Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh x quang và đánh giá kết quả điều trị gãy đầu xa xương cẳng chân bằng phương pháp kết hợp xương nẹp vít, can thiệp tối thiểu

7 0 0
Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh x quang và đánh giá kết quả điều trị gãy đầu xa xương cẳng chân bằng phương pháp kết hợp xương nẹp vít, can thiệp tối thiểu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 31/2020 1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH X QUANG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY ĐẦU XA XƯƠNG CẲNG CHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP XƯƠNG NẸP VÍT, CAN THIỆP TỐI THIỂU Trần N[.]

TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 31/2020 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH X QUANG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY ĐẦU XA XƯƠNG CẲNG CHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP XƯƠNG NẸP VÍT, CAN THIỆP TỐI THIỂU TÓM TẮT Trần Nguyễn Anh Duy*, Nguyễn Thành Tấn Trường Đại học Y Dược Cần Thơ * Email: tnaduy@ctump.edu.vn Đặt vấn đề: Gãy đầu xa xương cẳng chân loại gãy thường gặp đặt khó khăn, thách thức điều trị Phẫu thuật kết hợp xương nẹp vít can thiệp tối thiểu nay, phương pháp điều trị tối ưu Tại Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ, kỹ thuật áp dụng, triển khai rộng rãi chưa có cơng trình nghiên cứu để đánh giá tính hiệu phương pháp Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, hình ảnh X quang đánh giá kết điều trị gãy đầu xa xương cẳng chân phương pháp kết hợp xương nẹp vít, can thiệp tối thiểu Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Các bệnh nhân chẩn đoán gãy đầu xa xương cẳng chân phẫu thuật kết hợp xương nẹp vít phương pháp can thiệp tối thiểu Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ từ tháng 03 năm 2018 đến tháng 05 năm 2020 Chúng ghi nhận đặc điểm chung bệnh nhân, đặc điểm lâm sàng, hình ảnh X quang Kết điều trị gồm kết nắn chỉnh xương, kết liền xương kết phục hồi chức Kết quả: Độ tuổi trung bình 45,2±13,3 Gãy loại 43A1 theo AO/OTA chiếm đa số Thời gian nằm viện trung bình 10,7±3,5 ngày Kết nắn chỉnh tốt tốt chiếm 98% Thời gian liền xương trung bình 19,1±2,9 tuần với trường hợp can lệch trường hợp chậm liền xương Kết phục hồi chức tốt tốt chiếm 97,8% Kết chung có tỉ lệ tốt tốt 95,6% Kết luận: Phương pháp phẫu thuật kết hợp xương gãy đầu xa xương cẳng chân nẹp vít, can thiệp tối thiểu cho kết điều trị sau mổ khả quan, có tỉ lệ lành xương phục hồi chức cao, giúp bệnh nhân trở lại vận động sinh hoạt sớm Từ khóa: gãy đầu xa xương cẳng chân, phẫu thuật can thiệp tối thiểu, kết hợp xương nẹp vít ABSTRACT CLINICAL CHARACTERISTICS, X RAY AND OUTCOMES OF MINIMALLY INVASIVE PLATE OSTEOSYNTHESIS FOR DISTAL TIBIA FRACTURES Tran Nguyen Anh Duy*, Nguyen Thanh Tan Can Tho University of Medicine and Pharmacy Background: Distal tibia fractures are the common trauma that always brings difficulties and challenges in treatment Minimally invasive plate osteosynthesis (MIPO), until now, is the most optimal method for this fracture At Can Tho Central General Hospital, although surgeons have applied and implemented this method widely, there still have not been in-depth studies to evaluate its effectiveness Objectives: examine characteristics of clinical, X-ray, and outcomes of minimally invasive plate osteosynthesis for distal tibia fractures Materials and methods: patients with distal tibia fractures were treated by the MIPO technique at Can Tho Central General Hospital from March 2018 to May 2020 We noted some characteristics of patients, clinical, x-ray Treatment results include fixation results, bone healing, and rehabilitation Results: The average age was 45.2±13.3 The main AO/OTA type was 43A1 The hospitalization time was 10.7±3.5 days Results of very good and good in postoperative fixation were 98% Average bone healing time was 19,1±2,9 weeks with a case of malunion and another one of delayed union Rehabilitation was accounted for 97.8% of good and very good Overall results were very good and good at 95.6% Conclusion: minimally invasive TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 31/2020 plate osteosynthesis gives very satisfactory results after surgery It has a high rate of bone healing and good rehabilitation Therefore, patients can take back their movement early Keywords: Distal tibia fractures, MIPO, plate osteosynthesis I ĐẶT VẤN ĐỀ Gãy đầu xa hai xương cẳng chân chiếm tỉ lệ khoảng 10-20% gãy xương vùng xương cẳng chân [3], [5], [11] gãy xương khơng phạm khớp chiếm khoảng 33,3% [4] Có nhiều phương pháp điều trị gãy xương cẳng chân, phương pháp có ưu nhược điểm riêng Phương pháp kết hợp xương nẹp vít can thiệp tối thiểu (MIPO) phẫu thuật viên giới nghiên cứu áp dụng ngày rộng rãi Tại Việt Nam, năm gần đây, bệnh viện đầu tư tăng sáng (Carm) bắt đầu áp dụng kỹ thuật Tại Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ, kỹ thuật đưa vào triển khai đến chưa có cơng trình nghiên cứu đánh giá chun sâu kết điều trị phương pháp Đó lý chúng tơi tiến hành thực đề tài: “Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh X quang đánh giá kết điều trị gãy đầu xa xương cẳng chân phương pháp kết hợp xương nẹp vít, can thiệp tối thiểu” nhằm hai mục tiêu sau: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, hình ảnh X quang gãy đầu xa xương cẳng chân Đánh giá kết điều trị gãy đầu xa xương cẳng chân phương pháp kết hợp xương nẹp vít, can thiệp tối thiểu II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Các bệnh nhân gãy đầu xa xương cẳng chân định phẫu thuật phương pháp kết hợp xương nẹp vít, can thiệp tối thiểu Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ từ tháng 03 năm 2018 đến tháng 05 năm 2020 thỏa tiêu chí chọn mẫu Tiêu chuẩn chọn mẫu: Những bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu chẩn đoán gãy đầu xa hai xương cẳng chân gãy đơn xương chày thỏa hai hai tiêu chuẩn: gãy kín gãy hở độ I, II theo Gustilo gãy khớp loại 43A1 theo AO/OTA Tiêu chuẩn loại trừ: Những trường hợp gãy hai xương cẳng chân bệnh lý gãy xương kèm theo di chứng gây ảnh hưởng đến vận động chi 2.2 Phương pháp nghiên cứu Thiết kết nghiên cứu: Tiến cứu, mơ tả cắt ngang có phân tích Cỡ mẫu: 49 bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn chọn bệnh tiêu chuẩn loại trừ Nội dung nghiên cứu: * Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh X quang - Đặc điểm chung bệnh nhân: tuổi, giới tính, nguyên nhân gãy xương, bất động chi gãy ban đầu - Các triệu chứng lâm sàng ghi nhận được, đặc điểm ổ gãy, tình trạng phần mềm X quang cẳng chân bên tổn thương phân loại theo AO/OTA - Số ngày từ lúc chấn thương đến phẫu thuật - Thời gian phẫu thuật (phút) * Kỹ thuật mổ - Chuẩn bị trước mổ: Kháng sinh trước mổ, vệ sinh vùng mổ, giải thích làm cơng tác tư tưởng cho bệnh nhân TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 31/2020 - Vô cảm: Tê tủy sống mê nội khí quản - Tư thế: bệnh nhân nằm ngửa - Garo đùi 350-400mmHg - Các bước phẫu thuật: + Rạch đường nhỏ khoảng 3-5cm mắt cá trong, tạo đường hầm da màng xương dọc theo thân xương chày Chiều dài đường hầm chiều dài nẹp + Luồn nẹp theo đường hầm nắn chỉnh ổ gãy C-arm Cố định ổ gãy kẹp giữ xương AO đầu nhọn kim Kirschner 2.0 qua da Ướm thử nẹp vào xương Điều chỉnh lại chiều dài hình dáng nẹp khơng vừa với xương + Cố định nẹp với xương chày vít kim Kirschner đầu xa, kiểm tra C-arm đảm bảo vít kim nằm mặt khớp trần chày Nắn chỉnh lại trục xương kiểm tra C-arm đến thẳng trục chấp nhận + Rạch da khoảng 2-5cm nẹp đầu gần, bắt vít Kiểm tra lại C-arm Nếu đạt, tiếp tục bắt vít cịn lại luân phiên đầu gần đầu xa Không cần phải bắt tất vít nẹp Tuy nhiên, đầu phải vít để đảm bảo vững + Sau đặt xong dụng cụ kiểm tra lại C-arm ổ gãy, vị trí nẹp, chiều dài vít Sau đóng vết mổ Chuyển bệnh nhân sang phòng Hậu phẫu * Đánh giá kết - Kết sau phẫu thuật: bao gồm kết nắn chỉnh xương gãy theo Larson Bostman, tình trạng vết mổ Số ngày nằm viện sau phẫu thuật tổng số ngày nằm viện - Kết xa: gồm đánh giá kết liền xương theo JL Haas JY De La Cafinière, kết phục hồi chức theo Ter Schiphorst, mức độ hài lòng bệnh nhân theo thang điểm Linkert - Bệnh nhân đánh giá lần tái khám tuần sau xuất viện Phương pháp đánh giá: Thăm khám trực tiếp lâm sàng hình ảnh X quang Sử dụng phiếu thu thập số liệu, hình ảnh, để lưu lại thông tin bệnh nhân Xử lý số liệu: phần mềm SPSS 20.0 Microsoft Exel 19 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung Độ tuổi trung bình 45,2±13,3 Nhóm tuổi 31-49 chiếm tỉ lệ cao 42,9% Tỷ số nam/nữ 30/19 Nguyên nhân tai nạn giao thông chiếm tỉ lệ cao với 72,5% Số bệnh nhân không sơ cứu trước vào bệnh viện chiếm tỉ lệ 46,9% 3.2 Đặc điểm lâm sàng hình ảnh X quang Đau triệu chứng thường gặp khiến bệnh nhân vào viện với tỉ lệ 100% Mất liên tục xương ghi nhận 77,6% Có 42 bệnh nhân gãy kín chiếm 85,7% Tình trạng phần mềm trước mổ 44,9% tốt, 28,6% trung bình 26,5% xấu Phân loại gãy xương theo AO/OTA ghi nhận gãy loại 43A1 chiếm 44,9%, 43A3 chiếm 28,6% 43A2 chiếm 26,5% Thời gian trung bình từ lúc vào viện đến lúc phẫu thuật 5,4±3,0 ngày Có khác biệt có ý nghĩa thống kê số ngày nằm viện trước mổ nhóm có tình trạng phần mềm tốt với nhóm trung bình xấu (p

Ngày đăng: 14/03/2023, 23:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan