Quản lý trường hợp với trẻ em mồ côi từ thực tiễn trung tâm công tác xã hội tỉnh quảng ninh

85 1 0
Quản lý trường hợp với trẻ em mồ côi từ thực tiễn trung tâm công tác xã hội tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN XUÂN HUY QUẢN LÝ TRƢỜNG HỢP ĐỐI VỚI TRẺ EM MỒ CÔI TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CÔNG TÁC XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠ[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN XUÂN HUY QUẢN LÝ TRƢỜNG HỢP ĐỐI VỚI TRẺ EM MỒ CÔI TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CÔNG TÁC XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI – 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN XUÂN HUY QUẢN LÝ TRƢỜNG HỢP ĐỐI VỚI TRẺ EM MỒ CÔI TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CÔNG TÁC XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số : 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS NGUYỄN HỮU CHÍ HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan rằng: Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng em Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, tổng hợp từ thực tế địa bàn nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2016 Học viên Nguyễn Xuân Huy MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TRƢỜNG HỢP ĐỐI VỚI TRẺ EM MỒ CÔI 1.1 Nhận thức chung trẻ em mồ côi 1.2 Lý luận quản lý trường hợp trẻ em mồ côi 12 1.3 Nội dung hoạt động công tác xã hội quản lý trường hợp trẻ em mồ côi 20 1.4 Một số lý thuyết cách tiếp cận quản lý trường hợp trẻ em mồ côi 23 1.5 Nhiệm vụ nhân viên xã hội quản lý trường hợp trẻ em mồ côi25 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý trường hợp trẻ em mồ côi 26 1.7 Cơ sở pháp lý quản lý trường hợp trẻ em mồ côi 30 Kết luận chương 33 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TRƢỜNG HỢP ĐỐI VỚI TRẺ EM MỒ CÔI TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CÔNG TÁC XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NINH 34 2.1 Thực trạng địa bàn nghiên cứu khách thể nghiên cứu 34 2.2 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý trường hợp trẻ em mồ côi từ thực tiễn Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh 44 2.3 Những kết đạt hoạt động quản lý trường hợp trẻ em mồ côi địa bàn tỉnh Quảng Ninh 53 2.4 Những hạn chế quản lý trường hợp trẻ em mồ côi Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh 56 Kết luận chương 59 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN LÝ TRƢỜNG HỢP ĐỐI VỚI TRẺ EM MỒ CÔI TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CÔNG TÁC XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NINH 61 3.1 Quan điểm đạo 61 3.2 Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động quản lý trường hợp trẻ em mồ côi từ thực tiễn Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh 64 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng, biểu Nội dung Trang 2.1 Tổng hợp nhóm đối tượng yếu địa bàn tỉnh Quảng Ninh 35 2.2 Tỷ lệ gia tăng trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi tỉnh Quảng Ninh (giai đoạn 2013-2015) 38 2.3 Cơ cấu trẻ em mồ cơi theo nhóm tỉnh Quảng Ninh năm 2015 39 2.4 Nguồn thu nhập gia đình trẻ em mồ cơi 41 2.5 Nhóm mức sống hộ gia đình theo thu nhập hộ/tháng 42 2.6 Tỷ lệ trẻ em mồ côi quản lý trường hợp theo năm 45 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng tác xã hội nghề Việt Nam, đời theo Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển nghề Công tác xã hội giai đoạn 2010-2020 (sau gọi tắt Đề án 32) Sau Đề án 32 phê duyệt, hoạt động công tác xã hội quan tổ chức xã hội quan tâm thực nhiều hình thức khác nhau, điều góp phần hỗ trợ quan trọng cho đối tượng yếu thế, dễ bị tổn thương giải khó khăn hịa nhập với sống cộng đồng Trong hoạt động công tác xã hội cơng tác hỗ trợ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt hỗ trợ trẻ em mồ côi quan tâm, đặt lên hàng đầu Cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt quan ban ngành, tổ chức quần chúng cộng đồng thực với nhiều hoạt động, góp phần tích cực việc nâng cao chất lượng chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nói chung nhóm trẻ em mồ cơi, trẻ em bị bỏ rơi nói riêng Hiện nay, tỷ lệ trẻ em mồ côi địa bàn tỉnh Quảng Ninh 881 trẻ, chiếm 30% cấu trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Trong số có 52 trẻ em mồ côi (chiếm 5%) cấu trẻ em mồ côi nuôi dưỡng Trung tâm Bảo trợ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Như phần lớn em sống cộng đồng, với thân em gặp nhiều khó khăn sống không đảm bảo quyền trẻ em thân em gặp phải nhiều vấn đề tâm sinh lý đặc biệt gặp phải vấn đề xã hội vi phạm pháp luật chương trình bảo vệ chăm sóc bảo vệ trẻ em ban ngành đến với trẻ, khơng phải chương trình giải vấn đề để đáp ứng nhu cầu trẻ Đây khó khăn, hạn chế việc thực cơng tác bảo vệ chăm sóc trẻ em mà tỉnh Quảng Ninh gặp phải Trong đó, quản lý trường hợp dịch vụ giúp đối tượng đáp ứng nhu cầu để giải vấn đề khó khăn bền vững toàn diện cho trường hợp mà có Trung tâm Cơng tác xã hội tỉnh Quảng Ninh thực cung cấp dịch vụ cho đối tượng địa bàn tỉnh Bên cạnh từ trước tới tỉnh Quảng Ninh chưa có nghiên cứu đề cập đến vấn đề công tác xã hội hoạt động quản lý trường hợp trẻ em mồ côi Mặt khác, từ thực tiễn cho thấy trẻ em mồ côi chiếm tỷ lệ lớn cấu trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nhóm trẻ có nhiều hội, có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển so với nhóm trẻ có hồn cảnh đặc biệt khác nhóm trẻ nhận nhiều quan tâm hỗ trợ Nhà nước tổ chức xã hội Từ lý em nhận thấy, việc thực nghiên cứu: “Quản lý trường hợp với trẻ em mồ côi từ thực tiễn Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh” vào thời điểm để có phương hướng hành động thời gian thực cần thiết Từ kết nghiên cứu này, em đưa giải pháp, kiến nghị nhằm nâng chất lượng hoạt động công tác xã hội quản lý trường hợp trẻ em mồ côi nhằm thực tốt cơng tác can thiệp hỗ trợ, góp phần thúc đẩy nghề công tác phát triển chuyên nghiệp đảm bảo an sinh xã hội địa bàn tỉnh Quảng Ninh Tình hình nghiên cứu đề tài Từ lý luận thực tiễn cho thấy, việc bảo vệ chăm sóc, giáo dục tạo điều kiện tốt đẹp nhất, thuận lợi cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nói chung trẻ em mồ cơi nói riêng phát triển trở lên cấp thiết hết Vấn đề không mối quan tâm nhà nghiên cứu, nhà lãnh đạo quốc gia giới mà nhân loại có Việt Nam Nhận thức tầm ảnh hưởng sâu sắc vấn đề bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em tới ổn định phát triển xã hội, nhà khoa học, tổ chức nghiên cứu Việt Nam giới có nhiều khảo sát, đánh giá, đề tài nghiên cứu liên quan đến vấn đề Trong thời gian gần có 02 tài liệu đề cập đến tình hình, nguyên nhân, đánh giá hoạt động mơ hình hỗ trợ, bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Việt Nam Đó là: “Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011 - 2015” Bộ Lao động Thương binh Xã hội đề xuất với Chính phủ Báo cáo “Tình hình trẻ em Việt Nam năm 2010” UNICEF “Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015” nỗ lực địa phương việc triển khai thí điểm hoạt động cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em theo cấp độ: cấp độ I phòng ngừa; cấp độ II phát hiện, can thiệp sớm để loại bỏ nguy cơ; cấp độ III trợ giúp, phục hồi hòa nhập cộng đồng cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nói chung trẻ em mồ cơi nói riêng nhiều địa phương quan tâm Việc tổ chức cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em trọng tới việc “kết nối dịch vụ bảo vệ trẻ em liên tục” nhằm đáp ứng nhu cầu cấp bách bảo đảm an toàn trẻ em Các hoạt động tư vấn, vận động, giáo dục đến tận gia đình, cộng đồng; tư vấn Trung tâm Cơng tác xã hội, thực quy trình “quản lý trường hợp có nguy cao” cộng đồng triển khai thí điểm địa phương, góp phần quan trọng vào việc giảm thiểu nguy dẫn đến trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt, nguy thất học, bỏ học, nguy lang thang, lao động kiếm sống [5, tr 8] Báo cáo “Tình hình trẻ em Việt Nam năm 2010” UNICEF thừa nhận “Trong năm gần đây, Việt Nam đạt bước tiến quan trọng việc thúc đẩy hoạt động chăm sóc dựa vào cộng đồng cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, có trẻ mồ côi bị bỏ rơi Việt Nam đưa vào thực thi sách quốc gia nhằm khuyến khích hỗ trợ gia đình” [25, tr 214] Tài liệu cho thấy hạn chế Việt Nam bảo vệ chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt như: chưa xây dựng hệ thống bảo trợ xã hội mạnh mẽ hiệu quả; thiếu hệ thống “dịch vụ chăm sóc liên tục”; chưa có phương pháp tiếp cận mang tính hoạch định; thiếu chế cụ thể để phát sớm xác định trẻ em dễ bị tổn thương; chưa xây dựng hệ thống can thiệp sớm chuyển tuyến tới dịch vụ chuyên sâu; chương trình hỗ trợ trường học cộng đồng dành cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt cịn hạn chế; hình thức chăm sóc tập trung sử dụng phổ biến với vai trị hình thức chăm sóc thay cho trẻ em cần bảo vệ đặc biệt; tốc độ tăng nguồn lực dành cho trẻ em cần bảo vệ đặc biệt năm gần chậm lại [25, tr 214] Trong trình cơng tác chuẩn bị cho đề tài nghiên cứu này, em nhận thấy hạn chế định tài liệu, liệu thu thập Ở Quảng Ninh chưa có nghiên cứu trẻ em mồ côi địa bàn tỉnh, mặt khác hoi nghiên cứu, khảo sát có liên quan đến trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nói chung trẻ em mồ cơi nói riêng, nghiên cứu trẻ em có hồn cảnh đặc biệt tỉnh Quảng Ninh Có 03 tài liệu, nghiên cứu, khảo sát có đề cập đến tình hình trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nhu cầu sử dụng dịch vụ công tác xã hội, là: báo cáo trình bày “Kết khảo sát trẻ em có hồn cảnh đặc biệt tỉnh, năm 2009”; Đề tài “Đánh giá hiệu chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt cộng đồng nhu cầu thực tế trẻ tỉnh Quảng Ninh, năm 2011”; Đề tài “Nghiên cứu, khảo sát nhu cầu sử dụng dịch vụ công tác xã hội trẻ em có hồn cảnh đặc biệt địa bàn tỉnh Quảng Ninh, năm 2012” Các tài liệu nghiên cứu chưa đề cập đến khía cạnh vấn đề trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, dịch vụ công tác xã hội cung cấp cho trẻ; chưa nói đến vai trị, quy trình nghiệp vụ mà nhân viên công tác xã hội sử dụng đễ hỗ trợ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt giải khó khăn, hịa nhập cộng đồng cách chuyên nghiệp chưa đề cập đến Mặc dù vậy, tài liệu, nghiên cứu công bố nói ln tài liệu quan trọng để em sâu nghiên cứu thực nghiên cứu “Quản lý trường hợp với trẻ em mồ côi từ thực tiễn Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Nghiên cứu cơng tác xã hội hoạt động quản lý trường hợp trẻ em mồ côi từ thực tiễn Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh, từ có đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động nhóm trẻ em mồ cơi nhằm đưa cách thức tổ chức thực có hiệu để thực tốt cơng tác bảo vệ chăm sóc trẻ em 3.2 Nhiệm vụ Phân tích, đánh giá làm sáng tỏ thực trạng trẻ em mồ côi tỉnh Quảng Ninh, thực trạng dịch vụ cung cấp hoạt động quản lý trường hợp trẻ em mồ côi Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh Đánh giá kết hoạt động công tác xã hội quản lý trường hợp trẻ em mồ côi tỉnh Quảng Ninh; Chỉ tồn tại, hạn chế, thiếu sót, bất cập hoạt động, đồng thời nguyên nhân hạn chế, thiếu sót đó; Đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực hoạt động công tác xã hội quản lý trường hợp nhóm trẻ em mồ cơi từ thực tiễn Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 12 năm 2015 đến tháng năm 2016 Không gian nghiên cứu: Tỉnh Quảng Ninh Giới hạn nội dung nghiên cứu: Các hoạt động quản lý trường hợp Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh nhóm trẻ em mồ cơi Đối tượng nghiên cứu: Quản lý trường hợp trẻ em mồ côi Khách thể: Trẻ em mồ côi/gia đình/người ni dưỡng có vấn đề khó khăn, vấn đề ảnh hưởng đến sống có nhu cầu trợ giúp nhân viên công tác xã hội Trung tâm Công tác xã hội đưa vào diện quản lý trường hợp (trẻ em mồ côi luận văn hiểu đối tượng trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, sau gọi chung trẻ em mồ côi) Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Trong phạm vi đề tài nghiên cứu em chủ yếu sử dụng thuyết sau: Thuyết nhu cầu: Tiếp cận theo nhu cầu trẻ cách tiếp cận dựa việc đáp ứng tốt dịch vụ công tác xã hội nhu cầu trẻ Đây điều kiện đảm bảo cho phát triển thể chất trẻ Tiếp theo nhu cầu cần bảo vệ an toàn, ngăn ngừa nguy gây tổn thương cho trẻ thể chất, tinh thần ... hoạt động quản lý trường hợp trẻ em mồ côi Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh Đánh giá kết hoạt động công tác xã hội quản lý trường hợp trẻ em mồ côi tỉnh Quảng Ninh; Chỉ tồn tại, hạn chế,... Chương 1: Những vấn đề lý luận quản lý trường hợp trẻ em mồ côi Chương 2: Thực trạng quản lý trường hợp trẻ em mồ côi từ thực tiễn Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Quảng Ninh Chương 3: Đề xuất số giải... KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN XUÂN HUY QUẢN LÝ TRƢỜNG HỢP ĐỐI VỚI TRẺ EM MỒ CÔI TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CÔNG TÁC XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã

Ngày đăng: 14/03/2023, 11:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan