1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Bộ tiêu chuẩn quản lý trường hợp trong công tác xã hội

60 145 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 889,42 KB

Nội dung

Giáo trình Bộ tiêu chuẩn quản lý trường hợp trong công tác xã hội thông tin đến các bạn những nội dung bộ tiêu chuẩn quản lý trường hợp trong công tác xã hội; mục đích của bộ tiêu chuẩn; các nguyên tắc chỉ đạo; quy điều đạo đức và giá trị nghề; năng lực văn hóa và ngôn ngữ; lập kế hoạch, triển khai và giám sát dịch vụ; lượng giá và cải thiện thực hành...

BỘ LAO ĐỘNG- THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI CƠ SỞ II, TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI Hiệp hội Nhân viên Công tác Xã hội Quốc gia Hoa Kỳ BỘ TIÊU CHUẨN QUẢN LÝ TRƯỜNG HỢP TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI Biên dịch: Lê Thị Nhung Lưu hành nội Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 Hiệp hội Nhân viên Công tác Xã hội Quốc gia Hoa Kỳ-NASW Jeane W Anastas, PhD, LMSW Chủ tịch Elizabeth J Clark, PhD, ACSW, MPH Tổng giám đốc Ban Chuyên gia Bộ tiêu chuẩn quản lý trường hợp công tác xã hội Linda Aufderhaar, MSW, LCSW, CCM Brian Giddens, LICSW, ACSW Lea Ann Holder, MSW, LCSW Sharon Mass, PhD, LCSW, C-ASWCM Jun Matsuyoshi, LCSW-R, ACSW David Moxley, PhD, ACSW, DPA Richard Rapp, PhD, MSW, ACSW Nelly Rojas Schwan, PhD, LCSW, ACSW Phyllis Solomon, PhD, LSW Michelle Stefanelli, DCSW, LCSW, C-ASWCM Đội ngũ NASW Tracy R Whitaker, DSW, ACSW Chris Herman, MSW, LICSW Bản quyền © Hiệp hội Nhân viên Cơng tác Xã hội Quốc gia Hoa Kỳ 2013 Mục lục Bộ Tiêu chuẩn quản lý trường hợp công tác xã hội Giới thiệu Bối cảnh Mục đích Bộ Tiêu chuẩn 13 Định nghĩa 15 Các nguyên tắc đạo 19 Diễn giải tiêu chuẩn 22 Tiêu chuẩn 1: Quy điều đạo đức giá trị nghề 22 Tiêu chuẩn 2: Bằng cấp 25 Tiêu chuẩn 3: Kiến thức 27 Tiêu chuẩn 4: Năng lực văn hóa ngơn ngữ 31 Tiêu chuẩn 5: Đánh giá 33 Tiêu chuẩn : Lập kế hoạch, triển khai giám sát dịch vụ 37 Tiêu chuẩn 7: Biện hộ quản lý 41 Tiêu chuẩn 8: Hợp tác nội liên ngành 44 Tiêu chuẩn 9: Lượng giá cải thiện thực hành 46 Tiêu chuẩn 10: Lưu trữ hồ sơ 48 Tiêu chuẩn 11: Đảm bảo đáp ứng với khối lượng công việc 51 Tiêu chuẩn 12: Năng lực phát triển nghề nghiệp 53 Tài liệu tham khảo 55 Lời cảm ơn 59 Bộ Tiêu chuẩn Quản lý trường hợp công tác xã hội Tiêu chuẩn Đạo đức giá trị nghề Nhân viên quản lý trường hợp công tác xã hội phải tuân thủ đề cao đạo đức giá trị nghề công tác xã hội, sử dụng Quy điều đạo đức Hiệp hội Nhân viên Công tác Xã hội Quốc gia Hoa Kỳ (NASW) hướng dẫn để đưa định liên quan đến đạo đức thực hành quản lý trường hợp Tiêu chuẩn Bằng cấp Nhân viên quản lý trường hợp cơng tác xã hội phải có Cử nhân sau đại học công tác xã hội từ sở đào tạo chương trình cơng nhận Hội đồng Giáo dục Công tác xã hội; tuân thủ yêu cầu cấp phép chứng nhận (các) tiểu bang khu vực mà họ thực hiện; có kỹ kinh nghiệm chun mơn cần thiết để thực hành quản lý trường hợp công tác xã hội Tiêu chuẩn Kiến thức Nhân viên quản lý trường hợp công tác xã hội học hỏi, trau dồi kiến thức lý thuyết đương đại, thực hành dựa chứng, bối cảnh lịch sử xã hội, sách, nghiên cứu phương pháp đánh giá liên quan đến quản lý trường hợp nhóm thân chủ trợ giúp sử dụng kiến thức để đảm bảo chất lượng quản lý trường hợp Tiêu chuẩn Năng lực văn hóa ngôn ngữ Nhân viên quản lý trường hợp công tác xã hội cung cấp dịch vụ tạo điều kiện cho thân chủ tiếp cận dịch vụ phù hợp văn hóa ngơn ngữ, phù hợp với Bộ báo NASW cần đạt theo Bộ tiêu chuẩn NASW lực văn hóa thực hành công tác xã hội Tiêu chuẩn Đánh giá Nhân viên quản lý trường hợp công tác xã hội khuyến khích thân chủ thành viên khác hệ thống thân chủ tham gia vào trình thu thập thơng tin, định để giúp thân chủ xác định mục tiêu, điểm mạnh thách thức họ Tiêu chuẩn Lập kế hoạch, triển khai theo dõi dịch vụ Nhân viên quản lý trường hợp công tác xã hội hợp tác với thân chủ để lập kế hoạch, thực hiện, giám sát điều chỉnh dịch vụ cá nhân nhằm phát huy mạnh, tăng cường an sinh giúp thân chủ đạt mục tiêu họ Các kế hoạch dịch vụ quản lý trường hợp dựa đánh giá với mục tiêu cụ thể, đạt đo lường Tiêu chuẩn Biện hộ Quản lý Nhân viên quản lý trường hợp công tác xã hội biện hộ quyền, định, điểm mạnh, nhu cầu thân chủ tạo điều kiện cho thân chủ tiếp cận nguồn tài nguyên, hệ thống hỗ trợ dịch vụ Tiêu chuẩn Hợp tác nội liên ngành Nhân viên quản lý trường hợp công tác xã hội thúc đẩy hợp tác đồng nghiệp, tổ chức để tăng cường cung cấp dịch vụ tạo điều kiện đạt mục tiêu thân chủ Tiêu chuẩn Lượng giá Cải thiện thực hành Nhân viên quản lý trường hợp công tác xã hội tham gia đánh giá thức liên tục cách thực hành tăng cường an sinh thân chủ, phù hợp, hiệu dịch vụ, trợ giúp, đảm bảo lực thân cải thiện hành nghề Tiêu chuẩn 10 Lưu trữ hồ sơ Nhân viên quản lý trường hợp công tác xã hội phải ghi lại tất hoạt động quản lý trường hợp hồ sơ thân chủ cách kịp thời Hồ sơ công tác xã hội phải thể văn ghi điện tử, phải chuẩn bị, hoàn thành, bảo mật, lưu trữ bộc lộ chia sẻ theo yêu cầu pháp lý, lập pháp, luật định theo quy định tổ chức Tiêu chuẩn 11 Đảm bảo đáp ứng với khối lượng công việc Nhân viên quản lý trường hợp công tác xã hội phải có trách nhiệm biện hộ để có khối lượng ca phạm vi công việc để lập kế hoạch, cung cấp lượng giá dịch vụ quản lý trường hợp đạt mức chất lượng cao Tiêu chuẩn 12 Năng lực phát triển nghề nghiệp Nhân viên quản lý trường hợp công tác xã hội phải chịu trách nhiệm phát triển nghề nghiệp lực theo Quy tắc đạo đức NASW, Tiêu chuẩn Giáo dục chuyên nghiệp liên tục NASW yêu cầu giấy phép chứng nhận tiểu bang khu vực mà nhân viên xã hội hành nghề Giới thiệu Quản lý trường hợp đời với xuất nghề công tác xã hội thiếu thực hành công tác xã hội kỷ XXI Theo nghiên cứu kinh điển NASW nhân viên xã hội cấp phép Hoa Kỳ, quản lý trường hợp nhiều nội dung hoạt động thuộc công tác xã hội “Một số lượng đáng kể nhân viên xã hội khảo sát cho dành nửa thời gian" cho nhiệm vụ liên quan đến quản lý trường hợp (Whitaker, Weismiller, & Clark, 2006, tr.19) Các y tá nhân viên chuyên môn khác thực hành quản lý trường hợp tham vấn viên đồng đẳng (thường gọi chuyên gia hỗ trợ đồng đẳng) đóng vai trị lĩnh vực Hơn kỷ sau xuất hiện, quản lý trường hợp thu hút ý trở lại Trong bối cảnh có suy giảm đáng kể tài trợ công tư cho giáo dục, y tế, nhà dịch vụ xã hội, việc điều phối dịch vụ ngày coi chiến lược để cải thiện chất lượng kết dịch vụ giúp giảm chi phí (Brown, 2009; Centers for Medicare & Medicaid Services, 2011; Silow-Carroll, Edwards, & Lashbrook, 2011; U.S Department of Veterans Affairs, 2011) Đồng thời, nghiên cứu bổ sung chứng minh tính hiệu mơ hình quản lý trường hợp khác với nhóm thân chủ cụ thể (Agency for Healthcare Research and Quality, 2011; Culhane, Parker, Poppe, Gross, & Sykes, 2007; Vanderplasschen, Wolf, Rapp, & Broekaert, 2007) Hơn nữa, với tập trung ngày nhiều vào việc ủy quyền giao việc (Institute of Medicine, 2008), trước số sở, nhiệm vụ thực nhà quản lý trường hợp phân chia cho nhà chuyên môn khác bao gồm tình nguyện viên (Robert Wood Johnson Foundation, 2009) Trong bối cảnh này, nhà quản lý trường hợp công tác xã hội phải đối mặt với hội thách thức Với quan điểm dựa mạnh, người môi trường, nhà chuyên môn công tác xã hội đào tạo tốt để phát triển cải thiện hệ thống hỗ trợ (bao gồm hệ thống cung cấp dịch vụ, tài nguyên, hội hỗ trợ xã hội tự nhiên) giúp nâng cao phúc lợi cá nhân , gia đình cộng đồng Hơn nữa, nhân viên xã hội từ lâu nhận quan hệ trị liệu người thực hành nghề cơng tác xã hội thân chủ đóng vai trị khơng thể thiếu quản lý trường hợp Sự tinh thông nghề nghiệp đưa nghề công tác xã hội trở thành nghề đầu lĩnh vực quản lý trường hợp Tuy nhiên, để đảm bảo dẫn đầu khơng địi hỏi tích hợp kỹ thực hành trực tiếp chiến lược quản trị, mà tiếp tục phát triển sở chứng cho quản lý trường hợp công tác xã hội Các tiêu chuẩn thiết kế để tăng cường quản lý trường hợp công tác xã hội giúp cơng chúng hiểu rõ vai trị công tác xã hội chuyên nghiệp quản lý trường hợp Bối cảnh Nghề công tác xã hội thực hành quản lý trường hợp xuất đồng thời Hoa Kỳ vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Nghèo đói vấn đề xã hội khác liên quan đến cơng nghiệp hóa, thị hóa, nhập cư gia tăng dân số dẫn tới hình thành tổ chức từ thiện (COS) nhà cộng đồng (nhà định cư) mọc lên nấm khắp Hoa Kỳ (Popple, 2008; Stuart, 2008) Trong chừng mực đó, COS phong trào nhà cộng đồng điểm nhấn vừa mang tính bổ sung, vừa mang tính tương phản tạo điều kiện cho quản lý trường hợp công tác xã hội trở nên rõ ràng kỷ XXI Trong nửa đầu kỷ XX, công tác xã hội với quan điểm động tâm lý từ lĩnh vực tâm thần học công tác xã hội với cá nhân/gia đình phương pháp thực hành (McNutt, 2008) Các kiện phong trào trị xã hội năm 1960 mở rộng sở lý thuyết công tác xã hội cá nhân làm nghề công tác xã hội nhấn mạnh vào hành động xã hội, hoạch định sách (McNutt, 2008) Các nhà thực hành công tác xã hội cấp độ vi mô, trung mô vĩ mô dựa lý thuyết kỹ thuật khác nhau, nhiều số thể thực hành quản lý trường hợp Đồng thời, chun mơn hóa khu vực thực hành bắt đầu quản lý trường hợp công tác xã hội vào đầu kỷ XX (Federal Interagency HIV/AIDS Case Management Work Group, 2008) tiếp tục ngày nay- chí nhân viên quản lý trường hợp công tác xã hội làm việc ngày nhiều với thân chủ đa dạng, người thường dễ bị tổn thương hoàn cảnh khác Sau số lĩnh vực, sở, trung tâm (chưa phải tất lĩnh vực) mà nhân viên công tác xã hội thực quản lý trường hợp:  Diễn đạt thực thi nhiệm vụ, chức tổ chức sở xem xét giá trị đạo đức công tác xã hội  Giao tiếp hiệu với tất chuyên gia, nhân viên bán chuyên nghiệp tình nguyện viên tham gia hỗ trợ thân chủ quản lý trường hợp  Ủng hộ vai trị khơng thể thiếu thân chủ giao tiếp nhóm, lập kế hoạch, thực giám sát dịch vụ  Truyền đạt thông tin thân chủ gia đình cách tơn trọng, khách quan mà đảm báo bí mật quyền riêng tư  Phát huy điểm mạnh ủng hộ cho mục tiêu thân chủ quản lý trường hợp  Tạo thuận lợi cho giao tiếp thân chủ nhà cung cấp dịch vụ/tổ chức  Chia sẻ vai trị lãnh đạo nhóm việc lập kế hoạch cung cấp dịch vụ cho thân chủ quản lý trường hợp  Xây dựng văn hóa tổ chức nhằm thúc đẩy dịch vụ phối hợp hiệu phục vụ cho thân chủ quản lý trường hợp  Phát triển trì quan hệ đối tác ngành, tổ chức dạng dịch vụ để tăng cường khả tiếp cận đảm bảo tính liên tục dịch vụ cho thân chủ quản lý trường hợp  Tích hợp quan điểm mạnh quản trị chương trình tổ chức để tối đa hóa, trì nguồn nhân lực, tài thay mặt cho thân chủ quản lý trường hợp  Điều phối tiến trình cá nhân liên cá nhân cấp độ tổ chức, liên tổ chức cộng đồng để tối ưu hóa dịch vụ phục vụ cho thân chủ quản lý trường hợp 45 Tiêu chuẩn Lượng giá Cải thiện thực hành Nhân viên quản lý trường hợp công tác xã hội tham gia đánh giá thức liên tục cách thực hành tăng cường an sinh thân chủ, phù hợp, hiệu dịch vụ, trợ giúp, đảm bảo lực thân cải thiện hành nghề Diễn giải Lượng giá đòi hỏi phải thu hút, kết hợp phản hồi nội bên ngồi q trình, kết thực hành quản lý trường hợp công tác xã hội Lượng giá thực hành quan trọng để đảm bảo dịch vụ cung cấp cho thân chủ phù hợp, hiệu quả, kịp thời, giúp thân chủ đạt mục tiêu Hơn nữa, kết lượng giá sử dụng ngày nhiều để chứng minh vị trí, đánh giá hiệu suất, tiêu chuẩn thực hành, thiết lập mục tiêu, quản lý rủi ro, rà soát sử dụng nỗ lực nghiên cứu Tương tự khía cạnh khác thực hành quản lý trường hợp, tham gia thân chủ điều cần thiết để bảo vệ riêng tư thân chủ thành viên khác hệ thống gia đình Lượng giá bao gồm hoạt động sau:  Trưng cầu kết hợp phản hồi từ thân chủ quản lý trường hợp mức độ mà dịch vụ công tác xã hội giúp họ xác định đạt mục tiêu  Kế hoạch cách có chiến lược để đạt mục tiêu đo lường phát triển chương trình, tổ chức cộng đồng cho thân chủ quản lý trường hợp 46  Phát triển ngân sách chương trình có tính đến nguồn hỗ trợ tài đa dạng phân bổ nguồn lực công thân chủ quản lý trường hợp  Áp dụng công cụ thích hợp số lâm sàng, hướng dẫn thực hành, khảo sát hài lòng đánh giá việc thực theo tiêu chuẩn đặt để lượng giá tiến độ hài lòng thân chủ  Đo lường trình mục tiêu đầu  Tự lượng giá công việc người thực hành, chương trình tổ chức  Sử dụng đánh giá nội bên tổ chức, chương trình mơ hình thực hành  Sử dụng đánh giá, giám sát tham vấn đồng đẳng với nhân viên công tác xã hội chuyên ngành khác  Kết hợp thực hành đánh giá trình chuyển giao chấm dứt dịch vụ  Phân tích sử dụng tài liệu chun mơn để thông báo cải thiện thực hành quản lý trường hợp  Tham gia nghiên cứu công tác xã hội định tính định lượng để tăng cường sở chứng cho quản lý trường hợp công tác xã hội  Áp dụng kết đánh giá nghiên cứu bao gồm thực hành dựa chứng để tạo thuận lợi cho việc thiết lập mục tiêu thân chủ để tăng cường thực hành, chất lượng đầu chương trình  Phổ biến liệu đánh giá cho thân chủ, người chi trả nhà cung cấp dịch vụ khác theo yêu cầu với cân nhắc cho thân chủ quyền riêng tư bảo mật 47 Tiêu chuẩn 10 Lưu trữ hồ sơ Nhân viên quản lý trường hợp công tác xã hội phải ghi lại tất hoạt động quản lý trường hợp hồ sơ thân chủ cách kịp thời Hồ sơ công tác xã hội phải thể văn ghi điện tử, phải chuẩn bị, hoàn thành, bảo mật, lưu trữ bộc lộ chia sẻ theo yêu cầu pháp lý, lập pháp, luật định theo quy định tổ chức Diễn giải Tài liệu rõ ràng, ngắn gọn liên tục thực hành công tác xã hội tạo điều kiện giao tiếp mạch lạc với nhà cung cấp dịch vụ tổ chức khác từ thúc đẩy tính liên tục dịch vụ Tài liệu sở để lập kế hoạch dịch vụ, thực hành đánh giá chương trình Hơn nữa, thông tin văn thân chủ thường cần thiết để hoàn trả tiền dịch vụ, rà soát khai thác thúc đẩy trách nhiệm tổ chức người trả tiền nguồn tài trợ Hồ sơ cập nhật súc tích cung cấp hỗ trợ cho nhà quản lý trường hợp công tác xã hội trường hợp xem xét pháp lý Mục đích tài liệu khơng phải để thay mà để thúc đẩy mối quan hệ làm việc bền chặt với thân chủ dịch vụ dành cho thân chủ quản lý trường hợp Do đó, tài liệu cần phản ánh đồng thuận thân chủ tất khía cạnh thực hành quản lý trường hợp: đánh giá; lập kế hoạch, thực giám sát dịch vụ; đánh giá thực hành cải tiến; chuyển tiếp chấm dứt dịch vụ Nhân viên quản lý trường hợp công tác xã hội đảm bảo cơng việc phản ánh tham gia thân chủ cách kết hợp phần tài liệu hóa lời nói, câu chuyện, mục đích phản hồi thân chủ 48 Tài liệu hóa quản lý trường hợp cơng tác xã hội cần phản ánh thành phần sau:  Thông tin cá nhân thân chủ  Ngày, mô tả liên hệ với thân chủ, hệ thống gia đình nhà cung cấp dịch vụ tổ chức khác  Đánh giá tâm lý xã hội ban đầu sau  Lập kế hoạch dịch vụ quy trình theo dõi tiến trình thực mục tiêu thân chủ  Dịch vụ cung cấp thông tin khác thực kế hoạch  Kết việc cung cấp dịch vụ  Chuyển gửi đến từ nhà cung cấp, tổ chức nguồn lực khác, bao gồm lý giới thiệu cộng tác khác thay mặt thân chủ  Các tư vấn giám sát tìm kiếm nhận để cải thiện dịch vụ  Lý giới thiệu chuyển tiếp chấm dứt dịch vụ Mỗi mục nên ghi ngày ký nhân viên quản lý trường hợp công tác xã hội Bản ghi thân chủ cần bao gồm yếu tố sau:  Văn cho phép thân chủ để bộc lộ thu thập thông tin cần thiết  Tuân thủ quyền trách nhiệm bảo mật, quyền riêng tư  Hạch toán khoản thu giải ngân liên quan đến cung cấp dịch vụ cho thân chủ  Lưu giữ chia sẻ hồ sơ thân chủ 49 Nhân viên quản lý trường hợp công tác xã hội phải bảo mật tất thông tin thân chủ Thơng tin tiết lộ cho thành viên khác hệ thống gia đình, nhà cung cấp dịch vụ tổ chức khác bên khác có cho phép văn thân chủ (hoặc cá nhân ủy quyền hợp pháp để đại diện cho thân chủ) Bản phát hành cần nêu chi tiết thông tin tiết lộ, cho vào khung Nhân viên xã hội cần tuân theo yêu cầu lưu trữ hồ sơ định tổ chức quyền tài phán cấp phép Các yêu cầu bao gồm loại liệu thu thập, cách ghi lại thông tin, với trường hợp thơng tin trao đổi, quy trình sửa đổi hồ sơ thân chủ, thời gian lưu giữ hồ sơ kế hoạch xử lý hồ sơ thích hợp Đồng thời, bảo mật có giới hạn định triển khai dịch vụ Ví dụ, nhân viên quản lý trường hợp cơng tác xã hội có nghĩa vụ mặt đạo đức pháp lý việc tiết lộ thông tin trường hợp lạm dụng, bỏ bê, đe dọa tự tử thân chủ gây tổn hại cho người khác Hơn nữa, lệnh tịa án u cầu tổ chức nhà thực hành tiết lộ thông tin cụ thể thân chủ Nhân viên quản lý trường hợp cần lưu ý sách quy trình tổ chức việc xử lý yêu cầu cung cấp thơng tin bí mật nên tìm kiếm tư vấn thích hợp trước tiết lộ thơng tin khơng có phát hành văn thân chủ Nhân viên quản lý trường hợp nên giải thích giới hạn bảo mật cho thân chủ lời nói văn bắt đầu dịch vụ để đảm bảo thân chủ có thơng tin cần thiết để đồng thuận nên tạo điều kiện cho thân chủ hiểu cách tổ chức đáp ứng yêu cầu thông tin bảo mật 50 Tiêu chuẩn 11 Đảm bảo đáp ứng với khối lượng công việc Nhân viên quản lý trường hợp công tác xã hội phải có trách nhiệm biện hộ để có khối lượng ca phạm vi cơng việc để lập kế hoạch, cung cấp lượng giá dịch vụ quản lý trường hợp đạt mức chất lượng cao Diễn giải Nhân viên xã hội, nhà quản lý/quản trị viên tổ chức có trách nhiệm chung việc thiết lập, trì khối lượng công việc cho phép can thiệp, giám sát dịch vụ kết đạt cách đầy đủ phù hợp Một khối lượng công việc bao gồm chức công tác xã hội nào- chẳng hạn tiếp xúc trực tiếp với thay mặt thân chủ, quản trị, sách, nghiên cứu giáo dục- thực để hỗ trợ dịch vụ quản lý trường hợp Khối lượng công việc phản ánh nhu cầu, mục tiêu nhóm thân chủ phục vụ bao gồm hàm cơng việc cơng tác xã hội ngồi hành Ngược lại, số lượng ca đề cập đến số lượng thân chủ phục vụ thời điểm định Nhiều yếu tố ảnh hưởng đến số lượng ca khả quản lý khối lượng cơng việc:  Mơ hình khung quản lý trường hợp nhân viên công tác xã hội tác nghiệp  Sứ mệnh dịch vụ tổ chức  Các nguồn viện trợ chương trình  Phạm vi phức tạp nhu cầu mục tiêu thân chủ  Các nguồn lực sẵn có để đáp ứng nhu cầu mục tiêu thân chủ  Số lượng thân chủ mà tổ chức phục vụ  Lượng thời gian mà nhân viên quản lý trường hợp cần dành cho thay mặt cho nhiều thân chủ khác 51  Thời lượng dịch vụ tổ chức toàn thân chủ cho thân chủ cụ thể  Phạm vi trách nhiệm nghề nghiệp nhân viên quản lý trường hợp công tác xã hội  Trách nhiệm hành hỗ trợ có sẵn  Tiếp cận cơng nghệ Do đó, tổ chức, việc xác định khối lượng công việc phù hợp dựa số lượng ca Số lượng thân chủ mà nhân viên quản lý trường hợp cơng tác xã hội phục vụ hiệu bị giới hạn mức độ mà tổ chức phục vụ thân chủ tình khẩn cấp, rủi ro cao trường hợp khác cần liên lạc liên tục thường xuyên với thân chủ Số lượng ca ảnh hưởng trực tiếp đến lực nhân viên xã hội khích lệ thân chủ tham gia vào tiến trình quản lý trường hợp tiếp diễn Do đó, lượng cơng việc vừa đủ để nhân viên xã hội có hội thực tiếp xúc thân chủ (lý tưởng gặp mặt trực tiếp số mơ hình thực hành gặp mặt định kỳ chủ yếu qua điện thoại, điện tử video, đặc biệt cộng đồng nông thôn biên giới) Quyết định nhân sách tổ chức ảnh hưởng đến quy mô công việc giao cho nhân viên tính bền vững khối lượng công việc Lý tưởng quy mô nhân viên công tác xã hội phản ánh nhiệm vụ tổ chức, phạm vi, mức độ phức tạp chương trình quản lý trường hợp, số lượng thân chủ quản lý trường hợp phục vụ phạm vi nhu cầu thân chủ Số lượng nhân viên không đủ làm giảm khả họ cung cấp dịch vụ quản lý trường hợp cách hiệu kịp thời Vì vậy, tổ chức nên thiết lập sách, phát triển hệ thống để trì số lượng ca phân bổ khối lượng công việc hợp lý cho người kiểm huấn nhân viên Các sách hệ thống phản ánh phát từ đánh giá 52 thực hành phạm vi nghiên cứu có sẵn Cần có nghiên cứu công tác xã hội bổ sung liên quan đến việc phân bổ ca hợp lý khối lượng công việc quản lý trường hợp công tác xã hội với nhiều nhóm đối tượng khác bối cảnh thực hành đa dạng Tiêu chuẩn 12 Năng lực phát triển nghề nghiệp Nhân viên quản lý trường hợp công tác xã hội phải chịu trách nhiệm phát triển nghề nghiệp lực theo Quy tắc đạo đức NASW, Tiêu chuẩn Giáo dục chuyên nghiệp liên tục NASW yêu cầu giấy phép chứng nhận tiểu bang khu vực mà nhân viên xã hội hành nghề Diễn giải Nhân viên xã hội phải phát triển chuyên mơn liên tục để trì lực quản lý trường hợp tăng cường uyên thâm lĩnh vực họ quan tâm Các tổ chức sử dụng lao động nên khuyến khích hỗ trợ nhân viên xã hội tham gia vào hoạt động phát triển nghề nghiệp Những hoạt động bao gồm tiếp nhận cung cấp giáo dục thường xuyên, đào tạo, giám sát, tư vấn cố vấn, đánh giá đồng đẳng, nghiên cứu, xuất ấn phẩm hoạt động tình nguyện liên quan đến cơng tác xã hội Nhiều hội phát triển nghề nghiệp tồn NASW, tổ chức nghề nghiệp khác, trường công tác xã hội tổ chức cung cấp dịch vụ cho thay mặt cho nhóm đối tượng đa dạng (như niên, người lớn tuổi người khuyết tật) địa phương, tiểu bang, quốc gia cấp độ quốc tế Các hoạt động phát triển nghề nghiệp liên quan đến quản lý trường hợp công tác xã hội giải chủ đề sau: 53  Phát triển lý thuyết thực hành công tác xã hội  Phát triển nghiên cứu liên quan đến thực hành nhóm thân chủ quản lý trường hợp  Các sách luật pháp ảnh hưởng tới nhóm thân chủ thực hành quản lý trường hợp  Các nguồn lực, hỗ trợ dịch vụ cộng đồng có sẵn dành cho thân chủ quản lý trường hợp  Các vấn đề kinh nghiệm cụ thể lĩnh vực chuyên môn nhân viên quản lý trường hợp công tác xã hội (ví dụ: người cao tuổi, trẻ em thiếu niên, chết trình trước chết, khuyết tật, hỗ trợ việc làm, hệ thống gia đình, chăm sóc sức khỏe chăm sóc gia đình, đau buồn mát, nhà ở, nhập cư, LGBT [đồng tính nữ, đồng tính nam, song tính chuyển giới], điều kiện y tế, sức khỏe hành vi, chấn thương, vấn đề cựu chiến binh)  Năng lực văn hóa ngôn ngữ, bao gồm vấn đề cụ thể nhóm thân chủ phục vụ quản lý trường hợp  Đạo đức  Các mơ hình dựa vào điểm mạnh  Đánh giá mạnh chuyên môn cá nhân, nhu cầu học tập mục tiêu liên quan đến thực hành công tác xã hội  Tự chăm sóc cá nhân nghề nghiệp  Tiến công nghệ liên quan đến việc cung cấp quản lý trường hợp Đào tạo nhà quản lý trường hợp công tác xã hội khác phần quan trọng khác để phát triển nghề nghiệp Kèm cặp, giám sát giảng dạy tạo hội cho nhân viên công tác xã hội đảm bảo nghề nghiệp tiếp tục phát triển xuất sắc quản lý trường hợp 54 Tài liệu tham khảo Agency for Healthcare Research and Quality (2011) Comparative effectiveness of case management for adults with medical illness and complex care needs [Research protocol] Trích nguồn dẫn từ: http://effectivehealthcare.ahrq.gov/indexcfm/search-for-guidesreviews-and-reports/ ?pageaction=displayproduct&productid=608 Barker, R L (2003) The social work dictionary (5th ed.) Washington, DC: NASW Press Brown, R (2009) The promise of care coordination: Models that decrease hospitalizations and improve outcomes for Medicare beneficiaries with chronic illnesses (Report commissioned by the National Coalition on Care Coordination [N3C]) Trích nguồn dẫn từ Website Viện Lãnh đạo Công tác xã hội, Viện Y khoa New York: www.socialworkleadership.org Centers for Medicare & Medicaid Services (2011) New Affordable Care Act tools offer incentives for providers to work together when caring for people with Medicare [Fact sheet] Trích nguồn dẫn từ: www.healthcare.gov/news/factsheets/2011/10/accountablecare10202011a.html Culhane, D P., Parker, W D., Poppe, B., Gross, K S., & Sykes, E (2007) Accountability, cost-effectiveness, and program performance: Progress since 1998 In D Dennis, G Locke, & J Khadduri (Eds.), 2007 National symposium on homelessness research Trích nguồn dẫn 55 từ Website Cục Sức khỏe Dịch vụ Con người Hoa Kỳ, Trợ lý Thư ký Kế hoạch Đánh giá: http://aspe.hhs.gov/hsp/homelessness/ symposium07/culhane/ Federal Interagency HIV/AIDS Case Management Work Group (2008) Recommendations for case management collaboration and coordination in federally funded HIV/AIDS programs Trích nguồn dẫn từ Website Trung tâm Kiểm sốt Phòng ngừa Dịch bệnh: www.cdcnpin.org/scripts/display/ MatlDisplay.asp?MatlNbr=34402 Institute of Medicine (2008) Retooling for an aging America: Building the health care workforce Trích nguồn dẫn từ: www.nap.edu/catalog.php?record_id=12089 McNutt, J (2008) Social work practice: History and evolution In T Mizrahi & L E Davis (Eds.-in-Chief), Encyclopedia of social work (20th ed Vol 4, pp 138–141) Washington, DC, and New York: NASW Press and Oxford University Press Moxley, D (2011) Case management In D R Maki & V M Tarvydas (Eds.), The professional practice of rehabilitation Counseling (pp 269–296) New York: Springer National Association of Social Workers (2002) NASW standards for continuing professional education Trích nguồn dẫn từ: www.socialworkers.org/practice/standards/NASWContinuingEdStand ards.pdf National Association of Social Workers (2007) Indicators for the achievement of the NASW standards for cultural competence in social 56 work practice Trích nguồn dẫn từ: www.socialworkers.org/ practice/standards/NASWCulturalStandards Indicators2006.pdf National Association of Social Workers (2008) Code of ethics of the National Association of Social Workers (Rev ed.) Trích nguồn dẫn từ: www.socialworkers.org/pubs/code Popple, P R (2008) Social services In T Mizrahi & L E Davis (Eds.-in-Chief), Encyclopedia of social work (20th ed Vol 4, pp 98– 101) Washington, DC, and New York: NASW Press and Oxford University Press Robert Wood Johnson Foundation (2009) HEALTH LEADS receives grant from RWJF and recognition from First Lady Michelle Obama Trích nguồn dẫn từ: www.rwjf.org/pr/product.jsp?id=42848 Silow-Carroll, S., Edwards, J N., & Lashbrook, A (2011) Reducing hospital readmissions: Lessons from top-performing hospitals [Synthesis report] Trích nguồn dẫn từ Website Quỹ Khối Thịnh vượng chung: www.commonwealthfund.org/~/media/Files/Publications/Case%20St udy/2011/Apr/1473_SilowCarroll_readmissions_synthesis_web_versi on.pdf Stuart, P H (2008) Social work profession: History In T Mizrahi & L E Davis (Eds.-in-Chief), Encyclopedia of social work (20th ed Vol 4, pp 156–164) Washington, DC, and New York: NASW Press and Oxford University Press 57 U.S Department of Veterans Affairs, Veterans Health Administration Primary Care Program Office (2011) Patient Aligned Care Team (PACT) Trích nguồn dẫn từ: www.va.gov/PRIMARYCARE/PACT Vanderplasschen, W., Wolf, J., Rapp, R C., & Broekaert, E (2007) Effectiveness of different models of case management for substanceabusing populations Journal of Psychoactive Drugs, 39, 81– 95 Whitaker, T., Weismiller, T., & Clark, E (2006) Assuring the sufficiency of a frontline workforce: A national study of licensed social workers—Executive summary Trích nguồn dẫn từ Website NASW: http://workforce.socialworkers.org/studies/nasw_06_execsummary.pd f World Health Organization (1946) Constitution of the World Health Organization Trích nguồn dẫn từ: http://whqlibdoc.who.int/hist/official_records/constitution.pdf World Health Organization (2011) Frequently asked questions: What is the WHO definition of health? Trích nguồn dẫn từ: www.who.int/suggestions/faq/en/index.html 58 Lời cảm ơn Hiệp hội Nhân viên Công tác Xã hội Quốc gia Hoa Kỳ (NASW) trân trọng ghi nhận đóng góp thành viên hội đồng chuyên gia công tác xã hội cho Bộ tiêu chuẩn Quản lý trường hợp công tác xã hội NASW NASW cảm ơn đơn vị cấp chứng chuyên môn quản lý trường hợp, ủy ban, thành viên Bộ phận Thực hành Chuyên ngành thành viên khác tham gia vào trình phát triển Bộ tiêu chuẩn 59 ... Các tiêu chuẩn Quản lý trường hợp công tác xã hội Hiệp hội Nhân viên Công tác Xã hội Hoa Kỳ phản ánh mơi trường mà quản lý trường hợp áp dụng Đối với đa số nhân viên công tác xã hội, tiêu chuẩn. .. hành quản lý trường hợp Tiêu chuẩn Bằng cấp Nhân viên quản lý trường hợp cơng tác xã hội phải có Cử nhân sau đại học công tác xã hội từ sở đào tạo chương trình công nhận Hội đồng Giáo dục Công tác. .. Các tiêu chuẩn sau đề cập cách cụ thể khía cạnh thực hành quản lý trường hợp công tác xã hội 21 Diễn giải tiêu chuẩn Tiêu chuẩn Đạo đức giá trị nghề Nhân viên quản lý trường hợp công tác xã hội

Ngày đăng: 18/10/2020, 18:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w