước mổ theo loại viêm tai dính ABG trước mổ Loại viêm tai dính Tồn Khu trú Số lượng 32 14 Trung bình 34 20,5 Độ lệch chuẩn 9,6 10,2 p 0,000 Nhận xét: - Viêm tai dính toàn bệnh nhân nghe viêm tai dính khu trú với ABG trung bình là 34 ± 9,6 dB 20,5 ± 10,2 dB - Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với P = 0,000 < 0,01 (Idependent samples T test) 3.2 Đánh giá kết phẫu thuật nội soi sau tháng điều trị bệnh viêm tai dính 3.2.1 Phục hồi chức nghe Bảng Trung bình PTA, ABG trước sau phẫu thuật PTA trước mổ PTA sau mổ ABG trước mổ ABG sau mổ Trung bình 48,9 38 29,9 18,8 Số lượng 46 46 46 46 Độ lệch chuẩn 15,4 12,1 11,5 p 0,000 Nhận xét: - Trung bình PTA trước phẫu thuật 48,9 ± 15,4dB, sau phẫu thuật 38 ± 12,1 dB Trung bình ABG trước phẫu thuật 29,9 ± 11,5 dB, sau phẫu thuật 18,8 ± dB - Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,000 < 0,01 (test T ghép cặp) 3.2.2 Đánh giá kết chung Bảng Đánh giá kết chung Thành cơng Về giải phẫu Về thính lực Thành công chung Số lượng 44 29 29 Tổng 46 46 46 Tỷ lệ (%) 95,7% 63% 63% Nhận xét: - Thành cơng giải phẫu: có 44/46 trường hợp chiếm 95,7%, có 1/46 trường hợp bị rớt ống thơng khí sớm chảy mủ tai, có 1/46 trường hợp tái dính độ II - Thành cơng thính lực ABG ≤ 20 dB: 29/46 trường hợp chiếm 63% - Thành cơng chung sau mổ 63% 124 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 31/2020 IV BÀN LUẬN Đa phần bệnh tích vừa dính ụ nhơ vừa xâm lấn vào ngóc ngách hịm nhĩ Với trường hợp tổn thương xâm lấn vào ngóc ngách tai xoang nhĩ, ngách mặt, cửa sổ Để tránh tình trạng sót bệnh tích, chúng tơi phải bóc tách vạt da vén phía trước, mở rộng ngách thượng nhĩ để kiểm sốt bệnh tích, hạ thấp tường dây VII kiểm soát xoang nhĩ, ngách mặt Với động ống nội soi, thay đổi góc nhìn cự ly tiếp cận, chúng tơi quan sát trực tiếp hịm nhĩ, chuỗi xương dễ dàng để xử lý bệnh tích khu trú hịm nhĩ ẩn náu xung quanh xương Vì mà bệnh tích giải triệt bảo tồn cấu trúc xung quanh Trong lúc phẫu thuật, phát 22 trường hợp tổn thương xương con, tổn thương xương đe đơn có 19/46 trường hợp, xương đe bàn đạp 3/46 trường hợp Khơng có trường hợp tổn thương xương búa Điều giải thích vị trí tổn thương cành xuống xương đe nơi mà màng nhĩ tiếp xúc với chuỗi xương bị hút vào gây phá huỷ dần theo thời gian Phẫu thuật tạo hình xương đe phục hồi khoảng Rinne tốt 13,9 dB, thứ hai trường hợp khơng có tổn thương xương phục hồi 9,4 dB, phục hồi trường hợp tổn thương xương đe – đạp dB Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê Điều cho thấy thay xương đe có kết phục hồi sức nghe sau mổ hiệu ổn định nhất, trụ dẫn thay xương đe cố định vững cán búa chỏm xương bàn đạp Thành cơng giải phẫu: có 44/46 trường hợp chiếm 95,7% Cả trường hợp thất bại nhóm viêm tai dính tồn độ IV, tổn thương xương đe – đạp, màng nhĩ dính chặt vào ngóc ngách hịm nhĩ trường hợp rớt ống thơng khí sớm trước tuần Thành công chung sau mổ 63% dựa theo tiêu chí: + Lâm sàng: sức nghe tăng, không ù tai, màng nhĩ không thủng, không dính lại, hịm nhĩ khơ + Thính lực: số ABG đạt mức ≤ 20 dB Kết cao nghiên cứu Lê Công Định Đào Trung Dũng [1] mặt giải phẫu màng nhĩ khơng dính lại 92,4%, sức nghe ABG sau mổ ≤ 20 dB có 51,5% trường hợp Tuy nhiên cần phải theo dõi thêm thường tối thiểu tháng hệ thống trụ dẫn ổn định, màng sụn tiêu đi, thời gian tác động q trình xơ hóa ảnh hưởng tình trạng rối loạn chức vịi có đủ thời gian để biểu thành triệu chứng đánh giá Các trường hợp lại đánh giá khơng thành cơng ABG cải thiện, khơng cịn trường hợp > 40 dB, bệnh nhân cảm nhận sức nghe tăng lên, hết ù tai, hệ thống màng nhĩ xương hoạt động trở lại Kết cho thấy phẫu thuật nội soi điều trị viêm tai dính bước đầu đem lại hiệu định, giúp bệnh nhân phục hồi lại sức nghe, tạo lại khoang khí tai giúp chuỗi xương hoạt động, tránh xơ hóa, cố định, thơng khí hịm nhĩ giúp phục hồi niêm mạc hòm nhĩ Thay xương trụ gốm sinh học bước đầu mang lại kết khả quan 125 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 31/2020 V KẾT LUẬN Sau phẫu thuật tháng màng nhĩ khơng thủng, khơng tái dính 44/46 (95,6%) trường hợp, 1/46 (2,2%) trường hợp màng nhĩ bị thủng chảy dịch tai, 1/46 (2,2%) trường hợp dính lại vị trí trung tâm Trước mổ số ABG ≤ 20 dB 28,2%, sau mổ 63% Phẫu thuật tạo hình xương đe phục hồi khoảng Rinne tốt 13,9 dB Thành công chung sau mổ 63% dựa theo tiêu chí: sức nghe tăng, khơng ù tai, màng nhĩ khơng thủng, khơng dính lại, hịm nhĩ khơ, số ABG đạt mức ≤ 20 dB TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Công Định Đào Trung Dũng, (2013), Kết điều trị xẹp nhĩ khoa Tai Mũi Họng – Bệnh viện Bạch Mai, Tạp chí nghiên cứu Y học, 82 (2), tr 71-76 Nguyễn Tấn Phong, (2000), Một giả thuyết cholesteatoma, Tạp chí thơng tin Y Dược, 10 tr 30-33 Nguyễn Tấn Phong (2003), Phẫu thuật nội soi điều trị xẹp nhĩ, Nội san Hội nghị KHKT Tai M i Họng Toàn quốc, tr 35-40 Nguyễn Tấn Phong, (2009), Bệnh lý tai giữa, Phẫu thuật nội soi chức tai, Nhà xuất y học, tr 57-63 Nguyễn Trọng Tài, (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng xẹp nhĩ, Tạp chí Y Học Thực Hành, tr 150-151 Nguyễn Lệ Thủy, (2015), Hình thái lâm sàng xẹp nhĩ qua nội soi bệnh viện Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên, Tạp chí Khoa Học Công Nghệ, tr 163-168 Comacchio F, Mion M, Pedruzzi B, (2017), Retraction pocket excision with cartilage grafting as a preventive surgery for cholesteatoma, J Otol, 12 (3), pp 112-116 Larem A, Haidar H, Alsaadi A, Abdulkarim H, et al, (2016), Tympanoplasty in adhesive otitis media: A descriptive study, Laryngoscope, 126 (12), pp 2804-2810 Ulku C H, (2017), Endoscopy-Assisted Ear Surgery for Treatment of Chronic Otitis Media With Cholesteatoma, Adhesion, or Retraction Pockets, J Craniofac Surg, 28 (4), pp 1017-1020 (Ngày nhận bài: 05/08/2020 - Ngày duyệt đăng: 19/09/2020) NGHIÊN CỨU NGUYÊN NHÂN VÀ MỨC Đ TĂNG ÁP LỰC Đ NG M CH PHỔI Ở TRẺ EM T I BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ NĂM 2018- 2019 Nguyễn Tấn Toàn1*, Nguyễn Minh Phương1, Lê Thị Kim Định2 Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Bệnh viện Phụ sản Cần Thơ *Email: ltkdinh019@gmail.com TÓM TẮT Đặt vấn đề: Tăng áp lực động mạch phổi nguyên nhân gặp quan trọng bệnh tật tử vong trẻ em Mục tiêu nghiên cứu: Mơ tả nhóm ngun nhân chính, mức độ yếu tố liên quan đến tăng áp lực động mạch phổi trẻ em Đối tượng phương pháp: Mô tả cắt ngang 52 bệnh nhi 16 tuổi có tăng áp lực động mạch phổi điều trị Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ từ tháng 4/2018 đến tháng 8/2019 Kết quả: Nhóm nguyên nhân tăng áp lực động mạch phổi trẻ em: nhóm bệnh tim bẩm sinh có luồng thơng trái- phải chiếm 69,23%, 126 ... nội soi điều trị bệnh viêm tai dính II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tất bệnh nhân đến khám điều trị phẫu thuật Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần. .. (Idependent samples T test) 3.2 Đánh giá kết phẫu thuật nội soi sau tháng điều trị bệnh viêm tai dính 3.2.1 Phục hồi chức nghe Bảng Trung bình PTA, ABG trước sau phẫu thuật PTA trước mổ PTA sau mổ... chí thơng tin Y Dược, 10 tr 30-33 Nguyễn Tấn Phong (2003), Phẫu thuật nội soi điều trị xẹp nhĩ, Nội san Hội nghị KHKT Tai M i Họng Toàn quốc, tr 35-40 Nguyễn Tấn Phong, (2009), Bệnh lý tai giữa,

Ngày đăng: 14/03/2023, 23:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w