Thực trạng về vấn đề công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài tại việt nam và một số đề xuất

43 1 0
Thực trạng về vấn đề công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài tại việt nam và một số đề xuất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG NHẬN VÀ THI HÀNH PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 1 1 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRỌNG TÀI 1 1 1 1 Khái niệm và đặc điểm về trọng tài nước ngo[.]

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG NHẬN VÀ THI HÀNH PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRỌNG TÀI 1.1.1 Khái niệm đặc điểm trọng tài nước 1.1.2 Phán trọng tài nước 1.2.VAI TRỊ VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA CƠNG NHẬN VÀ THI HÀNH PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM CHƯƠNG VẤN ĐỀ VỀ CÔNG NHẬN VÀ THI HÀNH PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI TÀI VIỆT NAM 2.1 NGUỒN LUẬT ĐIỀU CHỈNH 2.1.1 Pháp luật quốc gia 2.1.2 Điều ước quốc tế 2.1.3 Tập quán quốc tế 2.2 NGUYÊN TẮC CÔNG NHẬN VÀ THI HÀNH PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 2.3 THỦ TỤC CÔNG NHẬN VÀ THI HÀNH 2.3.1 Đơn yêu cầu công nhận cho thi hành phán trọng tài nước 2.3.2 Xử lý đơn 2.3.3 Xem xét đơn yêu cầu 13 2.3.4 Thủ tục kháng cáo, kháng nghị (Điều 461 BLTTDS) 22 2.3.5 Thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 25 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT .26 3.1 THỰC TRẠNG QUA VỤ VIỆC TYCO (trước có LTM 2005) 26 3.1.1 Diễn biến vụ việc .26 3.1.2 Thực trạng pháp luật VN vấn đề công nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi (trước có LTM 2005) .28 3.2 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN .29 3.2.1 Thuận lợi 29 3.2.2 Khó khăn 29 3.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 31 3.3.1 Giải pháp xây dựng pháp luật công nhận thi hành phán trọng tài nước Việt Nam .31 3.3.2 Giải pháp thực thi pháp luật công nhận thi hành phán trọng tài nước Việt Nam .32 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG NHẬN VÀ THI HÀNH PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRỌNG TÀI 1.1.1 Khái niệm đặc điểm trọng tài nước Khoản 11 Điều Luật trọng tài thương mại 2010 giải thích trọng tài nước sau: “Trọng tài nước Trọng tài thành lập theo quy định pháp luật trọng tài nước bên thỏa thuận lựa chọn để tiến hành giải tranh chấp lãnh thổ Việt Nam lãnh thổ Việt Nam” Như vậy, trọng tài nước gồm đặc điểm sau: - Thứ nhất, thành lập theo quy định pháp luật trọng tài nước - Thứ hai, bên thỏa thuận lựa chọn - Thứ ba, tiến hành giải tranh chấp lãnh thổ Việt Nam lãnh thổ Việt Nam 1.1.2 Phán trọng tài nước “Phán trọng tài nước phán trọng tài nước tuyên lãnh thổ Việt Nam lãnh thổ Việt Nam để giải tranh chấp bên thỏa thuận lựa chọn.” (Khoản 12 Điều Luật trọng tài thương mại 2010) 1.2.VAI TRÒ VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA CÔNG NHẬN VÀ THI HÀNH PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM Cơng nhận cho thi hành định trọng tài nước giai đoạn cuối trình giải tranh chấp trọng tài nước Bởi vậy, công đoạn không thực thực cách khơng phù hợp làm cho việc xét xử tranh chấp trọng tài trở nên vô nghĩa, bên phải thi hành định khơng thực thi hành Nói cách khác, việc công nhận thi hành định trọng tài tiến hành cách phù hợp, góp phần khơng làm cho hoạt động tố tụng trọng tài giai đoạn trước có hiệu thiết thực, mà cịn góp phần khiến cho phán trọng tài tương lai công nhận thi hành cách triệt để Năm 1995, Việt Nam gia nhập Công ước New York năm 1958 công nhận thi hành phán trọng tài nước ban hành Pháp lệnh công nhận thi hành định trọng tài nước (tháng 9/1995) Năm 2010 2015, Việt Nam ban hành Luật trọng tài thương mại Bộ luật tố tụng dân quy định trọng tài nước phán trọng tài nước ngồi, với thủ tục cơng nhận phán trọng tài nước Việt Nam Trong hợp tác quốc tế mở rộng Việt Nam giới nay, công nhận thi hành định trọng tài nước Việt Nam tạo nên ý nghĩa trị, kinh tế quan trọng Về trị, việc cơng nhận thi hành Việt Nam vấn đề thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác với quốc gia giới Việc gia nhập công ước New York năm 1958 ban hành Luật trọng tài thương mại 2010 quy định có liên quan Bộ luật tố tụng dân 2015 việc làm thiết thực tạo hài lòng quốc gia muốn bảo vệ lợi ích đáng nhà kinh doanh nước họ Việc công nhận thi hành định trọng tài nước điều kiện hợp lý phù hợp với xu hướng văn minh tiến ủng hộ rộng rãi giới ngày Về kinh tế, công nhận thi hành định trọng tài nước ngồi có ý nghĩa quan trọng việc phát triển kinh tế đối ngoại nước ta Điều thể chỗ: định trọng tài nước ngồi khơng cơng nhận thi hành Việt Nam, số lượng nhà đầu tư nước ngồi sụt giảm đáng kể họ lo ngại rằng: trường hợp có tranh chấp nảy sinh giải trọng tài nước ngồi, quyền lợi ích đáng họ khó bảo vệ, bên Việt Nam thua kiện tài sản tranh chấp Việt Nam Ngoài ra, việc bảo vệ lợi ích kinh tế nhà đầu tư nước ngồi  cũng đồng thời bảo vệ lợi ích kinh tế nhà đầu tư Việt Nam, cụ thể: - Việc công nhận thi hành phán trọng tài nước thúc đẩy phát triển kinh tế nhà làm kinh doanh nước ta nước - Là sở để quốc gia khác công nhận thi hành định trọng tài nước ta nước CHƯƠNG VẤN ĐỀ VỀ CÔNG NHẬN VÀ THI HÀNH PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI TÀI VIỆT NAM 2.1 NGUỒN LUẬT ĐIỀU CHỈNH 2.1.1 Pháp luật quốc gia Cũng nhiều quốc gia giới, quy định vấn đề công nhận thi hành quyêt định trọng tài nước Việt Nam chứa đựng văn khác nhau, phân chia thành nhiêu loại khác - Luật trọng tài thương mại 2010 - Luật sửa đôi, bỗ sung số điều Luật tơ chức Tịa án nhân dân 2014 Trong q trình hoạt động trọng tài nói chung hoạt động công nhận thi hành định trọng tài nước ngồi Việt Nam nói riêng, Tịa án nhân dân đóng vai trị quan trọng việc định việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm đảm bảo việc thi hành định trọng tài tương lai, xét công nhận thị hành cưỡng chế định trọng tài, giải kháng cáo, kháng nghị định trọng tài công nhận thi hành Viêt Nam định trọng tài nước Những quy định Luật sở pháp lý để tòa án tiễn hành hoạt động công nhận thi hành Việt Nam định trọng tài nước Ngoài ra, việc tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến viêc tổ chức hoạt động tịa án nhân dân có ý nghĩa quan trọng việc giải cho công nhận thi hành Viêt Nam định trọng tài nước - Bộ luật tố tụng dân 2015 Trong BLTTDS 2015 quy định nguyên tắc việc công nhận thi hành quyêt định trọng tài nước Quy định quyền yêu cầu công nhận thi hành định trọng tài nước ngồi Để đảm bảo cho việc cơng nhận thi hành định trọng tài nước ngoài, BLTTDS quy định vấn đề : quyền công nhận thi hành; thắm quyền xét đơn yêu cầu trên; vấn đề kháng cáo kháng nghị tịa án có thẩm quyền; việc cơng nhận khơng công nhận định trọng tài - Các văn pháp luật quy đỉnh việc bên có quyền thỏa thuận chọn trọng tài: Các văn pháp luật liên quan việc cho phép bên có quyền thỏa thuận chọn trọng tài (trọng tài Việt Nam trọng tài nước ngoài) sở để đặt việc công nhận thi hành Viêt Nam định trọng tài nước ngồi Bởi vì, tranh chấp đó, theo pháp luật Việt Nam, bên phép chọn trọng tài thương mại Việt Nam không giải trọng tài nói chung, việc cơng nhận thi hành Việt Nam định trọng tài nước ngồi vụ việc vơ hiệu 2.1.2 Điều ước quốc tế Việc công nhận thi hành phán Trọng tài nước hầu áp dụng theo Công ước New York năm 1958 (sau viết tắt Công ước 1958) Công ước 1958 thông qua vào ngày 10/6/1958 thức có hiệu lực kể từ ngày 7/6/1959 Cơng ước có tổng cộng 16 điều, điều quy định thủ tục gia nhập, ký kết, phê chuẩn quốc gia thành viên, hiệu lực cơng ước, điều cịn lại quy định thủ tục công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngoài, việc từ bỏ tham gia công ước, việc sử dụng công ước quốc gia trách nhiệm Liên Hợp quốc việc khai thi hành công ước Mục tiêu Công ước 1958 tạo tiêu chuẩn pháp lý chung cho việc công nhận thỏa thuận trọng tài việc công nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi Theo quốc gia thành viên Công ước không phân biệt đối xử phán trọng tài nước ngồi có nghĩa vụ phải đảm bảo phán trọng tài nước ngồi cơng nhận có khả thi hành giống phán trọng tài nước Ngồi ra, Cơng ước 1958 cịn yêu cầu Tòa án nước thành viên trao hiệu lực đầy đủ cho thỏa thuận trọng tài cách từ chối giải các tranh chấp có dẫn chiếu đến thoả thuận trọng tài Ngày 28/7/1995, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký Quyết định số 453/QĐ-CTN việc tham gia Công ước công nhận thi hành phán trọng tài nước Được biết có khoảng 156 quốc gia vùng lãnh thổ tham gia Công ước 1958 Cho đến nay, Việt Nam ký kết với 18 nước Hiệp định song phương, có 14 hiệp định tương trợ tư pháp đề cập đến quy định công nhận cho thi hành án, định dân án nước ngoài, phán trọng tài nước ngoài, bao gồm hiệp định với: Liên bang Nga, Séc, Xlôvakia, Ba Lan, Hungari, Bungari, CuBa, CHDCND Lào, Trung Quốc, CHDCND Triều Tiên, Ucraina, Belarut, Pháp, Mông Cổ Trong Hiệp định tương trợ tư pháp mà nước ta ký thời gian gần (Hiệp định với Nga, Trung Quốc, Pháp) quy định việc công nhận thi hành định Trọng tài thực theo quy định Công ước Nội dung Công ước 1958 quy định nước thành viên phải công nhận phán Trọng tài đưa lãnh thổ họ phán không coi phán nước nước thành viên Các phán Trọng tài nước thi hành định Toà án địa phương hệ thống quan tư pháp Nhà nước áp dụng biện pháp cưỡng chế để thi hành phán Sau tham gia Công ước 1958 vào năm 1995, Việt Nam nội luật hóa quy định Cơng ước thể Pháp lệnh công nhận cho thi hành Việt Nam định trọng tài nước Ủy ban thường vụ quốc hội ban hành ngày 14/9/1995, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1996; sau BLTTDS năm 2004, BLTTDS năm 2015, làm sở pháp lý cho việc công nhận phán trọng tài nước ngồi Vấn đề cơng nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước quy định Phần thứ bảy (Chương XXXV Chương XXXVII): Thủ tục công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Toà án nước ngồi, cơng nhận cho thi hành phán Trọng tài nước ngồi BLTTDS năm 2015 Việc cơng nhận cho thi hành phán trọng tài nước việc làm tất yếu để thi hành Việc thi hành phán trọng tài nước Việt Nam thực sở định có hiệu lực pháp luật Tịa án có thẩm quyền cơng nhận cho thi hành (khoản Điều 427 BLTTDS) Thủ tục xem xét việc công nhận thi hành phán trọng tài nước quy định BLTTDS, phù hợp với Công ước 1958 mà Việt Nam gia nhập từ năm 1995 2.1.3 Tập quán quốc tế Trong quan hệ quốc tế Viêt Nam với nước giới từ xưa ln coi trọng thông lệ quốc tế, quan hệ quốc tế Việt Nam nước có đề cập đến vấn đề áp dụng tập quán quốc tế Việt Nam áp dụng việc áp dụng không trái với nguyên tắc pháp luật quôc gia Với mở cửa Việt Nam, Tịa án nước ta cịn phải giải nhiều quan hệ có yếu tố nước ngồi vấn đề áp dụng tập quán xảy Theo Bộ luật dân sự, "trong trường hợp quan hệ dân có yếu tổ nước ngồi khơng Bộ luật này, văn pháp luật khác Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên hợp đồng dân bên điều chỉnh áp dụng tập quán quốc tế” Trong buôn bán giao thương quốc tế bên không chọn pháp luật pháp luật qc gia khơng có quy định quan giải tranh chấp áp dụng tập quán quốc tế để giải 2.2 NGUYÊN TẮC CÔNG NHẬN VÀ THI HÀNH PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM - Trên sở Công ước New York 1958, gia nhập Việt Nam giới hạn phạm vi áp dụng Công ước New York 1958 Quyết định số 453/QĐ-CTN ngày 28-7-1995 Chủ tịch nước việc tham gia Công ước New York 1958 Theo quy định Điều Quyết định số 453/QĐ-CTN ngày 28-7-1995 Chủ tịch nước việc tham gia Công ước New York 1958 Việt Nam đưa điều bảo lưu là: (1) Cơng ước áp dụng việc công nhận thi hành Việt Nam định Trọng tài nước tuyên lãnh thổ quốc gia thành viên Công ước; định Trọng tài nước tuyên lãnh thổ quốc gia chưa ký kết tham gia Công ước, Công ước áp dụng Việt Nam theo nguyên tắc có có lại (2) Chỉ áp dụng Cơng ước tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật thương mại (3) Mọi giải thích Cơng ước trước Tồ án quan có thẩm quyền khác Việt Nam phải tuân theo quy định Hiến pháp pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, sau Điều 21 Pháp lệnh cơng nhận cho thi hành định Trọng tài nước Việt Nam quy định: ”Trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác quy định pháp lệnh áp dụng quy định điều ước quốc tế” khoản Điều BLTTDS năm 2015 quy định: ”Bộ luật tố tụng dân áp dụng việc giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi; trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác áp dụng quy định điều ước quốc tế đó” - Theo quy định Điều 424 BLTTDS năm 2015 Tồ án Việt Nam xem xét đơn u cầu công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước theo nguyên tắc bản: Thứ nhất, dựa sở điều ước quốc tế: “a) Phán Trọng tài nước mà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên điều ước quốc tế công nhận cho thi hành phán Trọng tài nước (điểm a khoản Điều 424 BLTTDS); Thứ hai, dựa nguyên tắc có có lại: ... trọng tài nước nước tồ án nước cơng nhận cho thi hành án, định dân án Việt Nam định trọng tài Việt Nam 2.3 THỦ TỤC CÔNG NHẬN VÀ THI HÀNH 2.3.1 Đơn yêu cầu công nhận cho thi hành phán trọng tài nước. .. (Khoản 12 Điều Luật trọng tài thương mại 2010) 1.2.VAI TRÒ VÀ SỰ CẦN THI? ??T CỦA CÔNG NHẬN VÀ THI HÀNH PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM Cơng nhận cho thi hành định trọng tài nước ngồi giai... Việc công nhận cho thi hành phán trọng tài nước việc làm tất yếu để thi hành Việc thi hành phán trọng tài nước Việt Nam thực sở định có hiệu lực pháp luật Tịa án có thẩm quyền cơng nhận cho thi hành

Ngày đăng: 14/03/2023, 11:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan