1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và Giải pháp trong quy hoạch sử dụng đất ở quận Thanh Xuân

22 1,5K 19
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 184,83 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập: Thực trạng và Giải pháp trong quy hoạch sử dụng đất ở quận Thanh Xuân

Trang 1

Đặt vấn đề

Đô thị hóa với tốc độ ngày càng cao là xu hớng tất yếu của mỗiquốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng Trong quá trìnhphát triển kinh tế- văn hóa- xã hội Việt Nam hiện nay đang là một quốcgia có quá trình ĐTH-CNH diễn ra mạnh mẽ Tốc độ đô thị hóa nhanh đãbuộc các nhà quản lý đô thị phải xem xét

Quy hoạch sử dụng đất là một yếu tố quan trọng trong quy hoạchxây dựng đô thị nó là nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển đô thị Sau mộtthời gian công tác quản lý Nhà nớc trong lĩnh vực quy hoạch sử dụng đất

bị buông lỏng, đất đai bị lấn chiếm cơi nới, đặc biệt là không theo quyhoạch làm ảnh hởng đến kiến trúc không gian đô thị, ảnh hởng đến mỹquan đô thị

Quận Thanh Xuân nằm trên địa bàn của Đô thị Hà nội với tổng diệntích sử dụng đất là 913,2ha, đợc quyết định quy hoạch với chỉ thị số32/1998/CT-TTg ng y 23/09/1998 của Thủ tày 23/09/1998 của Thủ t ớng Chính phủ về công tácquy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội đến năm 2010 Quá trìnhquy hoạch sử dụng đất trong thời gian qua của quận đã tạo cho quận mộtdiện mạo mới song vẫn chỉ là sửa sang, tu bổ, cha có sự quy hoạch đồng

bộ Với mong muốn hạn chế tối đa tình trạng sử dụng đất không theo quyhoạch tạo cho môi trờng sống tốt đẹp cho ngời dân quận nên em đã chọn

đề tài Thực trạng và giải pháp trong quy hoạch sử dụng đất ở quận“Thực trạng và giải pháp trong quy hoạch sử dụng đất ở quận

Thanh Xuân

ChơngI: Cơ sở lý luận

I Những vấn đề chung về quy hoạch sử dụng đất đai

1 Khái niệm và đặc điểm đất đai đô thị

1.1 Khái niệm đất đai đô thị

Trên phơng diện luật pháp: Đất đai đô thị là đất đợc các cấp có thẩmquyền phê duyệt cho việc xây dụng đô thị

Trang 2

Trên phơng diện chất lợng: Đất đô thị là đất có mạng lới hạ tầng cơ

sở về đờng sá, cống thoát nớc, hệ thống cấp nớc sạch, cấp điện

Trên phơng diện hành chính gồm có đất nội thành, nội thị, thị trấn,thị tứ

1.2 Phân loại đất đô thị

Trên cơ sở mục đích sử dụng, đất đô thị đợc phân chia thành các loại

đất chủ yếu sau:

- Đất dành cho các công trình công cộng: nh đờng giao thông, cáccông trình giao thông tĩnh, các nhà ga, bến bãi, các công trình cấp thoátnớc, các đờng dây tải điện, thông tin liên lạc

- Đất dùng các mục đích an ninh quốc phòng, các cơ quan ngoạigiao và các khu vực hành chính đặc biệt

- Đất ở dân c: bao gồm các diện tích đất dùng để xây dụng nhà ở,các

công trình phục vụ sinh hoạt và khoảng không gian theo quy định vềxây dụng và thiết kế nhà ở

- Đất chuyên dùng: xây dụng trờng học, bệnh viện, các công trìnhvăn hóa vui chơi giải trí, các công sở và khu vực hành chính, các trungtâm thơng mại, buôn bán, các cơ sở sản xuất kinh doanh

- Đất nông lâm, ng nghiệp đô thị: gồm diện tích các hồ nuôi trồngthủy sản, các khu vực trồng cây xanh, trồng hoa, cây cảnh

- Đất cha sử dụng đến: là đất đợc quy hoạch để phát triển đô thị

nh-ng cha sử dụnh-ng

1.3 Đặc điểm đất đô thị

Việc xác định và phân loại đúng các loại đất đô thị có ý nghĩa rấtquan trọng, vì yêu cầu về quản lý và sử dụng các loại đất đô thị có nhũngquy định và đặc trng hoàn toàn khác so với quản lý và sử dụng đất nôngnghiệp và đất nông thôn

- Việc sử dụng đất phải tuân theo kế hoạch, quy hoạch sử dụng đất

đã đợc cơ quan có thẩm quyền xét duyệt, phải tuân theo các quy định vềbảo vệ môi trờng, mỹ quan đô thị

- Đất đô thị phải đợc xây dụng cơ sở hạ tầng khi sử dụng nhằmnâng cao hiệu quả xây dựng, tránh phá đi làm lại

- Mức sử dụng đất vào các công trình xây dựng phải tuân theo cáctiêu chuẩn kỹ thuật quy định

- Đất đô thị thuộc sở hữu Nhà nớc Điều 17&18 Hiến pháp năm

1992 của nớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: "Đất đaithuộc sở hữu toàn dân", "Nhà nớc thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theoquy hoạch và pháp luật bảo đảm sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả"

Trang 3

- Việc sử dụng đất hiện nay ở Việt Nam tuân theo luật đất đai năm

1993 mà cơ sở của luật này là Hiến Pháp 1992 Việc khai thác sử dụng

đất đô thị đợc đặt trong môi trờng pháp lý của Nhà nớc và cụ thể là luật

đất đai: Thể hiện đất đai là lãnh thổ quốc gia, là tài nguyên quý giá, làTLSX đặc biệt Xóa bỏ tình trạng vô chủ trong quản lý và sử dụng rộng

đất; nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất; đảm bảo công bằng, bình

đẳng trong quan hệ đất đai; giải quyết quan hệ đất đai trên cơ sở hiệntrạng phù hợp luật và trình độ phát triển lợng sản xuất; xây dựng cơ sởpháp lý để điều tiết các quan hệ đất đai

- Đất đô thị là t liệu sản xuất đặc biệt, sự đặc biệt của nó thể hiện ởchỗ: Diện tích có hạn, đất không di chuyển đợc, không thuần nhất vềchức năng, vị trí, không bị hao mòn Đất thuộc sở hữu nhà nớc nhng vẫn

đợc ngời sử dụng mua bán trao đổi, chuyển nhợng và nó là một loại hànghóa đặc biệt

- Trên một lô đất có thể sử dụng vào các chức năng khác nhau, giátrị mỗi lô đất ảnh hởng của nhiều yếu tố chức năng của các lô đất xungquanh

- Mức đất xây dựng nhà của mỗi hộ phải theo quy định của Chínhphủ Chính phủ quy định diện tích tối đa cho mỗi hộ tùy theo từng đô thị,từng khu vực

2 Khái niệm về quy hoạch chung xây dựng đô thị

Quy hoạch đô thị là một bộ phận của quy hoạch không gian có mụctiêu trọng tâm là nghiên cứu những vấn đề về phát triển và quy hoạch xâydựng đô thị, các điểm dân c kiểu đô thị Quy hoạch đô thị có liên quan

đến nhiều lĩnh vực khoa học chuyên ngành nhằm giải quyết tổng hợpnhững vấn đề về tổ chức sản xuất, xã hội, đời sống vật chất, tinh thần vànghỉ ngơi giải trí của nhân dân, tổ chức hệ thống hạ tầng kỹ thuật, nghệthuật kiến trúc và tạo lập môi trờng sống đô thị Vì vậy quy hoạch đô thị

là những hoạt động định hớng của con ngơì tác động vào không gian kinh

tế xã hội, vào môi trờng tự nhiên và nhân tạo, vào cuộc sống cộng đồngxã hội nhằm thỏa mãn những nh cầu con ngơì

Quỵ hoạch chung xây dựng đô thị xác định phơng hớng cải tạo, xâydựng phát triển đô thị về tổ chức không gian và cơ cấu sử dụng đất đô thịnhằm tạo lập môi trờng và khung cảnh sống thích hợp cùng với các hoạt

động phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội khác

Nhiệm vụ chủ yếu của quy hoạch chung xây dựng đô thị là:

- Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên và hiện trạng của đô thị, xác

định thế mạnh và động lực chính phát triển đô thị

- Xác định tính chất quy mô, cơ sở kinh tế- kỹ thuật và các chỉ tiêu

Trang 4

quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị

- Định hớng phát triển không gian kiến trúc, môi trờng và cơ sở hạ

tầng đô thị

- Quy hoạch xây dựng đợt đầu 5-10 năm và hình thành các cơ sở để

lập các đồ án quy hoạch chi tiết và dự án đầu t xây dựng

Quận Thanh Xuân nằm ở phí Tây - Nam thành phố Hà Nội, tiếp giáp

với các Quận Đống Đa, Hai Bà Trng và huyện Thanh Trì, Từ Liêm, và

nằm trong khu vực dự kiến phát triển đô thị của thành phố trung tâm

- Tổng diện tích tự nhiên: 913,2 ha

+ Phía Bắc giáp quận Đống Đa và quận Cầu Giấy

+ Phía Đông giáp quận Hai Bà Trng

+ Phía Nam giáp huyên Thanh Trì

+ Phía Tây giáp huyện Từ Liêm và thị xã Hà Đông

- Quận Thanh Xuân tiếp cận với hai luồng giao thông chính thành

phố Đờng số 1 từ phía Nam ra và đờng số 6 từ Hà Đông vào Trên địa

bàn Quận còn có hai tuyến đờng vành đai của thành phố cắt qua là đờng

vành đai 2 và vành đai 3

2 Các điều kiện tự nhiên:

Là một quận mới đợc thành lập, trên cơ sở đất của quận Đống Đa và

của hai huyện Thanh Trì và Từ Liêm, trong những năm qua dới tác động

mạnh mẽ của quá trình đô thị hoá và kinh tế thị trờng, việc chuyển đổi

các phần đất nông nghiệp sang phát triển đô thị diễn ra nhanh chóng,

nhiều khu công nghiệp, đô thị, các khu dân c dạng đô thị làng xóm đã

hình thành Mặt khác các khu vực đất trống, ao hồ, ruộng trũng còn tồn

tại nhiều Có thể đánh giá sơ bộ rằng Quận Thanh Xuân là quận có điều

kiện tự nhiên và xây dựng phức tạp nhất trong các quận nội thành Hà Nội

hiện nay

Trang 5

2.1 Địa hình: Nhìn chung địa hình hiện trạng từng khu vực có khác

nhau:

- Khu vực phía Bắc quận Thanh Xuân có cao độ tơng đối cao Chủyếu các khu vực xây dựng mới đã đợc cấp đất và cấp cao độ san nền theoquy hoạch Chỉ có những vùng xen kẽ còn lại là những khu vực ruộngcanh tác hoặc đã bạc màu có cao độ khoảng +5,0 +5,2

- Một số khu vực ở phía nam có cao độ tơng đối thấp hơn, cao độkhoảng: +4,8;+ 5,2 Một số khu vực đầm trũng có cao độ khoảng +3,+3,5

2.2 Khí hậu: Cùng chung chế độ khí hậu của thành phố Hà Nội.

Một năm chia làm 2 mùa rõ rệt: Mùa nóng bắt đầu từ tháng 4 đến tháng

10, gió Đông Nam là chủ đạo Nhiệt độ trung bình cao nhất: 380C Mùanóng cũng đồng thời là mùa ma, tập trung từ tháng 7 đến tháng 9, bão th-ờng xuất hiện nhiều trong các tháng 7,8 cấp gió trung bình: 7, 10, giógiật đến cấp 12

Mùa lạnh bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 3, gió Đông Bắc là chủ đạo.Nhiệt độ thấp nhất trung bình: 8,100C

Độ ẩm trung bình năm: 84,5% những tháng 1 và 2 độ ẩm có thể đạt100%

2.3 Thuỷ văn: Quận Thanh Xuân có sông Tô Lịch và sông Lừ chảy

qua là hai tuyến sông thoát nớc chủ yếu cho địa bàn Quận

- Sông Tô Lịch chảy qua địa bàn các phờng: Nhân Chính, Thợng

Đình, Hạ Đình, Khơng Đình, Kim Giang, Khơng Trung

- Sông Lừ chảy qua địa bàn phờng Phơng Liệt và Phơng Mai

Hiện nay trong dự án thoát nớc thành phố Hà Nội đang tiến hànhthiết kế, thi công cải tạo và nạo vét lòng sông, xây dựng các công trìnhcầu cống qua sống Ngoài ra còn có một số ao hồ có diện tích đáng kể

đóng vai trò là hồ điều hoà và là nơi thoát nớc cho khu vực nh:

+ Hồ Phơng Liệt (hồ Rùa)

+ Khu vực hồ thuộc phờng Hạ Đình

+ Hồ lớn thuộc phờng Khơng Đình (Đầm Hồng)

+ Hồ trong khu vực sân bay Bạch Mai

2.4 Địa chất: Theo tài liệu đánh giá của chuyên gia Liên Xô (cũ)

lập năm 1981 trên tổng thể Hà Nội, quận Thanh Xuân nằm trong 3 vùng

địa chất chính của thành phố

2.5 Cảnh quan thiên nhiên:

Quận Thanh Xuân đợc thành lập trên cơ sở sát nhập một số xã thuộchuyện Từ Liêm và Thanh Trì cũ với 8 phờng thuộc quận Đống Đa Phầnlớn đất đai đã đợc xây dựng đô thị hoá Một số khu nhà ở cao tầng:

Trang 6

Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân Nam đã đợc xây dựng theo quy hoạch cóhình thức kiến trúc tơng đối hoàn chỉnh Khu làng xóm đang dần dần đợc

đô thị hoá, nhất là dọc các trục

II Hiện trạng và quỹ đất xây dựng:

Với tổng diện tích đất tự nhiên là 913,2 ha, trên địa bàn quận có một

số tuyến đờng thành phố và đờng khu vực, phân khu vực chạy qua vớidiện tích khoảng 73,53 ha

- Dọc theo các sông tô lịch, sông Lừ có hành lang cây xanh bảo vệsông mỗi bên 30 m, dọc theo mơng Hoà Mục có phạm vi bảo vệ mỗi bên

20 m (theo Pháp lệnh bảo vệ sông mơng và quy chuẩn)

- Trên địa bàn quận còn có ba tuyến điện cao thế 110 KV chạy quakhu vực phờng Hạ Đình và phơng Phơng Liệt Hành lang cách ly đối vớituyến điện này là 10m về mỗi bên Có một tuyến điện 35KV chạy dọctheo sông Tô Lịch với hành lang cách ly mỗi bên là 5m (Theo Nghị định70/HĐBT ngày 30/4/1987 của Hội đồng Bộ trởng)

- Trên địa bàn quận có 9 giếng khoan nớc của nhà máy nớc Hạ

Đình phải có phạm vi bảo vệ bán kính 25 m (theo quy chuẩn)

- Hiện nay trên địa bàn quận có 11 di tích lịch sử đã đợc Bộ Vănhoá xếp hạng Tuy nhiên có những di tích đang bị dân c lấn chiếm xâydựng trái phép, điển hình là khu vực di tích Gò Đống Thây Theo Pháplệnh Bảo vệ và sử dụng di tích lịch sử và nghị định 288/HĐBT ngày31/12/1985 của Hội đồng Bộ trởng, những khu vực này cần đợc bảo vệtheo đúng các ranh giới bảo vệ 1 và 2

+ Một số khu vực đã có dự án đợc duyệt đề nghị xây dựng và quản

lý xây dựng theo dự án: Khu vực sân bay Bạch Mai, khu vực nhà ở ThanhXuân, khu vực đô thị mới Trung - Nhân

+ Các khu vực làng xóm đã và đang đợc đô thị hoá nhanh chóng,

đề nghị đợc giữ lại cải tạo theo quy hoạch, nâng cấp đờng làng, ngõ xóm

Bổ sung mạng lới giao thông và các công trình công cộng để đáp ứng đợcnhu cầu sinh hoạt cấp đơn vị ở

+ Một số khu vực dân c lấn chiếm xây dựng trái phép nh khu vực

Đầm Hồng, khu vực dọc các tuyến đờng trong khu công nghiệp NhânChính, khu vực giáp Gò Đồng Thây gây lộn xộn trong quản lý, làm ảnhhởng đến bộ mặt kiến trúc của khu vực và trục đờng Những khu vực dân

c này cần di chuyển để xây dựng mới

+ Khối xí nghiệp thuộc khu công nghiệp Thợng Đình phần lớnmang tính chất độc hại nhng do đã đợc hình thành từ nhiều năm, hơn nữahiện nay một số xí nghiệp đã có đầu t đáng kể vào việc cải tiến dây truyềncông nghệ và nâng cấp công trình Vì vậy có thể cho tồn tại với điều kiện

Trang 7

phải có biện pháp cách ly công nghiệp và xử lý chất thải hợp lý Riêngphần diện tích tiếp giáp tuyến đờng 6 đề nghị xây dựng cải tạo hoặcchuyển đổi chức năng sử dụng để tạo bộ mặt kiến trúc cho trục đờng + Trên địa bàn quận còn một số diện tích đáng kể là đất canh tác,

ao hồ và đất trống (132,78 ha) khá thuận lợi cho việc lấy đất xây dựng,cần đợc khai thác sử dụng có hiệu quả

1 Quỹ đất xây dựng:

Tổng diện tích đất trong toàn quận: 913,2 ha

Trong đó

- Đờng thành phố + đờng khu vực + đờng phân khu vực + nút giaothông khoảng 73,53 ha

- Sông mơng và hành lang bảo vệ: khoảng 60,18 ha

- Hành lang bảo vệ tuyến điện cao thế: khoảng 3,58 ha

- Di tích và phạm vi bảo vệ: khoảng 9,05 ha

- Giếng nớc và phạm vi bảo vệ: khoảng 1,17 ha

- Khu vực xây dựng theo dự án đợc duyệt: khoảng 235,10 ha

- Khu vực đã xây dựng có thể cho tồn tại, cải tạo, chỉnh trang theoquy hoạch khoảng 218,83 ha

- Khu vực làng xóm giữ lại cải tạo theo QH: khoảng 140,22 ha

- Đất quốc phòng tồn tại theo quyết định 661/TTG (Không kể phầndiện tích nằm trong dự án khu vực sân bay Bạch Mai) khoảng 4,66 ha

- Quỹ đất còn lại có thể khai thác xây dựng: khoảng 166,28 ha:Trong đó:

* Đất cha xây dựng:

- Đất canh tác: khoảng 75,44 ha

- Đất ao, hồ: khoảng 38,55 ha

+ Đất trống: khoảng 18,79 ha

+ Đất nghĩa địa: 4.74 ha chiếm 1%

+ Đất trống: 18,79 ha chiếm 4,21%

2 Hiện trạng sử dụng đất:

Tổng diện tích đất tự nhiên toàn quận là 913,2 ha Trong đó:

- Đất dân dụng: 448,105 ha (49,07%)

- Đất ngoài dân dụng: 465,095 ha (50,93%)

* Đất dân dụng: 448,105 ha - 100%:

Trang 8

- Đất đơn vị ở (Đơn vị phờng): 428,67 ha - 95,8%.

- Đất dịch vụ công cộng: 7,255 ha - 1,6%

- Đất cây xanh, thể dục thể thao: 3,010 ha - 0,6%

- Đất đờng giao thông: 9,170 ha - 2,0%

* Đất ngoài dân dụng: 465,095 ha - 100%:

- Đất công nghiệp, kho tàng, C/T KT: 142,000 ha - 30,53%

- Đất cơ quan, trờng đào tạo: 43,708 ha - 9,4%

- Đất nghĩa địa: 4,740 ha - 1,00%

- Đất cha sử dụng: 19,420 ha - 4,21%

Tình hình sử dụng đất đơn vị ở hiện nay cha hợp lý, chủ yếu là đất ởchiếm tỷ trọng khá lớn (91,95%) Còn lại các loại đất khác đều chiếm tỷ

Trang 9

- Khu công nghiệp Nhân Chính mới đợc hình thành trong nhữngnăm gần đây gồm 38 xí nghiệp, diện tích khoảng 66,28 ha, phần lớn cha

đợc xây dựng hoàn chỉnh, đang từng bớc hoàn thiện và nâng cao chất ợng công trình Cá biệt có một số ít xí nghiệp khó có khả năng phát triển,còn để đất hoang, đất trống nhiều hoặc sử dụng đất không có hiệu quảnh: Xí nghiệp Bạch Đằng (Bộ Nội vụ), nhà máy đại tu ô tô số 1

l Khu công nghiệp Phơng Liệt gồm 21 xs nghiệp, diện tích 23,61 ha

là khu công nghiệp vừa và nhỏ, một phần diện tích của các xí nghiệp đãchuyển đổi thành nhà ở theo nhu cầu sử dụng: Các khu nhà ở tập thể này

đã và đang đợc xây dựng hoàn chỉnh

+ Một số xí nghiệp, cơ sở sản xuất mang tính chất độc hại, gây ônhiễm môi trờng cho khu vực nh: Khu vực kho xi măng của Liên hiệp Ximăng, xởng than Vọng, Đoàn xe cung ứng than cần đợc chuyển đổi chứcnăng

- Ngoài ba khu công nghiệp tập trung còn có 11 nhà máy, xí nghiệpnằm rải rác ở các phơng Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân Nam, KhơngTrung

* Khối cơ quan, trờng đào tạo, viện nghiên cứu:

Phần lớn các cơ quan nắm sát mặt đờng giao thông lớn (nh mặt đờngNguyễn Trãi) đều mới đợc xây dựng trong những năm gần đây tơng đốihoàn chỉnh, công trình kiên cố, có hệ số sử dụng đất cao Các đơn vị nằm

xa trục đờng giao thông chính hoặc xen lẫn trong khu dân c thì côngtrình xây dựng còn đơn giản, hệ số sử dụng đất thấp

* Khối nhà ở:

- Trong quận có 4 khu nhà ở đã đợc xây dựng theo quy hoạch Trong

đó khu nhà ở Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân Nam và Kim Giang đợcnghiên cứu xây dựng tơng đối hoàn chỉnh Khu nhà ở Thợng Đình đã quálạc hậu, cần đợc nghiên cứu cải tạo

- Các khu ở dân tự xây dọc theo các công trình kỹ thuật hạ tầng đềurất thiếu, mật độ xây dựng lại cao nên rất ảnh hởng và các công trình kỹthuật hạ tầng đều rất thiếu, mật độ xây dựng lại cao nên rất ảnh hởng đến

điều kiện sốgn của ngời dân trong khu vực Đặc biệt có một số khu vựctình trạng lấn chiếm xây dựng trái phép đang diễn ra rất phức tạp, kể cảcác khu vực đã có quy hoạch đợc duyệt nh khu vực công nghiệp NhânChính, khu vực cây xanh và hồ điều hoà Đầm Hồng thuộc phờng Khơng

Đình

- Các khu nhà ở trong các làng xóm mới đa vào nội thành xây dựngcòn lộn xộn, theo kiểu nông thôn, hệ số sử dụng đất thấp, mạng lới giaothông và các công trình công cộng cha đợc đầu t toàn diện nên cha đáp

Trang 10

ứng đợc nhu cầu đô thị hoá.

- Các khu nhà ở cấp cho các đơn vị theo quy hoạch đã và đang xâydựng theo quy hoạch nh: Khu nhà ở thuộc phơng Nhân Chính, phờng Hạ

Đình và phờng Phơng Liệt

4 Hạ tầng xã hội:

- Toàn quận hiện có 11 phờng

- Dân số 131270 ngời Trong đó có 1037 nhân khẩu nông nghiệp,chiếm tỷ lệ 0,78% tổng dân số toàn quận

- Mật độ dân số trung bình: 143 ngời/ha

- Văn hoá, giáo dục, y tế: toàn quận có 10 trờng phổ thông cơ sở 10nhà trẻ, mẫu giáo, 1 sân vận động cha đợc sử dung đúng chức năng, 7trạm y tế, 2 công trình văn hoá, 25 đình chùa trong đó có 11 di tích đã đ-

ợc Bộ văn hoá xếp hạng

Chơng III: GiảI pháp trong Quy hoạch sử dụng đất ở

Quận Thanh xuân

I Giải pháp trong quy hoạch sử dụng đất:

Quy hoạch sử dụng đất đợc thiết kế trên cơ sở quy mô dân số, đánhgiá hiện trạng xác định quỹ đất còn lại trên địa bàn quận từ đó cân đốicác thành phần đất đai cho các khu xây dựng mới cũng nh các khu cũ cảitạo

Tăng tỷ lệ đất dân dụng lên 67,7%, đất dân dụng khác khoảng 6,2%,

đất ngoài dân dụng khoảng 26,1% Việc quy hoạch sử dụng đất nhằmtăng quỹ đất dân dụng và giảm quỹ đất ngoài dân dụng để tăng các chỉtiêu sử dụng đất/ ngời phù hợp với quy hoạch chung của thành phố, nângcao mức sống của ngời dân

Trang 11

Phần lớn quỹ đất trống sẽ đợc sử dụng cho mục đích dân dụng Khaithác chuyển đổi một phần đất ngoài dân dụng sử dụng không phù hợp,kém hiệu quả sang đất dân dụng Phần đất này chủ yếu sẽ sử dụng chochức năng: công viên cây xanh, công trình công cộng, mở rộng thêm đ-ờng giao thông.

1 Quy hoạch khu vực cây xanh công viên:

Theo Quy hoạch chung thủ đô Hà Nội những khu cây xanh lớnthành phố kết hợp hồ điều hoà tập trung ở khu vực Đầm Hồng, NhânChính

Nằm xen trong khu ở tổ chức các công viên cây xanh cấp khu vựcgắn liền với hệ thống hồ nớc, mơng thoát nớc Các khu cây xanh tậptrung ở Hạ Đình, Phơng Liệt, Khơng Đình Các khu này nối kết với nhauqua các trục, dải cây xanh ven sông mơng thành một hệ thống

2 Quy hoạch hệ thống công cộng:

Chỉ tiêu diện tích công cộng hiện trạng rất thấp Quy hoạch sử dụng

đất triệt để sử dụng quỹ đất xây dựng cho các công trình công cộng, mặtkhác các công trình này cũng đợc bố trí phù hợp về tổ chức không gian.Công trình công cộng lớn cấp quận, thành phố và khu vực tập trung ởnhững vùng đất trông thuận lợi xây dựng: Nhân Chính, Khơng Đình Khuvực làng xóm, đô thị cũ sẽ có chỉ tiêu về đất công cộng thấp hơn tiêuchuẩn do quỹ đất xây dựng ít, không thuận lợi xây dựng Chỉ tiêu về đấtcông cộng thành phố, khu vực ở những khu xây dựng mới đợc nâng caohơn quy chuẩn để kết hợp phục vụ cho các nhu cầu khác

Vị trí của các công trình công cộng đợc xác định phù hợp với tínhchất và chức năng của công trình Các công trình thơng mại bố trí trêncác trục đờng lớn, đầu mối giao thông, công trình văn hoá, thể thao, y tế

bố trí gần khu cây xanh công viên để phù hợp với cảnh quan kiến trúc.Trung tâm thể thao của quận tại khu Đầm Hồng, nhà văn hoá thanh thiếuniên tại khu công viên Nhân Chính, kết hợp xây dựng cải tạo lại khu thểthao Thợng Đình

* Các công trình công cộng hạ tầng xã hội: Trờng học, y tế, chợ.Các công trình này đợc bố trí theo mạng lới công trình công cộngcủa Quận và phù hợp với quy hoạch chuyên ngành khác: Quy hoạchmạng lới trờng học của Sở Giáo dục, Quy hoạch mạng lới chợ của Sở Th-

Ngày đăng: 20/12/2012, 11:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tổng hợp sử dụng đất đô thị - Thực trạng và Giải pháp trong quy hoạch sử dụng đất ở quận Thanh Xuân
Bảng t ổng hợp sử dụng đất đô thị (Trang 18)
Bảng tổng hợp sử dụng đất đô thị - Thực trạng và Giải pháp trong quy hoạch sử dụng đất ở quận Thanh Xuân
Bảng t ổng hợp sử dụng đất đô thị (Trang 18)
Bảng phân đợt xây dựng - Thực trạng và Giải pháp trong quy hoạch sử dụng đất ở quận Thanh Xuân
Bảng ph ân đợt xây dựng (Trang 20)
Bảng phân đợt xây dựng - Thực trạng và Giải pháp trong quy hoạch sử dụng đất ở quận Thanh Xuân
Bảng ph ân đợt xây dựng (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w