1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá kết quả điều trị gãy đầu xa xương cẳng chân bằng phương pháp kết hợp xương nẹp vít, can thiệp tối thiểu dưới màn tăng sáng

98 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN NGUYỄN ANH DUY ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY ĐẦU XA XƯƠNG CẲNG CHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP XƯƠNG NẸP VÍT, CAN THIỆP TỐI THIỂU DƯỚI MÀN TĂNG SÁNG LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Cần Thơ - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN NGUYỄN ANH DUY ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY ĐẦU XA XƯƠNG CẲNG CHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP XƯƠNG NẸP VÍT, CAN THIỆP TỐI THIỂU DƯỚI MÀN TĂNG SÁNG Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số: 60.72.01.23.NT LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS.BS NGUYỄN THÀNH TẤN Cần Thơ - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Đánh giá kết điều trị gãy đầu xa xương cẳng chân phương pháp kết hợp xương nẹp vít, can thiệp tối thiểu tăng sáng” thân thực Khoa Chấn thương chỉnh hình - Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Cần Thơ, tháng 09 năm 2020 Tác giả Trần Nguyễn Anh Duy LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cám ơn đến: − Ts.Bs Nguyễn Thành Tấn người thầy tận tâm hướng dẫn q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn − Các thầy, cô hội đồng bảo vệ luận văn tốt nghiệp giúp đỡ q trình xây dựng đề cương hồn thành khóa luận − Các bác sĩ nhân viên Khoa Ngoại Chấn thương chỉnh hình – Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ tận tình bảo, chia sẻ kinh nghiệm, giúp đỡ việc học tập lấy số liệu nghiên cứu − Ban Giám hiệu, Phịng Cơng tác sinh viên, Thư viện đặc biệt Bộ mơn Chấn thương chỉnh hình – Trường Đại học Y Dược Cần Thơ dẫn, hướng dẫn cho tơi q trình học tập nghiên cứu − Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp, Trung tâm đào tạo liên tục Chỉ đạo tuyến, Phòng Lưu trữ hồ sơ bệnh án tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi q trình thực luận văn − Xin cảm ơn cha mẹ, gia đình người thân, bạn bè bên động viên, giúp đỡ nguồn động lực to lớn tiếp sức cho Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn tất bệnh nhân nghiên cứu thân nhân họ tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Cần Thơ, tháng 09 năm 2020 Tác giả Trần Nguyễn Anh Duy DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AO : Arbeitsgemeinschaft für Osteosynthesefragen (Hiệp hội nghiên cứu cố định xương bên trong) BN : Bệnh nhân C-arm : Màn tăng sáng ĐKTƯ : Đa khoa Trung ương MIPO Minimally invasive plate osteosynthesis : (Kết hợp xương nẹp vít can thiệp tối thiểu) OTA : Orthopaedic Trauma Association (Hiệp hội Chấn thương chỉnh hình quốc tế) PHCN : Phục hồi chức TNGT : Tai nạn giao thông TNLĐ : Tai nạn lao động TNSH : Tai nạn sinh hoạt VAS Visual Analogue Scale : (Thang điểm đánh giá mức độ đau dạng nhìn) MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANG MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu cẳng chân 1.2 Sinh lý liền xương yếu tố ảnh hưởng 1.3 Chẩn đoán gãy đầu xa xương cẳng chân 1.4 Phân loại gãy đầu xa xương chày 1.5 Điều trị gãy đầu xa xương cẳng chân 12 1.6 Các nghiên cứu phương pháp kết hợp xương nẹp vít, can thiệp tối thiểu gãy đầu xa xương cẳng chân 18 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 35 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm chung 36 3.2 Đặc điểm lâm sàng hình ảnh X quang 38 3.3 Đánh giá kết điều trị 44 Chương 4: BÀN LUẬN 52 4.1 Đặc điểm chung 52 4.2 Đặc điểm lâm sàng hình ảnh X quang 54 4.3 Kết điều trị 58 KẾT LUẬN 66 KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH BỆNH NHÂN PHỤ LỤC 3: BỆNH ÁN MINH HỌA DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Bảng đánh giá kết nắn chỉnh theo Larson Bostman 25 Bảng 3.1 Phân bố bệnh theo nhóm tuổi 36 Bảng 3.2 Tỉ lệ nam nữ thói quen hút thuốc 36 Bảng 3.3 Phân loại tình trạng phần mềm vùng ổ gãy trước mổ 40 Bảng 3.4 Phân loại gãy xương theo AO/OTA 41 Bảng 3.5 Thời gian từ tiếp nhận đến phẫu thuật 41 Bảng 3.6 Mối liên quan tình trạng phần mềm thời gian trước mổ 41 Bảng 3.7 Thời gian phẫu thuật 44 Bảng 3.8 Tình trạng vết mổ 44 Bảng 3.9 Kết nắn chỉnh ổ gãy theo tiêu chuẩn Larson Bostman 45 Bảng 3.10 Phân bố kết nắn chỉnh theo loại gãy xương 46 Bảng 3.11 Phân bố kết nắn chỉnh theo thời gian phẫu thuật 46 Bảng 3.12 Kết liền xương theo Larson Bostman 47 Bảng 3.13 Kết liền xương theo lứa tuổi 47 Bảng 3.14 Kết liền xương theo loại gãy xương (AO/OTA) 48 Bảng 3.15 Kết liền xương theo kết nắn chỉnh sau mổ 49 Bảng 3.16 Vận động khớp cổ chân 49 Bảng 3.17 Kết PHCN theo tiêu chuẩn Ter Schiphort 50 Bảng 3.18 Kết PHCN theo kết liền xương 50 Bảng 3.19 Mối liên quan mức độ hài lòng kết PHCN 51 Bảng 4.1 So sánh thời gian phẫu thuật số tác giả so với nghiên cứu 58 Bảng 4.2 So sánh thời gian liền xương số tác giả so với nghiên cứu 60 DANG MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ nguyên nhân gãy xương 37 Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ BN bất động chi gãy trước đến sở y tế 37 Biểu đồ 3.3 Các triệu chứng lâm sàng 38 Biểu đồ 3.4 Tổn thương phối hợp 39 Biểu đồ 3.5 Phân loại gãy xương theo Gustilo 39 Biểu đồ 3.6 Mối liên quan sơ cứu bất động bệnh nhân tổn thương phần mềm trước mổ 40 Biểu đồ 3.7 Phân bố tình trạng phần mềm với số ngày nằm viện trước mổ 42 Biểu đồ 3.8 Thời gian nằm viện trước mổ, sau mổ tổng thời gian nằm viện 42 Biểu đồ 3.9 Thời gian nằm viện sau mổ tổng thời gian nằm viện 43 Biểu đồ 3.10 Thời gian nằm viện trước sau mổ bệnh nhân 43 Biểu đồ 3.11 Phân bố điểm đau theo VAS ngày ngày sau mổ 45 Biểu đồ 3.12 Phân bố thời điểm liền xương theo độ tuổi thói quen hút thuốc 48 Biểu đồ 3.13 Mức độ hài lòng bệnh nhân 50 Biểu đồ 3.14 Kết chung 51 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Giải phẫu đầu xa hai xương cẳng chân Hình 1.2 Giải phẫu vùng cẳng chân Hình 1.3 Hệ thống động mạch ni xương chày Hình 1.4 Phân loại gãy đầu xa xương chày theo AO/OTA 10 Hình 1.5 Phân loại gãy đầu xa xương chày không phạm khớp theo AO/OTA 11 Hình 1.6 So sánh đường mổ kinh điển đường mổ MIPO 15 Hình 1.7 Máy C-arm 17 Hình 2.1 Thước đo mức độ đau theo VAS 25 Hình 2.2 Mức độ hài lịng theo Linkert 27 Hình 2.3 Các loại nẹp khóa đầu xa xương chày 29 Hình 2.4 Vít khóa đường kính 3.5cm 30 Hình 2.5 Điều chỉnh độ cong nẹp phù hợp giải phẫu xương 30 Hình 2.6 Tư bệnh nhân 31 Hình 2.7 Luồn nẹp 31 Hình 2.8 Nắn chỉnh cố định ổ gãy C-arm 32 Hình 2.9 Khoan bắt vít 32 Hình 2.10 Các đường rạch da MIPO 33 Hình 2.11 Kiểm tra lại C-arm sau mổ 33 49 Lai T C and Fleming J J (2018), "Minimally Invasive Plate Osteosynthesis for Distal Tibia Fractures", Clin Podiatr Med Surg, 35(2), pp 223-232 50 Lin Z Q., et al (2019), "Comparison of Treatment Methods for Distal Tibial Fractures: A Network Meta-Analysis", Med Sci Monit, 25, pp 7480-7487 51 Liu X K., et al (2019), "Intramedullary Nailing Versus Minimally Invasive Plate Osteosynthesis for Distal Tibial Fractures: A Systematic Review and Meta-Analysis", Orthop Surg, 11(6), pp 954-965 52 Manan Gujarathi (2016), "Pilon Fracture", Text book of Orthopedics and Trauma, Jaypee Brothers Medical, pp 1642-1666 53 Mark A Lee (2017), "Plates", AO Principles of Fracture Management, AO Foundation, pp 185-208 54 Martin H Hessmann (2017), "Intramedullary nailing", AO Principles of Fracture Management, AO Foundation, pp 217-240 55 Matthew I Rudloff (2017), "Tibial pilon fracture", Campell's Operative Orthopaedics, Elsevier, pp 2727-2740 56 Maulik B Shah, Somshekar, and Nimesh Patel (2019), "MIPO with anatomical plate for distal tibia extra articular fractures: A safe and effective modality", International Journal of Orthopaedics Sciences, 5(1), pp 12-17 57 Meinberg E G., et al (2018), "Fracture and Dislocation Classification Compendium-2018", J Orthop Trauma, 32, pp S56-S60 58 Mudgal Ashwani, et al (2016), "Management of fractures of the extra articular distal tibia by minimally invasive plate Osteosynthesis—A prospective series of 21 patients", International Journal of Medical Research & Health Sciences, 5(6), pp 276-282 59 Nabil A Ebraheim, et al (2019), "Tibial Plafond (Pilon) Fractures", Schwartz’s Principles of Surgery, McGraw-Hill Education, pp 1892 60 Nikolaos K Kanakaris and Peter V Giannoudis (2015), "Pilon Fractures", Trauma and Orthopaedic Classifications: A Comprehensive Overview, Springer, pp 363-365 61 Piet de Boer (2017), "Diaphyseal fractures: principles", AO Principles of Fracture Management, AO Foundation, p 87 62 R.M Mallikarjuna Reddy, Alla Vasanth Kumar, and Tajuddin Shaik (2019), "Outcome of distal tibia fractures managed with locking compression plate using MIPPO technique", International Journal of Orthopaedics Sciences 5(3), pp 304-310 63 Reto Babst (2017), "Minimally invasive osteosynthesis", AO Principles of Fracture Management, AO Foundation, pp 149-172 64 Reto Babst and G On Tong (2012), "History and evolution of minimally invasive plate osteosynthesis", Minimally Invasive Plate Osteosynthesis, Thieme, pp 3-10 65 Richard E Buckley, Christopher G Moran, and Theerachai Apivatthakakul (2017), "AO philosophy and evolution", AO Principles of Fracture Management, AO Foundation, pp 3-8 66 Schwarz O., Majernicek M., and Chomiak J (2020), "Treatment of Fractures of the Distal Third of Tibia Diaphysis by MIPO Technique", Acta Chir Orthop Traumatol Cech, 87(2), pp 114-119 67 Sherif A Khaled (2017), "Tibia, distal intraarticular (pilon)", AO Principles of Fracture Management, AO Foundation, pp 913-932 68 Thomas J D and Kehoe J L (2020), "Bone Nonunion", StatPearls, Treasure Island (FL) 69 Uhthoff H K., Poitras P., and Backman D S (2006), "Internal plate fixation of fractures: short history and recent developments", J Orthop Sci, 11(2), pp 118-26 70 Vidović D., et al (2015), "Minimally-invasive plate osteosynthesis in distal tibial fractures: Results and complications", Injury, 46, Suppl 6, pp S96-9 71 Wennergren D., et al (2018), "Epidemiology and incidence of tibia fractures in the Swedish Fracture Register", Injury, 49(11), pp 2068-2074 72 Yeshwanth Subash, et al (2017), "An evaluation of functional outcome following minimally invasive plate osteosynthesis in fractures of the distal tibia", International Journal of Research in Orthopaedics, 3(6), pp 1136-1140 73 Yogesh C Patel, Arvind K Jangid, and Chirag B Patel (2017), "Outcome of minimally invasive plate osteosynthesis (MIPO) technique in distal tibial fracture", International Journal of Orthopaedics Sciences, 3(3), pp 10-14 PHỤ LỤC MẪU THU THẬP SỐ LIỆU A Hành Họ tên …………………………………………………………………… Giới: Nam Nữ Tuổi:………… Nghề nghiệp…………………………………………………………………… Địa chỉ: Xã(phường)…… Quận(huyện)………… Tỉnh(thành)……… Số điện thoại …………………………………………………………………… Vào viện lúc: …… …… phút, ngày …… tháng …… năm …… Ngày mổ: …… …… phút, ngày …… tháng …… năm …… Ngày viện : …… …… phút, ngày …… tháng …… năm …… Mã hồ sơ lưu trữ: ……………………………………………………………… B Chun mơn Thói quen hút thuốc: Có Thụ động Nguyên nhân tai nạn: TNLĐ Không TNGT TNSH Thời gian từ tai nạn đến vào viện:…………giờ Loại gãy: Gãy kín Bất động: Đúng cách Tình trạng phần mềm: Tốt Gãy hở độ I Khơng cách Trung bình Gãy hở độ II Không bất động Xấu Các triệu chứng lâm sàng: Triệu chứng Đau Không Hạn chế/Mất chắn Sưng nề Bầm tím Có Khơng Cử động bất thường Chắc chắn Lạo xạo xương Biến dạng chi gãy Mất liên tục xương Tổn thương phối hợp: Có Không - Chấn thương Đã mổ Điều trị nội khoa ổn định Ghi chú………………………………………………………… - Chấn thương Đã mổ Điều trị nội khoa ổn định Ghi chú………………………………………………………… - Chấn thương Đã mổ Điều trị nội khoa ổn định Ghi chú………………………………………………………… Biến chứng trước mổ: Có Không 10 X quang: Phân loại ổ gãy theo AO/ATO: 10 Điều trị trước mổ: - Phương pháp bất động tạm thời: Nẹp gỗ CĐN Nẹp bột - Phương pháp điều trị gãy hở: Phẫu thuật cắt lọc Tiểu phẫu 11 Phẫu thuật MIPO Mơ tả chi tiết tình hình phẫu thuật: - Phương pháp mổ: - Đường mổ: - Độ di lệch ổ gãy: - Tình trạng xương: - Tình trạng phần mềm: - Phương pháp mổ: - Cách cố định: - Biến chứng mổ: - Tình hình nắn chỉnh ổ gãy: Khó Dễ - Mức độ nắn chỉnh ổ gãy: Xương thẳng trục so với bên lành Di lệch 10 độ - Thời gian phẫu thuật: phút 12 Tình hình phục hồi xương gãy vị trí giải phẫu: Tốt Khơng tốt Chấp nhận 13 Tình trạng vết mổ: - Nhiễm trùng: Không Nông Sâu - Các biến chứng khác…………………………………………………… 14 Đánh giá vết mổ (theo dõi vết mổ thay băng hàng ngày) Ngày Vết mổ Tốt Có nguy NT Nhiễm trùng 15 Mức độ đau sau mổ theo VAS - Ngày 1: điểm - Ngày 3: điểm 16 Tái khám: Lần tái khám Ghi Lần 1: sau mổ tuần Lần 2: sau mổ tuần Lần 3: sau mổ tuần Lần 4: sau mổ tuần Lần 5: sau mổ tuần Lần 6: sau mổ tuần 17 Thời gian liền xương: …………tuần 18 Luyện tập: Tại sở y tế Tại nhà 19 Phục hồi chức năng: - Đi lại: Bình thường Hạn chế

Ngày đăng: 19/03/2023, 00:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w