1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích đánh giá năng lực cạnh tranh của vinamilk trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

107 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 499,5 KB

Nội dung

Môc lôc LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế thị trường đòi hỏi sự gắn bó giữa sàn xuất và tiêu thụ Chính vì vậy thị trường là vấn đề vô cùng quan trọng đối với các doanh nghiệp, đặc biệt t[.]

LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế thị trường đòi hỏi sự gắn bó giữa sàn xuất và tiêu thụ Chính vì vậy thị trường là vấn đề vô cùng quan trọng đối với các doanh nghiệp, đặc biệt giai đoạn mà các doanh nghiệp cùng nghành cạnh tranh ngày càng gay gắt đòi hỏi mỗi doanh nghiệp muốn đứng vững và phát triển được thì một mặc phải củng cố thị trường hiện có, mặt khác phải tìm kiếm và phát triển thị trường mới Ngày xu thế hóa và toàn cầu hóa diễn nhanh chóng, quá trình hỏi nhập kinh tế quốc tế, doanh nghiệp quá trình đổi mới, mở cửa, hội nhập với khu vực và toàn cầu thì vấn đề tồn tại và phát triển thị trường có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp Những thành tựu lợi ích to lớn hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho nước tham gia rõ ràng phủ nhận Ngày nay, khơng dân tộc phát triển đất nước theo đường tự cung, tự cấp, lập với bên Đối với nước phát triển Việt Nam, việc nhận thức đầy đủ đặc trưng quan trọng ứng dụng vào tình hình thực tế đất nước cần thiết Chính vậy, chiến lược phát triển mà lựa chọn khẳng định “Hướng mạnh vào xuất đồng thời thay nhập sản phẩm nước sản xuất có hiệu quả, chuyển dịch cấu hàng hoá xuất sang dạng chế biến sâu, mở mặt hàng có giá trị thặng dư cao” Công ty Vinamilk điển hình thành cơng cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước Lần bán đấu giá cổ phần vào tháng năm nay, Vinamilk giúp nhà nước thu thêm 385 tỷ đồng thay dự kiến ban đầu 187 tỷ đồng Mười năm qua, Vinamilk đầu tư 1.169,8 tỷ đồng phát triển quy mô sản xuất, nâng cấp, đổi công nghệ Xây dựng nhà máy chế biến sữa vùng trọng điểm nước; tiến hành “ cách mạng trắng “ việc tạo lập vùng nguyên liệu nội địa … Nhờ đó, tốc độ sản xuất kinh doanh tăng, từ 15-35%/ năm Tỷ suất lợi nhuận trước thuế/nguồn vốn kinh doanh đạt từ 20-30% Nộp ngân sách Nhà nước 3.080,7 tỷ đồng, tổng vốn chủ sở hữu tăng gấp 10 lần, từ 216 tỷ đồng (1992) lên 2015 tỷ đồng năm 2007, thị phần liên tục giữ vững từ 50-90% Tuy nhiên, xuất loạt Công ty cạnh tranh liệt với Công ty Vinamilk doanh thu họ liên tục tăng (như mức tăng trưởng nhảy vọt Nutifood 50%, Hancofood 100%/năm… ) Việt Nam gia nhập WTO, có nhiều Cơng ty nước ngồi xâm nhập vào thị trường Việt Nam, hàng hoá Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt đào thải nghiệt ngã Nếu công tác chuẩn bị không tốt, tác động lớn, không loại trừ khả số ngành kinh tế bị chết yểu trước sức cơng hàng hố ngoại nhập Vì vậy, việc nghiên cứu lực cạnh tranh Công ty Vinamilk giai đoạn cần thiết Mục đích nghiên cứu: Chun đề mơn học khơng ngồi mục đích làm sáng tỏ lý luận cạnh tranh, lực cạnh tranh thông qua việc nghiên cứu trình phát triển lực cạnh tranh Công ty Vinamilk nhằm đưa giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty Vinamilk bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng mà chuyên đề tập trung nghiên cứu lực cạnh tranh Cơng ty Vinamilk Ngồi ra, chun đề cịn đề cập đến tình hình sản xuất tiêu thụ giới tình hình sản xuất mặt hàng sữa sản phẩm sữa Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp chủ yếu sử dụng để nghiên cứu đề tài phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp diễn giải – quy nạp; phương pháp đối chiếu – so sánh, phương pháp lơgíc, phương pháp mơ tả khái qt Kết cấu đề tài: Ngồi phần lời mở đầu kết luận, bố cục chuyên đề bao gồm chương sau: Chương : Lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp Chương : Phân tích đánh giá lực cạnh tranh Vinamilk điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chương : Một số giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh Vinamilk CHƯƠNG : LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm cạnh tranh vai trò cạnh tranh hoạt động kinh doanh doanh nghiệp kinh tế thị trường 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Doanh nghiệp phận kinh tế thị trường nên chịu chi phối hoạt động quy luật kinh tế: quy luật giá trị, quy luật cung cầu quy luật cạnh tranh Trong kinh tế người tự kinh doanh, nguồn gốc dẫn tới cạnh tranh Cạnh tranh thị trường đa dạng phức tạp chủ thể có lợi ích đối lập cạnh tranh người mua, người bán, người bán với người mua, nhà sản xuất, doanh nghiệp nội địa với doanh nghiệp nước ngoài, Cạnh tranh phát triển với phát triển sản xuất hàng hoá tư chủ nghĩa Vậy cạnh tranh gì? Xét giác độ quốc gia cạnh tranh hiểu trình đương đầu quốc gia với quốc gia khác trình hội nhập kinh tế Xét giác độ ngành kinh tế - kỹ thuật, từ trước đến nay, cạnh tranh chia thành loại cạnh tranh ngành cạnh tranh nội ngành Trong điều kiện kinh tế TBCN, K Mark đưa khái niệm cạnh tranh sau: "Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hoá nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch" Tuy nhiên, kinh tế TBCN, sách "Từ điển kinh doanh" (Xuất năm 1992, Anh) lại đưa khái niệm cạnh tranh sau: "cạnh tranh ganh đua, kình địch nhà kinh doanh nhằm tranh giành tài nguyên sản xuất loại phía mình" để đề cập đến cạnh tranh thị trường yếu tố đầu vào doanh nghiệp Nói tóm lại, cạnh tranh ganh đua ngành kinh tế, quốc gia việc giành giật lợi để thực mục tiêu khác giai đoạn cạnh tranh định Nếu xét cạnh tranh góc độ doanh nghiệp thực chất cạnh tranh ganh đua lợi ích kinh tế, chủ thể tham gia thị trường Đối với khách hàng, họ muốn mua hàng hoá có chất lượng cao mà giá lại rẻ, cịn doanh nghiệp lại muốn tối đa hoá lợi nhuận Với mục tiêu lợi nhuận, doanh nghiệp phải tìm cách giảm chi phí, giành giật khách hàng phía Từ đó, cạnh tranh xảy Cạnh tranh quy luật kinh tế thị trường, động lực thúc đẩy sản xuất, lưu thơng hàng hố phát triển Vì vậy, doanh nghiệp cần phải nhận thức đắn cạnh tranh để từ ln phát huy nội lực, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng Mặt khác, tránh cạnh tranh bất hợp pháp dẫn đến làm tổn hại lợi ích cộng đồng làm suy yếu Có thể nói, cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế thị trường tất yếu xảy đóng vai trị quan trọng với tất doanh nghiệp 1.1.2 Các hình thái cạnh tranh kinh tế thị trường 1.1.2.1 Thị trường cạnh tranh Hình thái cạnh tranh xem xét góc độ hành vi thị trường, gắn liền với phương thức hình thành vận động giá thị trường Có hình thái cạnh tranh sau: 1.1.2.1.1 Hình thái thị trường cạnh tranh hồn hảo: Khái niệm: thị trường cạnh tranh hoàn hảo thị trường mà có nhiều người bán mà khơng có người có ưu cung ứng số lượng sản phẩm lớn ảnh hưởng đến giá Tất đơn vị hàng hoá thị trường coi giống nhau, có khác biệt mẫu mã, hình thức, chất lượng Tất người mua người bán có hiểu biết đầy đủ thông tin liên quan đến việc trao đổi, vậy, việc tham gia rút khỏi thị trường họ dễ dàng Họ khơng có khả nâng giá Do đó, doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh thị trường chủ yếu tìm biện pháp giảm chi phí tới mức thấp Tác dụng thị trường cạnh tranh hoàn hảo: - Thúc đẩy doanh nghiệp cải tiến công nghệ, thay đổi sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng - Làm cho người tiêu dùng dễ dàng lực chọn sản phẩm vừa ý với mức giá thấp - Nhìn chung, xã hội thu lợi ích tài nguyên phân phối theo hướng có lợi nhất, làm cho doanh nghiệp phải chuyển sang kinh doanh mặt hàng phù hợp với yêu cầu xã hội Đây hình thái cạnh tranh khơng tồn khó thấy điều kiện kinh tế nước ta nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan gây Tuy nhiên, tiến tới thị trường cạnh tranh hoàn hảo mục tiêu hướng tới quốc gia xu hội nhập thương mại quốc tế 1.1.2.1.2 Hình thái thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo: Đây thị trường mà phần lớn sức mạnh thị trường thuộc số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lớn Các doanh nghiệp thị trường kinh doanh sản phẩm hàng hoá - dịch vụ chủng loại khác nhãn hiệu Chính nhãn hiệu lại mang hình ảnh, uy tín khác người tiêu dùng nghĩ, khơng Do đó, số người tiêu dùng (chứ khơng phải tất cả) trả giá cao cho sản phẩm mà thích Có thể nói, thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo thị trường phổ biến điều kiện kinh tế Có hai hình thái thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo sau: * Độc quyền tập đoàn: Trong thị trường có số doanh nghiệp sản xuất tồn hay hầu hết tổng sản lượng Trong số đó, số tất doanh nghiệp thu lợi nhuận đáng kể dài hạn, có rào cản gia nhập làm cho doanh nghiệp gia nhập vào thị trường Tuy nhiên, điều cần ý doanh nghiệp thị trường bị phụ thuộc lẫn việc định sản lượng bán Bởi lẽ, doanh nghiệp nhóm độc quyền giảm giá hàng bán lợi họ không lâu, doanh nghiệp khác nhanh chóng giảm giá, vậy, lợi ích họ nhanh chóng giảm sút Ngược lại, doanh nghiệp tăng giá chưa doanh nghiệp khác tăng giá theo, vậy, doanh nghiệp làm khách hàng * Cạnh tranh độc quyền: Đặc điểm bật thị trường độc quyền số lượng doanh nghiệp tham gia thị trường tương đối lớn, doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn đến định sản xuất kinh doanh riêng doanh nghiệp Trong thị trường cạnh tranh độc quyền, sản phẩm doanh nghiệp không đồng Người tiêu dùng phân biệt sản phẩm doanh nghiệp thông qua nhãn hiệu, bao bì dịch vụ kèm theo Trên thị trường này, doanh nghiệp có quyền định giá hàng hố khơng phải hồn tồn theo ý mình, điều kiện mua bán hàng hố khác nhau, doanh nghiệp có hình ảnh, uy tín khác tâm trí khách hàng 1.1.2.1.3 Hình thái thị trường độc quyền: Đây hình thái thị trường mà có người bán nhiều người mua (gọi độc quyền bán) có người mua (gọi độc quyền mua) Điều kiện gia nhập rút lui khỏi thị trường vơ khó khăn vốn đầu tư sản xuất kinh doanh thường lớn độc quyền kỹ thuật công nghệ Chính vậy, đặc điểm bật thị trường khơng có cạnh tranh giá phụ thuộc vào quyền kiểm soát người mua độc quyền người bán độc quyền Trên thị trường độc quyền, đường cầu toàn xã hội loại hàng hoá dịch vụ lượng hàng hoá mua vào, bán thị trường chiến lược kinh doanh Với hình thái này, có người tiêu dùng cuối gặp nhiều bất lợi nhất, doanh nghiệp độc quyền tạo khan hàng hoá bán hàng hố với giá cao Để bảo vệ lợi ích người tiêu dùng nay, có nhiều quốc gia đề luật chống độc quyền Tuy nhiên, độc quyền có mặt tích cực, đem lại lợi ích cho xã hội nhờ trình đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học- kỹ thuật Doanh nghiệp độc quyền thường có trình độ tập trung hố sản xuất cao, mở rộng quy mô sản xuất nên giảm chi phí sản xuất tính đơn vị sản phẩm 1.1.2.2 Cạnh tranh doanh nghiệp Trong thị trường, doanh nghiệp ngành cạnh tranh với việc lựa chọn yếu tố đầu vào, cạnh tranh trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm 1.1.2.2.1 Cạnh tranh việc lựa chọn yếu tố đầu vào Thực chất, việc doanh nghiệp tìm kiếm cho nguồn cung ứng tốt nhất, đầy đủ, thường xuyên chi phí cho yếu tố đầu vào nhỏ Trong chế thị trường, nhiều nhà cung ứng nhiều doanh nghiệp có nhu cầu số yếu tố đầu vào định song song tồn lúc Mỗi nhà cung ứng có mức giá cho yếu tố đầu vào khác nhau, đó, doanh nghiệp chọn cho nhà cung ứng có mức giá thấp có dịch vụ cung ứng tốt Tuy nhiên, để tránh tình trạng có nhà cung ứng độc quyền doanh nghiệp nên chọn cho số nhà cung ứng có nhà cung ứng Điều vơ hình chung dẫn tới số nhà cung ứng có giá cao bị loại bỏ Ngược lại, nhà cung ứng lại muốn lựa chọn khách mua yếu tố đầu vào trình sản xuất với mức giá cao 1.1.2.2.2 Cạnh tranh trình sản xuất Cạnh tranh q trình sản xuất q trình ganh đua doanh nghiệp việc tìm câu trả lời tối ưu cho câu ... Lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp Chương : Phân tích đánh giá lực cạnh tranh Vinamilk điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chương : Một số giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh Vinamilk. .. đánh giá Diễn đàn kinh tế giới (WEF) sức vươn lên 17 hội nhập, cạnh tranh kinh tế nước ta chưa mạnh, xu hội nhập kinh tế quốc tế đặt yêu cầu cao tới lực cạnh tranh quốc gia lực cạnh tranh cấp quốc. .. doanh, cạnh tranh quốc tế nước (đặc biệt điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế) Trong đó, cam kết hợp tác kinh tế quốc tế, sách kinh tế vĩ mô hệ thống luật pháp có ảnh hưởng lớn đến lực cạnh tranh

Ngày đăng: 14/03/2023, 16:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w